Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

THỰC TRẠNG về tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO HƯỚNG TÍCH hợp GIÁO dục TRÍ TUỆ với GIÁO dục kĩ NĂNG SỐNG CHO học SINH tại TRƯỜNG TRUNG học cơ sở lê lợi QUẬN hải AN THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.24 KB, 61 trang )

THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM THEO HƯỚNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC TRÍ
TUỆ VỚI GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
TẠI QUẬN HẢI AN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


- Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã
hội, văn hóa, giáo dục
- Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóa
Phường Cát Bi là một trong 8 phường trực thuộc quản lí
của Quận Hải An. Cát Bi là một phường có diện tích hẹp
nhưng mật độ dân số đơng. Với diện tích 71,10ha được chia
thành 27 tổ dân phố, số hộ là 4313 với 16270 khẩu. Đây là một
phường có nguồn nhân lực dồi dào cho các cơng ti xí nghiệp
trong địa bàn phường nhưng cũng là thách thức không nhỏ
trong việc quản lí trật tự an ninh, giáo dục, văn hóa, xã hội cho
các lực lượng chức năng tại khu vực. Địa bàn tập trung chủ
yếu là các lô nhà tập thể, người dân ở đây chủ yếu là cán bộ
công nhân, viên chức, còn lại là người lao động tự do có thu
nhập thấp, khơng ổn định. Trong những năm gần đây, phường
Cát Bi đã thành công trong việc xây dựng các khu dân cư văn
hóa, tổ dân phố đồn kết, văn minh, xóa bỏ hình ảnh của
những khu ổ chuột gắn liền với những tệ nạn xã hội đã từng
gây nhức nhối như nghiện ngập, hút chích; ngồi ra cịn có
những tuyến đường văn minh do hội thanh niên, hội phụ nữ…
tự quản rất an toàn và sạch đẹp.


Phường Cát Bi có vị trí quan trọng trên các lĩnh vực
chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phịng an ninh của quận Hải
An; là nơi nằm không xa các cơ quan, sở, ban, ngành thành


phố; các trường Đại học (Đại học Hàng hải Việt Nam), Cao
đẳng (Cao đẳng Vietronic, Trung cấp nghề Thủy sản, Dân lập
Bách nghệ), Viện Nghiên cứu (Hàng hải); các cơng trình,
trung tâm văn hố trong tồn quận cũng như với quận bạn
(Ngơ Quyền, Dương Kinh)... Có thể nói, từ Cát Bi, chúng ta
dễ dàng tỏa đi các đầu mối giao thông quan trọng như: đường
bộ (353 Cầu Rào, đường Lê Hồng Phong…), đường hàng
không (Cảng hàng không Cát Bi).
Phát huy tiềm năng, lợi thế, trong những năm qua, Đảng
bộ, quân và dân phường Cát Bi đã xây dựng phường ngày một
lớn mạnh. Năm 2018 là năm tiếp tục thực hiện chủ đề “ Tăng
cường kỷ cương thu, chi ngân sách - cải thiện môi trường đầu
tư kinh doanh” của Thành phố; “ giải phóng mặt bằng; chỉnh
trang đô thị và tăng cường kỷ cương thu, chi ngân sách địa
phương” của quận. Trong bối cảnh tình hình kinh tế diễn biến
phức tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng đến các hoạt
động sản xuất kinh doanh cũng như đời sống của nhân dân
trên địa bàn phường. Với sự quyết tâm cao, Đảng Ủy - HĐND


- UBND phường đã tập trung chỉ đạo, điều hành và phối hợp
tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh.
- Khái quát vê tình hình giáo dục
Lĩnh vực văn hóa giáo dục của phường Cát Bi trong
những năm gần đây đã đạt được những kết quả tốt ở tất cả các
cấp học:
Chỉ đạo các nhà trường trên địa bàn phường tổng kết
năm học 2017 - 2018, kết quả giáo dục đạt chất lượng như
sau:
Trường THCS Lê Lợi: Duy trì và giữ vững chất lượng

