Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG bồi DƯỠNG CHUYÊN môn THEO CHỦ đề CHO GIÁO VIÊN mầm NON QUẬN KIẾN AN, THÀNH PHỐ hải PHÒNG TRONG bối CẢNH đổi mới GIÁO dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.23 KB, 58 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
CHUYÊN MÔN THEO CHỦ ĐỀ CHO GIÁO VIÊN MẦM
NON QUẬN KIẾN AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG
BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC


- Khái quát về vị trí địa lý, kinh tế - xã hội của quận Kiến An, thành phố Hải
Phòng
Kiến An là quận nằm phía Nam của thành phố Hải Phòng có tổng diện
tích 29,8 km², dân số khoảng 8,6 vạn người. Quận duy nhất có được thiên nhiên
ưu đãi có cả đô thị, đồng bằng, rừng núi, rất thuận lợi cho đầu tư phát triển công
nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giao thông, quốc phòng đặc biệt là giáo dục.
Kiến An góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của thành phố cảng biển phát triển một
cách toàn diện. Quận Kiến An là nơi trung tâm của Quốc phòng và Giáo dục.
Trên địa bàn quận có căn cứ quân sự Quân khu 3, có trường đại học sư phạm Hải
Phòng đào tạo đủ các cấp học từ cấp học: mầm non, tiểu học, trung học cơ sở,
trung học phổ thông, đại học, sau đại học. Hằng năm cung cấp cho thành phố đội
ngũ giáo viên từ mầm non đến trung học cơ sở chuẩn về nghiệp vụ chuyên môn.
Quận Kiến An đã tạo được bước phát triển nhanh, toàn diện ở tất cả các lĩnh vực
với cơ cấu kinh tế đã được xác định: Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp, Thương
mại, Du lịch, Dịch vụ và Nông nghiệp. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh
tế, giáo dục quận Kiến An đã đạt được những thành tựu to lớn, khẳng định sự cố
gắng trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về
giáo dục. Được sự quan tâm của các cấp chính quyền, cùng với nỗ lực phấn đấu
của cán bộ, giáo viên, học sinh, giáo dục quận Kiến An đã có những chuyển biến
rõ nét cả về quy mô, chất lượng, hiệu quả.
- Khái quát tình hình giáo dục mầm non quận Kiến An, thành phố Hải
Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
- Tình hình chung về giáo dục mầm non quận Kiến An,
thành phố Hải Phòng
Năm học 2017 - 2018 thực hiện hướng dẫn nhiệm vụ năm học của Bộ




GD&ĐT, của Sở GD&ĐT Hải Phòng, ngành GD&ĐT quận Kiến An chủ động
thực hiện nhiệm vụ năm học, tiếp tục triển khai các nội dung đổi mới giáo dục,
đổi mới phương pháp dạy học, giữ vững và từng bước nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện, đẩy mạnh chất lượng học sinh giỏi các cấp.
Giáo dục mầm non quận Kiến An đến năm học 2017- 2018 có 17 trường
mầm non, trong đó có 13 công lập, 01 trường cơ quan xí nghiệp và 03 trường tư
thục, có 05/17 trường đạt chuẩn quốc gia. Tỷ lệ huy động trẻ ra lớp nhà trẻ đạt
18,2%, trẻ mẫu giáo đạt 97,6%, trong đó trẻ mẫu giáo 5 tuổi đến trường đạt
100%, số trẻ ăn bán trú tại trường đạt 100%. Trên 98% trẻ đạt yêu cầu mục tiêu
cuối độ tuổi theo quy định.
- Số lượng, chất lượng trẻ cấp học mầm non
* Về quy mô trường lớp
- Số lượng trẻ cấp học mầm non quận Kiến An

2015 - 2016
Năm học

Tổng số

2016 - 2017

2017 - 2018

Số

Số

Số


Số

Số

Số

Số

Số

Số

trường

lớp

trẻ

trường

lớp

trẻ

trường

lớp

trẻ


17

187

6271

17

193

6451

17

198

6601

Qua thống kê số lượng trẻ mầm non được huy động đến trường, lớp hàng
năm đều thấy có sự tăng lên rõ rệt.
Thực hiện Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 của Thủ tướng


Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Phòng GD&ĐT
quận Kiến An đã chỉ đạo các cơ sở GDMN trên địa bàn huy động và tiếp nhận
100% trẻ 5 tuổi đến trường, lớp mầm non. Các trường mầm non đã làm tốt công
tác phối hợp với chính quyền địa phương, các lực lượng xã hội, các đoàn thể và
cha mẹ học sinh để huy động trẻ 5 tuổi đến trường. Vì vậy trong các năm học
qua, tỷ lệ trẻ em 5 tuổi đến trường lớp mầm non luôn đạt 100%. Năm 2012, quận

