Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tổ CHUYÊN môn ở TRƯỜNG TIỂU học lê HỒNG PHONG QUẬN KIẾN AN THÀNH PHỐ hải PHÒNG THEO yêu cầu CHƯƠNG TRÌNH GIÁO dục PHỔ THÔNG TỔNG THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.95 KB, 58 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG QUẬN KIẾN AN
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH
GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ


- Khái quát về tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội và giáo dục
của quận Kiến An, thành phố Hải Phòng.
- Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội quận Kiến An, thành phố
Hải Phòng
Hải Phòng là một thành phố lớn trực thuộc Trung ương.
Thành phố luôn được Trung ương quan tâm đầu tư, nhất là từ khi
Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 32-NQ/TW về xây dựng thành phố
Hải Phòng trở thành thành phố loại I cấp Quốc gia thì nhiều lĩnh
vực có chuyển biến hiệu quả, thành phố đang nỗ lực phấn đấu
xứng đáng là cực tăng trưởng quan trọng của vùng kinh tế trọng
điểm phía Bắc và vùng đồng bằng sông Hồng. Trong đó có quận
Kiến An là một trong 13 quận, huyện của thành phố Hải Phòng.
Được thành lập từ năm 1994; với diện tích tự nhiên 29,6
km2; dân số 11 vạn người, phân bố trên 10 phường trong quận,
người dân Kiến An có tinh thần cách mạng cao. Trải qua 20 năm
thực hiện công cuộc đổi mới, quận Kiến An đã đạt được nhiều
thành tích khá toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội,
quốc phòng - an ninh và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm quý.
- Tình hình Giáo dục & Đào tạo quận Kiến An, thành phố Hải
Phòng


Hiện nay toàn quận đã có 7 trường đạt chuẩn quốc gia, 138
phòng học đạt chuẩn, 9 trường đẹp. 100% các trường phổ thông
trên địa bàn quận đã được nối mạng Intenet. Các trường đều khai


thác và sử dụng tốt các phần mềm. Về chất lượng, trình độ CM
của CBQLvà GV khá đồng đều: 100% đạt chuẩn, trong đó trên
chuẩn 96% (CBQL 100% trên chuẩn). Đội ngũ cán bộ, GV, NV
luôn được chú trọng đào tạo để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
Về giáo dục tiểu học,quận Kiến An có 12 trường tiểu học
trong đó 5 trường đạt Chuẩn Quốc gia giai đoạn I. Tổng số học
sinh tiểu học năm học 2017 -2018 là 9800 học sinh, với tổng số
lớp là 263. Chất lượng hai mặt Giáo dục của học sinh tiểu học
quận Kiến An ngày một nâng cao. Đội ngũ GV tiểu học quận Kiến
An đến nay 100% đã đạt chuẩn. Đội ngũ HT các trường tiểu học
trên địa bàn quận Kiến An 100% đạt trên chuẩn về trình độ đào
tạo. Tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng ở tiểu học đạt 99,9%; HS hoàn
thành chương trình tiểu học đạt 100% HS. Quy mô, mạng lưới
trường lớp, HS tiểu học quận Kiến An trong 3 năm học vừa qua:
- Quy mô, mạng lưới trường lớp

Loại

Năm học 2014-

Năm học

Năm học

2015

2015-2016

2016-2017


hình
Số lớp Số HS Số lớp Số HS Số lớp Số HS


Tiểu học

239

8877

251

9284

263

9800

- Khái quát về trường TH Lê Hồng Phong, quận Kiến An,
thành phố Hải Phòng
- Quy mô, số lượng lớp, học sinh
Trong những năm gần đây, quy mô số lớp, số HS của nhà
trường phát triển nhanh, số lượng lớp tăng từ 30 đến 34 lớp, số
HS tăng từ 1127 em đến 1345 em.
- Số lớp, số học sinh của nhà trường từ năm 2014 đến năm
2017
Toàn
trường

Khối 1 Khối 2


Khối 3

Khối 4 Khối 5

Năm học
Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số
lớp HS lớp HS lớp HS lớp HS lớp HS
20142015
20152016

