Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

ki thuat lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.69 KB, 38 trang )

Kế hoạch bài dạy môn kỹ thuật L5
Ngày soạn: 1/ 9/ 06 Ngày dạy: Thứ 3/ 5/ 9/ 06
Chơng I: Kĩ thuật phục vụ
Bài 1: Đính khuy hai lỗ ( 2 tiết)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy 2 lỗ
- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy- học
- Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy 2 lỗ.
+ 3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thớc lớn
+ Một mảnh vải có kích thớc 20 x 30 cm
+ Chỉ khâu và kim khâu thờng
+ Kim khâu len và kim khâu thờng
+ Phấn vạch , thớc
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
2 Nội dung bài
Tiết 1
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV cho HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ
và hình 1a( SGK)
H: Em có nhận xét gì về đặc điểm , hình
dạng, kích thớc, màu sắc của khuya 2 lỗ?
H: Em nhận xét gì về khoảng cách giữa các


khuy , so sánh vị trí của các khuy và lỗ trên
hai nẹp áo?
- HS nghe
- HS quan sát
- Làm bằng nhiều vật liệu khác nhau nh nhựa,
trai, gỗ... Có nhiều màu sắc khác nhau, kích
thớc hình dạng khác nhau. Khuy đợc đính vào
vải bằng đờng khâu 2 lỗ...
- Khoảng cách giữa các khuy ngang bằng với
vị trí của lỗ khuyết. Khuy đợc cài qua khuyết
để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau.
1
GVKL: Khuy dợc làm bằng nhiều vật liệu
khác nhau với nhiều kích thớc khác nhau,
hình dạng khác nhau. khuy đợc đính vào vải
bằng các đờng khâu qua 2 lỗ khuy để nối
khuy với vải. trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy
ngang bằng với vị trí lỗ khuyết. khuy đợc cài
qua khuyết để gài 2 nẹp áo của sản phẩm
vào nhau.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục II. SGK
H: Nêu tên các bớc trong quy trình đính
khuy?
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 SGK và
quan sát H2 SGK
H: Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác trong
bớc 1
- GV quan sát hớng dẫn nhanh lại một lợt các

thao tác trong bớc 1.
- HD HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK
để nêu cách đính khuy.
- GV hớng dẫn cách đính khuy bằng kim to :
+ Lần khâu thứ nhất: lên kim qua lỗ khuy thứ
nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ 2 . Các lần
khâu đính còn lại GV cho HS lên thực hiện
- HD HS quan sát hình 5 ,6 SGK
H: Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết
thúc đính khuy?
- GV nhận xét và hớng dẫn HS thực hiện thao
- HS đọc SGK
- Có 2 bớc:
+ Vạch dấu các điểm đính khuy
+ đính khuy vào các điểm vạch dấu
- HS đọc
- Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đ-
ờng thẳng cách mép vải 3 cm
- Gấp theo đờng vạch dấu và miết kĩ, khâu lợc
cố định nẹp
- Lâtk mặt vải lên trên. vạch dấu đờng thẳng
cách đờng gấp của nẹp 15mm
vạch dấu 2 điểm cách nhau 4 cm trên đờng
dấu
- 2 HS lên thực hành
- HS quan sát
- HS đọc SGK
- HS quan sát
- HS theo dõi
- HS lên thực hiện

2
tác quấn chỉ quanh chân khuy.
- GV hớng dẫn nhanh lần 2 các bớc đính
khuy.
- Gọi 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác
đính khuy 2 lỗ.
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , vạch
dấu các điểm đính khuy.
Tiết 2
* Hoạt động 3: HS thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lu
ý khi đính khuy hai lỗ.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự
chuẩn bị dụng cụ , vật liệu thực hành đính
khuy 2 lỗ của mỗi HS.
- GV nêu yêu cầu và thực hành: Mỗi HS đính
2 khuy trong thời gian 2 tiết học. mỗi tiết 1
khuy.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu cần đạt của sản
phẩm ở cuối bài.
- HS thực hành đính khuy 2 lỗ.
- GV quan sát uốn nắn cho những hS còn lúng
túng hoặc cha làm đúng kĩ thuật.
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu hS trng bày sản phẩm.
- HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (SGK)
GV ghi các yêu cầu lên bảng để HS dựa vào
đó để đánh giá.
- GV nhận xét kết quả thực hành của HS theo

2 mức : hoàn thành A, cha hoàn thành B,
hoàn thành tốt A
+
.
IV. Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập
và kết quả thực hành của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: vải, khuy bốn lỗ,
kim chỉ,
- HS quan sát
- HS nêu trong SGK
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS thực hành
- HS nhắc lại
- HS để dụng cụ lên bàn
- HS đọc yêu cầu trong SGK
- HS thực hành trong 2 tiết

Ngày soạn : Ngày dạy:
3
Bài 2: Đính khuy bốn lỗ ( 2 tiết)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy nbốn lỗ theo hai cách.
- Đính đợc khuy bốn lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy - học
- Mẫu đính khuy bốn lỗ đợc đính theo hai cách.
- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ.