Kiến An đã được Bộ GD&ĐT và thành phố Hải Phòng công nhận đạt chuẩn Phổ
cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, được Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen trong
công tác Phổ cập GDMN cho trẻ em 5 tuổi. Từ năm 2012 đến nay quận Kiến An
luôn duy trì đạt chuẩn và nâng cao chất lượng phổ cập GDMN cho trẻ em 5 tuổi.
Bên cạnh đó việc huy động trẻ nhà trẻ và trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi đến trường, lớp
cũng không ngừng tăng.
* Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng
- Chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non
- Theo dõi sức khỏe

2015 - 2016

2016 - 2017

Tổng số trẻ: 6271 trẻ Tổng số trẻ: 6451trẻ

2017 - 2018
Tổng số trẻ: 6601trẻ

Năm học
Bình

Suy dinh

Bình

Suy dinh

Bình


Suy dinh

thường

dưỡng

thường

dưỡng

thường

dưỡng

Số trẻ

5906

365

6129

322

6318

283

Tỷ lệ


94,2

5,8

95

5.0

95.7

4.3

- Theo dõi chiều cao


2015 - 2016
Năm học

Bình

2016 - 2017
Bình

Thấp còi
thường

2017- 2018
Bình

Thấp còi

thường

Thấp còi
thường

Số trẻ

5835

436

6058

393

6291

310

Tỷ lệ

93

7

93.9

6.1

95,3


4,7

Trẻ mầm non quận Kiến An được chăm sóc, giáo dục theo chương trình quy
định của Bộ GD&ĐT. Tỷ lệ trẻ ăn bán trú tại các cơ sở GDMN trên địa bàn quận
đạt 100%. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao so với những năm trước,
các trường mầm non đã có nhiều biện pháp tích cực để chăm sóc, nuôi dưỡng và
giáo dục trẻ. Hàng năm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng giảm từ 4 - 5% so với đầu năm học.
Chất lượng giáo dục trẻ
-

Thực hiện Thông tư 28/2016/TT- BGDĐT ngày 30/12/2016 của Bộ
GD&ĐT sửa đổi bổ sung một số nội dung của chương trình giáo dục mầm
non, các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT
thành phố Hải Phòng, Phòng GD&ĐT quận Kiến An chỉ đạo thực hiện
đổi mới chương trình GDMN đến 100% trường, lớp mầm non toàn quận.
Các nhà trường tăng cường đổi mới hình thức tổ chức, tổ chức nhiều
chuyên đề, hội thảo về thực hiện chương trình GDMN mới qua đó rút
kinh nghiệm trong việc thực hiện chương trình.

-

Các trường mầm non quan tâm đầu tư đến thiết bị dạy học cần thiết, hiện
đại, 100% các trường đều trang bị hệ thống chiếu sáng học đường đạt tiêu


chuẩn, trang bị máy tính, kết nối mạng internet. Trang bị máy tính để trẻ
được học và chơi trên máy tính với các phần mềm phù hợp với sự phát
triển tư duy cho trẻ mầm non như: chương trình Kidsmart, Happykids và
một số phần mềm phát triển tư duy cho trẻ sưu tầm trên Internet.

-

Hiện nay phần lớn các trường, các lớp mầm non tư thục độc lập trên địa
bàn quận đã tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề, thường xuyên đổi
mới công tác sinh hoạt chuyên môn hàng năm, các nhà trường thực hiện
nghiêm túc, thực chất công tác đánh giá trẻ để điều chỉnh kịp thời nội
dung, mục đích các hoạt động giáo dục phù hợp với trẻ, với điều kiện để
tổ chức các hoạt động giáo dục, có biện pháp phối hợp tích cực với phụ
huynh BD kiến thức cho trẻ, nâng cao chất lượng chuyên môn của mỗi
đơn vị giáo dục trên địa bàn quận Kiến An. Chất lượng giáo dục đạt tỷ lệ
cao từ 95% đến 98% yêu cầu theo 5 lĩnh vực phát triển của trẻ (Nguồn: số
liệu khảo sát đánh giá trẻ mầm non quận Kiến An).

- Số lượng, chất lượng đội ngũ CBQL và GV các trường MN quận Kiến An,
thành phố Hải Phòng
- Số lượng đội ngũ CBQL, giáo viên mầm non quận Kiến An

2015 - 2016

2016 - 2017

2017 - 2018

Năm học
CBQL

GV

CBQL


GV

CBQL

GV

41

370

41

386

41

396

Nhìn vào bảng nhận thấy số lượng giáo viên mầm non không ngừng tăng.
Có sự gia tăng đó là do sự huy động trẻ ra lớp hàng năm đều tăng ở tất cả các


trường trên địa bàn quận Kiến An
* Chất lượng
- Thực trạng trình độ đào tạo của GVMN quận Kiến An