30 113
4

07

Số
lớ
p

Số
HS

256 07 277 06 227 05 195 05 179

31 121 07 263 07 52 06 81 05 26 05 95
7


2016-


34 129 07 270 07 65 07 54 07 83 06 25

2017

7

Năm học 2017 -2018 nhà trường có tổng số 80 cán bộ, giáo
viên, nhân viên trong đó có 3 CBQL, 67 giáo viên, 10 nhân viên.
Nhà trường có 6 TCM được biên chế theo khối lớp và 01 tổ văn
phòng.
- Cơ cấu, trình độ đào tạo của CBQL, GV năm học 2017 -2018
Trình độ
Trình độ CM
Tổng
số

chính trị

Đản
Nữ g
viên

Độ tuổi

Đạt
chuẩ ĐH
n

C Trun Sơ

Đ g cấp cấp

<40

4045

>45

CBQL

3

3

3

0

3

0

3

0

0

3


0

TTCM

6

5

6

0

5

1

2

4

3

3

1

GV

61


58 22

1

54 6

2

5

25

28

5

Cộng

70

66 31

1

62 7

7

9


30

34

6

Từ số liệu thống kê cơ cấu trình độ của CB, GV ở bảng 2.3
ta thấy:


Số lượng CBQL, GV của trưởng đảm bảo theo quy định của
Bộ GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu và sự phát triển về quy mô số lượng
của nhà trường. GV được biên chế đủ số lượng và theo tỉ lệ 1,4
GV/lớp. Các TTCM 100% là đảng viên, có trình độ trên chuẩn,
từng là GV dạy giỏi cấp trường, cấp quận, cấp thành phố nhiều
năm liền. Phần lớn TTCM có trình độ chính trị từ Sơ cấp trở lên.
Đội ngũ GV trường TH Lê Hồng Phong đến nay 100% đạt chuẩn,
tỉ lệ CBQL, GV có trình độ trên chuẩn (ĐH,CĐ) khá cao, 100%
CBQL đã qua đào tạo lý luận chính trị. Đây là điều kiện rất thuận
lợi cho công tác chỉ đạo hoạt động CM của nhà trường. Số lượng
GV trẻ dưới 40 tuổi, chiếm tỷ lệ tương đối cao (42,8 %). Số GV
này được đào tạo cơ bản, nhiệt tình, năng động có điều kiện tiếp
cận CNTT tốt. Tuy nhiên lực lượng GV trẻ cũng có những hạn chế
nhất định. Bên cạnh đó, số lượng GV có độ tuổi từ 40-45 tuổi
chiếm 48,5% có kinh nghiệm giảng dạy, có độ chín về mọi mặt.
- Cơ sở vật chất phục vụ dạy học
CSVC của nhà trường được quan tâm đầu tư xây dựng theo
hướng chuẩn, hiện đại. Trường có 31 phòng học trong đó có 20
lớp bán trú và 14 lớp học 1 buổi/ ngày theo khoản 4 Điều 45 Điều
lệ trường Tiểu học. Trường có đầy đủ các phòng hành chính,

phòng chức năng phục vụ cho công tác dạy học. Các thiết bị
CNTT, TBDH chuẩn và hiện đại đáp ứng yêu cầu dạy học, thúc
đẩy việc đổi mới PPDH, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.