đại trà: học lực giỏi 71,8%; khá 22,6; TB 5,2; yếu 0,4%. Số
học sinh được công nhận tốt nghiệp năm học 2017-2018 đạt
tỷ lệ 100%. Kết quả thi học sinh giỏi các cấp tổng số có 154
giải, trong đó cấp Quốc gia 03 giải, cấp thành phố 39 giải, cấp
quận 112 giải. Nhà trường tổ chức khảo sát định kỳ nghiêm
túc, đúng quy chế từ khâu ra đề, coi, chấm. Kết quả các đợt
thi, khảo sát có tác dụng mạnh mẽ trong việc nâng cao chất
lượng giảng dạy. Xây dựng và triển khai kế hoạch kiểm tra
nội bộ nghiêm túc, có kế hoạch cụ thể và kiểm tra đột xuất


một cách thường xuyên, chú trọng kiểm tra việc thực hiện
chương trình nhà trường, kế hoạch giảng dạy.
Trường Tiểu học Cát Bi: có 2711 học sinh (tăng so với
năm học trước 117 học sinh), trong đó có 18 em khuyết tật
khơng tính xếp loại học lực.Tập trung chỉ đạo nâng cao chất
lượng đại trà, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập
năm 2017, hoàn thành tốt đạt 80,45%, hồn thành đạt 19,55%;
khơng có học sinh chưa hồn thành nhiệm vụ học tập. Đổi
mới nội dung hoạt động ngoại khoá, chú trọng bồi dưỡng phát
triển năng khiếu.
Tham gia giao lưu, hội thi các cấp đạt 23 giải cấp quận,
12 giải cấp thành phố. Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh
để có biện pháp quản lý, giáo dục kịp thời, hiệu quả. Động
viên, khen thưởng kịp thời học sinh có thành tích học tập, rèn
luyện tốt, quan tâm giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn,
gia đình chính sách.
Trường Mầm non Cát Bi: có 325 cháu, nhà trường đã
xây dựng thực đơn theo mùa, theo tuần phù hợp với độ tuổi;
ký cam kết thực phẩm sạch, an toàn. Thực hiện nghiêm túc

lưu mẫu thức ăn hàng ngày theo quy định, sức khỏa loại A đạt


68%, sức khỏe loại B 32%; 100% giáo viên, cô nuôi được bồi
dưỡng về xử lý một số tai nạn thường gặp ở trường mầm non,
công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trong trường học.
Ban chỉ đạo hè của phường đã tổ chức khai mạc hè vào
ngày 1/6, tiếp nhận các học sinh, sinh viên về tham gia sinh
hoạt hè tại địa phương, lấy tổ dân phố làm trung tâm. Kiện tồn
trung tâm học tập cộng đồng, duy trì phổ cập ở 3 bậc học Mầm
non, Tiểu học, Trung học cơ sở và nghề, huy động 100% số trẻ
5 tuổi ra lớp, tích cực trong việc xây dựng trường chuẩn Quốc
gia, tập trung chỉ đạo nghiêm túc công tác an ninh trường học,
có biện pháp thanh kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn thu
đóng góp xã hội hóa của phụ huynh học sinh.
Phối hợp với đoàn kiểm tra của quận tăng cường công
tác kiểm tra nề nếp, điều kiện các nhóm trẻ tư thục trên địa
bàn phường.
- Tổ chức khảo sát thực trạng HĐTN tích hợp giáo
dục trí tuệ và giáo dục kĩ năng sống tại trường THCS Lê
Lợi quận Hải An, thành phố Hải Phịng
- Mục đích khảo sát


Tiến hành hoạt động khảo sát, thu thập các thông tin
cần thiết để có cơ sở đánh giá thực trạng tổ chức HĐTN
theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ và kĩ năng sống, từ đó
đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt
động này tại trường THCS Lê Lợi, quận Hải An, thành
phố Hải Phòng.

