Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

chuyen de 1 rut gon phan thuc dai so 8781

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.31 KB, 10 trang )

CHUYÊN ĐỀ RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Chuyên đề 1:
RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I – Phương pháp giải:
- Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu có) để tìm nhân tử chung.
- Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
II – Các dạng bài toán thường gặp:
1- Rút gọn phân thức.
( x + a)2 − x 2
a 2 + 4 x 2 + 4ax
( x + a − x)( x + a + x)
=
( a + 2 x) 2
a (2 x + a)
=
(2 x + a) 2
a
=
2x + a

Câu1: a)

c)

a 4 − 3a 2 + 1
a 4 − a 2 − 2a − 1
a 4 − 3a 2 + 1
= 4
a − ( a 2 + 2a + 1)


Câu : b)

=

a 4 − 2a 2 + 1 − a 2
a 4 − (a + 1) 2

=

(a 2 − 1) 2 − a 2
a 4 − (a + 1) 2

=

(a 2 − 1 + a )(a 2 − 1 − a )
(a 2 + a + 1)( a 2 − a − 1)

=

(a 2 + a − 1)
(a 2 + a + 1)

2 y2 + 5 y + 2
2 y 3 + 9 y 2 + 12 y + 4
(2 y 2 + 4 y ) + ( y + 2)
=
(2 y 3 + 4 y 2 ) + (5 y 2 + 10 y ) + (2 y + 4)
2 y ( y + 2) + ( y + 2)
= 2
2 y ( y + 2) + 5 y ( y + 2) + 2( y + 2)

( y + 2)(2 y + 1)
=
( y + 2)(2 y 2 + 5 y + 2)
(2 y + 1)
=
(2 y + 1)( y + 2)
1
=
y+2
1
Với: y ≠ -2 và y ≠ 2

2- Chứng minh.
1


CHUYÊN ĐỀ RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Câu2 : a) Hãy chứng minh:
Giải:

a 3 − 4a 2 − a + 4
a +1
=
3
2
a − 7a + 14a − 8 a − 2

a 3 − 4a 2 − a + 4
a 3 − 7 a 2 + 14a − 8

(a 3 − a ) − (4a 2 − 4)
= 3
(a − 8) − (7 a 2 − 14a )
=

a (a 2 − 1) − 4(a 2 − 1)
(a − 2)(a 2 + 2a + 4) − 7a (a − 2)

(a − 4)(a 2 − 1)
(a − 2)(a 2 − 5a + 4)
( a − 4)(a + 1)(a − 1)
=
(a − 2)(a − 4)(a − 1)
a +1
=
a−2
=

Câu2 : b) Chứng minh phân thức sau không phụ thuộc vào x:
( x 2 + a)(1 + a ) + a 2 x 2 + 1
( x 2 − a)(1 − a ) + a 2 x 2 + 1

Giải:

( x 2 + a)(1 + a) + a 2 x 2 + 1
( x 2 − a )(1 − a ) + a 2 x 2 + 1
x2 + x2 a + a + a 2 + a 2 x 2 + 1
= 2
x − x2 a − a + a 2 + a2 x2 + 1
x2 + x2 a + a 2 x2 + a 2 + a + 1

= 2
x − x2 a + a2 x2 + a 2 + a + 1
x 2 (1 + a + a 2 ) + (1 + a + a 2 )
= 2
x (1 − a + a 2 ) + (1 − a + a 2 )
( x 2 + 1)(1 + a + a 2 )
= 2
( x + 1)(1 − a + a 2 )
=

1 + a + a2
1 − a + a2

Vậy: Phân thức không phụ thuộc vào x.
1

1

1

1

Câu2: c) Chứng minh rằng nếu x + y + z = x + y + z thì trong ba số x, y, z ít nhất
cũng có một cặp số đối nhau .
Giải:
2


CHUYÊN ĐỀ RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ


1 1 1
1
+ + =
x y z x+ y+z
yz + xz + xy
1
=
Ta có:
xyz
x+ y+z
Từ đó ta có: ( x + y + z )( yz + xz + xy ) = xyz
Hay ( x + y + z )( yz + xz + xy ) − xyz = 0