2015 - 2016

2016 - 2017


2017 - 2018

SL

%

SL

%

SL

%

Trung cấp

202

54.6

191

49.5

129

32.5

Cao Đẳng


88

23.8

102

26.3

169

42.7

Đại học

80

21.6

93

24.2

97

24.6

Sau ĐH

0


0

0

0

1

0.2

Đạt chuẩn, trên chuẩn

370

100

386

100

396

100

Trình độ đào tạo

Từ bảng số liệu trên ta thấy, trình độ đào tạo chuyên môn của GVMN đều
đạt chuẩn và trên chuẩn là 100%, tỷ lệ GV trên chuẩn chưa cao, số giáo viên có
trình độ đào tạo đại học và sau đại học còn thấp. Nguyên do hằng năm số trẻ ra
lớp tăng nên các trường mầm non đều phải tuyển hợp đồng thêm giáo viên mới ra

trường có trình độ chuyên môn được đào tạo đa phần là Trung cấp Sư phạm mầm
non.
- Thực trạng về độ tuổi của GVMN quận Kiến An

Độ tuổi

Dưới 30 tuổi

Dưới 40 tuổi

Dưới 50 tuổi

Từ 50- 55

Tổng số: 396

202

112

67

15


Tỷ lệ %

51

28.2


17.0

3.8

+ Nhận xét:
Đội ngũ GVMN trong độ tuổi còn trẻ nhiều, có lợi thế về sức khỏe, về độ
tiếp thu nhanh những kiến thức mới, có lòng nhiệt tình với công việc. Tuy nhiên, các
giáo viên mầm non trẻ tuổi cũng có một số khó khăn như sau:
- Còn hạn chế về chuyên môn chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ.
- Hạn chế trong kinh nghiệm sống, ứng xử với đồng nghiệp, trong giao
tiếp với phụ huynh.
- Hạn chế trong tích lũy kiến thức các ngành khác phục vụ cho chuyên
ngành GDMN.
- Những thuận lợi và khó khăn chủ yếu của giáo dục mầm non quận Kiến
An, thành phố Hải Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
- Thuận lợi
Giáo dục mầm non luôn nhận được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo từ
quận đến cơ sở, vật chất trường lớp được đầu tư xây mới bổ sung, mở rộng
khuôn viên, cảnh quan trường lớp ngày càng khang trang, sạch đẹp; luôn nhận
được sự đồng thuận của cha mẹ học sinh, hàng năm tỷ lệ trẻ huy động ra lớp đều
tăng lên năm sau cao hơn năm trước; chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nâng lên;
đội ngũ cán bộ, giáo viên ngày càng được tăng cả về số lượng, trình độ đào tạo
và năng lực chuyên môn nghiệp vụ.
Về xây dựng đội ngũ giáo viên: Hàng năm Phòng GD&ĐT đều chỉ đạo


các nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên, kết hợp chặt chẽ giữa lý
thuyết và thực hành. Cử cán bộ, giáo viên cốt cán của các trường tham dự đầy đủ
các buổi tập huấn, các hội nghị chuyên đề, các lớp bồi dưỡng chuyên môn do Bộ

GD&ĐT, Sở GD&ĐT Hải Phòng tổ chức.
Hiện nay, toàn quận có 491 cán bộ quản lý, giáo viên mầm non, trong đó
Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng 41, chủ lớp mầm non tư thục đã cấp phép 54,
giáo viên 396. Hiệu trưởng giỏi cấp quận 17 đồng chí, cấp thành phố 5 đồng chí;
giáo viên giỏi cấp quận 155 đồng chí, cấp thành phố 28 đồng chí.
Về quy mô phát triển GDMN: Quy mô giáo dục mầm non được phát triển
mạnh ở các loại hình trường, lớp đáp ứng được nhu cầu giáo dục của con em
nhân dân trong toàn quận.
Về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non: Chất lượng giáo dục ngày
càng được nâng cao so với những năm trước, các trường mầm non đã có nhiều
biện pháp tích cực để chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Các hoạt động học
tập, vui chơi được tổ chức quy mô, sôi nổi, góp phần quan trọng trong việc hình
thành nhân cách và phát triển thể chất cho trẻ.
Về cơ sở vật chất: Phòng Giáo dục và Đào tạo quận tích cực trong công
tác tham mưu với Quận ủy, UBND tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất mới
cho các trường mầm non, cải tạo các khu trường, lớp theo yêu cầu quy định.
Hàng năm quận đều có sự quan tâm đầu tư cơ sở vật chất cho các nhà trường,
mua sắm trang thiết bị theo hướng đồng bộ và hiện đại. Ngoài ra, quận còn rất
quan tâm đầu tư xây dựng trường mầm non đạt chuẩn Quốc gia. Hiện nay, tổng
số trường MN đạt chuẩn Quốc gia của quận là 05/17 trường. Nhìn chung cơ sở
vật chất, trang thiết bị dạy học của các nhà trường ngày càng được quan tâm đầu
tư. Cùng với sự đầu tư bằng nguồn ngân sách và nguồn đóng góp được huy động
từ chủ trương xã hội hoá giáo dục, bộ mặt các trường được đổi mới khang trang,