- Thực trạng chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học Lê Hồng
Phong, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng
- Chất lượng giáo dục đạo đức
Trong những năm qua, nhà trường luôn quan tâm công tác
giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho HS thông qua các môn
học, các hoạt động ngoại khóa, phát huy vai trò của tổ chức Đội
thiếu niên, của GV chủ nhiệm, phối hợp tốt 3 lực lượng giáo dục
Gia đình - nhà trường - xã hội. Phát động phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tạo ra môi trường
giáo dục lành mạnh. Giáo dục HS thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của
HS TH và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. Tuy nhiên còn một số HS
thiếu sự chăm sóc, giáo dục của gia đình nên chưa tích cực trong
học tập và rèn luyện đạo đức, cần có sự quan tâm đặc biệt của các
thầy giáo, cô giáo.
- Chất lượng văn hoá.
Chỉ đạo thực hiện dạy đủ các môn học và hoạt động giáo dục
theo kế hoạch của Bộ GD&ĐT. Thực hiện đúng PPCT, đảm bảo
các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng từng môn học. Bố trí hợp lý đội
ngũ GV, ưu tiên bồi dưỡng HS giỏi và các lớp chất lượng còn yếu.
Nhìn chung, HS đạt yêu cầu về chuẩn kiến thức kĩ năng môn học,
chất lượng giáo dục đại trà ngày càng được nâng cao.


- Kết quả xếp loại học tập của học sinh từ năm 2014 - 2017
Xếp loại học lực

Năm học

2014 –

Tổng
số HS

Hoàn

Hoàn

Chưa hoàn

thành tốt

thành

thành

1134

992

8

2015
2015 –

1217


689

521

7

1297

718

573

6

2016
2016 2017
- Tổ chức khảo sát thực trạng hoạt động tổ chuyên môn và
quản lý hoạt tổ chuyên môn của Hiệu trưởng trường tiểu học
Lê Hồng Phong Quận Kiến An thành phố Hải Phòng
- Mục đích khảo sát
Tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động TCM và các biện
pháp quản lý hoạt động TCM của HT trường TH Lê Hồng Phong
Quận Kiến An Thành Phố Hải Phòng.
- Đối tượng khảo sát


Để tìm hiểu và đánh giá thực trạng hoạt động TCM và các
biện pháp quản lý hoạt động TCM của HT trường TH Lê Hồng
Phong Quận Kiến An Thành Phố Hải Phòng, tác giả đã trưng cầu
ý kiến hai nhóm đối tượng:

- CBQL và các tổ trưởng CM của trường TH Lê Hồng
Phong: 9 người
- Giáo viên của nhà trường: 41 người
- Nội dung và cách thức khảo sát
Nội dung khảo sát, điều tra tập trung vào các vấn đề sau:
- Nhận thức về mức độ cần thiết của các nội dung quản lý
TCM của HT nhà trường.
- Thực trạng mức độ thực hiện các nội dung quản lý đối với
TCM của HT nhà trường.
Khảo sát nhận thức về mức độ cần thiết của các nội dung
quản lý TCM tác giả sử dụng phiếu đánh giá có 3 mức độ tính
điểm theo mỗi mức độ:
Rất quan trọng:

3 điểm

Quan trọng:

2 điểm

Không quan trọng: 1 điểm


Khảo sát thực trạng mức độ thực hiện các nội dung quản lý
TCM, tác giả sử dụng phiếu đánh giá có 3 mức độ và tính điểm
theo mỗi mức độ:
Rất quan trọng:

3 điểm


Quan trọng:

2 điểm

Không quan trọng: 1 điểm
- Phân tích kết quả khảo sát
Đánh giá bằng cách cho điểm theo các mức độ: 3 điểm với
các mức độ đồng ý, thường xuyên, tốt, rất cần thiết, rất khả thi; 2
điểm với các mức độ phân vân, đôi khi, trung bình, cần thiết, khả
thi; 1 điểm với các mức độ không đồng ý, không thường xuyên,
chưa tốt, không cần thiết, không khả thi. Sau đó tính tổng số điểm
(), trị số trung bình , đánh giá và xếp thứ bậc. Cách xếp loại để
đánh giá và xếp thứ bậc mức độ nhận thứcvà mức độ thực hiện
hoạt động TCM và quản lý hoạt động TCM như sau: Mức độ
nhận thức (thực hiện) quan trọng/ rất cần thiết/ rất khả thi: 2,34 ≤
≤ 3; Mức độ nhận thức (thực hiện) khá thường xuyên/cần thiết,
khả thi: 1,68 ≤ ≤ 2,33; Mức độ nhận thức (thực hiện) chưa thường
xuyên/ không cần thiết/ không khả thi: 1 ≤ ≤ 1,67
* Các công thức và kí hiệu được dùng để tính gồm có:
- Độ trung bình tính theo công thức: = Trong đó: là Điểm


trung bình
- Độ lệch chuẩn của mẫu kí hiệu bằng s, là căn bậc 2 của
ƒ
phương sai s2 được tính theo công
thức: Sƒ 2 =