Từ:

Biến đổi vế trái:

( x + y + z )( yz + xz + xy ) − xyz
= xyz + x 2 z + x 2 y + y 2 z + xyz + xy 2 + yz 2 + xz 2 + xyz − xyz
= ( xyz + xz 2 + y 2 z + yz 2 ) + ( x 2 y + x 2 z + xy 2 + xyz )
= z ( xy + xz + y 2 + yz ) + x( xy + xz + y 2 + yz )

= ( xy + xz + y 2 + yz )( x + z )
= ( x + y )( y + z )( x + z )
Vậy: ( x + y )( y + z )( x + z ) = 0

Tích ba nhân tử bằng 0 chứng tỏ rằng ít nhất phải có một nhân tử
bằng 0, từ đó suy ra ít nhất có một cặp đối nhau.
3- Tính giá trị.
x3 + x 2 − 6 x

Câu3 : a) Tính giá trị của phân thức C =
với x = 2008
x3 − 4 x
Giải: C = x3 + x 2 − 6 x
x3 − 4 x
x( x 2 + x − 6)
=
x( x 2 − 4)
x2 − 2 x + 3x − 6
( x + 2)( x − 2)
x( x − 2) + 3( x − 2)
=
( x + 2)( x − 2)
x+3
=
x+2
2011
Với x = 2008 thì C =
2010
=

Câu 3: b) Cho a+b+c = 5. Tính giá trị của phân thức
a 3 + b3 + c 3 − 3abc
a 2 3+ b 2 3+ c 2 3− ab − bc − ac
a + b + c − 3abc

Ta có:

= a 3 + b3 + c 3 + 3a 2 b + 3ab 2 − 3a 2 b − 3ab 2 − 3abc
= a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b3 + c3 − 3a 2 b − 3ab 2 − 3abc

= (a + b)3 + c 3 − 3ab(a + b + c )
= (a + b + c )[(a + b ) 2 − (a + b)c + c 2 ] − 3ab(a + b + c )
= (a + b + c )(a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ca )

3


CHUYÊN ĐỀ RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Vậy:

a 3 + b3 + c 3 − 3abc
(a + b + c)(a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ac )
=
= a+b+c =5
a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ac
(a 2 + b 2 + c 2 − ab − bc − ac )

Câu3: c) Cho a, b, c, x, y, z thỏa mãn
Tính:

a b c
x y z
+ + =0
+ + = 1 và
x y z
a b c

x2 y2 z 2
+

+
a2 b2 c2

Giải:
x y z
+ + =1
a b c
x y z
⇔ ( + + )2 = 1
a b c
x 2 y 2 z 2 2 xy 2 xz 2 yz
⇔ 2 + 2 + 2 +
+
+
=1
ab
ac
bc
a
b
c
x 2 y 2 z 2 2 xyz c b a
⇔ 2 + 2 + 2 +
( + + ) =1
abc z y x
a
b
c
x 2 y 2 z 2 2 xyz a b c
+

+ +
( + + ) =1
a 2 b 2 c 2 abc x y z
a b c
Mà: x + y + z = 0
x2 y 2 z 2
Vậy: 2 + 2 + 2 = 1
a
b
c


4- Tổng hợp
mn 2 + n 2 (n 2 − m) + 1
Câu4 : a) Cho biểu thức A = 2 4
m n + 2n 4 + m2 + 2

a1) Rút gọn A.
a2) Chứng minh rằng A dương.
a3) Với giá trị nào của m thì A đạt giá trị lớn nhất?
Giải:
2
2
2
a1) A = mn2 4+ n (n4 − m2) + 1

m n + 2n + m + 2
mn 2 + n 4 − mn 2 + 1
= 2 4
m n + m 2 + 2n 4 + 2

n4 + 1
= 4
( n + 1)(m 2 + 2)
1
= 2
m +2

4


CHUYÊN ĐỀ RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

a2) Ta có: m2 ≥ 0, ∀ m.
Nên: m2 + 2 > 0, ∀ m.
1
> 0, ∀ m.
m +2
Vậy: A > 0, ∀ m.