thiết bị đồ dùng phục vụ giảng dạy ngày càng phong phú, góp phần tích cực vào
việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong bối cảnh đổi mới giáo dục.
- Khó khăn
Việc đổi mới phương pháp dạy học ở một số trường và một số giáo viên
còn chậm, ít cải tiến sáng tạo. Nhiều giáo viên chưa tiếp cận được với phương

pháp dạy học theo hướng đổi mới, chưa mạnh dạn thể hiện khả năng tiếp cận cái
mới trong giảng dạy, còn thiếu sự mạnh dạn, sáng tạo. Trong dạy học, nhiều giáo
viên còn chưa phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
Trình độ của giáo viên có sự phân hoá rõ ràng giữa các trường trong quận. Tại
các lớp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, hình thức bồi dưỡng còn nặng về
lý thuyết và thiếu thực hành nên chất lượng chưa cao.
Trong BDCM, hầu hết giáo viên chưa xác định được mục đích bồi dưỡng
chuyên môn là để có kỹ năng sư phạm vững vàng đáp ứng được yêu cầu chăm sóc,
nuôi dạy trẻ mà chủ yếu nặng về kiến thức mang tính lý thuyết. Cả cán bộ quản lý,
GV đều chú ý đến mục đích kiến thức và vận dụng sáng tạo mà coi nhẹ hình thành
kỹ năng. GV quan tâm đến mục đích kiến thức, điều này thể hiện sự thiếu tự tin về
những hiểu biết trong quá trình chăm sóc, nuôi dạy trẻ.
Do thiếu kinh nghiệm trong quản lý nên khi xây dựng kế hoạch một số
cán bộ quản lý còn yếu, chưa xác định đầy đủ các phần việc phải làm. Việc tổ
chức thực hiện kế hoạch đôi khi còn lúng túng, hiệu quả chưa cao.
Chưa có sự thống nhất trong cách lựa chọn các phương pháp quản lý hoạt
động bồi dưỡng chuyên môn giữa cán bộ quản lý và giáo viên.
Công tác kiểm tra, đánh giá GV mầm non là một trong những nội dung
quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn. Tuy nhiên, không phải HT nào cũng
làm nhiệm vụ này thường xuyên.


Đồ dùng trang thiết bị dạy học còn thiếu, chưa đồng bộ. HT chưa chú ý
đến các trang thiết bị các đồ dùng dạy học mang tính hiện đại. Giáo viên chưa có
thói quen rèn luyện kỹ năng sử dụng đồ dùng dạy học.
Điều kiện kinh tế - xã hội ở các địa phương trong quận phát triển không đồng
đều nên sự đầu tư, quan tâm đến GDMN có nơi chưa được quan tâm đúng mức.
Mặt trái của cơ chế thị trường đã có tác động và ảnh hưởng không nhỏ tới
các cô giáo và học sinh trong nhà trường.
Nhận thức của phụ huynh học sinh không đồng đều, nhiều người chưa

thực sự hiểu về GDMN nên có những yêu cầu, đòi hỏi giáo viên chăm sóc, giáo
dục trẻ không phù hợp tạo áp lực cho giáo viên.
- Thực trạng về chuyên môn và nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề
của giáo viên mầm non quận Kiến An, thành phố Hải Phòng trong bối cảnh
đổi mới giáo dục
- Vài nét về mẫu nghiên cứu và cách xử lý số liệu khảo sát
+ Vài nét về mẫu nghiên cứu: chúng tôi đã chọn ngẫu nhiên 16 trường
mầm non của quận Kiến An để tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động BDCM
theo chủ đề cho GVMN quận Kiến An, thành phố Hải Phòng
- Nhóm CBQL:16 Hiệu trưởng của 16 trường mầm non quận Kiến An
- Nhóm GV: gồm 268 giáo viên của 16 trường mầm non quận Kiến An
+ Danh sách 16 trường tiến hành khảo sát
- Số liệu về 16 trường mầm non tiến hành khảo sát

STT

Tên trường

Số lớp

Số trẻ

CBQL

GV


1 Trường mầm non Trần Thành Ngọ

10


350

3

20

2 Trường mầm non Bắc Sơn

11

330

3

22

3 Trường mầm non Hướng Dương

7

224

2

14

4 Trường mầm non 8- 3

7


217

2

14

5 Trường mầm non Hoa Phượng

8

240

2

16

6 Trường mầm non Hoa Hồng

7

210

2

14

7 Trường mầm non Hoa Cúc

10


330

3

20

8 Trường mầm non Hoa Mai

10

310

3

20

9 Trường mầm non Nam Hà

10

340

3

20

10 Trường mầm non Quán Trữ

7


245

2

14

11 Trường mầm non Đồng Hòa

10

350

3

20

12 Trường mầm non Nhi Đức

10

310

3

20

13 Trường mầm non Hương Sen

7


210

2

14

14 Trường mầm non Thực Hành

8

240

2

16

15 Trường mầm non Kids

6

210

2

12


16 Trường mầm non 1- 5
Tổng cộng


6

204

2

12

134

4320

39

268

+ Nhận xét: Các trường mầm non trên địa bàn quận Kiến An đa số là
trường có khuôn viên nhỏ, số lớp, số trẻ không nhiều, số trẻ/lớp đạt mức quy
định theo Điều lệ trường MN, số giáo viên/lớp đạt bình quân 02 giáo viên/lớp.
Thuận lợi trong việc chăm sóc giáo, dục trẻ đạt chất lượng cao.
Đặc điểm của 16 trường khảo sát
- Sơ lược về khách thể chọn nghiên cứu

