Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

ĐỀ CƯƠNG QUẢN lí đất NN bền VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.67 KB, 20 trang )

ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÍ ĐẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

Câu 1: Thế nào là phát triển bền vững? Hãy nêu những nguyên tắc của phát triển bền
vững?
 Phát triển bền vững: là 1 khái niệm nói về sự phát triển mọi mặt trong hiện tại mà vẫn
phải bảo đảm sự phát triển trong tương lai xa.
- Theo Uỷ ban Môi trường và Phát triển TG (1987) đưa ra định nghĩa: PTBV là sự pt’
nhằm t/m nhu cầu hiện tại của con người, nhưng không tổn hại tới sự t/m các nhu cầu
của thế hệ tương lai.
- Tại hội nghị về Môi trường và Phát triển của LHQ lần thứ nhất (6/1992) đã đưa ra
định nghĩa về PTBV: PTBV nghĩa là sd hợp lý và có hq’ các nguồn tai nguyên, bv mt
1 cách KH đồng thời vs sự pt’ kt.
Phát triển bền vững là 1 KN cho đến nay còn có nhiều cách định nghĩa khác nhau.
Tuy vậy, các ĐN đều phải bao gồm 2 ND then chốt là:
+ Các nhu cầu của con người.
+ Những giới hạn đối vs khả năng của mt đáp ứng các nhu cầu hiện tại và tương
lai của con người.
 Nguyên tắc của PTBV:
- Phải vận hành đồng thời 3 mặt:
+ Kinh tế tăng trưởng bền vững
+ Xã hội ổn định, công bằng, thịnh vượng, vh đa dạng
+ Môi trường được trong lành, tài nguyên được duy trì bền vững.
- Nói cách khác, muốn PTBV thì phải đồng thời thực hiện 3 mục tiêu:
+ Phát triển có hiệu quả về kt
+ Phát triển hài hòa các mặt xh, nâng cao mức sống, trình độ sống của các tầng lớp
dân cư
+ Cải thiện mt, đảm bảo phát triển lâu dài vững chắc cho thế hệ hiện nay và mai sau.
- Về kt: PTBV bao hàm việc cải thiện gd, chăm lo sức khỏe cho phụ nữ, trẻ em và cho
cộng đồng, tạo ra sự công bằng về QSDĐ, đồng thời xóa bỏ dần cách biệt về thu nhập
cho mội thành viên trong cộng đồng xã hội.
- Về xh con người: để đảm bảo PTBV cần thiết nâng cao trình độ vh, KHKT, cho


người dân  người dân tích cực tham gia bvmt cho sự ptbv. Muốn vậy phải đào tạo
đội ngũ các nhà giáo đủ về số lượng, cũng như các thầy thuốc, các kỹ thuật viên, các
chuyên gia, các nhà KH trong mọi lĩnh vực của đời sống.
- Về mt: ptbv đòi hỏi sd tài nguyên như đất trồng, nguồn nước, ks,.. đồng thời, phải chọ
lựa kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để nâng cao sản lượng, cũng như mở rộng sx đáp
ứng nhu cầu của dân số tăng nhanh.
Mỗi mục tiêu pt’ có vị trí riêng của nó, nhưng luôn gắn 1 cách hữu cơ với các mục tiêu
khác. Sự hòa nhập hài hòa hữu cơ này tạo nên sự phát triển tối ưu cho cả nhu cầu hiện tại
và tương lai của xh loài người.


Câu 2: Thế nào là nông nghiệp bền vững? Hãy nêu nội dung và phương hướng của sự phát
triển nông nghiệp bền vững?
 Nông nghiệp bền vững là:
- Theo FAO: NN bền vững bao gồm quản lí có hq’ tài nguyên cho NN để đáp ứng nhu
cầu c/s của con người, đồng thòi giữ gìn và cải thiện tntn mt và bv tntn ( FAO, 1989).
- FAO đã đưa ra được những chỉ tiêu cụ thể cho NN bền vững:
+ Thỏa mãn nhu cầu dd cơ bản cho thế hệ về số lượng, chất lượng và các sp’ NN
khác.
+ Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các đk sống tốt cho những người trực
tiếp làm NN.
+ Duy trì và có thể tăng cường khả năng sx của các cơ sở tntn, khả năng tái sx của các
tn nhân tạo được không phá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở và cân
bằng tự nhiên, không phá vỡ bản sắc vh – xh của ccoojng đồng sống ở nông thôn or
không gây ô nhiễm mt.
+ Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong NN, củng cố lòng tin cho nông dân.
 Nội dung của sự phát triển nông nghiệp bền vững:
- Tăng năng suất NN 1 cách bền vững và ổn định: chỉ có năng suất mới đáp ứng nhu
cầu ngày càng tăng của con người về sp’ NN. Việc tăng n.suất phải được thực hiện 1
cách ổn định, bền vững, NN không bị chao đảo bởi thay đổi của kt thị trường. tăng