Do đó:

2

a3) Ta có: m2 ≥ 0, ∀ m.
Nên: m2 + 2 ≥ 2, ∀ m.
1
1
≤ , ∀ m.
m +2 2
1

Hay: A ≤ , ∀ m.
2

Do đó:

2

Vậy: A đạt giá trị lớn nhất khi A =

1
2

Suy ra: m2 + 2 = 2 hay m = 0
2
2
x+2
 2 − 4 x 3x − x + 1
+
− 3 ÷:

Câu4: b) Cho M = 
.
x +1  x +1
3x
 3x

b1) Rút gọn biểu thức M.
b2) Tìm giá trị của M với x = 2008.
b3) Với giá trị nào của x thì M < 0 ?
b4) Với giá trị nào của x thì M nhận giá trị nguyên?

Giải:
b1) Điều kiện: x ≠ 0, x ≠ -1, x ≠

1
2

2
2
x+2
 2 − 4 x 3x − x + 1
+

3
:

M =  3x x + 1 ÷ x + 1
3x
 ( x + 2)( x + 1) + 2.3 x − 3.3 x.( x + 1)  x + 1 3 x − x 2 + 1
=
 . 2 − 4x −
3x.( x + 1)
3x



 x 2 + 3x + 2 + 6 x − 9 x2 − 9 x  x + 1 3x − x 2 + 1
=
 . 2 − 4x −
3 x.( x + 1)
3x



(−8 x 2 + 2)( x + 1) 3 x − x 2 + 1
=

3 x.( x + 1)(2 − 4 x)
3x
=

2(1 − 2 x)(1 + 2 x) 3x − x 2 + 1

2.3x.(1 − 2 x)
3x

1 + 2 x − 3x + x 2 − 1
3x
x ( x − 1)
=
3x
x −1
=
3
=

5


CHUYÊN ĐỀ RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

b2) Với x = 2008.

M=

2008 − 1
= 669
3

b3) M < 0 khi x – 1 < 0 tức là x < 1. Kết hợp với điều kiện.
Vậy: M nhận giá trị âm với mọi x < 1 trừ các giá trị 0, -1,
b4) M nhận giá trị nguyên khi (x-1) M3 hay x -1 = 3k
Vậy: x = 3k +1 (k ∈ Z)

1
.
2

(k ∈ Z)

Câu5: a) Rút gọn biểu thức sau:
2
2
ab   ab

 a +b
a
+

a
:
M= 
÷

÷ 2
2
a − b  a + b

 a −b
2
2
Giải:
ab  ab

 a +b
a
+

a
:
÷ 2
2
M =  a − b ÷
 a + b
 a −b

 a 2 − ab + ab  ab − a 2 − ab  a 2 − b 2
=
÷
÷. 2
2
a−b
a+b



 a +b
−a 4 a 2 − b2
= 2
.
a − b2 a 2 + b2
−a 4
= 2
a + b2

Câu5: b) Chứng tỏ:
a2 + a + 1 3
≤ ,
2
a2 + 1

∀a ∈ R

Giải:

Ta có: ( a − 1) ≥ 0 ⇔ a 2 + 1 ≥ 2a
(1)
Chia cả hai vế của (1) cho 2(a2+1), ta được:
2

1
a
≥ 2
2 a +1
1

a
Do đó: + 1 ≥ 2 + 1
2
a +1
2
3 a + a +1
⇔ ≥
2
a2 + 1
a2 + a + 1 3
≤ ,
Vậy:
2
a2 + 1

∀a ∈ R

6


CHUYÊN ĐỀ RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Câu5: c) Tính giá trị của biểu thức sau:
3

a+b
 x − a  x − 2a + b
Q=
với x =
÷ −

2
 x − b  x + a − 2b

Giải:

a+b
, ta có:
2
a+b
b−a
x−a =
−a =
2
2
a+b
a−b
x−b =
−b =
2
2
x−a b−a 2

=
.
= −1
x −b
2 a −b

Với x =


Ta lại có:

a+b
3b − 3a 3(b − a )
− 2a + b =
=
2
2
2
a+b
3a − 3b 3( a − b)
x + a − 2b =
+ a − 2b =
=
2
2
2
x − 2a + b 3(b − a)
2

