Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lí HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn tại TRƯỜNG CAO ĐẲNG sư PHẠM bắc NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.69 KB, 67 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỔ
CHUYÊN MÔN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ
PHẠM BẮC NINH

1


- Khái quát về trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh
- Quá trình thành lập và phát triển nhà trường
Trường CĐ Sư phạm Bắc Ninh thành lập ngày 24
tháng 6 năm 1998 theo Quyết định số 109/1998/QĐ-TTg của
Thủ tướng Chính phủ. Trải qua gần 20 năm xây dựng và
phát triển, nối tiếp truyền thống của các trường Sư phạm
của tỉnh trước đây, Trường CĐ sư phạm Bắc Ninh đã có
những đóng góp tích cực cho sự nghiệp giáo dục của tỉnh.
Từ mái trường này nhiều thế hệ học sinh được đào tạo và
trưởng thành, nhiều người đã trở thành những CBQL và
giáo viên giỏi các cấp, trở thành những tấm gương sáng
vềđạo đức, tự học và sáng tạo.
Hiện nay, Về cơ sở vật chất, diện tích đất toàn trường
là 38 500 m2, có 37 phòng kiên cố trong đó có 15 phòng được
trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học hiện đại, 02 giảng
đường học môn chung với 220 chỗ/giảng đường. Hội trường
Đa chức năng có sức chứa trên 600 SV, đủ để tổ chức các
hoạt động văn hoá văn nghệ, TDTT trong nhà. Thư viện
trường có trên 200 nghìn bản sách gồm giáo trình, SGK, tài
liệu tham khảo đủ để phục vụ cho công tác đào tạo. Đã xây
2


dựng và đi vào khai thác phòng thư viện điện tử , 05 Phòng


máy vi tính với gần 300 máy vi tính đã được kết nối đường
truyền Internet để phục vụ cho công tác đào tạo và ứng dụng
CNTT.
Tuy nhiên đểđáp ứng yêu cầu chuyển lên thành
trường ĐH thì hạ tầng vật chất-kĩ thuật của trường vẫn
chưa đầy đủ, chưa có thư viện điện tử, kết nối với các thư
viện đại học trong nước và quốc tế, chưa có các nguồn tạp
chí khoa học quốc tế… Ngay hiện nay, hạ tầng vật chất-kĩ
thuật cũng chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng nhiều yêu cầu
hoạt động và quản lí.
2.1.2. Tổ chức, bộ máy và nhân sự CM
2.1.2.1. Tổ chức, bộ máy của Trường [61]
Cơ cấu tổ chức của trường CĐ Sư phạm Bắc Ninh
gồm:
Hội đồng trường (Thành lập theo chỉđạo của cấp
trên).
Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng .

3


Hội đồng Khoa học vàĐào tạo, các Hội đồng tư vấn
khác.
Các đơn vị trực thuộc trường.
Các phòng chức năng:
Phòng Tổ chức - Công tác học sinh, SV.
Phòng Đào tạo.
Phòng Quản lí khoa học, VLVH và Quan hệ quốc tế.
Phòng Hành chính - Quản trị.
Phòng Kế hoạch - Tài vụ.

Phòng Thanh tra - Pháp chế - Kiểm định chất lượng.
Các khoa:
Khoa Giáo dục Tiểu học-Mầm non
Khoa Giáo dục Trung học cơ sở.
Khoa Ngoại ngữ.
Khoa Lí luận chính trị - Tâm lí giáo dục.
Khoa Nhạc-Hoạ-Thể dục-GDQPAN.
4


Tổ chức phục vụđào tạo, nghiên cứu khoa học và
công nghệ; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ:
Trung tâm Ngoại ngữ - Bồi dưỡng
Trung tâm Tin học- Thư viện- Thiết bị
Ban quản lí Khu nội trú.
Cơ sở Mầm non Hoa Phượng.
Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam.
Các đoàn thể và tổ chức xã hội:
Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội SV, Hội Cựu chiến
binh, Hội Cựu giáo chức Trường.
- Nhân sự CM của Trường
Tổng sốđội ngũ
Tổng số cán bộ GV của trường là 154 người trong đó:
GV và giáo viên: 116 (chiếm 74%), cán bộ hành chính:
38 (chiếm 26%)
Biên chế: 115, hợp đồng 68: 02, hợp đồng lao động: 37