Đánh giá nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học
sinh

tại

các

trường THCS Lê Lợi về vai trò của HĐTN theo hướng tích
hợp giáo dục trí tuệ và giáo dục KNS.
Tìm hiểu thực trạng tổ chức HĐTN theo hướng tích hợp
giáo dục trí tuệ và giáo dục KNS ở trường THCS Lê Lợi quận
Hải An, thành phố Hải Phịng
Tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý HĐTN theo hướng
tích hợp giáo dục trí tuệ và giáo dục KNS ở trường THCS Lê
Lợi quận Hải An, thành phố Hải Phòng
Trên cơ sở thực trạng đề xuất biện pháp quản lý HĐTN
theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ và giáo dục KNS ở
trường THCS Lê Lợi quận Hải An, thành phố Hải Phòng.


- Nội dung khảo sát
Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về
vai trò của lý HĐTN theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ và
giáo dục KNS ở trường THCS Lê Lợi quận Hải An, thành phố
Hải Phòng.
HĐTN đã được triển khai áp dụng ở trường THCS Lê Lợi
quận Hải An, thành phố Hải Phòng trong 3 năm học 2015-2016;
2016-2017; 2017-2018.
Dạy học tích hợp đã được triển khai ở trường THCS Lê
Lợi quận Hải An, thành phố Hải Phòng trong 3 năm học 20152016; 2016-2017; 2017-2018.

Việc tổ chức HĐTN theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ
và giáo dục KNS đã được triển khai áp dụng ở trường THCS
Lê Lợi quận Hải An, thành phố Hải Phịng
- Hình thức tổ chức khảo sát
Có rất nhiều phương pháp có thể tiến hành khảo sát
những chúng tơi đã sử dụng những phương pháp thích hợp
nhất:
+ Phương pháp điều tra viết hoặc bảng hỏi các đối tượng


có liên quan: CBQL, HS, GV, CMHS…
+ Phương pháp phỏng vấn sâu đối với CBQL về mục
đích của việc triển khai HĐTN theo hướng tích hợp giáo dục
trí tuệ và giáo dục KNS trong trường THCS Lê Lợi quận Hải
An, thành phố Hải Phòng
Các câu hỏi trong phiếu hỏi được thiết kế theo 3 mức
độ với mức độ 1 là thấp nhất và mức độ 3 là cao nhất. Như
vậy để biết được với 1 nội dung, tiêu chí được trả lời ở 3
mức độ này thì ý kiến của đối tượng khảo sát tập trung ở
mức nào là chính và trong một câu hỏi cụ thể thì các tiêu chí
được liệt kê đối tượng được khảo sát sẽ đánh giá ở mức độ
nào. Để biết được thông tin này cần sử dụng điểm trung
bình. Nghĩa là với mỗi mức độ sẽ được quy về bằng 1 điểm:
+ Mức độ 1:

1 điểm

+ Mức độ 2:

2 điểm


+ Mức độ 3:

3 điểm

Đối tượng khảo sát sẽ được tổng hợp lại và đưa về giá trị
trung bình được xử lý bằng phần mềm SPSS.
Hình thức triển khai khảo sát tổ chức HĐTN theo


hướng giáo dục tích hợp
Chúng tơi sử dụng các bảng khảo sát (phiếu hỏi, phiếu
phỏng vấn) để tiến hành khảo sát các đối tượng tham gia
HĐTN theo hướng giáo dục tích hợp với giáo dục KNS.
- Đối tượng khảo sát
+ CBQL có 05 người (trong đó: 01 Hiệu trưởng, 02 Hiệu
phó, 02 Tổ trưởng chun mơn)
+ TPT Đội: 01 người
+ Giáo viên: 80 GV
+ Học sinh: 160 HS/4 lớp/4 khối (mối lớp 40 HS)
+ CMHS: 40 người /4 lớp/ 4 khối của trường THCS Lê
Lợi quận Hải An, thành phố Hải Phòng (mỗi lớp 10 CMHS)
- Thực trạng tổ chức HĐTN theo hướng tích hợp giáo
dục trí tuệ với giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tại
trường THCS Lê Lợi quận Hải An, thành phố Hải Phòng
- Thực trạng hoạt động trải nghiệm.
Theo thực tế nghiên cứu và thực hiện, chúng tôi chia