Thâm niên (Số năm công tác GDMN)

Trình độ

Đối
tượng


<5

6 - 15

16 - 25

Dưới

Đạt

Trên

chuẩn

chuẩn

chuẩn

> 25

GV

112

74

67

15


0

80

188

CBQL

0

14

19

6

0

0

39

+ Nhận xét:
Về giáo viên: Giáo viên các trường mầm non có ưu điểm là tuổi còn trẻ,
nhanh nhẹn. Tuy nhiên, các giáo viên có số năm thâm niên trong ngành còn ít, do
vậy còn rất hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ. Số lượng giáo viên đạt trình độ
đào tạo trên chuẩn chưa cao, chưa thu hút được số lượng nhân tài nhiều làm mũi
nhọn thúc đẩy sự phát triển cho chất lượng chuyên môn chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ



trong mỗi nhà trường.
* Các công thức và kí hiệu được dùng để tính gồm có:
- Độ trung bình tính theo công thức:

=

- Trong đó: Điểm trung bình của CBQL
- Độ lệch chuẩn của mẫu kí hiệu bằng s, là căn bậc 2 của phương sai được
tính theo công thức:
s2 =

N ∑ fx 2 − (∑ fx 2 )
(N − 1) 2

- Quy ước về cách xác định mức độ đánh giá theo thang điểm khảo sát
- Điểm TB đánh giá mức độ thực hiện và kết quả thực hiện:
+ Điểm 3: Rất thường xuyên/ Rất hiệu quả/ Rất phù hợp/Rất quan trọng
+ Điểm 2: Thường xuyên/ Hiệu quả/ Phù hợp/Quan trọng
+Điểm 1: Chưa thường xuyên/ Ít hiệu quả/ Ít phù hợp/Bình thường
+ Điểm 0: Không thực hiện/ Không hiệu quả/ Không phù hợp/Không quan
trọng
-

Điểm trung bình đánh giá mức tác động, mức cần thiết, mức khả thi, mức
tốt, mức ảnh hưởng:
+ Điểm 3: Rất cần thiết/ Rất khả thi/Tốt/Rất ảnh hưởng
+ Điểm 2: Cần thiết/ Khả thi/Trung bình/Ảnh hưởng
+Điểm 1: Không cần thiết/ Không khả thi/Chưa tốt/Không ảnh hưởng



- Thực trạng chuyên môn của giáo viên mầm non quận Kiến An, thành phố
Hải Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
+ Về ưu điểm:
-

Nhìn chung các trường mầm non có đội ngũ giáo viên trẻ trung, nhẹ
nhàng, gần gũi trẻ

-

Nhiệt tình trong công tác chăm sóc trẻ. Đảm bảo trẻ an toàn, chăm sóc trẻ
tận tình.

-

Đảm bảo chăm sóc trẻ trong giờ ăn, ngủ của trẻ. Trẻ khỏe mạnh, hoạt bát,
phát triển hài hòa cân đối, đạt yêu cầu độ tuổi. Số lượng trẻ suy dinh
dưỡng, thấp còi của các trường MN quận Kiến An thấp (Bảng 2.2)

-

Có thực hiện các hoạt động trong ngày, thực hiện các hoạt động giáo dục
cho trẻ. Một số đơn vị thực hiện có chất lượng, đảm bảo thực hiện đúng
hoạt động một ngày của bé ở trường mầm non.

-

Lập kế hoạch theo chủ đề: kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, biên chế theo
năm, theo tuần, soạn giảng theo ngày các hoạt động học của trẻ. Một số

đơn vị giáo viên thực hiện soạn giảng có chất lượng, lập kế hoạch khoa
học, phù hợp với chương trình, độ tuổi của trẻ, phù hợp điều kiện thực tế
trường, lớp.
- Một số đơn vị có giáo viên năng động, nắm bắt nhanh những đòi hỏi về

chuyên môn phù hợp với thực tế của trường lớp và địa bàn dân cư. Luôn trau dồi
rèn luyện ham học hỏi, bồi dưỡng và có ý thức trong tự học và tự bồi dưỡng để
nâng cao trình độ chuyên môn
-

Giáo viên ở một số trường MN trong quận nhiệt tình trong việc cho trẻ
được tham gia tích cực các hoạt động, tạo ra nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo


trưng bày ở các mảng tường của lớp, ở các góc chơi, hoặc thường xuyên
có các sản phẩm gửi về gia đình của trẻ.
+ Hạn chế:
-

Một số giáo viên còn hạn chế trong phương pháp giảng dạy, đồ dùng trực
quan cho trẻ chưa phong phú, hình thức tổ chức các hoạt động chưa linh
hoạt, chưa khuyến khích động viên tính tích cực sáng tạo của trẻ khi tham
gia các hoạt động.