5



Cơ cấu trình độ:
Trong tổng số 154 CBGV có:
Trình độ: 05 tiến sĩ, 97 thạc sĩ, 29 cử nhân, 23 CĐ và
trình độ khác.
Đang đi học: NCS: 05.
- Qui mô, cơ cấu và chất lượng đào tạo
-. Qui mô, cơ cấu
Với đặc thù là trường CĐ Sư phạm trọng điểm của cả
tỉnh Bắc Ninh, nên hằng năm trường đào tạo hàng trăm
giáo viên các hệ trung cấp, CĐ chính qui và CĐ vừa làm
vừa học, văn bằng 2. Ngoài ra trường còn đào tạo một số
ngành ngoài sư phạm như thiết kếđồ họa, tiếng Anh, khoa
học thư viện, tin học ứng dụng và công tác xã hội.
Qui mô đào tạo của trường
Tổng số SV đào tạo hàng năm của trường là hơn 1500
SV.
Đào tạo hệ CĐ chính qui hàng năm: 800 SV/ năm

6


Đào tạo hệ CĐ vừa làm vừa học, văn bằng 2 hàng
năm: 300 SV/ năm
Đào tạo hệ trung cấp hàng năm: 400 SV/ năm
Đào tạo các ngành ngoài sư phạm: 150 SV/ năm
Cơ cấu đào tạo của trường
Các ngành đào tạo sư phạm chính quy bao gồm:
Giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, sư phạm Toán
học, sư phạm Ngữ văn, sư phạm tiếng Anh, sư phạm Âm
nhạc, sư phạm Mỹ thuật.

Các ngành đào tạo sư phạm vừa làm vừa học và văn
bằng 2 bao gồm:
Giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học, sư phạm Toán
học, sư phạm Ngữ văn, sư phạm tiếng Anh, sư phạm Âm
nhạc, sư phạm Mỹ thuật.
Các ngành đào tạo ngoài sư phạm bao gồm:
Thiết kếđồ họa, tiếng Anh, Khoa học thư viện, Tin học
ứng dụng và Công tác xã hội.

7


- Chất lượng đào tạo
Trường CĐ sư phạm Bắc Ninh là trường CĐ sư phạm
duy nhất của tỉnh Bắc Ninh, hàng năm đào tạo hàng trăm
giáo viên các chuyên ngành sư phạm Toán, Lí, Tin, Anh,
Văn, Sử, Địa, Mầm Non… Thống kê cho thấy thực trạng
chất lượng đào tạo của Trường trong khoảng 10 năm gần
đây. Nhiều ngành đạt trên 60% SV tốt nghiệp có việc làm
sau 1 năm.
- Chất lượng đào tạo của Trường

8


Số
T

CT


T

tạo

đào

Khóa SV

Phân loại

Tỉ lệ

tốt nghiệp %

SVT

Số

N có

Năm nhậ SV Xuấ
TN

p

TN t

học

sắc


Giỏ Kh
i

á

việc
làm
sau 1
năm

Khóa
1

CĐSP

29

Toán-Lí

2009-

41

39

0

0


79,
5

80

2012
Khóa
2

CĐSP

29

Toán-Tin

2009-

45

42

0

0

45,
2

84


2012
Khóa
3

CĐ Tiếng 29
Anh

2009-

50

48

0

4,2

17

0

8,1

54,
8

71

2012
4


CĐSP

Khóa 173

9

89,

82


29
Tiểu học

2009-

3

2012

10

6


Khóa
5




Tin 29

học

2009-

30

22

0

4,5

45,
5

89

2012
Khóa
6

CĐSP

29

Văn-Địa


2009-

131

13
1

0

0

62,
6

70

2012
Khóa
7

CĐSP

29

Văn-Sử

2009-

51


51

0

2

25

25

0

0

92,
2

65

2012

8

Thư

viện
thông tin

CĐSP
9


SửGDCD

10 CĐSP

Khóa
29
2009-

68

62

2012
Khóa
29
2009-

41

41

0

2,4

24

0


8,1

92,
7

70

2012
Khóa 266

11

77,

91


Tiểu học
LT

4
2010-

6

6

2012
Khóa


11

CĐSP

29

Mầm non 2009-

74

74

0

8,1

86,
5

100

2012

- Tổ chức và phương pháp khảo sát thực trạng
- Qui mô, nội dung khảo sát
- Qui mô khảo sát
03 thành viên BGH, 10 tổ trưởng CM, 50 GV, tổng số
63 người.
- Nội dung khảo sát
Thực trạng HĐTCM từ góc độ hợp tác