- Thực trạng về hoạt động Tổ chuyên môn ở trường Tiểu học
Lê Hồng Phong, quận Kiến An, thành phố Hải Phòng

HĐCM trong mỗi nhà trường được thể hiện ở 3 mặt sau
đây: Hoạt động dạy học (trọng tâm là đổi mới PPDH); hoạt động
bồi dưỡng HS có năng khiếu, phụ đạo HS chưa hoàn thành nhiệm
vụ học tập; hoạt động tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học,
viết SKKN, làm đồ dùng dạy học. Ở trường Tiểu học Lê Hồng
Phong, đây cũng là các hoạt động được lãnh đạo nhà trường quan
tâm chỉ đạo và các TCM đã triển khai thực hiện tương đối tốt.
- Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, hoạt động kiểm tra
đánh giá
Qua điều tra nghiên cứu cho thấy, trong 5 năm qua, đặc biệt
3 năm học gần đây, chất lượng học sinh ở trường TH Lê Hồng
Phong quận Kiến An tăng nhanh. Chất lượng đó chứng minh sự
nỗ lực vươn lên không ngừng của nhà trường. Sự nỗ lực đó của
nhà trường chính là hội tụ của nhiều yếu tố cấu thành như: Việc
QL chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, tinh thần quyết tâm
hoàn thành nhiệm vụ củathầy và trò nhà trường cùng việc hỗ trợ


của các lực lượng xã hội. Nhưng cốt lõi vẫn là việc QL chỉ đạo
hoạt động TCM trong nhà trường.
Ngành Giáo dục Kiến An đã đặc biệt quan tâm đến việc chỉ
đạo đổi mới PPDH trong các nhà trường, trong đó có trường TH
Lê Hồng Phong. Phong trào dự giờ thăm lớp, lên lớp mẫu để rút
kinh nghiệm trong tổ hàng tuần hàng tháng, việc thi GV dạy giỏi
các cấp, tổ chức Hội giảng, viết SKKN, làm đồ dùng dạy học đã
trở thành hoạt động thường xuyên, diễn ra sôi nổi, đều khắp trong
các TCM. Chính nhờ HĐCM đó mà số GV dạy giỏi các cấp trong
trường TH tăng lên đáng kể. Trường TH Lê Hồng Phong đã vươn
lên trở thành trường tiên tiến xuất sắc, đứng thứ 2 của quận.
- Thống kê kết quả xếp loại về số giáo viên giỏi các cấp của

trường
GV giỏi các cấp
Năm học

Tổng số
GV

Cấp

Cấp

trường

quận

Cấp TP

2014 -2015

44

28

13

3

2015 -2016

58


20

20

8

2016 -2017

60

15

31

8


- Hoạt động bồi dưỡng HS có năng khiếu, phụ đạo HS chưa
hoàn thành các nhiệm vụ học tập
Bồi dưỡng HS có năng khiếu, phụ đạo HS chưa hoàn thành
các nhiệm vụ học tập là những HĐCM không thể thiếu trong các
nhà trường. Công tác này được tiến hành thường xuyên, liên tục
trong HĐCM của các nhà trường cả trong năm học. Nhà trường
xác định bên cạnh việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thì
chất lượng giáo dục mũi nhọn HS năng khiếu là nhiệm vụ quan
trọng để khẳng định vị thế của nhà trường. Vì vậy hằng năm nhà
trường đều có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi và triển khai đến từng
TCM và GV, phân công cụ thể cho từng cá nhân phụ trách bồi
dưỡng HS, lên kế hoạch bồi dưỡng, tăng cường kiểm tra, đánh giá