=
.
= −1
x + a − 2b
2
3(a − b)
x − 2a + b =

Vậy: Q = (-1)3-(-1) = -1+1 = 0
Câu6: a) Rút gọn biểu thức sau:

1

1

1

A = (a − b)(a − c) + (b − c)(b − a) + (c − a)(c − b)
Với a, b, c đôi một khác nhau.
Giải:
A=

1
1
1
+
+
(a − b)(a − c ) (b − c )(b − a ) (c − a )(c − b)
−1
−1
−1
=
+
+
(a − b)(c − a ) (b − c)( a − b) (c − a )(b − c)
− (b − c ) − ( c − a ) − ( a − b )
=
(a − b)(b − c)(c − a )
−b + c − c + a − a + b
=
(a − b)(b − c)(c − a )

(a, b, c đôi một khác nhau)
=0

Câu6: b) Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc a, b, c.
7


CHUYÊN ĐỀ RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

B=

4a 2 − 1
4b2 − 1
4c 2 − 1
+
+
(a − b)(a − c) (b − c)(b − a) (c − a)(c − b)

Với a, b, c đôi một khác nhau.
Giải:
B=

4a 2 − 1
4b 2 − 1
4c 2 − 1
+
+
(a − b)( a − c) (b − c)(b − a ) (c − a )(c − b)




a2
b2
c2
= 4. 
+
+

 (a − b)(a − c) (b − c)(b − a ) (c − a)(c − b) 


1
1
1
−
+
+

 (a − b)(a − c ) (b − c )(b − a ) (c − a )(c − b) 


−a 2
−b 2
−c 2
= 4. 
+
+
−0
 (a − b)(c − a) (b − c)(a − b) (c − a)(b − c ) 
 − a 2 (b − c ) − b 2 ( c − a ) − c 2 ( a − b ) 

= 4. 

(a − b)(b − c )(c − a )


 −a 2 b + a 2 c − b 2 c + ab 2 − ac 2 + bc 2 
= 4. 

(a − b)(b − c)(c − a )


2
2
2
2
2
2
 a c − b c + ab − a b − ac + bc 
= 4. 

( a − b)(b − c )(c − a )


 c(a 2 − b 2 ) − ab(a − b) − c 2 (a − b) 
= 4. 

(a − b)(b − c )(c − a )


2

 (a − b)[c(a + b) − ab − c ] 
= 4. 

 (a − b)(b − c )(c − a ) 
 (a − b)(cb − c 2 − ab + ca ) 
= 4. 

 (a − b)(b − c )(c − a ) 
 (a − b)(b − c)(c − a ) 
= 4. 
=4
 (a − b)(b − c)(c − a ) 

( a, b, c đôi một khác nhau )

Câu6: c) Tính giá trị của biểu thức sau:
P=

x + 2a x + 2b
4ab
+
với x =
x − 2a x − 2b
a+b

Giải:

8



CHUYÊN ĐỀ RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
x + 2a x + 2b
+
x − 2a x − 2b
( x + 2a )( x − 2b) + ( x − 2a)( x + 2b)
=
( x − 2a )( x − 2b)
P=

=

x 2 − 2bx + 2ax − 4ab + x 2 + 2bx − 2ax − 4ab
x 2 − 2(a + b) x + 4ab

=

2( x 2 − 4ab)
x 2 − 2(a + b) x + 4ab

Thay x =

4ab
vào P ta có:
a+b

 16a 2 b 2

2
− 4ab 
2

(a + b)

P= 2 2
16a b
− 8ab + 4ab
( a + b) 2
 16a 2 b 2

2
− 4ab 
2
( a + b)

=  2 2
 16a b

− 4ab 

2
 (a + b)

=2

9


CHUYÊN ĐỀ RÚT GỌN PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

10




×