Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

giao an NC 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.94 KB, 77 trang )

GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
Kì 2 Năm học 2008-2009
Ngày soạn 01/01/09
Tiết 27-28. Phơng trình tổng quát của đờng thẳng
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm đợc :
+ Vectơ pháp tuyến, vectơ chỉ phơng của đờng thẳng.
+ Phơng trình tổng quát và các dạng đặc biệt của nó.
+ Biết đợc vị trí tơng đối của hai đờng thẳng.
2. Về kỹ năng:
+ Vận dụng thành thạo các khái niệm
+ Biết đợc các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng.
+ Biết cách tìm giao điểm của hai đờng thẳng.
3. Về t duy:
- Rèn luyện t duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Học sinh đã biết điều kiện vuông góc của hai đờng thẳng thông qua tích vô hớng.
- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.
III. Gợi ý về phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Các tình huống học tập.
* HĐ1: Xây dựng định nghĩa vectơ pháp tuyến của đờng thẳng.
1
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
Hoạt động của hóc sinh Hoạt động của giáo viên


- Nhận nhiệm vụ
- Quan sát hình vẽ.
- Trả lời câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức.
- Đa ra bảng phụ hình 65.
- H
1
các vectơ n
1
, n
2
, n
3
có gì đặc biệt.
- Nêu định nghĩa vtpt của đờng thẳng.
- Mỗi đờng thẳng có bao nhiêu vectơ
pháp tuyến? Chúng liên hệ với nhau nh
thế nào?
- Chính xác hoá kết quả.
* HĐ2: Xây dựng phơng trình tổng quát của đờng thẳng, bài tập áp dụng.
+ Bài toán 1: (SGK).
+ Bài tập áp dụng: Trả lời câu hỏi H
3
và ví dụ SGK.
Hoạt động của hóc sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ
- Giải bài toán SGK
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập

- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Nêu câu hỏi
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ3: Các dạng đặc biệt của phơng trình tổng quát, ý nghĩa hình học của hệ số góc.
+ Bài tập2 (sgk) Cho đờng thẳng (d): ax + by + c = 0. Em có nhận xét gì về vị trí tơng đối
của (d) với các trục toạ độ khi a = 0, b = 0, c = 0?
+ Bài tập 3 (sgk)
+ Bài tập 4: Cho đờng thẳng (d): ax + by + c = 0
a. Nếu b khác 0 viết phơng trình của (d) về dạng phơng trình của đờng thẳng bậc nhất?
b. Tìm hệ số góc k của (d) từ đó suy ra ý nghĩa hình học.
c. áp dụng
Hoạt động của hóc sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ
- Giải bài toán SGK
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập
- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Nêu câu hỏi
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.

- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ4: Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng bài tập áp dụng.
+ Bài toán 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 2 đờng thẳng (d
1
), (d
2
) lần lợt có phơng trình:
ax + by + c = 0, ax + by + c = 0. Xét vị trí tơng đối của hai đờng thẳng.
+ Bài tập 5: a. Từ tỉ lệ thức a/a=b/b có thể nói gì về vị trí tơng đối của (d
1
), (d
2
)
2
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
b. Xét vị trí tơng đối của 2 đờng thẳng trong các trờng hợp sau:
2x + 8y -2 = 0 và x - 2y +1 = 0
-x + 4y +1 =0 và 2x 8y + 1 = 0

Hoạt động của hóc sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ
- Giải bài toán SGK
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập
- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả

- Ghi nhận kết quả đúng.
- Nêu câu hỏi
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
V. Củng cố
+ Hệ thống toàn bài.
+ Về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk.
3
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
Ngày soạn 08/01/09
Tiết 29 - 30 Phơng trình tham số của đờng thẳng
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Véc tơ chỉ phơng.
- Phơng trình tham số của đờng thẳng.
2. Về kỹ năng:
- Thành thạo cách chọn VTCP, cách lập PTTS của đờng thẳng.
- Chuyển phơng trình tham số, chính tắc sang tổng quát và ngợc lại.
- Sử dụng máy tính bỏ túi trong tính toán giải phơng trình hệ phơng trình.
3. Về t duy.
- Hiểu đợc ý nghĩa của phơng trình tham số.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
1. Thực tiễn: Học sinh đã nắm đợc khái niệm véc tơ, hai véc tơ cùng phơng.
2. Phơng tiện: Bảng kết quả cho các hoạt động.

III. Phơng pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động:
4.1. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Điều kiện để hai véc tơ a, b cùng phơng?
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
* b cùng phơng với a (a o) khi và chỉ
khi có số k sao cho b = k a
* Kiểm tra, nhận xét kết quả hoạt động
học sinh.
4.2. Bài mới:
Tình huống 1: Định nghĩa véc tơ chỉ phơng của đờng thẳng.
Hoạt động 2:
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
* Học sinh đa ra định nghĩa về véc tơ chủ * Giáo viên nêu ví dụ cụ thể để học sinh
4
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
phơng của đờng thẳng
nắm đợc định nghĩa véctơ chỉ phơng
VD: Cho u
1
khác o có giá là đờng thẳng .
u
2
khác o có giá song song với .
Khi đó u
1
, u
2
là các véc tơ chỉ phơng .
* Giáo viên nhận xét về ý kiến học sinh và đa

ra định nghĩa về véc tơ chỉ phơng.
Hoạt động 3: Giáo viên đa ra các câu hỏi.
Đờng thẳng có bao nhiêu véc tơ chỉ phơng? Mối quan hệ của các véc tơ đó?
Mối quan hệ vét tơ chỉ phơng và véc tơ pháp tuyến của một đờng thẳng.
Vì sao u (b; -a) là véc tơ chỉ phơng của đờng thẳng .
ax + by + c = 0
Đờng thẳng có vô số véc tơ pháp tuyến
các véc tơ đó cùng phơng với nhau.