HĐTN theo hướng tích hợp GD trí tuệ với KNS ra làm 2

mảng như sau:
HĐTN theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ và giáo
dục KNS trong nhà trường
Hoạt động này được chia theo các hình thức: Hoạt
động học tập thực tế; Các hội thi, tổ chức sự kiện; Thể dục
thể thao, hoạt động câu lạc bộ; Tổ chức trò chơi, diễn đàn,
sân khấu tương tác (kịch, thơ, hát, múa rối,tiểu phẩm,
kịch…)
HĐTN theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ và giáo
dục KNS ngoài nhà trường
Hoạt động này được chia theo các hình thức: Tham
quan, dã ngoại, du lịch; Hoạt động nhân đạo, hoạt động tình
nguyện, hoạt động cộng đồng; Lao động cơng ích
- Thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm
-Thực trạng về việc thực hiện mục tiêu tổ chức HĐTN
theo hướng giáo dục tích hợp
Nhận thức về vai trò của HĐTN trong trường THCS Lê
Lợi, qua khảo sát 86 người, trong đó có 05 cán bộ quản lý, 80


giáo viên, 01 TPT Đội và 160 học sinh.
Mức độ nhận thức: Có 3 mức độ:
- Rất quan trọng, ký hiệu

(RQT)

- Quan trọng, ký hiệu

(QT)


- Không quan trọng, ký hiệu

(KQT)

Mức độ thực hiện: có 3 mức độ:
Thường xun
Khơng thường xun
Khơng bao giờ

(TX)

(KTX)
(KBG)

Kết quả khảo sát được thể hiện như sau:
-Nhận thức của CBQL-GV về tầm quan trọng và mức
độ thực hiện của HĐTN và dạy học tích hợp ở trường
THCS Lê Lợi
Hoạt động

Tầm quan trọng

Mức độ thực hiện

giáo dục
Hoạt động

Mức độ

Tỉ lệ

%

Mức độ

Tỉ lệ
%


trải nghiệm

Rất

quan 64,2 Thường xuyên

trọng

69,42

5

Quan trọng

Không quan

35,7 Không

thường 30,58

5


xuyên

0

Không bao giờ

0

trọng
Dạy học tích Rất
hợp

quan 72,4 Thường xun

trọng
Quan trọng

Khơng quan

76,21

3
27,5 Khơng

thường 23,79

7

xun


0

Khơng bao giờ

0

trọng

Chúng tơi có thể minh họa thêm bằng biểu đồ sau:

Qua khảo sát cho thấy:
Thực tế tổ chức HĐTN cho HS là 100% ý kiến cho rằng


đây là hoạt động quan trọng và rất quan trọng, có ý nghĩa lớn
trong việc đổi mới phương pháo dạy học, khơi gợi hứng thú
học tập cho các em. Có 64,25% ý kiến cho rằng HĐTN là rất
quan trọng, 35,75% ý kiến cho rằng HĐTN quan trọng, và
khơng có ý kiến nào cho là không quan trọng. Mức độ thực
hiện HĐTN trong 3 năm học gần đây cũng đạt 100% trong đó
thường xun chiếm 69,42%; khơng thường xun là 30,58%.
Tương tự như vậy, dạy học tích hợp cũng đã được nhìn
nhận và áp dụng sâu rộng trong thực tế, cho nên 100% ý kiến
đều cho rằng đây là hoạt động giáo dục quan trọng trong việc
phát triển năng lực HS. Có 72,43% ý kiến cho rằng DHTH rất
quan trọng, 27,57% ý kiến cho rằng DHTH quan trọng, và
khơng có ý kiến nào cho là không quan trọng. Mức độ thực
hiện DHTH trong 3 năm học gần đây cũng đạt 100% trong đó
thường xun chiếm 76,21%; khơng thường xun là 23,79%.
Nhận thức về vai trị của HĐTN theo hướng tích hợp

giáo dục trí tuệ với giáo dục KNS là rất quan trọng, đặc biệt
với những người làm công tác quản lý giáo dục. Nếu người
quản lý nói riêng và GV nói chung có nhận thức đầy đủ, tồn
diện về HĐTN theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ với giáo
dục KNS chắc chắn hiệu quả giáo dục thu được là rất lớn.