n.suất NN trước hết phải tăng hq’ sdđ, lđ và vốn, sd có hq’ các nguồn lực khan hiếm
để t/m nhu cầu ngày càng tăng về sp’ NN.
- Phân phối công bang sp’ và tài nguyên nông nghiệp: sự pt’ NN bền vững bao gồm
các bp thực hiện sự công bằng về phân phối, chia sẻ sp’ NN và tài nguyên NN. 1 hệ
thống NN càng công bằng bao nhiêu thì sự phân bố tài nguyên trong dân cư, cộng
đồng, vùng và QG công bằng bấy nhiêu.
- Sd hợp lí tntn: NN chỉ có thể PTBV khi tntn, đất, nước, rừng, biển được sd đúng đắn
không bị giảm cấp, không bị tàn phá bởi những kỹ thuật canh tác.
- Làm tăng sự công bằng giữa các thế hệ và hoàn thiện chất lượng cuộc sống: sự pt’
NN được gọi là bền vững khi mà các hoạt đọng hiện tại về NN không ảnh hưởng xấu
mà chỉ làm tốt hơn các khả năng pt’ của thế hệ mai sau. Vì thế việc giải quyết các vđ
hôm nay sẽ làm cơ sở để hạn chế và giải quyết các vđ này sinh trong tương lai.
 Phương hướng của sự phát triển nông nghiệp bền vững:
- Xây dựng 1 hệ thống chính sách phù hợp: các chính sách pt’ NN nhằm tăng htu nhập
của nông dân nhất là dân nghèo mà k làm tổn hại đến tntn và mt. Các chính sách phải
góp phần sd hợp lí và có hq’ các nguồn lực.
- Quản lí tntn: sự giảm cấp tntn là 1 thách thức lớn cho sự PTBV nền NN. Vì thế chiến
lược pt’ NN nhằm hạn chế và xóa bỏ sự giảm cấp tntn thông qua việc thực hiện các
chương trình phủ xanh đất trống đồi trọc, …
- Đổi mới chương trình nghiên cứu về NN: góp phần giải quyết các vđ trong sx, mqh
giữa các biện pháp canh tác với cung cấp d², bảo tồn quỹ đất và nước, hạn chế sâu
bệnh hại, làm tăng năng suất và tạo ram t lành mạnh cho con người và sv. Nghiên cứu
cần tập trung vào việc nâng cao hq’ sd hợp lí tn và tính cân bằng, đa dạng sinh học.


-

Đổi mới công nghệ: công nghệ sd trong NN cần theo hướng làm giảm sự lệ thuộc quá
mức của nông dân vào các sp’ hóa học. bên cạnh việc áp dụng công nghệ hiện đại phù
hợp vs tình hình của mỗi vùng cần phát huy tối đa công nghệ cổ truyền đang có trong

dân và cộng đồng. Áp dụng và kết hợp hài hòa công nghệ hiện đại và cổ truyền là
hướng đi cơ bản của nền NN bền vững.
Tóm lại: đối vs sx NN việc PTBV chỉ đạt được trên cơ sở duy trì các chức năng chính
của đđ là đảm bảo khả năng sx của cây trồng 1 cách ổn định, không làm suy giảm đối
vs TNĐ theo thời gian và việc sdđ không gây ảnh hưởng xấu đến mt và hđ sống của
con người.

Câu 3: Thế nào là sử dụng đất bền vững? Hãy nêu những nguyên tắc và quan điểm sdđ
nông nghiệp bền vững?
 KN:
- Sử dụng đất là 1 hệ thống các bp nhằm điều hòa mqh giữa người và đất trong tổ hợp
các nguồn tntn khác và mt.
- Sử dụng đất bền vững là giảm suy thoái đất và nước đến mức tối thiểu, giảm chi phí
sx bằng cách sd hợp lí các nguồn tài nguyên và áp dụng hệ thống quản lí phù hợp.
- Sdđ bền vững là khái niệm động và tổng hợp, liên quan đến các lĩnh vực kt, xh, vh,
mt, hiện tại và tương lai.
- Sdđ bền vững trong NN liên quan trực tiếp đến hệ thống canh tác cụ thể, nhằm duy trì
và nâng cao thu nhập, bảo vệ các nguồn tntn và thúc đẩy pt’ nông thôn.
 Nguyên tắc sdđ NN: NN cần được sd theo nguyên tắc “ đầy đủ, hợp lí và hiệu quả”
- Đầy đủ: đảm bảo diện tích canh tác luôn đáp ứng được nhu cầu về an toàn lương
thực, diện tích đất NN đáp ứng được tiêu chuẩn mt sinh thái được bền vững cũng như
nhu cầu sinh hoạt của con người.
- Hợp lí: việc bố trí cây trồng vật nuôi phù hợp vs đặc điểm kt kỹ thuật cảu từng loại
đất nhằm nâng cao năng suất cây trồng vật nuôi đồng thời giữ gìn, bảo vệ và nâng cao
độ phì đất.
- Hiệu quả: đây là kq’ của việc sdđ hợp lý và đầy đủ. Việc xđ hq’ sdđ NN thông qua
tính toán hang loạt các chỉ tiêu khác nhau: năng suất cây trồng, chi phí đầu tư, giá cả
sp’, tỷ lệ che phủ…
 Quan điểm sdđ NN:
- Tận dụng triệt để các nguồn lực thuận lợi, khai thác lợi thế so sánh về KH, kĩ thuật,

đất đai, lđ để pt’ cayy trồng vật nuôi có tỷ suất hang hóa cao, tăng sức cạnh tranh và
hướng tới xuất khẩu.
- Áp dụng phương thức sx nông lâm kết hợp, lựa chọn các loại hình sdđ thích hợp, đa
dạng hóa sp’, chống xói mòn, thâm canh sx bền vững.
- Nâng cao hq’ sdđ nông- lâm nghiệp trên cơ sở thực hiện đa dạng hóa cây trồng vật
nuôi, chuyển đổi cơ cấ cây trồng vật nuôi phù hợp vs sinh thái và bv mt.
- Phát triển nông – lâm nghiệp 1 cách toàn diện và có hệ thống trên cơ sở chuyển dịch
cơ cấu kt, pt’ theo chiều sâu, đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa của nền kt quốc dân.