Giáo viên vẽ hình:
Hai véc tơ đều nhau o và vuông góc với
nhau.
Vì véc tơ pháp tuyến của là n (a; b)
Mặt khác u . n = a.b - b.a = 0 n u
Do vậy u và véc tơ chỉ phơng của .
Kiểm tra, nhận xét trả lời của học sinh.
Hoạt động 4: Giáo viên đa ra ví dụ:
Cho : 3x + 4y + 1 = 0. Tìm một véc tơ chỉ phơng của .
Một véc tơ pháp tuyến của là n (3; 4) Tìm véc tơ pháp tuyến của . Từ đó suy
ra véc tơ chỉ phơng của .
Do vậy chọn 1 véc tơ chỉ phơng của là
u (4; - 3).
Tình huống 2: Phơng trình tham số của đờng thẳng
* Giáo viên đa ra bài toán.
"Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đờng thẳng đi qua I(x
0
; y
0
) và có véc tơ chỉ phơng
u (a; b). Hãy tìm điều kiện của x; y để M(x; y) nằm trên ".

Hoạt động 5: Đa ra lời giải bài toán.
IM = (x - x
0
; y - y
0
) Tìm tọa độ véc tơ IM ; t u.
t u = (t a ; t b) So sánh u; IM. Từ đó nhận xét đa ra kết
5
?1
?1
?1
n
u
()
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
Vì IM = t u
x - x
0
= t a x = x
0
+ t a
y - y
0
= t b y = y
0
+ t b
luận về phơng trình tham số của đờng
thẳng .
Chú ý:
* Với mỗi giá trị t. ta tìm x, y từ hệ (I). Khi đó có đợc điểm M (x; y) nằm trên


.
* Nếu M (x; y) nằm trên

thì có một số t sao cho x; y thoả mãn (I).
Hoạt động 6: Cho đờng thẳng có phơng trình tham số
x = 2 + t
y = 1 - 2 t
a. Hãy chỉ ra một VTCP của .
b. Tìm các điểm của tơng ứng với các giá trị t = 0; t = - 4; t = .
c. Điểm M (1; 3); N (1 ; - 5) có thuộc không.
u ( 1; 2) là một VTCP của
Với t = 0 điểm M
1
(2; 1)
t = - 4 điểm M
2
(-2 ; 9)
t = điểm M
3
( ; 0)
Thay giá trị của t vào (II) để tìm các
điểm trên .
Thay M(1; 3) vào (II) ta có Thay toạ độ M; N vào (II). Tìm t?
1 = 2 + t
3 = 1 - 2t
Kiểm tra, nhận xét hoạt động của học
sinh.
Vậy M ()
Thay N (1 ; - 5) vào (II) ta có:

1 = 2 + t t = - 1
- 5 = 1 - 2t t = 3
Không tồn tại giá trị của t. Do vậy N .
Hoạt động 7: Cho đờng thẳng d có phơng trình tổng quát
2x - 3y - 6 = 0 (2)
a. Hãy tìm toạ độ của một điểm thuộc d và viết PTTS của d.
b. Hệ x = 2 + 1, 5t
y = - + t
c. Tìm toạ độ của điểm M thuộc d sao cho OM = 2.
a. Chọn x = 0 thay vào (2) ta có y = -2
N (0; - 2) d.
VTCP của d là u (3; 2) khi đó PTTS của (d)
Hớng dẫn học sinh cách tìm một
điểm trên d, cách chuyển PTTQ sang
PTTS và ngợc lại.
6
(II )
(I)


t = - 1

(III) có phải là PTTS của d không?
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
là: x = 3 t
y = -2 + 2t
b. Vì véc tơ v = (1,5 ; 1) cùng phơng với u
nên v là một VTCP d.
Cho học sinh thấy một đờng thẳng
có nhiều PTTS.