kiến thức, kỹ năng một cách kịp thời, có hiệu quả. Hằng năm, nhà
trường đều tiến hành việc đánh giá, rút kinh nghiệm về hoạt động
bồi dưỡng HS.
Công tác bồi dưỡng HS năng khiếu luôn được nhà trường
quan tâm tạo mọi điều kiện về CSVC, động viên kịp thời GV và HS
khi đạt thành tích. Trong những năm học qua kết quả bồi dưỡng HS
của nhà trường đã có nhiều kết quả tốt. Tuy nhiên, đội ngũ GV bồi
dưỡng HS năng khiếu kinh nghiệm chưa nhiều. Đây cũng là một
vấn đề mà ban lãnh đạo nhà trường cần quan tâm hơn nữa để tìm ra
các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng HS.


- Thống kê kết quả giao lưu các cấp của học sinh.

Cấp

Các giải đạt được

Năm

Năm học

học 2014

2015

-2015

-2016


2

2

Năm
học

Tổn

2016-

g

2017

Nhất (Trạng nguyên
nhỏ tuổi toàn quốc,
Cấp

Việt Nam Kids Idol)

Trung Nhì (Thi Phòng chống

1

ương bệnh tật học đường)
Ba (ATGT cho nụ cười
trẻ thỏ)
Nhất (Hội thi Sơn ca)
Cấp

Thàn

Nhì (Giao lưu Tiếng
Anh, Bơi)

1

5

1

1

1

4

2

2

8

1

35

40

76


3

5

17

20

h phố Ba (Múa nghệ thuật,
Bơi, Kể chuyện Bác

2

Hồ)
Cấp Nhất (Hội thi Sơn ca,
Festival

Tiếng Anh,

1

2


Vẽ, Kể chuyện Bác
Hồ)
Quận
Nhì (Hội thi Sơn ca,


3

12

15

3

3

8

14

2

4

16

22

5

9

10

24


19

61

109

191

Festival Tiếng Anh)
Nhất (Trạng nguyên
nhỏ tuổi)
Cấp
trườn
g

Nhì (Trạng nguyên nhỏ
tuổi)
Ba (Trạng nguyên nhỏ
tuổi)

Tổng

-Hoạt động tự học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, viết
sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học, ứng dụng công
nghệ thông tin trong các tổ chuyên môn
Cán bộ QL cũng như GV trong các tổ khối xác định rõ: tự
học, tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, viết SKKN và làm đồ
dùng dạy học là giải pháp chủ yếu để nâng cao hiểu biết cho
người GV về vốn tri thức cũng như CM nghiệp vụ sư phạm, giúp
người GV đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng dạy học - giáo dục

trong các nhà trường. Chính vì vậy hoạt động này đã trở thành


một nhiệm vụ năm học của tất cả các nhà trường và TCM. Nó đã
trở thành tiêu chí quan trọng để đánh giá, xếp loại cán bộ, GV,
TCM và nhà trường hàng năm.
Ngay từ đầu năm học, HT đã chỉ đạo các TCM đăng kí đề tài
SKKN sẽ nghiên cứu và viết trong năm học của các cá nhân trong
tổ mình. Đồng thời, nhà trường đều thành lập ngay hội đồng khoa
học để thẩm định và xét duyệt các đề tài SKKN, đồ dùng dạy học
mà HT là chủ tịch và các thành viên là các PHT và TTCM. Việc
thẩm định sẽ diễn ra trong cả năm học, khi GV đề xuất và yêu cầu
Hội đồng dự giờ để đánh giá. Việc xét duyệt sẽ được Hội đồng
tiến hành vào tháng 3 hàng năm trước khi gửi về Phòng GD&ĐT
để Hội đồng khoa học các cấp xét duyệt, xếp loại. Kết quả xếp
loại đề tài cũng như đồ dùng dạy học của các cấp sẽ là một điều
kiện quan trọng để xếp loại danh hiệu GV giỏi, chiến sĩ thi đua
cấp cơ sở hay cấp thành phố hàng năm của mỗi cá nhân cán bộ
GV.
Vì thế việc tự học tự bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, viết
SKKN, làm đồ dùng dạy học đã trở thành phong trào thi đua của
các trường trong toàn quận và là động lực thúc đẩy các cán bộ GV
phấn đấu vươn lên khẳng định mình trong những năm qua. Nhờ có
phong trào này mà việc đổi PPDH trong nhà trường đạt hiệu quả
cao hơn, nhiều tiết dạy đạt loại tốt hơn, do áp dụng kết quả nghiên
cứu của các đề tài được Hội đồng khoa học các cấp đánh giá cao.