-Nhận thức của CBQL-GV về mức độ quan trọng của
HĐTN theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ và giáo dục
KNS
T

Mức độ quan trọng

Số lượng

Tỉ lệ %

T
1

Rất quan trọng

54

62,8

2

Quan trọng


32

37,2

3

Không quan trọng

0

0

Qua khảo sát cho thấy: Có 54 ý kiến (62,8%) cho rằng
HĐTN theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ và giáo dục KNS
là rất quan trọng, 32 ý kiến (37,2%) cho rằng HĐTN theo
hướng tích hợp giáo dục trí tuệ và giáo dục KNS quan trọng,
và khơng có ai cho là không quan trọng. Kết quả này cho
thấy, về cơ bản, đại bộ phận đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
(100%) cho rằng HĐTN theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ
và giáo dục KNS có vai trò quan trọng và rất quan trọng trong
hoạt động giáo giáo dục của nhà trường.


Sở dĩ có được kết quả khả quan như trên đây, trường
THCS Lê Lợi có những thuận lợi nhất định về đội ngũ
CBQL-GV như: trẻ tuổi, nhiệt tình, yêu nghề, yêu trẻ; được
đào tạo chuẩn/trên chuẩn về nghề nghiệp; nắm vững tinh thần
chỉ đạo của các cơ quan ban ngành giáo dục về định hướng
đổi mới căn bản giáo dục nước nhà; ý thức được rất rõ những

khó khăn gặp phải trong cơng tác giáo dục và tinh thần vượt
khó cao độ tạo nên phong trào thi đua sôi nổi trong toàn
trường.
Thực trạng nhận thức của HS:
Qua điều tra, chúng tôi thu được kết quả như sau:
40% HS được hỏi nhận thức được hiệu quả của HĐTN
theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ và giáo dục KNS.
20% HS được hỏi nói rằng khơng thích tham gia của
HĐTN theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ và giáo dục KNS.
Lý do:
+ Mất thời gian học: 15%
+ Bố mẹ không cho tham gia: 12%
+ Hình thức chưa hấp dẫn: 13,5%


+ Chỉ thích được đi chơi chứ khơng muốn kết hợp rèn
luyện: 5,1%
+ Tâm lí ngại tham gia vì cịn sợ vất vả: 4,3%
12% HS được hỏi cho rằng tham gia cũng được.
48% số em được hỏi thích HĐTN song có nhiều lý do
khác nhau: Có em nhận thức đúng về vai trị của HĐTN nên
rất tích cực và thích thú với các hoạt động (58,3%), có em
thích tham gia các hoạt động văn hoá văn nghệ thể dục thể
thao (25%), có em lại thích tham gia sinh hoạt tập thể với
các trò chơi (16,7%).
Như vậy, việc nhận thức về vai trò của của CBQL-GV
trường THCS Lê Lợi là tương đối cao song nhận thức của HS
thì chưa thật đầy đủ và tồn diện. Chính vì vậy ảnh hưởng rất
lớn tới sự tổ chức HĐTN theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ
và giáo dục KNS cho các em HS sau này cũng như việc huy

động đầu tư thời gian, cơ sở vật chất cho HĐTN theo hướng
tích hợp giáo dục trí trí tuệ và giáo dục KNS ở trường THCS
Lê Lợi.
-Thực trạng về việc triển khai nội dung tổ chức HĐTN


theo hướng giáo dục tích hợp
HĐTN theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ và giáo dục
KNS có rất nhiều nội dung song trong giới hạn của luận văn
này, chúng tôi xin phép nghiên cứu nội dung của HĐTN dưới
2 góc độ: hoạt động trong nhà trường và hoạt động ngồi nhà
trường.
Qua phỏng vấn 86 người, trong đó có 05 cán bộ quản
lý, 80 giáo viên, 01 TPT Đội và 160 học sinh kết quả như
sau
HĐTN theo hướng tích hợp giáo dục trí tuệ và giáo
dục KNS trong nhà trường
Hoạt động này được chia theo các hình thức: Hoạt
động học tập thực tế; Các hội thi, tổ chức sự kiện; Thể dục
thể thao, hoạt động câu lạc bộ; Tổ chức trò chơi, diễn đàn,
sân khấu tương tác (kịch, thơ, hát, múa rối,tiểu phẩm,
kịch…)
Hoạt động học tập thực tế: sưu tầm các tư liệu, tranh
ảnh, bằng khen, giấy khen… về nhà trường để tìm hiểu về
truyền thống nhà trường