Mặt khác điểm P (2; - ) thuộc d.
Do vậy hệ (III) là PTTS của đờng thẳng d.
c. Lấy M(3 + 3t ; 2t)
Vì OM = 2 (3 + 3t)
2
+ (2t)
2
= 4
Để tìm toạ độ của M thuộc d ta đi tìm
giá trị của tham số t.
t = - 1
t = -
Tính độ dài véc tơ OM. Từ đó suy ra
giá trị t.
Với t = -1 ta có M
1
(0; - 2)
t = - ta có M
2
(; - )
Chú ý:
* Từ (I) với a

0 ; b

0. Khử t ta có.
= (3).
Khi đó (3) là phơng trình chính tắc của đờng thẳng.
* Với a = 0 hoặc b = 0 thì đờng thẳng không có phơng trình chính tắc.
Hoạt động 8: Ví dụ SGK.

a. Đờng thẳng cần tìm có VTCP i (1; 0) và đi
qua A.
Vậy PTTS x = 1 + t
y = 1
Tìm VTCP của đờng thẳng.
PTTQ là y - 1 = 0
b. Gọi là đờng thẳng cần tìm, vì d nên
VTCO của là u (5; - 7).
Nên mối quan hệ VTPT của hai đ-
ờng thẳng vuông góc với nhau?
PTTS là x = 2 = 5t
y = 1 - 7t
Kiểm tra, nhận xét kết quả hoạt động
học sinh.
PTCT là: =
PTTQ là: 7 x + 5y - 19 = 0.
Hoạt động 9: Viết phơng trình tham số, phơng trình chính tắc (nếu có) và phơng trình tổng
quát của đờng thẳng đi qua hai điểm M(- 4; 3) và N(1; - 2).
Ta có MN = (5; - 5). Chọn VTCP MN là u(1;
- 1).
Tìm VTCP của đờng thẳng.
PTTS x = - 4 + t
y = 3 - t
PTCT =
Lập PTTS, CT, TQ của đờng thẳng
7
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
Kiểm tra, nhận xét kết quả hoạt động
học sinh.
PTTQ x + y + 1 = 0

V. Củng cố:
Khắc sâu lại định nghĩa VTCP, cách lập PTTS, CT của đờng thẳng.
VI. Bài tập về nhà: Bài 1 13 trong SGK.
Ngày soạn 12/01/09
Bài soạn
Tiết 31 32. Khoảng cách và góc
I. Mục tiêu
Giúp học sinh cần hiểu rõ.
1. Kiến thức
- Công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng
- Vị trí tơng đối của hai điểm đối với 1 đờng thẳng.
- Phơng trình đờng thẳng phân giác của góc tạo bởi 2 đờng thẳng cắt nhau cho trớc.
2. Kỹ năng
- Tính thành thạo khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng.
- Biết cách kiểm tra xem 2 điểm ở cùng 1 phía hay khác phía đối với 1 đờng thẳng.
- Viết thành thạo phơng trình 2 phân gíac của góc tạo bởi 2 đờng thẳng cắt nhau.
3. Về t duy
- Rèn luyện t duy lôgic, sáng tạo.
- Biết quy lạ về quen
4. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác.
- Xây dựng bài học một cách tự nhiên, chủ động.
II. Chuẩn bị ph ơng tiện dạy học .
1. Thực tiễn:
Học sinh đã đợc học kiến thức về khoảng cách từ năm lớp 8.
2. Chuẩn bị
8
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
- Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ
- Học sinh: Chuẩn bị bài trớc ở nhà.

III. Phơng pháp dạy học
Phơng pháp vấn đáp, gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy và hoạt động
nhóm.
IV . Tiến trình bài học.
Hoạt động 1: Hình thành công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng.
Học sinh Giáo viên Ghi bảng
- Nghe và hiểu nhiệm vụ. Trả
lời.
DKTL :
- Kẻ MM


- Tính MM có 2 p/án
Phơng án1:
+Viết PT đờng thẳng MM
đi qua M




+Tìm M= MM

+ Thay vào tính MM
Phơng án 2:
|
'MM
| = |k|. |
n
|
- Tính d (M;


) gồm các b-
ớc:
+ Xác định vectơ pháp tuyến
n
của

+ Thay vào công thức
- Nêu bài toán
- Yêu cầu h/s nêu cách tính
khoảng cách từ 1 điểm đến
1 đờng thẳng.
GV lu ý: Tính theo phơng
án 1 rất dài dòng.
Từ đó GV giúp h/s tính theo
phơng án 2.
L u ý:
- Vectơ pháp tuyến:
n


cùng phơng với vectơ
'MM
- Khoảng cách từ điểm M
đến đờng thẳng

đợc kí
hiệu là: d (M;

)

- Nếu M

thì d (M;

)=
0
- Các bớc tính d (M;

)
THĐB:


PTTQ :
a (x - x
0
)+b (y - y
0
)= 0
Bài toán 1: Trong mặt phẳng toạ độ,
cho đờng thẳng

có PTTQ ax + by
+ c = 0 (1) (a
2
+b
2
0)
Hãy tính khoảng cách (M;

) từ

điểm M (x
M
; y
M
) đến đờng thẳng


n
Gọi M là hình chiếu của M lên

thì: d (M;

) = MM
Ta có
'MM
cùng phơng với
n
nên
'MM
= k
n
MM = |k|. |
n
| hay
MM= |k| .
22
ba
+
(2)
Mặt khác: gọi toạ độ của M là (x;

y) thì
x
M
- x= ka x= x
M
+ ka
y
M
- y= kb y= y
M
+ kb
Mà M

nên thay vào pt (1) ta đợc
k =
22
ba
cbyax
MM
+
++
thay k vào (2) ta
đợc
Chú ý: nếu

có phơng trình :
a(x - x
0
) + b(y - y
0

) = 0 thì
d(M;