Cũng nhờ có phong trào này mà nhà trường đã có nhiều đồ dùng
dạy học được Phòng GD&ĐT đánh giá cao vì có giá trị sử dụng tốt,

thiết thực, hiện đại do chính các GV trực tiếp giảng dạy làm ra để
phục vụ việc đổi mới PPDH. Đồng thời đây cũng là một giải pháp
hữu hiệu nhất để tạo nên một môi trường học tập với nhận thức là:
“Học tập suốt đời” cho người GV trong nhà trường, việc đổi mới
PPDH trong nhà trường đạt hiệu quả cao hơn, nhiều tiết dạy đạt loại
tốt hơn.
- Thống kê về kết quả xếp loại đề tài sáng kiến kinh nghiệm
của trường Tiểu học Lê Hồng Phong Quận Kiến An

Năm học

2015 –
2016
2016 –
2017
2017 –

Tổn

Xếp loại SKKN

Xếp loại SKKN

(Hội đồng KH Sở

(Hội đồng KH

GD & ĐT đánh

Quận Kiến An đánh


giá)

giá)

g số
A

B

A

B

18

3

2

6

7

21

4

3


7

7

20

4

2

5

8


2018

-Thực trạng hoạt động nghiên cứu bài học ở tổ chuyên môn.
Thói quen truyền thống, ngại thay đổi của GV là một rào cản
lớn trong đổi mới PPDH, hình thức dạy học theo chương trình
(CT), sách giáo khoa (SGK). Làm thế nào để khắc phục tình
trạng này là câu hỏi được nhiều chuyên gia đặt ra nhưng trước hết
cần thay đổi nhận thức về công tác tổ chức, điều hành sinh hoạt
TCM. Đó là đổi mới hoạt động nghiên cứu bài học (NCBH)ở
TCM. Sinh hoạt chuyên môn theo NCBH là HĐCM mà người
giáo viên khi dự giờ không đánh giá, xếp loại giờ dạy như truyền
thống mà tập trung chú ý các vấn đề liên quan đến HS như cách
tiếp cận tri thức, khả năng hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến
thức,...Từ đó, TCM cùng nhau thảo luận, chủ động điều chỉnh nội
dung, PPDH sao cho phù hợp với từng đối tượng HS tìm ra cách

thức, biện pháp tối ưu để HS tham gia hoạt động học tập tích cực
nhất, đạt kết quả như mong muốn.
Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn khi GV thực hiện đổi
mới SHCM theo NCBH như: tâm lí ngại va chạm, ngại thay đổi
cách dự giờ truyền thống (ngồi đằng sau và không chú ý đến HS,
chỉ tập trung vào hoạt động của GV) sang dự giờ linh hoạt, chủ