-

-

Phát triển nông nghiệp toàn diện gắn vs việc xóa đói giảm nghèo, giữ gìn ổn định
chính trị, ANQP và phát huy nền vh truyên thống của các dân tộc, không ngừng nâng
cao vai trò nguồn lực của con người.
Phát triển kt NN trên cơ sở áp dụng KH, công nghệ vào sx.
Nâng cao hq’ sdđ NN tại địa phương phải gắn liền với định hướng pt’ kt của cả vùng
và cả nước.

Câu 4: Tại sao nói: sdđ nông nghiệp bề vững và hiệu quả là chiến lược phát triển bền vững
và chiến lược bảo vệ mt quốc gia?
 Lý do phải sd đất NN bền vững, hiệu quả:
 Đối vs TG nói chung:
Ngày nay, sdđ bền vững, tiết kiệm và có hiệu quả đã trở thành chiến lược quan trọng
có tính toàn cầu. nó đặc biệt quan trọng đối vói sự tồn tại và pt’ của nhân loại, vì:
-

-


-

-

Đất là tài nguyên vô giá
TNĐ có hạn, đất có khả năng canh tác lại còn ít ỏi:
+ Theo P.Buringh, toàn lục địa có tới 78% S (11,7 tỉ ha ) không dung được cho sx
NN, chỉ có 22 % S (3,3 tỉ ha ) là có khả năng canh tác NN. Nhưng hiện nay, nhân loại
ms khai thác được 1.500 tr ha đất để canh tác ( = 46% đất có khả năng canh tác NN)
Diện tích đất tự nhiên và đất canh tác trên đầu người ngày càng giảm do áp lực tăng
dân số, sự pt’ ĐTH, CNH và các hạ tầng kỹ thuật:
+ Bình quân S đất canh tác/ đầu người của TG hiện nay chỉ còn 0,23 ha, nhiều QG ở
KV châu Á, TBD là dưới 0,15 ha, ở VN chỉ còn 0,11 ha. Trong đó, theo FAO vs trình
độ sx TB hiện nay trên TG, để có đủ LTTP, mỗi người cần 0,4 ha đất canh tác.
Do tác động của các yếu tố tự nhiên, các hoạt động tiêu cực của con người, hậu quả
do chiến tranh nên có 1 S đáng kể cua lục địa đã, đang và sẽ còn bị thoái hóa or ô
nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, mất khả năng sx và nhiều hậu quả nghiêm trọng khác:
+ Trên TG hiện nay có 2.000 triệu ha đất dã và đang bị thoái hóa, trong đó 1.260
triệu ha tập trung ở châu Á, TBD.
+ Ở VN có 16,7tr ha bị xói mòn rửa trôi mạnh, chua nhiều; 9tr ha đất có tầng mỏng,
độ phì thấp; 3tr ha đất thường bị khô hạn, sa mạc hóa; 1,9tr ha bị phèn hóa, mặn hóa
mạnh.
+ Ngoài ra, tình trạng ô nhiễm do phân bón, hóa chất BVTV, chất thải…. Hoạt động
canh tác và đời sống còn bị đe dọa bởi lũ lụt, bão, sạt lở đất…
Lịch sử đã chứng minh sx NN phải được tiến hành trên đất tốt ms có hq’.
 Đối vs VN
Theo QHSDĐ đến năm 2010 của BTNMT, bình quân S đất NN/ đầu người cả nước
có xu thế giảm từ 0,113 ha (2000) xuống 0,108 ha (2010). Đây là con số rất khiêm tốn
Đáng báo động hơn là tình trạng suy giảm chất lượng đất NN do rửa trôi, xói mòn,

khô hạn và sa mạc hóa, mặn hóa, phèn hóa, chua hóa ô nhiễm…  giảm khả năng sx,
giảm đa dạng sinh học và nhiều hậu quả khác.