Thực trạng quản lí HĐTCM từ góc độ hợp tác ở cấp
tổ và khoa

12


Thực trạng quản lí HĐTCM từ góc độ hợp tác ở cấp
trường
Những thách thức và khó khăn trong hợp tác về CM
- Phương pháp và kĩ thuật khảo sát
Sử dụng bảng hỏi để lấy ý kiến của CBQL các cấp, GV
và SV trong trường.
Phân tích hồ sơ quản lí và hồ sơ CM của một sốđơn vị.
Phỏng vấn các tổ trưởng CM và GV
Xử lí số liệu bằng thống kê mô tả.
Kết hợp kết quả xử lí thống kê với phân tích hồ sơ và
phỏng vấn để có những kết luận định tính.
Xếp loại
Tốt: Từ 2,49 đến 3 điểm
Trung bình: từ 1,49 đến 2,48 điểm
Chưa tốt: Dưới 1,49 điểm
Mức độ

13


Ảnh hưởng: Từ 2,49 đến 3 điểm
Ít ảnh hưởng: Từ 1,49 đến 2,48 điểm
Không ảnh hưởng: Dưới 1,49 điểm
- Thực trạng hoạt động tổ chuyên môn từ góc độ hợp

tác
- Thực hiện hồ sơ chuyên môn
- Thực hiện hồ sơ chuyên môn của giảng viên
- Ý kiến đánh giá về thực hiện hồ sơ CM của GV
Ý kiến đánh giá
T
T

Nội dung
hồ



CM

L
1

Thực
hiện theo

Trung Chưa

Tốt
S

Th

%


60 95,
2

bình

tốt

S

S

L
3

%
4,
8

quy định
vềđề
14

L
0



X



bậc

%
0

18

2,9

6

5

2


cương
chi

tiết

học phần,
đề
cương
môn học
Thực
hiện theo
2

quy định

về

giáo

5

87,

5

3

0

0

8

12,

17

2,7

7

3

4


18

2,9

6

5

18

2,9

6

án
Thực
hiện theo
quy định
3

về sổ kế 60
hoạch

95,
2

3

4,
8


0

0

0

0

2

giảng
dạy
4

Thực

61 96,

2

3,

hiện theo
15

1


quy định

về

8

2

7

5

90,

9,

18

7

5

sổđiểm

7

cá nhân
Thực
hiện theo
5

quy định

về

sổ

6

5

0

0

3

2,9

5

công tác
Thực
hiện theo
6

quy định 60
về sổ chủ

95,
2

3


4,
8

0

0

18

2,9

6

5

nhiệm
2,9

Trung bình

3

Nhận xét

16

2



Bảng . cho thấy việc thực hiện hồ sơ CM đang được
đánh giáở mức tốt, thể hiện điểm trung bình

X=

2,93

(min=1, max=3)
Việc thực hiện hồ sơ CM của GV trong tổ CM rất tốt,
cụ thể nội dung “Thực hiện quy định về sổđiểm cá nhân”
với

X =2,97

xếp bậc 1/6, chứng tỏ GV thực hiện quy định

vềđánh giá SV thường xuyên rất tốt.
Nội dung “Thực hiện theo quy định vềđề cương chi tiết
học phần, đề cương môn học”, “Thực hiện theo quy định về
sổ kế hoạch giảng dạy”, “Thực hiện theo qui định về sổchủ
nhiệm” với

X=

2,95 cùng xếp ở bậc 2/6. Qua khảo sát cho

thấy việc biên soạn tài liệu học tập được GV rất chú trọng.
Việc thực hiện qui định về sổ chủ nhiệm cũng cho thấy giáo
viên rất sát sao và quan tâm tới SV. Nội dung “Thực hiện
theo quy định về giáo án” với đa số giáo viên được khảo sát

đều nói rằng việc thực hiện quy định về giáo án là tốt,
nhưng có 12,7% cho rằng việc thực hiện này vẫn chưa tốt,
lí do là một số GV khi lên lớp vẫn không chịu soạn giáo án,
hoặc có soạn giáo án thì đều qua loa, đại khái.
- Thực hiện hồ sơ chuyên môn của tổ chuyên môn
17