động (GV tự tìm chỗ ngồi, gần dễ quan sát HS, có thể quay lại các
hoạt động học tập của HS để minh họa cho lời nhận xét của
mình); các cá nhân GV chưa thực sự hợp tác cùng nhau khi
nghiên cứu, xây dựng phương án giờ dạy; khi nhận xét GV chưa
thực sự bình đẳng, khách quan với tinh thần học hỏi mà có thái độ
phê phán, đánh giá, không mang tính nhân văn.
-Thực trạng nghiên cứu tổ chức các hoạt động trải nghiệm
sáng tạo, sân chơi giao lưu phát triển trí tuệ cho học sinh
Theo Từ điển tiếng Việt, trải nghiệm được hiểu là “trải
qua, kinh qua” [33]. Để khám phá, học hỏi, con người cần sự trải
nghiệm từ đó nhận biết được cái đúng, cái sai trong thực tế để rút
kinh nghiệm cho bản thân và hình thành các kinh nghiệm. Hoạt
động trải nghiệm sáng tạo (TNST) là một hoạt động giáo dục mà
trong đó với sự định hướng, tổ chức của nhà giáo dục cá nhân
người học được trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động thực
tiễn với vai trò là chủ thể của hoạt động. Qua đó người học bộc lộ
được các năng lực, phẩm chất, khả năng sáng tạo tiềm tàng của
mỗi cá nhân. Thông qua các hoạt động TNST, HS còn được bồi
dưỡng ý thức tự chủ, tự lực, độc lập, sáng tạo khả năng phối kết
hợp với đồng đội trong các hoạt động. Các hoạt động TNST được
tổ chức rất phong phú cả về hình thức và nội dung nhằm mang lại
hiệu quả cao mà không phải hình thức học tập nào cũng có được.



Tuy mang lại hiệu quả cao nhưng việc tổ chức hoạt động học
tập TNST tổ chức các, sân chơi giao lưu phát triển trí tuệ cho học
sinhtại nhà trường lại là công việc không dễ thực hiện. Mặc dù
trong kế hoạch giáo dục cả năm học, ở mỗi bộ môn đều xây dựng
kế hoạch liên quan đến học tập trải nghiệm thực tế như tham quan
di tích lịch sử địa phương, thăm các khu công nghiệp, các địa
danh, nhà bảo tàng, tổ chức sân chơi trí tuệ như Rung chuông
vàng, giao lưu Trạng nguyên nhỏ tuổi, Festival Tiếng Anh, Giao
thông thông minh,… nhưng khi bắt tay vào thực hiện thường gặp
nhiều khó khăn. Thứ nhất là sự khó khăn về thời gian tổ chức.
Việc xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học hiện nay thường
kín về thời lượng; nếu muốn tổ chức một hoạt động bổ trợ cho
môn học, chương trình học thì rất khó bố trí vào khoảng thời gian
giữa các tiết học, buổi học, không thể tiến hành một hoạt động
TNST trong vòng một tiết học khi phải lấy quỹ thời gian của tiết
học khác. Vì vậy, việc sắp xếp quỹ thời gian hợp lý cho hoạt động
TNST, ngoại khóa cần được nghiên cứu và phân bố hợp lý.
- Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu
trưởng trường tiểu học Lê Hồng Phong Quận Kiến An thành
phố Hải Phòng
- Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn
- Thực trạng quản lý kế hoạch hoạt động của TCM


Mức độ

Mức độ


nhận thức

thực hiện

Rất

ST

Nội dung

T

qua
n
trọn
g

m Th

Khô

trun ứ

Qua ng Điểm Th
n

qua trun ứ

trọn n


Điể

g

bậ

Tốt

Kh
á

g trọn bình c

Trun g bậ
g

bin c

binh h

g

Quán triệt GV
về

kế

hoạch,

nhiệm vụ chung

1 của năm học, 40

8

2

2,76 1 40 7

3 2,74 1

13

2

2,66 3 39 7

4

2,7 2

15

3

2,58 4 31 13

6

2,5 5


hướng dẫn kĩ
năng xây dựng
kế hoạch
Chỉ đạo các tổ
chuyên
2 xây

môn

dựng

kế 35

hoạch theo kì,
tháng, tuần.
3 Trưng

cầu

ý 32


kiến thống nhất
của các thành
viên trong tổ
Duyệt kế hoạch
4 vào đầu năm 31

15


4

2,54 5 34 14

2 2.64 3

8

3

2,72 2 32 12

6 2,52 4

học
Chỉ đạo việc
thực
5

hiện

hoạch,

kế
thực

hiện việc kiểm

39


tra, đánh giá,
rút kinh nghiệm
2,65

2,62

Nhận xét: kết quả bảngcho thấy:
Nhận thức của cán bộ GV nhà trường các nội dung quản lý
kế hoạch hoạt động TCM đều được cho là rất cần thiết, được thực
hiện thường xuyên. Điều này thể hiện rõ ở điểm trung bình của
các mức độ:
Mức độ nhận thức có điểm trung bình = 2,65; Điểm trung
bình của các nội dung dao động trong khoảng 2,54 ≤ ≤ 2,76.