-

Mặt khác, việc sdđ còn lãng phí, chỉ tính rieng 68 nông trường quốc doanh và 33
vùng kt ms và chuyên canh trước đây dã có 30.000 ha sau khi khai hoang lại bị bỏ
hoang trở lại, k đưa vào sx nông, lâm nghiệp.
 Để sdđ tiết kiệm và bền vững và có hq’ cần quản lí tốt về cả số lượng và chất
lượng đất đai.
 Chiến lược sdđ tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững ở VN:
- Thứ nhất, ưu tiên sd đất tốt cho NN, dành đất xấu cho các mđ PNN.
- Thứ 2, sdđ trên cơ sở QH đảm bảo lợi ích trước mắt cũng như lâu dài của người sdđ
và cộng đồng.
- Thứ 3, sdđ phù hợp vs đk sinh thái tự nhiên, theo lợi thế ss, không áp đặt thiên nhiên
theo ý muốn chủ quan để tránh đầu tư quá tốn kém nhưng không hq’.
- Thứ 4, thực hiện chiến lược pt’ đa dạng, khai thác tổng hợp đa mục tiêu: nông – lâm
kết hợp, chăn nuôi dưới rừng, nông – lâm và chăn nuôi kết hợp,…
- Thứ 5, hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách quản lí và bảo tồn TNĐ.
Câu 5: hãy nêu khái niệm và nguyên nhân thoái hóa đất?
 Khái niệm:
- Thoái hóa đất là đất bị tác động bởi đktn và con người, theo thời gian đa và đang thay
đổi theo chiều hướng xấu đi,làm mất đi những đặc điểm và tính chất vốn có ban đầu,
trở thành loại đất có các đặc tính và tính chất không có lợi cho sinh trưởng và pt’ của
các loại cây trồng nông lâm nghiệp.
- Có thể tóm tắt sự thoái hóa đất diễn ra trên 3 mặt:
+ Thoái hóa hóa học:
Đất bị chua hóa
Đất bị mặn hóa, phèn hóa.

Hàm lượng chất hữu cơ giảm thấp.
Nghèo chất d², không thể bảo đảm co cây trồng đạt năng suất.
+ Thoái hóa vật lý: tầng đất mỏng dần không có lợi cho sự phát triển của bộ rễ, các
loài cây dài ngày; cấu trúc đất trở nên rất xấu, sức thấm nước kém, đất chặt ảnh
hưởng đến sự pt’ bộ rễ cây.
+ Thoái hóa sinh học: quần thể vsv bị giảm, hđ sinh học trong đất rất kém, do thiếu
chất hữu cơ.
 Nguyên nhân thoái hóa đất:
 Do tự nhiên gây nên:
- Vận động địa chất của TĐ: song thần, song suối thay đổi dòng chảy…
+ hiện tượng song thần (2004) ở 1 số nước ĐNA đã làm ô nhiễm 1 diện tích đất trồng
trọt của người dân trong vùng. Các nhà KHĐ ở Thái Lan đã nc vùng đất bị song thần
tác động và cho thấy đất bị song thần bóc hẳn đi 1 lớp đất mặt hoặc nước biển tràn
vào gây nhiễm mặn nặng, không còn khả năng sx NN.
+ Sông suối thay đổi dòng chảy do những chấn đọng địa chất  nhiều S đất trên hành
tinh bị thoái hóa, thạm chí là chết do k còn sự sống vốn có của đất.
- Do thay đổi khí hậu, thời tiết: mưa, nắng, nhiệt độ, bão, gió…


-

-

-

-

-

+ Mưa liên tục, cường độ lớn: gây lũ quét, rửa trôi xói mòn trên vùng đất đồi núi và

ngập úng ở vùng trũng. Trên vùng đất dốc xói mòn rửa trôi mạnh  đất xói mòn trơ
sỏi đá hoặc mất lớpđất mặt vs tầng mùn/ hữu cơ. Vùng trũng thấp  dất lầy thụt, úng
trũng chỉ thích hợp vs TV thủy sinh.
+ Khô hạn, nắng nóng kéo dài: cây trồng k sinh trưởng, pt’ được  đất bị hoang mạc
hóa, đất trống, đồi núi trọc.
+ Một số vùng đồi vs KH 2 mùa mưa và khô cộng vs đất bị mất thảm TV  kết von
đá ong hóa.
+ Tại 1 số vùng đất phù sa ven biển thường thoái hóa do bị mặn hóa và phèn hóa.
 Do con người gây nên: con người sdđ để sx NN và sinh sống, trải qua lịch sử pt’ sx
NN, họ đã vô tình hoặc cố ý làm tổn hại đến sức sx của các loại đất. có thể liệt kê
những nguyên nhân chính sau:
Chặt đốt rừng làm nương rẫy, trồng cây lương thực ngắn ngày trên đất dốc theo pp
bản địa: cạo trọc đất, chọc lỗ bỏ hạt. k có bp chống rửa trôi xói mòn đất vào mùa mưa
và giữ ẩm đất vào mùa khô, k bón phân, k trả lại chất hữu cơ cho đất; sau vài 3 năm
trồng tỉa  đất bị thoái hóa k còn khả năng sx. Đây là nguyên nhân của tập quán du
canh, du cư ở nhiều dt ít người.
Trong quá trình trồng trọt, không có bp bồi dưỡng, bv đất ( k bón phân hữu cơ, k
trồng xen hoặc luân canh các loài cây phân xanh, cây họ đậu..). đây là nguyên nhân
gây thoias hóa phổ biến ở vùng đb nước ta
Do con người chỉ chú trọng phân bón vô cơ mà k bón phân hữu cơ trong sx NN: bón
phân vô cơ cho đất  đưa các muối khoáng vào dung dịch đất  có hiện tượng axit
dư, thừa các anion  gây chua cho đất.
Do bị ô nhiễm chất độc bởi các hoạt động khác của con người: rác thải sh và công
nghiệp, nước thải sh và công nghiệp, thủy sản chến biến thực phẩm, làng nghề thấm
vào trong đất  S đất sx NN và thủy sản quanh các KV đó bị thoái hóa do ô nhiễm
chất độc trở thành cánh đòng hoang, bãi đất trống.
Đất bị thoái hóa theo hướng nhiễm mặn do con người gây nên: tại các vùng ven biển,
nghề nuôi tôm nước mặn pt’ mạnh  nhiễm mặn cho đất

Câu 6: Trình bày quá trình xói mòn đất và rửa trôi gây ra thoái hóa đất?