) =
22
00
)()(
ba
yybxxa
+
+
9
x
O
y
M
M


d (M;

) =
22
ba
cbyax
MM
+
++
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng thông qua bài tập

Bài 1: Tính khoảng cách từ điểm M đến đờng thẳng

trong mỗi trờng hợp
a. M
1
(13;14); M
2
(-1; 4) và
1

: 4x - 3y + 15 =0
b. M
3
(5; -1); M
4
(2;1) và
2


Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Thực hiện nhiệm vụ đợc giao
- Độc lập làm việc
- Thảo luận trong nhóm
- Cử đại diện trình bày
- Chia lớp thành 2 nhóm: phát phiếu học tập.
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Nhận xét, chuẩn hoá các phơng án trả lời của
học sinh
- Nhấn mạnh cho h/s khi tìm khoảng cách từ 1
điểm đến 1 đờng thẳng thì:

+ Trớc hết viết PT đờng thẳng dới dạng:
ax + by + c = 0 hoặc a (x - x
0
) + b (y - y
0
) = 0
+ Thay vào công thức tính

Hoạt động 3: Xét vị trí tơng đối của 2 điểm đối với 1 đờng thẳng
HĐHS HĐGV Ghi bảng
- Suy nghĩ trình bày phơng
án giải
DKTL: Gọi M là hình chiếu
của M trên

và N là hình
chiếu của N trên

Khi đó:
MM '
= k
n
Trong đó:k =
22
ba
cbyax
MM
+
++


NN '
= k
n
với
k =
22
ba
cbyax
NN
+
++
+ k, k cung dấu thì
MM '

NN '
cùng hớng
+ k, k khác dấu thì
MM '

NN '
ngợc hớng
- Giáo viên đa ra tình
huống là bài toán trên
giáo viên gợi ý cho h/s
suy nghĩ đa ra phơng án
giải.
- Giáo viên lu ý trờng
hợp:
+ k, k cùng dấu
+ k, k khác dấu

Bài toán 2: Cho đờng thẳng

: ax + by + c = 0 (a
2
+ b
2
0)
và 2 điểm M (x
M
; y
M
); N (x
N
; y
N
)


. Tìm điều kiện cần và đủ để
M,N cùng phía đối với

và M,
N khác phía đối với

KQ: + M, N nằm cùng phía đối
với

khi và chỉ khi
(ax
M

+ by
M
+ c)(ax
N
+ by
N
+ c)>0
+ M, N nằm khác phía đối
với

khi và chỉ khi
(ax
M
+ by
M
+ c)(ax
N
+ by
N
+ c)<0
Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng thông qua giải bài tập
Bài 2: Tơng tự Bài1: hãy xét vị trí của M, M
2
so với đờng thẳng
1


Bài 3: Cho

ABC có các đỉnh là A(1; 0), B(2; -3), C(-2; 4) và đờng thẳng


: x - 2y +
1= 0. Xét xem

cắt cạnh nào của

ABC.
10
x= 7 - 2t
y= -4 + 3t
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
a. Cạnh AB. b. Cạnh BC c. Cạnh AC
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Thực hiện nhiệm vụ
- Tìm phơng án đúng
- Phân tích cách chọn
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Nhận xét, chuẩn hoá phơng án trả lời
GV lu ý:

cắt các cạnh của

ABC 2 đầu nút của
cạnh đó ở về 2 phía hoặc 1 đầu nút của cạnh
Hoạt động 5: ứng dụng công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng ?
Bài toán 3: Cho 2 đờng thẳng cắt nhau có PT:

1


: a
1
x + b
1
y + c
1
= 0

2

: a
2
x + b
2
y + c
2
= 0
Chứng minh rằng: PT 2 đờng phân giác của góc tạo bởi 2 đờng thẳng có dạng

0
2
2
2
2
222
2
1
2
1
111

=
+
++

+
++
ba
cybxa
ba
cybxa
HĐHS HĐGV
- Suy nghĩ tìm ra phơng án giải
DKTL: Gọi điểm M (x;y) thuộc một
trong 2 đờng phân giác. Khi đó:
d (M;
1

) = d (M;
2

)
Thay vào -> đpcm
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Gọi học sinh đứng tại chỗ chứng minh.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, chuẩn hoá ph-
ơng án trả lời
Hoạt động 6: Rèn luyện kỹ năng thông qua bài tập cụ thể
Bài 4: Cho

ABC với: A= (

3
7
; 3); B = (1; 2); C = (-4; 3). Viết PT đờng phân giác
trong của góc A
HĐHS HĐGV
- Nghe, hiểu nhiệm vụ
- Học sinh trình bày kết quả
DKTL:
+ PT đờng thẳng AB là: 4x-3y+2=0
PT đờng thẳng AC là: y - 3 = 0
Các đờng phân giác của góc A là:
4x + 2y - 13 = 0 (d
1
)
4x - 8y + 17 = 0 (d
2
)
+ Thay toạ độ của B, C vào VT của (d
2
)
ta đợc 4 - 16 + 17 = 5 > 0
- 6 - 24 + 17 = -23 < 0
B, C nằm khác phía đối với (d
2
)
- Giao nhiệm vụ cho học sinh
- Gọi học sinh lên bảng làm
- Giáo viên nhận xét
11
A