- Một số khuy bốn lỗ đợc làm bằng các vật liệu hkác nhau( nhựa, gỗ, vỏ trai..)
- Một mảnh vải có kích thớc 20cm X 30 cm
- 3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thớc lớn
- Chỉ khâu, len
- Kim khâu len , kim khâu cỡ nhỏ ...
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra đồ dùng học tập
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và mục đích bài học
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ, h-
ớng dẫn HS quan sát kết hợp quan sát H1
SGK
- Nêu dặc điểm của khuy bốn lỗ
- Em hãy so sánh đặc điểm hình dạng của
khuy bốn lox trong hình với đặc điểm hình
dạng của khuy hai lỗ đã học?
- Quan sát H1b em có nhận xét gì về đờng
khâu trên khuy bốn lỗ?
HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát
- Khuy bốn lỗ có nhiều màu sắc, hình dạng và
kích thớc khác nhau giống nh khuy hai lỗ ,
chỉ khác là có bốn lỗ

ở giữa mặt khuy.
- Khuy bốn lỗ đợc đính vào vải bằng các đờng
khâu qua 4 lỗ khuy để nối khuy với vải bằng
các đờng chỉ đính khuy tạo thành 2 đờng song
song hoặc chéo nhau ở giữa mặt khuy. Phía d-
4
- GV nhận xét và nhắc lại .
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV: Khuy 4 lỗ gần giống khuy 2 lỗ, chỉ
khác là có 4 lỗ trên mặt khuy. Vậy cách đính
khuy 4 lỗ có giống nh cách đính khuy 2lỗ
không . các em hãy đọc SGK quy trình thực
hiện
H; Cách đính khuy 4 lỗ và 2 lỗ có gì giống và
khác nhau?
H: Em hãy nhắc lại quy trình thực hiệnthao
tác vạch dấu các điểm đính khuy?
- GV yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện thao tác
vạch dấu các điểm đính khuy?
- Yêu cầu hS quan sát H2 SGK nêu cách đính
khuy 4 lỗ theo cách tạo hai đờng thẳng song
song
- GV nhận xét uốn nắn những HS còn lúng
túng
- GV yêu cầu HS quan sát H3 SGK và nêu
cách đính khuy 4 lỗ theo cách thứ hai.
- GV tổ chức cho HS thực hành vạch dấu các
điểm đính khuy và đính khuy 4 lỗ
ới khuy 4 lỗ cũng có các vòng chỉ quấn quanh
chân khuy giống nh đính khuy 2 lỗ.

- HS đọc SGK
- Cách đính khuy 4 lỗ gần giống cách đính
khuy 2 lỗ , chỉ khác là số đờng khâu nhiều
gấp đôi.
- HS nêu
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi.
- HS quan sát. 2 HS lên bảng thực hiện thao
tác mẫu.
- Hs đọc SGK nêu cách thực hiện, 2 HS lên
bảng thực hiện mẫu
- HS đọc phần đánh giá trong SGK để thực
hành cho tốt
Tiết 2
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS nhắ lại hai cách đính khuy bốn
lỗ?
- GV nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy
bốn lỗ
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự
chuẩn bị thực hành tiết 2
- Gv nhắc lại yêu cầu và thời gian hoàn thành
sản phẩm
- 3 HS nhắc lại
- HS nghe
- HS thực hành đính khuy 4 lỗ theo cá nhân
- HS thực hành
5
- GV theo dõi và uốn nắn những HS còn lúng
túng
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm

- Cá nhân HS lên bảng trình bày sản phẩm .
- GV nhận xét kết quả thực hành của HS
IV. Nhận xét dặn dò
- GV nhận xét đánh giá sự chuẩn bị của HS ,
tinh thần học tập và kết quả thực hành
- Dặn HS chuẩn bị bài của tiết sau.
- HS trình bày sản phẩm.
- HS nhắc lại các yêu cầu đánh giá SP
- 2 nHS lên đánh giả SP của bạn
Ngày soạn: ngày dạy:
Bài 3: Đính khuy bấm ( 3 tiết)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy bấm
- Đính đợc khuy bấm đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tính tự lập, kiên trì, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu đính khuy bấm.
- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy bấm nh áo bà ba, áo dài, áo sơ sinh.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy bấm với kích cỡ và màu sắc khác nhau.
+ 4 khuy bấm loại to
+ Hai mảnh vải kích thớc 20cm X 30 cm.
+ kim khâu len , kim khâu cỡ nhỏ.
+ len , chỉ khâu, phấn vạch, thớc, kéo....
III. Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS

- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2.Nội dung bài
- HS để dụng cụ lên bàn
- HS nghe
6
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
- GV giới thiệu một số mẫu khuy bấm
H: Dựa vào hình 1a, em hãy nêu đặc điểm
hình dạng của khuy bấm?
H: Dựa vào H1b em hãy nêu nhận xét về các
đờng khâu trên khuy bấm.
- GV nhận xét nhắc lại .
* Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ
thuật.
- Yêu cầu HS đọc SGK và quan sát các hình
H: Em hãy nhắc lại cách vạch dấu các điểm
đính khuy hai lỗ:
+ Trên mảnh vải thứ nhất
+ Trên mảnh vải thứ hai.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện vạch dấu các
điểm đính khuy bấm.
GV quan sát uốn nắn
- Yêu cầu HS tiếp tục quan sát và nhắc lại
cách đính khuy 2 lỗ
GV cho 2 HS lên bảng thực hiện phần mặt
lõm và mặt lồi của khuy bấm.
- GV nhận xét và hớng dẫn các thao tác đính

phần mặt lõm , mặt lồi của khuy bấm.
- GV hớng dẫn cách nút chỉ sau khi đính
xong.
- Gọi HS nhắc lại cách đính khuy bấm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức cho
HS tập đính khuy bấm.
- Dặn HS đọc thuộc ghi nhớ trong SGK
- HS quan sát và đọc SGK H1a
+ Khuy bấm đợc làm bằng kim loại hoặc
nhựa. Có 2 phần là phần mặt lồi và phần mặt
lõm đợc cài khớp vào nhau.Mỗi phần của
khuy bấm có 4 lôc hình bầu dục ở sát mép
khuy và cách đều nhau.
+ Khuy bấm đợc đính vào vải bằng các đờng
khâu nối từng lỗ khuy với vải ( ở ngay mép
ngoài lỗ khuy) . Mỗi phần của khuy bấm đợc
đính vào nẹp của sản phẩm may mặc . Vị trí
đính phần mặt lồi ngang bằng với vị trí đính
phần mặt lõm ở nẹp bên kia.
- HS quan sát và đọc SGK
- HS nêu
- HS lên thực hiện
- HS nêu
- 2 HS lên thực hiện
- HS nhắc lại
7
Tiết 2, 3
* Hoạt động3: thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đính 2 phần khuy
bấm.

- GV nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy
bấm
- GV kiểm tra phần thực hành ở tiết 1
- Gọi HS nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu
thời gian hoàn thành sản phẩm.
- HS thực hành trong thời gian ( 50 phút)
- GV quan sát uốn nắn HS còn lúng túng cha
đúng thao tác kĩ thuật.
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- HS trng bày SP
- GV nhắc lại các yêu cầu đánh giá SP, ghi
lên bảng
- Cở 2 HS lên đánh giá SP của bạn theo yêu
cầu.
- GV nhận xét đánh giá SP
IV. Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần
thái độ học tập và kết quả thực hành đính
khuy bấm
- Dặn HS chuẩn bị bài sau để học bài thêu chữ
V
- HS nhắc lại.
- HS nêu
- HS thực hành trong 2 tiết học
- HS trng bày sản phẩm
- 2 HS lên đánh giá bài của bạn
Ngày soạn; Ngày dạy:
Bài 4: Thêu chữ V ( 3 tiết)
I. Mục tiêu
HS cần phải:

- Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V
- Thêu đợc các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy định.
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu thêu chữ V ( đợc thêu bằng len hoặc sợi trên vải , hoặc tờ bìa khác màu. Kích thớc múi
thêu lớn gấp 3, 4 lần kích thớc mũi thêu trong SGK
- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V ( váy, áo, khăn..)
8
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ một mảnh vải trắng hoặc màu kích thớc 35cm x 35 cm.
+ Kim khâu len.
+ Len , sợi khác màu vải.
+ phấn vạch, thớc kẻ, kéo, khung thêu có đờng kính 20- 25 cm
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học
sinh
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài và nêu mụch đích bài học
2. Nội dung bài
*Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu thêu chữ V.
H: Em hãy quan sát h1 và nêu đặc điểm của
đờng thêu chữ V ở mặt phải, mặt trái đờng
thêu.
H: Thêu chữ V đợc trang trí ở đâu?