 Quá trình xói mòn đất:
a. Khái niệm: Xói mòn là sự chuyển dời vật lý lớp đất mặt từ nơi cao xuống nơi thấp
hoặc từ nơi này đến nơi khác do các tác nhân khác nhau như: nước chảy, gió, trọng
lực (sạt lở ).
b. Các loại xói mòn:
 Xói mòn do nước :
- Là hiện tượng nước chảy trên mặt đất đã cuốn trôi lớp đất mặt từ nơi cao đến nơi thấp
hơn, làm cho tầng đất bị mỏng dần, thậm chí bóc hẳn cả lớp đất mặt, làm tầng đất gốc
lộ ra ngoài k còn tầng đất nữa.
- Có các loại sau:


+ Xói mòn bề mặt ( sheet erosion ): là sự di chuyển cả lớp đất mỏng trên 1 diện rộng
 tầng mùn dần bị bào mòn, các phần tử sét mịn của đất bị cuốn trôi là tp cơ giới đất
nhẹ đi. Ở vùng có đọ dốc lớn xói mòn có thể bóc hẳn đi cả tầng đất và vỏ phong hóa,
làm trồi ra cả lớp đá mẹ lộ thiên.
+ Xói mòn khe, rãnh lớn : do nước tập vè những chỗ trũng thấp, rồi tạo ra dòng chảy,
lúc đầu tạo thành rãnh nhỏ, từ đó cứ đào mòn dần thành rãnh lớn hơn.
- Những yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn do nước:
+ Mưa: lượng mưa càng lớn, cường độ mưa càng mạnh, thòi gian mưa càng dài  đất
xói mòn càng nhiều .
+ Địa hình: quan hệ chặt chẽ tới việc xói mòn đất gây ra do nước, chủ yếu là yếu tố
độ dốc, chiều dài dốc, hình dạng dốc.
+ Độ che phủ đất: lượng đất bị xói mòn phụ thuộc chặt chẽ vào mức đọ che phủ cảu
cây, vì nó ngăn cản dòng chảy, làm giảm xung lực của giọt mưa và phân tán dòng
chảy bề mặt.
+ Đất: độ thấm nước của đất càng lớn thin càng hạn chế được sự xói mòn. Độ thấm
nước của đất phụ thuộc: tp cơ giới đất, độ dày tầng đất, kết cấu đất…
+ Yếu tố con người: khai phá đất bừa bãi, vô ý thức, k bv rừng đầu nguồn, …. Các
biện pháp canh tác trên đất dốc k hợp lí, k đúng kĩ thuật,..

 Xói mòn do gió:
- Là hiện tượng đất bị gió cuốn đi nơi khác. Đầu tiên bằng những hđ va đập, gió làm
tách rời những phần tử nhỏ từ các hạt or cục đất  các hạt này bị gió cuốn đi.
- Xảy ra mạnh ở vùng khô hạn, basb khô hạn và vùng đất cát biển. Đất cát ven biển
thường bị gió cuốn đi, gây ra hiện tượng “ cát bay”, “ cát nhảy”, phủ cát kên cánh
đồng, làng mạc  thu hẹp S đất canh tác, lấp các công trình giao thông, đường sá, nhà
cửa, ruộng vườn.
 Xói mòn do trọng lực:
- Là hiện tượng cả khối đất bị sạt lở hay trượt từ tren cao xuống thấp do trọng lực.
- Nguyên nhân là do những vận động địa chất or trong quá trình hình tành đất đã tạo ra
các lớp đất khác nhau or có những khe nứt nhất định.
- Xói mòn này thường gây ran guy hiểm đối vs các công trình giao thông, đo dọa đời
sống con người và động TV.
 Quá trình rửa trôi đất
- Rửa trôi là sự mất chất dinh dưỡng trong đất. Rửa trôi thường đi kèm theo xói mòn,
tuy nhiên xói mòn cũng có TH rửa trôi k nhất thiết phải có xói mòn.
- Có 2 dạng củ yếu: rửa trôi theo bề mặt và rửa trôi theo chều sâu.
- Tác hại: gây ra sự mất chất dinh dưỡng trong đất rất nghiêm trọng, làm tầng đất canh
tác bị nghèo dinh dưỡng, bạc màu hóa. Tuy nhiên, do rửa trôi khó nhận biết  trong
hđ sx thường k được chú ý bp phòng chống.
- Nguyên nhân:
+ KH nhiệt đới gió mùa có mừa mưa nhiệt đới vs cường đọ lớn và tâp trung, tạo nên
lượn nước và dòng chảy lớn.
+ Đất dốc khi có mưa lớn tạo dòng chảy thường gây ra rửa trôi đi cùng vs xói mòn
đất.