Mức độ thực hiện có điểm trung bình

= 2.62; Điểm trung

bình của các nội dung dao động trong khoảng 2,5 ≤ ≤ 2,74.
So sánh giữa hai mức độ ta thấy sự chênh lệch điểm trung
bình không đáng kể (0.03). Điều này chứng tỏ mức độ nhận thức
và mức độ thực hiện của các nội dung trong biện quản lý kế hoạch
của TCM là phù hợp nhau.
Nội dung thực hiện tốt nhất là “Quán triệt GV về kế hoạch,
nhiệm vụ chung của năm học, hướng dẫn kĩ năng xây dựng kế
hoạch”

= ,.74. Nội dung thực hiện mức độ thấp nhất là “Trưng


cầu ý kiến thống nhất của các thành viên trong tổ” = 2,5. Việc
thảo luận, lấy ý kiến thống nhất của các thành viên trong tổ chưa
thực sự bài bản, nghiêm túc trước khi được duyệt trở thành văn
bản chính thức, có hiệu lực thi hành. Việc chỉ đạo thực hiện kế
hoạch và thường xuyên kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm đứng
thứ hai về mức độ cần thiết nhưng mức độ thực hiện chỉ xếp thứ
4 trong số 5 biện pháp. Thứ bậc của mức độ thực hiện chưa phù
hợp với mức độ cần thiết của biện pháp. HT nhà trường cần
thường xuyên kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm để TCM thực
hiện tốt hơn.
- Thực trạng quản lý nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn
- Thực trạng quản lý nội dung sinh hoạt TCM


Mức độ cần Mức độ thực
ST
T

thiết

hiện

Nội dung của biện pháp


Thứ
bậc




HT thống nhất với TTCM về
1 thời gian sinh hoạt TCM 129 2,58

Thứ

2 132

ngay từ đầu năm học.

bậc
2,6
5

1

HT tổ chức cho GV trong
toàn trường học tập lại quy
2

chế chuyên môn theo quy
định của Bộ Giáo dục&ĐT

112 2,24

5

113

2,2
6


4

vào khoảng 25,26/8 hàng
năm.
HT thông qua toàn bộ kế
hoạch hoạt động chuyên
3

môn tháng của nhà trường
trong cuộc họp hội đồng

119 2,38

4

116

2,3
2

3

hàng tháng vào tuần đầu
tháng.
4 HT ủy quyền cho PHT thống 130 2,6
nhất với các tổ trưởng

1 125 2,5


2


chuyên môn về nội dung

0

sinh hoạt tổ hàng tuần.
HT thường xuyên đi dự họp
5 với các tổ chuyên môn (hoặc 124 2,48

3 103

phân công PHT đi thay)

2,0
6

6

Kiểm tra việc sinh hoạt
6

TCM

thông qua biên bản

ghi nội dung sinh hoạt của tổ

103 2,06


6

110

2,2
0

5

và cá nhân.
2,39

2,33

Nhận xét: Kết quả bảng cho thấy:
Nhận thức của cán bộ GV nhà trường về mức độ cần thiết
của biện pháp “Quản lý nội dung sinh hoạt TCM” chưa được đánh
giá cao, điểm trung bình = 2.39.
Mức độ thực hiện các nội dung biện pháp được đánh giá
chưa tốt, điểm trung bình = 2.33 và điểm trung bình của từng nội
dung dao động trong khoảng 2.06 ≤ ≤ 2.65. Sự chênh lệch giữa
nội dung thực hiện tốt nhất và yếu nhất là 0,59. Điều đó chứng tỏ


×