B
C
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
Vậy PT đờng phân giác trong của góc
A là d
2
: 4x - 8y + 17 = 0
V. Củng cố toàn bài
- Học sinh thành thạo khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng
- Biết vận dụng linh hoạt công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng thẳng vào
các bài toán có liên quan.
- Xét vị trí tơng đối của 2 điểm đối với đờng thẳng thành thạo
BTVN: 17; 18; 20
.
12
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
Ngày soạn 25/01/09
Bài soạn
Tiết 33. Bài tập góc và khoảng cách
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Nắm đợc :
+ Khắc sâu về công thức tính khoảng cách.
+ Điều kiện để hai điểm nằm cùng phía , khác phía đối với một đờng thẳng.
+ Khắc sâu về công thức tính góc giữa hai đờng thẳng.
2. Về kỹ năng:
+ Vận dụng thành thạo các công thức
+ Biết đợc các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng.
+ Biết cách vận dụng công thức vào bài toán cụ thể.
3. Về t duy:

- Rèn luyện t duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Học sinh đã biết điều kiện vuông góc của hai đờng thẳng thông qua tích vô hớng.
- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.
III. Gợi ý về phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Các tình huống học tập.
* HĐ1: Bài tập về khoảng cách.
+ Bài 1: Cho điểm A (1; 2) vaf đờng thẳng
1 2
( ) :
2
x t
y t
= +



=

Tính khoảng cách từ điểm A đến (

) . Từ đó suy ra đờng tròn tâm A tiếp xúc
13
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao

với

+ Bài tập 2: Cho tam giác

ABC biết A(-4; 1), B(2; 4), C(2; -2)
a. Tính cosA
b. Tính khoảng cách từ C đến đờng thẳng AB.
+ Bài tập 3: Cho 3 điểm A(3; 0), B(-5; 4) và P(10; 2). Viết phơng trình đờng thẳng đi qua P
đồng thời cách đều A và B.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ
- Giải bài toán SGK
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập
- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Nêu câu hỏi
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ2: Bài tập về góc.
+ Bài tập 4: Cho 3 điểm A(4; -1), B(-3; 2), C(1; 6). Tính góc BAC và góc giữa hai đờng
thẳng AB và AC
+ Bài tập 5: Biết 3 cạnh của tam giác ABC có phơng trình:
AB: x y + 4 = 0, BC: 3x + 5y + 4 = 0, AC: 7x + y -12 = 0

a. Viết phơng trình đờng phân giác trong của góc A.
b. Không dùng hình vẽ hãy cho biết gốc toạ độ O nằm trong hay nằm ngoài tam giác?
c. Tìm toạ độ tâm I đờng tròn nội tiếp tam giác ABC.
Hoạt động của hóc sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ
- Giải bài toán SGK
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập
- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Nêu câu hỏi
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
V. Củng cố.
+ Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
+ Về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk.
..

14
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
Ngày soạn 15/02/09
Bài soạn
Tiết 34 - 35. Đờng tròn
I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:
- Nắm đợc :
+ Cách viết phơng trình đờng tròn
+ Biết các dạng phơng trình tiếp tuyến của đờng tròn.
2. Về kỹ năng:
+ Vận dụng thành thạo các công thức
+ Biết nhận dạng phơng trình đờng tròn.
+ Biết cách viết phơng trình tiếp tuyến của đờng tròn.
3. Về t duy:
- Rèn luyện t duy lôgíc sáng tạo, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận, chính xác.
- Xây dựng bài mới một cách tự nhiên, chủ động.
- Toán học bắt nguồn từ thực tiễn.
II. Chuẩn bị phơng tiện dạy học:
- Học sinh đã biết về đờng tròn ở lớp dới.
- Chuẩn bị giấy trong, chiếu Overheat.
III. Gợi ý về phơng pháp dạy học:
- Phơng pháp vấn đáp gợi mở thông qua các hoạt động điều khiển t duy.
IV. Tiến trình bài học và các hoạt động
A. Các tình huống học tập
* HĐ1: Xây dựng phơng trình đờng tròn và bài tập áp dụng.
* HĐ2: Nhận dạng phơng trình đờng tròn và bài tập áp dụng.
* HĐ3: Phơng trình tiếp tuyến của đờng tròn.
* HĐ4: Bài tập luyện tập
B. Tiến trình bài học.
15
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
* HĐ1: Xây dựng phơng trình đờng tròn và bài tập áp dụng.
+ Bài toán: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đờng tròn (C) tâm I(x

0
; y
0
) và bán kính R. Tìm
điều kiện để điểm M (x; y) thuộc đờng tròn.
+ Bài tập 1; Cho điểm P(-2; 3); Q(2; -3)
a. Viết phơng trình đờng tròn tâm P và đi qua Q
b. Viết phơng trình đờng tròn đờng kính PQ
Hoạt động của hóc sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ
- Giải bài toán 1
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập
- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Nêu câu hỏi
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học
sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
* HĐ2: Nhận dạng phơng trình đờng tròn bài tập áp dụng.
Hoạt động của hóc sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ
- (1) tơng đơng với x
2

+ y
2
-2x
0
x -2y
0
y +
x
2
0
+ y
2
0
R
2
= 0
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập
- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Nêu câu hỏi
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học
sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.