- GV nhận xét và nhắc lại
* Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục II trong SGK
H: Hãy nêu các bớc thêu chữ V
- Yêu cầu hS đọc mục 1 SGK
H: Nêu cách vạch dấu đờng thêu chữ V
- HD HS cách vạch đờng dấu thêu chữ V
- Yêu cầu hS quan sát h3, 4 SGK
H: Hãy nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát mẫu
- HS quan sát h1 SGK
+ Thêu chữ v là cách thêu tạo thành các chữ V
nối nhau liên tiếp giữa 2 đờng thẳng song
song ở mặt phải đờng thêu. Mặt trái đờng thêu
là 2 đờng khâu với các mũi khâu dài bằng
nhau và cách đều nhau.
+Thêu chữ v đợc ứng dụng để thêu trang trí
viền mép cổ áo, nẹp áo, khăn tay..
- HS đọc SGK
- HS nêu
- HS đọc
- HS nêu nh SGK
- HS quan sát
9
mũi thêu thứ nhất, thứ hai,...
- GV thực hiện cac sthao tác thêu mũi thứ
nhất, thứ hai
- Gọi HS lên bảng thực hiện mẫu

Lu ý GV nên căng vải vào khung thêu để thực
hiện các thao tác thêu đợc dễ dàng
+ Thêu theo chiều từ trái sang phải
+ Các mũi thêu đợc luân phiên thực hiện trên
2 đờng dấu song song .
+ Xuống kim đúng vào vị trí vạch dấu. mũi
kim hớng về phía trái.
+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa
phải để mũi kim thêu không bị dúm.
- Yêu cầu HS nêu và thực hiện các thao tác
kết thúc đờng thêu
- GV hớng dẫn nhanh lần 2 các thao tác thêu
chữ V
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu?
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và tổ chức cho
HS thêu chữ V trên giấy
- HS quan sát
- HS nêu
- HS quan sát
- 2 HS lên bảng thực hiện thêu mẫu
- HS nêu
- HS quan sát
- HS nêu
- HS thực hành thêu trên giấy
Tiết 2, 3
* Hoạt động 3: HS thực hành
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V
- GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Gọi 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở

mục III.SGK
- GV nhắc lại và nêu thời gian thực hành ( 50
phút)
- HS thực hành thêu
- GV quan sát uốn nắn HS còn lúng túng
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- HS lên bản thực hiện thao tác thêu 2, 3 mũi
thêu chữ V
- 2 HS trả lời
- HS thực hành thêu trong 2 tiết học
10
- HS trng bày sản phẩm
- 2 HS lên đánh giá sản phẩm của bạn theo
yêu cầu nêu trong mục III SGK
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của
HS
IV. Nhận xét dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS , thái độ học
tập và kết quả thực hành thêu chữ V của HS
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trng bày sản phẩm.
- 2 HS lên đánh giá bài của bạn
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 5: Thêu dấu nhân ( 3 tiết)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm đợc.
II. đồ dùng dạy- học

- Mẫu thêu dấu nhân đợc thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thớc mũi thêu
khoảng 3 - 4 cm
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thớc 35 x 35 cm
+ Kim khâu len
+ Len khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu.
III. Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập
của HS
- GV nhận xét
B. Bài mới
- HS để đồ dùng lên bàn
11
1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
mẫu
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân
H: Em hãy quan sát hình mẫu và H1 SGK
nêu đặc điểm hình dạng của đờng thêu dấu
nhân ở mặt phải và mặt trái đờng thêu?
H: So sánh mặt phải và mặt trái của mẫu
thêu chữ V với mẫu thêu dấu nhân?
H: mẫu thêu dấu nhân thờng đợc ứng dụng

ở đâu?( Cho hS quan sát một số sản phẩm đợc
thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân)
GV KL: thêu dấu nhân là cách thêu để tạo
thành các mũi thêu giống nh dấu nhân nối
nhau liên tiếp giữa 2 đờng thẳng song songở
mặt phải đờng thêu . Thêu dấu nhân đợc ứng
dụng để thêu trang trí.....
* Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ
thuật
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK và quan sát
H2
H: Nêu cách vạch dấu đờng thêu dấu nhân?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch
dấu
- Yêu cầu HS quan sát H3 và đọc mục 2a
SGK
H: nêu cách bắt đầu thêu
GV căng vải lên khung thêu và hớng dẫn cách
bắt đầu thêu
Lu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch
dấu thứ 2 phía bên phải đờng dấu.
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan sát
- HS nghe
- HS quan sát
- Mặt phải là những hình thêu nh dấu nhân.
Mặt trái là những đờng khâu cách đều và
thẳng hàng song song với nhau
- Mạt phải khác nhau còn mặt trái giống
nhau.
- Thêu dấu nhân đợc ứng dụng để thêu trang

trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc
nh: váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn trang trí
trải bàn...
- HS nêu Vạch 2 đờng dấu song song cách
nhau 1 cm
- Vạch các điểm dấu thẳng hàng với nhau trên
2 đờng vạch dấu
- HS lên bảng thực hiện các đờng vạch dấu
- HS nêu
- HS theo dõi
12
H4a, 4b, 4c, 4d SGK
H: Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất,
thứ hai?
GV hớng dẫn chậm các thao tác thêu mũi
thêu thứ nhất, mũi thứ hai .
Lu ý:
+ các mũi thêu đợc luân phiên thực hiện trên
2 đờng kẻ cách đều.
+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đờng
dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách xuống kim
và lên kim ở đờng dấu thứ nhất.
+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa
phải để mũi kim không bị dúm
- Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu
- Yêu cầu HS quan sát H5
H: Nêu cách kết thúc đờng thêu
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đ-
ơng thêu
- GV treo bảng phụ ghi quy trình thực hiện

thêu dấu nhân và hớng dẫn lại nhanh các thao
tác thêu dấu nhân
- Yêu cầu HS nhắc lại
- HS thực hành thêu trên giấy
- HS đọc SGK và quan sát
- HS nêu
- Lớp quan sát
- 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác thêu
tiếp theo
- HS theo dõi
- HS nhắc lại
- HS thực hành
Tiết 2,3
* Hoạt động 3: Thực hành
- Gọi hS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- GV nhận xét
- GV nhắc lại hệ thống cách thêu dấu nhân
- HS nhắ lại cách thêu dấu nhân và 1 HS lên
thực hành thêu mẫu lại cho cả lớp theo dõi
- HS nêu
13
- - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Yêu cầu HS nêu các yêu cầu của sản phẩm
( Mục III SGK)
- HS thực hành thêu trong thời gian 50' ( 2
Tiết học)
- GV quan sát uốn nắn hS còn lúng túng.
* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu HS trng bày sản phẩm
- GV ghi bảng và nêu yêu cầu đánh giá

- Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm của các bạn.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập .
IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập
và kết quả thực hành của học sinh.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau để cắt khâu thêu
túi sách tay
- HS nêu
- HS thực hành thêu dấu nhân.
- HS trng bày sản phẩm
- 3 HS lên đánh giá bài của bạn
- HS nghe
- HS nghe
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 6 Cắt, Khâu, thêu túi sách tay đơn giản (3tiết)
I. Mục tiêu
HS cần:
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi sách tay đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu trang trí đợc túi sách tay đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo, HS yêu thích, tự hào với sản phẩm
do mình làm đợc.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu túi sách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
- Một số mẫu thêu đơn giản.
- Một mảnh vải màu hoặc sáng có kích thớc 50cmx 70 cm
- Khung thêu cầm tay
- Kim khâu, kim thêu.
- Chỉ khâu, chỉ thêu các màu
III. các hoạt động dạy học
Tiết 1:

A. Kiểm tra bài cũ:
14
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hôm nay các em sẽ đợc học cách cắt, khâu,
thêu trang trí đợc túi sách tay đơn giản
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu túi sách tay
H: Em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng của
túi sách?
* Hoạt động 2. Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Gv yêu cầu HS đọc SGK và quan sát các
hình trong SGK
H: Hãy nêu các bớc cát khâu thêu trang trí túi
sách tay?
GV nêu cách đo, cắt vải: Đặt vải lên bàn, vuốt
thẳng, đo, kẻ cắt một hình chữ nhật có kích
thớc 20cm x 30 cm để làm thân túi.
Đo, kể cắt một hình chữ nhật thứ 2 có kích
thớc 5 cmx 40 cm để làm quai túi.
+ kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu
cầu, thời gian thực hành
+ Tổ chức HS thực hành đo, cắt vải theo cặp
đôi.
- GV quan sát và uốn nắn HS còn lúng túng.
- HS để dụng cụ thực hành lên bàn
- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét
+ Túi hình chữ nhật bao gồm thân túi và quai
túi. Quai túi đợc đính vào 2 bên miệng túi.
+ Túi đợc khâu bằng mũi khâu thờng.
+ một mặt của túi đợc thêu trang trí
- HS đọc SGK
_ HS nêu quy trình
- HS quan sát
- HS thực hành theo nhóm đôi
Tiết 2, 3
* Hoạt động 3: HS thực hành
- GV kiểm ta sản phẩm HS đo cắt ở giờ học
15

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×