- Ý kiến đánh giá về thực hiện hồ sơ CM của tổ CM
Ý kiến đánh giá
T

Nội dung Tốt

T

hồ sơ CM
S
L

%

Th

Trung

Chư

bình


a tốt

S

S

L

%

L



X

bậc

%

Kế hoạch
hoạt động
1

CM trong 45
năm

học

71,

4

18

28,
6

0

0

17

2,7

1

1

17

2,7

6

9

của tổ
Đề cương


2

chi

tiết

các

học
đề

phần,

50

79,
4

13

20,
6

0

0

0

0 18


cương
môn học
3

Sổ

phân 56 88,

7

11,

18



2,8


công
giảng dạy


các

hoạt động

9


1

2

9

18

2,9

4

2

18

2,8

1

7

kiêm
nhiệm
khác
Sổ
4

nghị


quyết

tổ 58 92

5

8

0

0

CM
Hồ



thực hiện
5

công
dạy

tác 55
học

87,
3

8


12,
7

0

0

của tổ
2,8

Trung bình

4

Nhận xét
19


Bảng .cho thấy việc thực hiện hồ sơ CM đang được
đánh giá ở mức tốt, thể hiện điểm trung bình

X=

2,84 cho

thấy việc thực hiện hồ sơ CM của tổ CM rất tốt. Một số nội
dung có điểm trung bình rất cao như “Sổ nghị quyết tổ CM”
đạt


X =2,92

- Dự giờ và đánh giá giờ học

- Ý kiến đánh giá về dự giờ và đánh giá giờ học
Nội

Ý kiến đánh giá

dung
T

dự giờ Tốt

T

vàđánh
giá giờ S

1

học

L

Thực

5

hiện dự 0


%

79,

Th

Trung

Chưa

bình

tốt

S

S

L
3

%

4,8

4

L


phân
công
20

X


bậc

%

10 15,
8

giờ theo



16

2,6

6

3

1


của


tổ

CM
Tích
cực
đánh
2

giá giờ
dạy của

3

55,

5

6

10

15,
9

18

28,

14


2,2

5

3

6

12,

15

2,5

7

8

1

3

của
nhau
3

Thực
hiện


40 63,
5

1

23,

5

8

đánh
giá giờ
dạy của
các
thành
viên
trong tổ
trên tinh
thần xây
21

8

2


dựng và
chia sẻ
2,4


Trung bình

7

Nhận xét
Qua bảng cho thấy hoạt động dự giờ vàđánh giá giờ
học được đánh giáở mức trung bình qua điểm trung bình

X

= 2,47.
Nội dung “Thực hiện dự giờ theo phân công của tổ
CM”được đánh giá ở tốt X = 2,63 xếp bậc 1/3 chứng tỏviệc
thực hiện giờ giờ của GV làđầy đủ vàđúng với sự phân
công. Với nội dung “Thực hiện đánh giá giờ dạy của các
thành viên trong tổ trên tinh thần xây dựng và chia sẻ”điểm
X

= 2,51 xếp bậc 2/3 cũng được đánh giá là tốt.
Tuy nhiên nội dung “Tích cực đánh giá giờ dạy của

của nhau” với

X

= 2,26 xếp bậc 3/3 chỉđược đánh giá trung

bình với 18/63 người được điều tra rằng các GV chưa tích


22


cực đánh giá giờ dạy của nhau, lí do của hiện tượng nay
một phần do GV có tâm lí ngại va chạm, ngại đánh giá giờ
dạy của nhau sợ làm sứt mẻ tình cảm. Nhưng việc không
đánh giá giờ dạy của nhau cứ kéo dài sẽ dẫn tới chất
lượng dạy học bị giảm sút, ảnh hưởng tới chất lượng
chung của nhà trường.
- Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
- Ý kiến đánh giá về hoạt động bồi dưỡng CM
Ý kiến đánh giá

Nộ
i

T

T

dung

hoạt
T
động

Tr

Tố


ung

t

S

dưỡng
L

CM
1

%
L

Th
ực hiện 6

5

8
8,9

X hứ

bậc

hưa tốt

bình


bồi



C

S

%
L

4

6
,3

đầy đủ
các hoạt

23

S

%

3

4
,8


1
79

2
,84

1


động
bồi
dưỡng
CM

do

tổ

bộ

môn,
khoa,
trường
tổ chức
hàng
tháng
2

Tự

xây

3
0

4
7,6

2
5

3
9,7

dựng kế
hoạch
bồi
dưỡng,
nâng
cao trình
độ bản

24

8

1
2,7

1

48

2
,39

2


thân

ng năm
thực
hiện
đăng kí
làm đề
tài
3

nghiên

3
0

cứu

4
7,6

2
3


3
6,5

1
0

1
5,9

1
46

2
,32

khoa
học



công
nghệ
với tổvà
với
trường
2

Trung bình


,52

25

3


×