* Bài tập áp dụng: Trong các phơng trình sau phơng trình nào là phơng trình của đơng tròn?
a. x
2
+ y
2
0,14x + 5y 7 = 0
b. x
2
+ y
2
2x - 6y +103 = 0
c. 3x
2
+ 3y
2
+ 2006x - 17y = 0
d. x
2
+ 2y
2
2x + 5y + 2 = 0
* HĐ3: Phơng trình tiếp tuyến của đờng tròn bài tập áp dụng.
+ Bài toán 1: Viết phơng trình tiếp tuyến của đờng tròn (C) (x + 1)
2
+ (y - 2)
2
= 5
biết rằng tiếp tuyến đi qua M(5; 1)
+ Bài toán 2: Cho đờng tròn (C): x
2

+ y
2
2x + 4y 20 = 0 và điểm M(4; 2)
a. Chứng tỏ điểm M thuộc đờng tròn đẫ cho
b. Viết phơng trình tiếp tuyến của đờng tròn tại điểm M
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Nhận nhiệm vụ - Nêu câu hỏi
16
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
- Tìm câu trả lời.
- Trả lời các câu hỏi.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Nhận phiếu học tập
- Thảo luận trả lời vào phiếu học tập.
- Trình bày kết quả
- Ghi nhận kết quả đúng.
- Chia nhóm học sinh.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm học
sinh.
- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Học sinh nhóm khác nhận xét.
- Chỉnh sửa nếu cần.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thức.
V. Củng cố.
+ Hệ thống lại kiến thức toàn bài.
+ Cho học sinh làm các câu hỏi trong sgk.

Tiết 36.Kiểm Tra 1 tiết
17
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao

Ngày soạn 01/03/09
Bài soạn
Tiết 3 7 -39: Elip
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Nắm đợc định nghĩa Elip
- Phơng trình chính tắc của elip.
- Hình dạng của elíp
2. Về kỹ năng.
- Nắm đợc hình dạng của elíp,vẽ đợc elíp
- Viết đợc phơng trình chính tắc của elip.
3. Về t duy và thái độ .
- Rèn luyện t duy logíc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
- Chuẩn bị của học sinh:
+ Đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ, compa
- Chuẩn bị của giáo viên:
+ Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiếu học tập.
III. Ph ơng pháp dạy học.
+ Phơng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy và hoạt động nhóm.
IV. Tiến trình của bài học và các hoạt động.
A. Các tình huống học tập.
- Hoạt động 1: Vẽ đờng Elip
- Hoạt động 2: Định nghĩa Elip.
- Hoạt động 3: Lập phơng trình chính tắc.
- Hoạt động 4: Vận dụng giải một số bài toán ví dụ.
- Hoạt động5: Nắm hình dạng của elíp
- Hoạt động 6: Vận dụng hình dạng của elíp để vễ một elíp bất kỳ

- Hoạt động 7: Củng cố bài học thông qua bài tập.
B. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học.
2. Bài mới:
Tiết 37.
- Hoạt động 1: Vẽ đờng Elip.
Hoạt động của giáo viên
- Quan sát mặt thoáng của một cốc nớc
nghiêng.
- Thực hiện vẽ Elip bằng bút chì, 2
chiếc đinh, một sợi dây có độ dài lớn
- Cho HS thấy hình dạng của Elip gặp
trong thực tế bằng một vài ví dụ SGK.
- Hớng dẫn HS vẽ Elip.
18
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
hơn khoảng cách hai đỉnh.
- Hoạt động 2: Định nghĩa Elip.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhận xét về chu vi tam giác
MF
1
F
2
, tổng MF
1
+ MF
2
khi M thay
đổi.

- Từ nhận xét trên rút ra định nghĩa
Elip.
- Ghi nhận kiến thức.
- Trong cách vẽ Elip ở trên , gọi vị trí
đầu bút chì là M, khi M thay đổi có
nhận xét gì về chu vi của tam giác
MF
1
F
2
, tổng MF
1
+ MF
2
- Đa ra định nghĩa Elip.
- Cho HS ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 3: Lập phơng trình chính tắc của Elip.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Cho biết toạ độ hai tiêu điểm chính
F
1
, F
2