-

Môi trường lớp học: một số nơi GV chưa quan tâm xây dựng môi trường
lớp học, tạo những góc chơi “mở” để trẻ có đủ không gian cho các hoạt
động cá nhân, hoạt động nhóm, đồ dùng để khuyến khích trẻ tham gia tích
cực và hoạt động chơi và học.


-

Chất lượng giáo dục: một số nơi chưa quan tâm chất lượng soạn giảng và
chất lượng tổ chức các hoạt động, tạo môi trường trong và ngoài lớp học
của giáo viên ở một số trường mầm non.

-

Một số trường chưa đầu tư đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng tối thiểu của lớp
mầm non để thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục mầm non theo hướng
đổi mới.

-

Số lượng giáo viên đạt trình độ trên chuẩn không cao (Bảng 2.4). Khả
năng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy còn hạn chế.
* Từ báo cáo trên, ta thấy rất rõ thực trạng chuyên môn của giáo viên

trong các trường mầm non quận Kiến An, thành phố Hải Phòng trong bối cảnh
giáo dục còn hạn chế về nhiều mặt, vì vậy công tác BDCM theo chủ đề cho giáo
viên mầm non để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên là rất cần thiết.
- Nhận thức về vị trí, vai trò của bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo


viên mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục
- Thực trạng nhận thức về vị trí vai trò của BDCM theo chủ đề cho giáo viên
mầm non

CBQL

Mức độ

Số
lượng

GV

Chung

%

Số lượng

%

Số lượng

%

Rất quan trọng

33

84,6

233

87

266


86,6

Quan trọng

6

15,4

35

13

41

13,4

Không quan trọng

0

0

0

0

0

0


* Nhận xét:
- Hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên đều nhận thức rất rõ vị trí, vai trò
của BDCM theo chủ đề cho giáo viên mầm non trong.
-

Có đến 86,6% cán bộ quản lý và giáo viên được điều tra cho rằng bồ
dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên có vị trí và vai trò rất quan
trọng trong trường mầm non.

-

Chỉ có 13,4% số lượng cán bộ quản lý và giáo viên được điều tra đánh
dấu ở mức độ quan trọng.
- hiện về vai trò của BDCM theo chủ đề cho GV mầm non

Stt

CBQL
Vai trò của BDCM

Quan

Không

GV
Quan

Chung
Không


Quan

Không


trọng

theo chủ đề cho giáo viên
mầm non trong bối cảnh

quan
trọng

SL % SL %

trọng

SL

quan
trọng

% SL %

trọng

SL

quan

trọng

% SL %

đổi mới giáo dục

BDCM theo chủ đề giúp
cho giáo viên có một nền
1 tảng chuyên môn nghiệp 39 100

0

0

268 100

0

0

268 100

0

0

39 100

0


0

268 100

0

0

268 100

0

0

39 100

0

0

221 82,5 47 17,5 260 84.7 47 15,3

4 học hỏi và phát triển 39 100

0

0

268 100


0

0

255 95,1 13 4,9 294 95,8 13 4,2

vụ vững chắc để thực hiện
việc CS- GD có hiệu quả.
BDCM theo chủ đề cho
2

giáo viên có vai trò quyết
định đến chất lượng CSGD trẻ trong nhà trường.
BDCM theo chủ đề quyết

3

định đến sự tín nhiệm tin
tưởng của phụ huynh tới
nhà trường
BDCM theo chủ đề giúp
giáo viên có thể giao lưu

0

0

268 100

0


0

chuyên môn của mình một
cách hiệu quả nhất.
BDCM theo chủ đề có ảnh
5 hưởng lớn đến sự phát triển 39 100
trường MN.


BDCM theo chủ đề cho
giáo viên có ảnh hưởng lớn
6 đến việc xây dựng và bảo 33 84,6 6 15,4 263 98,1 5

1,9 296 96,4 11 3,6

vệ thương hiệu của trường
MN.

* Nhận xét:
-

Tầm quan trọng của BDCM theo chủ đề cho giáo viên mầm non bối cảnh
đổi mới giáo dục một lần nữa được thể hiện rất rõ nét trong bảng 2.9 cụ
thể:
+ Vai trò số thứ tự 1,2,4 có 100% các ý kiến của cán bộ quản lý và giáo

viên cho là quan trọng.
+ Vai trò số thứ tự 5,6 đạt tỷ lệ 96% ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên
cho là quan trọng.