-

+ Đất hình thành trên các bậc them dốc thoải or lượn song thì rửa trôi xảy ra trên mặt

và theo chiều sâu.
+ Tại những vùng đất thấp bị ngập úng theo mùa or lâu năm thì sự rửa trôi xảy ra từ
trên mặt đất theo chiều sâu xuống các lớp đất dưới.
Sự rửa trôi trong đất bao gồm:
+ Rửa trôi chất hữu cơ và hợp chất mùn trên bề mặt or theo chiều sâu tầng đất  đất
nghèo mùn có màu xám trắng, khả năng giữ nước và chất d² kém, mất kết cấu đất.
+ Rửa trôi cấp hạt sét or trên bề mặt or theo chiều sâu đất  lớp đất mặt chứa nhiều
cát, khả năng hấp phụ kém, dễ khô hạn, nghèo d², đất bị dí, dễ bí, khó thoát nước khi
mưa kéo dài.
+ Rửa trôi các chất d² chủ yếu là các hợp chất sắt, nhôm, các cation Ca, Mg, đặc biệt
NPK  đất nghèo kiệt d², bị chua.

Sự thoái hóa đất do quá trình rửa trôi là thể loại phổ biến ở nước ta và gây hậu quả khá
nghiêm trọng .
Câu 7: Trình bày quá trình sa mạc hóa và gley hóa gây ra thoái hóa đất?
 Quá trình sa mạc hóa:

Khái niệm:
- Theo định nghĩa cuả FAO: Sa mạc hóa là quá trình tự nhiên và xh phá vỡ cân bằng
sinh thái của đất, thảm TV, không khí và nước ở các vùng khô hạn và bán khô hạn.
Quá trình này xảy ra liên tục, qua nhiều gđ, dẫn đến giảm sút hoặc hủy hoại hoàn toàn
khả năng dinh dưỡng của đất trồng trọt, giảm thiểu các điều kiện sống và làm gia tăng
cảnh hoang tàn.
 Sa mạc hóa là quá trình mà tiềm năng sx của đất khô hay đất bán khô giảm xuống
10%. Có thể nhận biết 3 mức độ quá trình sa mạc hóa:
- Năng suất sx giảm 10% - 25%: sa mạc hóa bắt đầu
- Năng suất sx giảm 25% - 50%: sa mạc hóa TB
- Năng suất sx giảm >50%: sa mạc hóa nghiêm trọng.

Quá trình sa mạc hóa ở nước ta do các nguyên nhân chủ yếu sau:

- Ở vùng đồi núi, rừng bị phá hoại nghiêm trọng, chỉ còn lại đất trống đồi trọc.
- Vùng ven biển chịu ảnh hưởng nặng nề của nạn “ cát bay”, “ cát nhảy”.
- Đất bị mặn hóa.
- Đất bị phèn hóa.
- Đất thoái hóa nặng nề do canh tác NN quá mức và k đúng kĩ thuật.
- Đất phá hủy do khai thác mỏ bừa bãi.
 Quá trình gley hóa:
- Quá trình gley: là hiện tượng đặc trưng xảy ra trong đất ngập nước, yếm khí do đất bị
ngập nước dài ngày trên mặt, hay do đất bị ngập trong nước ngầm. Do yếm khí nên
tích lũy nhiều các sp’ khử như: Fe2+, Mn2+, … làm cho đất có màu xanh, xanh lơ, or
xanh thẫm và các sp’ phân giải chất hữu cơ trong đk yếm khí như: CH4, H2, H2S,…
làm cho đất có mùi tanh hôi.


-

Tùy theo t/g ngập nước, mức độ yếm khí trong đất và độ sâu của mực nước ngầm mà
tầng gley dày hay mỏng và ở nông hay sâu.
Gley là hiện tượng thoái hóa đất, làm cho đất bị dẻo, dính, bí chặt, k có kết cấu do kết
cấu bị phá hủy, đất chua, nhiều chất độc, ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, pt’ và ns cây
trồng.

Câu 8: Trình bày quá trình mặn hóa và phèn hóa gây ra thới hóa đất?
 Quá trình mặn hóa:
- Là quá trình tích lũy muối, làm cho nồng đọ muối trong đất tăng lên. Dựa vào nguồn
gốc chia thành 2 kiểu mặn: mặc lục địa và mặn ven biển.
 Mặn lục địa:
- Đất mặn lục địa thường nằm sâu trong lục địa, nơi có KH khô hạn. do 2 nguyên nhân:
+ Do đá mẹ or trầm tích chứa nhiều muối mặn phong hóa giải phóng ra muối .
+ Do muối sinh ra trong quá trình phân giải chất hữu cơ chứa hàm lượng muối cao.

 Mặn ven biển:
- Thường gặp ở các dải đất ven biển, nơi có ĐH thấp ( chủ yếu <= 1m. cao nhất khoảng
2m)
- Do 3 nguyên nhân:
+ Do nước biển tràn vào
+ Nước ngầm mặn từ biển, từ song thấm sâu vào nội địa, rồi bốc lên tích lũy muối
gây mặn cho tầng lớp đất mặt.
+ Do gió biển thổi vào lục địa cuốn theo 1 lượng muối đáng kể rơi xuống đất mặt
phía trong đất liền.
 Đất bị phèn hóa:
- Đất bị phèn hóa là do trong đất tích lũy nhiều muối phèn: Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3,
thường xảy ra mạnh ở những KV có ĐH trũng cứa nhiều chất hữu cơ giàu lưu huỳnh,
hoặc ở mt đầm mặn khó thoát nước, chứa nhiều vật liệu sinh phèn do chịu ảnh hưởng
trực tiếp or gián tiếp của nước biển hiện tại hay trong quá khứ.
- Đất phèn có 2 loại:
+ Đất phèn hoạt động: phèn gây ảnh hưởng trực tiếp ngay ở tầng mặt.
+ Đất phèn tiềm tàng: trong phẫu diện đất có chứa 1 tầng sinh phèn.
- Ba yếu tố gây đọc cho cây ở đất phèn là: sunfat, nhôm và sắt.
- Nhược điểm đất phèn: đất rất chua, lượng muối tan và SO42- hòa tan cao, Al3+ nhiều,
rất nghèo cả lân tổng số và lân dễ tiêu  đất bị thoái hóa. Do đó hiện nay S đất phèn
bị bỏ hoang ở nước ta còn rất lớn; những vùng đất phèn đã được khai thác thì cho ns
thấp và phụ thuộc rất lướn vào lượng mưa hàng năm.
Câu 9: Trình bày quá trình chua hóa, kết von và đá ong hóa, ô nhiễm đất gây ra thoái hóa
đất?