- Tính
2 2
1 2
MF MF
, MF
1

MF
2
. suy
ra đợc: MF
1
= a + cx/a, MF
2
= a
cx/a.
- Giải thích vì sao có thể đặt a
2
c
2
=b
2
- Cho Elip nh định nghĩa, chọn hệ trục
toạ độ thích hợp.
- Cho điểm M(x; y) thuộc Elip.
- Sử dụng kết quả trên để đa ra phơng
trình chính tắc của Elip.
- Cho HS ghi nhận kiến thức.
- Hoạt động 4: Vận dụng để giảI một số ví dụ.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Đa ra phơng trình chính tắc.
- Đẳng thức chứng tỏ I thuộc Elip.
- Tính tiêu cự từ đố rút ra phơng trình.
- Nhận xét x thuộc khoảng nao? rút ra
1
cx cx
a MF a

a a
+
.
- Ghi nhận kiến thức.
- VD1: Cho 3 điểm
1
( 5;0)F
,
2
( 5;0)F
, I(0; 3).
a. Viết phơng trình chính tắc của Elip
có tiêu điểm F
1
, F
2
và đI qua điểm I.
b. Khi M chạy trên Elip đó , khoảng
cách MF
1
có giá trị nhỏ nhất và giá trị
lớn nhất bằng bao nhiêu?
- VD2: Viết phơng trình chính tắc của
Elip đI qua 2 điểm M(0; 1),
3
(1; )
2
N
.Xác định toạ độ của Elip đó.
- Hớng dẫn học sinh làm bài.

* Củng cố .
- HS nắm đợc định nghĩa Elip
- Phơng trình chính tắc của Elip.
* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK.
Tiết38 :
19
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
Hoạt động 5:nắm đợc hình dạng của elíp
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-Học sinh 2 nhóm nhận nhiệm vụ qua
bài tập:
+Nhóm 1:kiểm tra khi M(x
0
;y
0
)nằm
trên (E) :
2 2
2 2
1
x y
a b
+ =
( a>b>0)
thì M
1
(-x
0
;y
0

), M
2
(x
0
;-y
0
) có thuộc
(E)không?
+Nhóm 2:kiểm tra điểm M
3
(-x
0
;-y
0
)có
thuộc(E)hay không ?
- Học sinh tìm ra tính chất đói xứng của
đồ thị.
- Học sinh 2 nhóm nhận nhiệm vụ qua
bài tập:
+Nhóm 1:xác định giao của elíp với các
trục ox
+Nhóm 2: xác định giao của elíp với
các trục oy.
- Học sinh ghi nhận kiến thức về hình
elíp và cách vẽ.
- Học sinh ghi nhận kiến thức về tâm
sai của elíp
- Cho học sinh 2 nhóm lên vẽ hình
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh

2nhóm nhiệm vụ bằng bài tập .
- Giáo viên quán xuyến ,hớng dẫn khi
cần thiết
- Cho học sinh ghi nhận kiến thứcvề
tính đối xứng
- Cho học sinh nhận nhiệm vụ mới qua
bài tập.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ
hình elíp:
y
B
1


B
2
P b x
A
1
A
2
B
1



-Giáo viên cho học sinh tìm giá trị lớn
nhất ,nhỏ nhất của x.y
-Cho học sinh tiếp thu khái niệm tâm
sai của elíp.

1
- Hoạt động 6 :vận dụng kiến thức đã học vào làm ví dụ 3
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhận nhiệm vụ qua ví dụ 3
- Học sinh độc lập tiến hành làm bài
tập.
- Học sinh lên trình bày lời giải.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học. sinh
2 nhóm nhiệm vụ bằng bài tập .
- Giáo viên quán xuyến, hớng dẫn khi
cần thiết.
- Cho học sinh ghi nhận kiến thứcvề
phép co đờng tròn.
- Cho học sinh nhận nhiệm vụ mới qua
bài tập.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ
20
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
hình elíp, thông qua phép co của đờng
tròn.
Củng cố bài học thông qua bài tập
Tiết 39
- Hoạt động 7 : Trả lời câu hỏi và bài tập trong sgk
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-Học sinh trả lời câu hỏi
I.a.Sai. b. Đúng. c. Sai. d.Đúng .
e. Sai.
II. Tìm tọa độ các:
a.
1

425
22
=+
yx
có : c
2
= 25 - 4 = 21
F(-
21
; 0) F
,
(
21
; 0)
2a = 10 ; 2b = 4 .
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
qua bài tập
- Giáo viên chuẩn lời giải !
Yêu cầu học sinh nhắc lại bài cũ thông
qua bài tập .
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
-Học sinh hai nhóm lên trình bày lời
giải
-Giáo viên yêu cầu học sinh hai nhóm
lên làm bài tập 32.
- Giáo viên chuẩn lời giải .
- Học sinh nhận nhiệm vụ thông qua các bài tập trong SGK
- Giáo viên theo dõi giờ học , cho học sinh ghi nhận lời giải đúng.
- Củng cố bài giảng.
21

GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
Bài soạn
T iết 40 - 41: Đờng Hypebol
I. mục tiêu :
1.Về kiến thức :
- Hiểu đợc định nghĩa hypebol.
- Hiểu đợc phơng trình chính tắc của hypebol.
- Hiểu đợc hình dạng của hypebol.
2.Về kỹ năng :
- Từ phơng trình chính tắc của hypebol:
2 2
2 2
1
x y
a b
= (a,b>0) , xác định đợc tọa độ các tiêu
điẻm,giao của hypebol với các trục , tiêu cự ,độ dài trục thực độ dài trục ảo , phơng trình các
đờng tiẹm cận ,tam sai , vẽ đợc hypebol.
- Viết đợc phơng trình chính tắc của hypebol khi cho một số yếu tố xác định hypebol đó.
3. Về t duy :
- Rèn luyện t duy logíc, biết quy lạ về quen.
4. Về thái độ:
- Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận
II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Chuẩn bị của học sinh: + đồ dùng học tập nh: Thớc kẻ, com pa
+ Bài cũ: Nắm đợc kiến thức về elíp.
22
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
- Chuẩn bị của giáo viên: + Các bảng phụ, đồ dùng dạy học.
+ Phiếu học tập.