+ Vai trò số thứ tự 3 đạt tỷ lệ 84,7% cho rằng quan trọng.
-

Những con số trên đây nhìn chung đã thể hiện sự tương đối đồng nhất
giữa quan niệm của các nhà quản lý và giáo viên về vai trò của BDCM
theo chủ đề cho giáo viên mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục . Nếu
BDCM theo chủ đề hoạt động không tích cực, không phát huy được khả
năng chuyên môn của từng thành viên trong trường thì chất lượng chăm
sóc giáo dục trẻ của nhà trường sẽ không đảm bảo. Và như vậy nhà trường
sẽ hoạt động một cách trì trệ không phát triển được. Ngược lại nếu BDCM
theo chủ đề hoạt động tích cực, huy động tốt sức mạnh của tập thể, từng
thành viên trong nhà trường phát huy tốt khả năng chuyên môn của mình


trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ thì sẽ tạo được sự an tâm tin tưởng ở
phụ huynh khi đưa con đến trường.
- Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề của giáo viên mầm
non trongbối cảnh đổi mới giáo dục
- Bảng tổng hợp nhu cầu BDCM theo chủ đề của GV mầm non

STT

Mức độ

Số lượng

Tỉ lệ %

1


Rất cần thiết

231

86.2

2

Cần thiết

37

13.8

3

Không cần thiết

0

0

+ Nhận xét:
- Như vậy có 86.2% số phiếu cho là rất cần thiết.
- Có 13.8% số phiếu cho là cần thiết.
- Không có phiếu nào cho là không cần hoặc chưa cần.
Qua bảng 2.10 cho ta thấy nhu cầu được bồi dưỡng chuyên môn theo chủ
đề cho giáo viên mầm non là rất cao. Đây là một thuận lợi cho các khóa tổ chức
bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên.
- Tổng hợp số lượng đánh giá các chủ đề chuyên môn cần bồi dưỡng cho

GVMN

TT

Chủ đề

Mức độ đánh giá

Điểm Thứ


Rất

Cần

Cần Điểm
thiết

Điểm
thiết

Không
cần thiết

TB

bậc

Điểm


1

Trường lớp mầm non

146 438 105 210

17

17

2.48

10

2

Bản than

148 444 103 206

17

17

2.49

9

3


Gia đình

152 456 101 202

15

15

2.51

8

4

Nghề nghiệp

198 594 49

98

21

21

2.66

3

5


Thế giới thực vật

182 546 55 110

31

31

2.56

6

6

Thế giới động vật

168 504 75 150

25

25

2.53

7

7

Các hiện tượng tự nhiên


200 600 51 102

17

17

2.68

1

8

Giao thong

194 582 61 122

13

13

2.67

2

9

Quê hương – đất nước

196 588 43


86

29

29

2.62

4

184 552 65 130

19

19

2.61

5

10 Trường tiểu học

+ Nhận xét:
Như vậy các chủ đề đa số được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá là
cần thiết. Tuy nhiên, với mỗi chủ đề cũng được CBQL, giáo viên đánh giá ở
mức độ cần thiết khác nhau, trong đó chủ đề các hiện tượng Tự nhiên, chủ đề


Giao thông, chủ đề Nghề nghiệp là những chủ đề cơ bản hơn, đây cũng là
những chủ đề mà giáo viên còn gặp nhiều khó khăn cần được tháo gỡ trong

các đợt bồi dưỡng chuyên môn. Vì vậy, trong bồi dưỡng chuyên môn theo chủ
đề cần tập trung bồi dưỡng để nâng cao kiến thức, kỹ năng cho giáo viên trong
quá trình chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non.
-

Bồi dưỡng Chủ đề các Hiện tượng tự nhiên là chủ đề mà CBQL, giáo
viên các trường mầm non dành sự quan tâm rất lớn. Điều này cho thấy
đây là chủ đề có lượng kiến thức rộng lớn, muốn tìm hiểu các hiện
tượng tự nhiên để có kiến thức sâu rộng giúp cho giáo viên thực hiện
tốt các nhiệm vụ giáo dục trẻ trong trường mầm non.

-

Bồi dưỡng về chủ đề Giao thông đứng thứ 2 trong công tác bồi dưỡng,
tìm hiểu các vấn đề về giao thông là yêu cầu cấp thiết, giúp CBQL,
giáo viên có nhiều hiểu biết và củng cố các kỹ năng tham gia giao
thông và hướng dẫn cho trẻ biết các phương tiện giao thông, kỹ năng
tham gia các hoạt động vui chơi giao thông trong nhà trường, góp phần
nâng cao ý thức chấp hành giao thông của mọi người.