Người hướng dẫn: TPT, GVCN
Người thực hiện: học sinh, GVCN
Thời gian tổ chức: tháng 9 của các năm học

Hình thức tổ chức: tích hợp với giờ dạy HĐNGLL gắn
với chủ đề Nhà trường
Hiệu quả thực hiện:
+ 95% GV thấy được hình thức học tập thực tế này có
hiệu quả tốt: ngồi việc giúp HS có được kiến thức về truyền
thống nhà trường, rèn được kĩ năng hợp tác theo nhóm mà cịn
trau dồi tình cảm tự hào đối với ngơi trường mình đang được
học tập.
+ 5% thấy khó khăn trong việc kích thích hứng thú của
các em. Đây là những trường hợp học sinh cá biệt, ý thức cón
kém.
Các hội thi, tổ chức sự kiện
Người hướng dẫn: Ban thi đua (BGH, TPT) + GVCN
Người thực hiện: TPT, GVCN


Thời gian +hình thức tổ chức: quy định là 1 buổi/ tháng
hoặc vào các buổi ngoài giờ học như vào ngày nghỉ của HS,
ví dụ:
S
TT

T

Hoạt động trải nghiệm

háng
1

9


Tập đội hình đội ngũ chuẩn bị chào mừng
năm học mới

2

1
0

3

Hoạt động mít tinh, văn nghệ chào mừng
ngày Phụ nữ Việt Nam

1
1

Hoạt động văn nghệ, sáng tác tập san chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Tri ân
thầy cơ

4

1
2

Tổ chức chương trình thi tài năng cho học
sinh (Lê Lợi’s got talent); Lễ hội Giáng sinh;
Hội khỏe Phù Đổng


5

1
+2

Tổ chức chào mừng Tết Nguyên đán; Hội
chợ mùa xuân; Nuôi lợn siêu trọng; Áo ấm tặng
bạn


6

3

Tổ chức hội thi “Khéo tay hay làm” chào
mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3; Lập thành tích
chào mừng ngày thành lập Đoàn 26/3

7

4

Hưởng ứng phong trào thi đua chào mừng
ngày 30/4 - 1/5; Tham gia cuộc thi “Sáng tạo nhi
đồng”…

8

5


Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ; Tổng kết năm
học

+ 97% GV hứng thú với các HĐTN này vì: nhà trường
đầu tư phương tiện cho hoạt động, có đánh giá rút kinh
nghiệm, có động viên bằng vật chất và tinh thần cho giáo viên
và học sinh tham gia nên các hoạt động có tác dụng giáo dục
tư tưởng đạo đức, giáo dục truyền thống cho HS, hình thành
những phẩm chất tốt đẹp, tạo dựng phong trào thi đua, tạo tâm
thế hồ hởi, vui vẻ bước vào hoạt động học tập
+ 3% chưa nhiệt tình tham gia hướng dẫn HS tham gia
các hoạt động.
Hoạt động thể thao, hoạt động câu lạc bộ:
Người hướng dẫn: Ban thi đua (BGH, TPT)+ GVCN