 Quá trình chua hóa:
 Đất chua do 5 nguyên nhân sau:
- Đất được hình thành từ các loại đá mẹ nghèo cation kiềm và kiềm thổ.



-

Do các cation kiềm và kiềm thổ trong đất bị rửa trôi mạnh, chỉ còn lại các ion gây
chua. Vì vậy, lượng mưa càng lớn đất bị chua hóa càng nhanh.
- Cá ion kiềm trong đất như NH4+, K+,… là những nguyên tố dinh dưỡng đa lượng của
cây, nên cây bị lấy đi nhiều theo sp’ thu hoạch hàng năm, để lại các ion gây chua cho
đất. Đồng thời, trong quá trình sống rễ cây k ngừng thải khí CO2, khí này hòa tan
trong nước thành H2CO3, cũng là nguyên nhân gây chua cho đất.
- Chất hữu cơ trong đất được vsv phân giải tạo ra nhiều loại axit hữu cơ và axit vô cơ
cũng làm cho đất bị chua.
- Do con người bón các loại phân hóa học vô cơ vào đất.
 Đất chua sẽ làm cho:
- Các nguyên tố vi lượng bị hòa tan, dễ bị rửa trôi, làm cho đất nghèo nguyên tố vi
lượng.
- Kết cấu đất bị xấu đi rõ rệt.
- Ảnh hưởng xấu đến đời sống của cây, làm cho cây sinh trưởng pt’ kém, ns cây trồng
bị giảm sút hoặc k trồng trọt được.
 Đất bị thoái hóa.
 Quá trình kết von và đá ong hóa:
- Là quá trình tích lũy sắt nhôm. Đây là quá trình thoái hóa đất nghiêm trọng, thường
xảy ra mạnh ở miền nhiệt đới ẩm, chủ yếu là vùng đồi núi thấp nơi đã bị mất hết thảm
thực vật.
- Nguyên nhân: Do mùa mưa hợp chất Fe hòa tan trong H2O dưới dạng oxit và hydroxit
Fe hóa trị 2, rồi trôi xuống nước ngầm và tập trung về nơi có ĐH thấp. Đến mùa khô.,
thì nước ngầm chứa Fe hòa tan đó bị bốc lên mạnh trên tầng đất mặt, rồi bị oxy hóa
thành oxit và hydroxit Fe hóa trị 3 kết tủa thành các hạt Fe cứng rắn ( hạt kết von) or
tạo thành từng tảng đá lớn ( đá ong)
- Đất bị kết von và đá ong hóa sẽ bị dí chặt, cằn cỗi, đất chua. Tầng canh tác mỏng,
nghèo dinh dưỡng  đất bị thoái hóa.
 Ô nhiễm đất:

 Nguyên nhân:
- Dân số tăng nhanh  đòi hỏi LTTP càng nhiều  áp dụng những bp để tăng ns cây
trồng và tăng cường khai thác độ phì đất như: tăng cường sd phân bón hóa học, thuốc
trừ sâu, thuốc diệt cỏ; sd bùn thải CN; sd các chất kích thích tăng trưởng …
- Sự pt’ mạnh mẽ của CN và ĐTH, đã làm ô nhiễm mt ngày càng nghiêm trọng như:
nước thải CN và sinh hoạt, khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông; khi
không khí và nước bị ô nhiễm  đất bị ô nhiễm.
- Suy thoái đất còn do chất độc hóa học màu da cam chứa dioxin từ thời chiến tranh
được Mỹ rải xuống ở 1 số tỉnh miền Trung VN, đã tàn phá 1 S lớn rừng trên vùng đồi
núi và rừng ngập mặn ven biển.
 Tác hại:
- Ô nhiếm đất sẽ trở thành nguồn ô nhiễm đối vs nước và không khí.
- Làm giảm khả năng sx NN của đất.
- Làm cho 1 số nguyên tố vi lượng or siêu vi lượng có tính độc hại tích lũy lại trong
đất,  đi vào nông sản phẩm  gây độc hại cho người và ĐV.


-

Hiện tượng ô nhiễm đất do chất thải gây độc sẽ là những mối đe dọa, gây hậu quả rất
lớn đến khả năng sx của đất và đặc biệt đến sức khỏe con người, gây bệnh, gây mùi
hôi thối, nước bị nhiễm bẩn,…
 Đất bị thoái hóa.