-

Chủ đề Nghề nghiệp cũng được quan tâm hơn trong bồi dưỡng chuyên
môn cho giáo viên. Việc nắm bắt các ngành nghề và đặc trưng các
ngành nghề của địa phương, vùng miền để hiểu và giới thiệu cho trẻ,
hướng dẫn trẻ tập tham gia các hoạt động giáo dục, các hoạt động tập
sắm vai theo nghề bé yêu thích... Bồi dưỡng nội dung này sẽ kích thích
trẻ sự tìm tòi, húng thú khám phá ở trẻ.

-


Tiếp đó, bồi dưỡng chủ đề Quê hương đất nước là bồi dưỡng những
tình cảm đúng đắn, những kỹ năng, hành vi ứng xử phù hợp, làm cơ sở
cho tình yêu quê hương, đất nước. Đây là nội dung vừa gần gũi thân


quen nhưng cũng cần đến sự hiểu biết sâu sắc, kinh nghiệm cuộc sống
của mỗi người giáo viên. Qua chủ đề giáo dục tình cảm- xã hội và
nhận thức cho trẻ, vì vậy chủ đề này cũng được CBQL, giáo viên dành
sự quan tâm hơn.
-

Bồi dưỡng chủ đề trường Tiểu học: chủ đề chuyên môn này chủ yếu đối
với trẻ 5 - 6 tuổi, song CBQL, giáo viên quan tâm nhiều, bởi đây là một
môi trường mới, khác với trường mầm non, qua chủ đề giúp trẻ dễ dàng
tìm hiểu, thích nghi với môi trường xung quanh, tạo cho trẻ tự tin, niềm
vui sướng, phấn khởi để chuẩn bị bước vào trường tiểu học.

-

Đối với bồi dưỡng chủ đề thế giới thực vật, thế giới động vật được quan
tâm tiếp theo. Qua hai chủ đề này, giáo viên hướng dẫn và tổ chức các
hoạt động làm cho trẻ hứng thú, muốn tìm hiểu và khám phá những sự
vật xung quanh trẻ, gần gũi với trẻ. Khơi dậy tính tò mò, ham hiểu biết,
khuyến khích trẻ tìm kiếm kiến thức mới đồng thời giúp trẻ có những
tình cảm, kỹ năng hành vi ứng xử phù hợp với môi trường xung quanh.

-

Các chủ đề gia đình, bản thân, trường lớp mầm non là những chủ đề có

nội dung và những vấn đề thường xuyên gần gũi với giáo viên, với trẻ.
Các chủ đề này là những nội dung được quan tâm trong công tác bồi
dưỡng chuyên môn của CBQL, giáo viên mầm non. Việc giúp trẻ hiểu
biết rõ về trường mầm non của trẻ, gia đình trẻ và những vấn đề của
chính bản thân trẻ nếu được giáo viên thực hiện tốt sẽ đem lại hiệu quả
tích cực trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Trẻ sẽ có được những
tình cảm, kĩ năng, hình thành được những hành vi ứng xử và giao tiếp
tốt với người thân, với bạn bè, với các cô giáo và giúp trẻ có khả năng
tự quan tâm, chăm sóc chính bản thân mình, tự tin tham gia các hoạt


động ở gia đình và ở trường ở lớp.
* Từ đó có thể thấy rõ hơn sự cần thiết phải thường xuyên quan tâm
đến công tác bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho giáo viên trong bối
cảnh đổi mới giáo dục của mỗi nhà quản lý giáo dục để từng bước nâng cao
chất lượng chuyên môn cho giáo viên mầm non, góp phần nâng cao chất
lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo
dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
- Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho GVMN
quận Kiến An, thành phố Hải Phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục
- Thực trạng về nội dung bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho GVMN
quận Kiến An, thành phố Hải phòng trong bối cảnh đổi mới giáo dục


- Thực trạng về nội dung bồi dưỡng chuyên môn theo chủ đề cho GVMN
quận Kiến An, thành phố Hải Phòng

Mức độ đánh giá
Chưa Điểm Thứ


Rất
TT

Nội dung

Thường
thường TB

Thường

bậc

xuyên
xuyên

xuyên

BDCM theo chủ đề những kiến thức
chuyên môn cập nhật theo Chương trình
1 GDMN mới, tập trung vào những chuyên

226

37

5

2.82

1


220

39

9

2.79

2

204

53

11

2.72

4

200

59

9

2.71

5


214

43

11

2.75

3

đề trọng tâm của năm học theo sự chỉ đạo
của cấp trên và theo thực tế của trường
BDCM theo chủ đề về xây dựng kế
2 hoạch giảng dạy của từng chủ đề, kế
hoạch theo tuần, ngày
BDCM theo chủ đề về phương pháp bộ
3 môn kích thích sự tích cực, chủ động,
khám phá, sáng tạo ở trẻ
BDCM theo chủ đề về tổ chức giờ học và
4

hoạt động vui chơi hiệu quả, hướng tới
vận dụng thực hành, áp dụng vào thực tế
gần gũi với trẻ mầm non

5 BDCM theo chủ đề về chăm sóc, nuôi



×