Người thực hiện: TPT, GVCN, GV bộ môn Thể dục, HS
Thời gian tổ chức:
+ Hoạt động thể thao: tổ chức theo năm học, giải đấu.
+ Hoạt động câu lạc bộ: tổ chức theo tháng, 1-2 buổi/1
tháng
Hình thức tổ chức:
+ Hoạt động thể thao: tham gia các cuộc thi thể thao do
nhà trường, Quận, Thành phố tổ chức như: thi đấu cờ vua, bơi
lội, đá cầu, bóng bàn, cầu lơng
+ Hoạt động câu lạc bộ: sinh hoạt sao, CLB vẽ tranh,
CLB tiếng Anh, CLB yêu văn học, CLB yêu khoa học…
Hiệu quả thực hiện:
+ 87% GV - HS hứng thú với các hình thức này. Vì đa số
ý kiến GV cho rằng HS tích cực tham gia các HĐTN này sẽ

có ý thức tốt, có năng khiếu nổi bật và sở thích.
+ 13% cịn lại cho rằng hình thức CLB chưa đáp ứng
được yêu cầu dạy và học, dễ khiến hoạt động biến tướng thành
tụ tập vui chơi, chểnh mảng học tập.


Tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác (kịch,
thơ, hát, múa rối,tiểu phẩm, kịch
Người hướng dẫn: Ban thi đua (BGH, TPT)+ GVCN
Người thực hiện: TPT, GVCN
Thời gian tổ chức:
+ Sân khấu tương tác: 1 buổi/1 tháng vào các giờ chào
cờ của trường, của lớp hoặc tổ chức các chuyên đề Văn học,
Lịch sử…
+ Tổ chức trò chơi, diễn đàn: tổ chức theo tháng hoặc
học kì
Hình thức tổ chức:
+ Sân khấu tương tác:
Đối với giờ chào cờ toàn trường: Tập trung toàn trường
để chào cờ, sơ kết thi đua tháng trước - khen thưởng, phổ biến
kế hoạch, phát động đợt thi đua mới. Nếu có các ngày kỷ
niệm lớn thì kết hợp nói chuyện truyền thống hoặc có tun
truyền về ngày đó…
Đối với giờ chào cờ của lớp: Chào cờ trong lớp học, sơ


kết thi đua tuần qua của lớp có khen chê, phổ biến công tác
tuần tới.
Đối với các chuyên đề trong năm học như: chuyên đề Văn
học, Lịch sử, các kiến thức sẽ được sân khấu hóa thành những

tiết mục hát, múa, thơ, kịch…
+ Tổ chức trị chơi, diễn đàn: có thể là các diễn đàn về:
phòng chống bạo lực học đường; phịng chống ma túy, bảo bệ
mơi trường; diễn đàn về trẻ em; tun truyền an tồn giao
thơng…
Hiệu quả thực hiện:
+ CBQL: 100% các đ/c đều nhận thức đúng hiệu quả mà
giờ chào cờ mang lại.
+ 100% ý kiến cho rằng giờ chào cờ giúp cho GV chủ
nhiệm giáo dục HS ý thức kỷ luật, thực hiện nền nếp, nội quy
của trường
+ 60% ý kiến cho rằng giờ chào cờ có tác dụng đánh giá
cơng tác chủ nhiệm qua kết quả thi đua của lớp mình, từ đó
giáo viên chủ nhiệm tìm biện pháp để giáo dục HS có hiệu
quả hơn.


+ 82% ý kiến cho rằng giờ chào cờ có tác dụng động
viên phong trào thi đua.
+ 75% ý kiến cho rằng chuyên đề góp phần giáo dục
truyền thống cho HS qua kỷ niệm các ngày lễ lớn, tôn vinh
các danh nhân văn hóa, lịch sử.
+ 72% ý kiến cho rằng các diễn đàn cung cấp kiến thức
tổng quát cho HS và rèn cho học sinh phản ứng nhanh nhạy
hơn khi đối phó với các vấn đề đó trong thực tế.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn vướng phải những tồn
tại trong những hoạt động giáo dục này: đó là hình thức tổ
chức chưa đa dạng, chưa phát huy tính tích cực của HS, chưa
cập nhật những vấn đề mới, phương tiện cơ sở vật chất chưa
đáp ứng hoạt động…

Hoạt động giao lưu, sinh hoạt tập thể
Người hướng dẫn: CBQL, TPT, GVCN
Người thực hiện: TPT, GVCN, HS
Thời gian tổ chức: 1 lần/1 năm
Hình thức tổ chức: giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao,


×