III.Ph ơng pháp dạy học .
- Phơng pháp mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển t duy.
IV.Tiến trình của bài học và các hoạt động .
A.Các hoạt động :
- Hoạt động 1: Quansát đờngHypebol.
- Hoạt động 2: Định nghĩa hypebol.
- Hoạt động 3: Lập phơng trình chính tắc.
- Hoạt động 4: Vận dụng giải một số bài toán ví dụ.
- Hoạt đọng5: Nắm hình dạng của hypebol.
- Hoạt động 6: Vận dụng hình dạng của hypebol để vễ một hypebol bất kỳ
- Hoạt động 7: Củng cố bài học thông qua bài tập.
- Hoạt động 8+9+10: Củng cố kiến thức toàn bài
B. Tiến trình bài học.
1.Kiểm tra bàicũ: Lồng vào các hoạt động học tập trong giờ học .
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Định nghĩa hypebol:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nghe hiểu nội dung câu hỏi
- Tìm câu trả lời .
- Thông báo kết quả cho giáo viên.
- So sánh định nghĩa hypebol với định
nghĩa elíp.
- Nêu định nghĩa hypebol
- Cho học sinh phân biệt với elíp.
- Nhắc lại :tiêu điểm,tiêu cự .
- Cho học sinh quan sát hình vẽ của
hypebol.
y


o x
Hoạt động 2: Vẽ hypebol bằng phơng pháp kỹ thuật
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nghe hiểu nội dung
- Học sinh thực hành vẽ hypebol,dới
sự hớng dẫn của giáo viên.
- Giáo viên nêu cách vẽ hypebol bằng
phơng pháp kỹ thuật.
- Hớng dẫn học sinh vẽ theo trình tự
nh SGK
Hoạt động 3: Lập phơng trình chính tắc của hypebol
23
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Cho biết toạ độ hai tiêu điểm chính
F
1
, F
2

- Tính
2 2
1 2
MF MF
,
1 2
MF MF
= 2a
Suy ra đợc: MF
1

=
cx
a
a
+

Và: MF
2
=
cx
a
a

- Giải thích vì sao có thể đặt b
2
=c
2
-a
2
- Cho Hypebol nh định nghĩa, chọn hệ
trục toạ độ thích hợp.
- Cho điểm M(x; y) thuộc hypebol.
- Sử dụng kết quả trên để đa ra phơng
trình chính tắc của hypebol.
- Cho HS ghi nhận kiến thức.
Hoạt động 4:hình dạng của hypebol:
- Hoạt động 5: Vận dụng để giải một số ví dụ
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nhận nhiệm vụ qua ví dụ.
- Học sinh lên trình bày lời giải:

Có: a
2
=9, b
2
=4 nên a=3 , b =2

--
c
2
= b
2
+a
2
= 13 vậy c =
13
Hypebol có: F
1
= (-
13
; 0 ) F
2
=
(
13
; 0 )
- Đỉnh A
1
=(-3;0), A
2
= (3 ; 0)

e=
13
3
; 2a =6, 2b =4
VD1 Cho hypebol(H):
2 2
1
9 4
x y
=
Xác
định đỉnh tiêu điểm,tâm sai ,độ dài
trục thực ,độ dài trục ảo của hypebol?
- Hớng dẫn học sinh làm
- Giáo viên nêu khái niệm hình chữ
nhật cơ sở.khái niệm 2 đờng tiệm cận
y =
bx
a
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Học sinh nghe hiểu nội dung

- Nhắc lại khái niệm trục thực ,trục
ảo,hai đỉnh,độ dài trục thực,độ dài
trục ảo,,tâm sai của hỷebol
- Học sinh ghi nhận kiến thức
- Giáo viên đa ra câu hỏi về tính đối
xứng.
- Đa ra các đặc điểm của hypebol.


y
b
A B
F
1
-a - F
2

a
o x
D -b C
- Giáo viên đa ra khái niệm tâm sai
của hypebol.
- Chú ý:với hypebol thì:e>1
24
GV:Lê Thị Lý HìnhHọc 10- Nâng cao
- Giáo viên chuẩn lời giải?
- VD2: Cho hypebol:
2 2
1
4 1
x y
=
. Lấy
điểm M(x
0
;y
0
) trên (H) (x
0

>0 ; y
0
>0)
- Khi đó khoảng cách từ M đến tiệm
cận y =
2
x
là:
0 0
4
5( 2 )x y+
Khoảng
cách này sẽ nh thế nào khi x
0
tăng
lên?
- Hớng dẫn học sinh làm bài.
3. Củng cố .
- HS nắm đợc định nghĩa hypebol
- Phơng trình chính tắc của hypebol.
* Bài tập: Làm các bài tập trong SGK.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×