Câu 10: Hãy nêu khái iệm và phân loại độ phì nhiêu của đất? Dựa vào các cơ sở nào để
đánh giá độ phì nhiêu của đất?
 Khái niệm độ phì nhiêu của đất:
- Theo V.R Williams: độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cung cấp nước,
thức ăn và đảm bảo các đk khác (không khí, nhiệt độ, pH, Eh,…) để cây sinh trưởng
phát triển và cho năng suất.

Như vậy, thuật ngữ độ phì nhiêu chỉ khả năng của đất có thể cung cấp cho cây, là
ns về chất lượng, chứ không phụ thuộc vào biểu hiện số lượng.
- Khả năng cung cấp của đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Loại cây trồng;
+ Kỹ thuật và khả năng sd đất của con người;
+ Điều kiện ngoại cảnh;
+ Trình độ pt’ của KHKT;
+ Chế độ chính trị xh.
Như vậy, độ phì nhiêu là tính chất rất phức tạp của đất, chịu tác động của các yếu tố
tn và nhân tạo.
 Các loại độ phì nhiêu của đất:

Độ phì nhiêu tự nhiên:
- Là độ phì nhiêu được tạo ra trong quá trình hình thành do t/đ của các yếu tố tn, hoàn
toàn k có sự tham gia của con người. Phụ thuộc vào tp, tính chất của đá mẹ và các
yesu tố tham gia vào quá trình hình thành đất.
- Gồm 2 thành phần:
+ Độ phì tiềm tàng: là độ phì mà vì 1 lý do nào đó mà cây trồng tạm thời chưa sd
được.
+ Độ phì hữu hiệu: là độ phì mà cây trồng đang sd để tạo ra năng suất.

Độ phì nhiêu nhân tạo:
- Là độ phì được hình thành do canh tác, bón phân, cải tạo đất, áp dụng kỹ thuật NN,
luân canh, xen canh,… của con người.
- 2 loại:
+ Dùng các bp t/đ vào đất để biến độ phì tiềm tàng  hiệu lực (làm ải, cày sâu bừa kỹ,
tiêu nước,…)
+ Bón them các chất vào đất (phân bón, vôi,…)
 2 loại rất khó phân biệt.


Độ phì nhiêu kinh tế:
- Độ phì kt được đánh giá bằng năng suất lđ, bằng hiệu quả kt cao hay thấp khi canh
tác trên mảnh đất ấy.
- Độ phì kt phụ thuộc rất chặt chẽ vào đktn và các yếu tố xh. Ngoài ra còn phụ thuộc
vào trình độ quản lý kt, khả năng phân công lđ, mức độ pt’ của KHKT, của LLSX.


 Các cơ sở để đánh giá độ phì nhiêu của đất:
- Quan sát tình hình sinh trưởng pt’ và ns cây trồng: là cơ sở quan trọng, vì cây trồng
phản ánh trung thực nhất độ phì của đất. Số liệu theo dõi tiến hành nhiều năm (ít nhất
là 3 năm liền) và trên nhiều cây thì độ tin cậy càng cao.
- Dựa vào các tính chất thực tế của độ phì nhiêu tự nhiên của đất:
+ Quan sát hình thái phẫu diện đất: cần chú ý tới những chỉ tiêu sau đây: độ dày của
đất, tầng mùn dày hay mỏng, màu sắc đất, đặc điểm các tầng trong phẫu diện đất, ĐH
và độ dốc của đất,…
+ XĐ các chỉ tiêu lý tính đất: TPCG, kết cấu đất, độ xốp, chế độ ẩm, chế độ nhiệt,…
+ XĐ các chỉ tiêu hóa tính và sinh tính đất:
Hóa tính đất là 1 trong những yếu tố hàng đầu quyết định đến khả năng sinh
trưởng phát triển của cây trồng.
Lấy mẫu đất đem về phân tích trong phòn TN, các chỉ tiêu hóa tính cần xđ là: hàm
lượng chất hữu cơ, mùn, đạm, lân, kali cả tổng số lẫn dễ tiêu, pH, Eh,..
Sau đó phân cấp và cho điểm theo từng chỉ tiêu, rồi tổng hợp để đánh giá.
Câu 11: Hãy nêu các biện pháp cải tạo đất chua?
Để cải tạo các loại đất chua người ta dùng bp bón vôi cho đất. Vôi dùng để bón có 2 loại
là: Vôi nung (CaO) và đá vôi nghiền (CaCO3).
 Khi bón vôi cho đất thì đất hết chua vì:
- Bón vôi sẽ khử chua cho đất nhanh chóng, kết tủa Al3+ di động nên giảm độc cho cây:
Tác dụng khử chua của vôi cho đất theo các phản ứng sau:
+ Nếu dùng dạng vôi CaO: CaO + H2O  Ca(OH)2
[KĐ]Al3+ + 3Ca(OH)2  [KĐ]3Ca2+ + 2Al(OH)3

(chất Al(OH)3 không tan nên không có hại cho cây, còn đất hết chua)
+ Nếu dùng CaCO3: CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2
[KĐ]2H+ + Ca(HCO3)2
[KĐ]Ca2+ + 2CO2 + 2H2O
2Al3+
[KĐ]
+ 3Ca(HCO3)2
[KĐ]3Ca2+ + 2Al(HCO3)3
Al(HCO3)3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3H2CO3
- Bón vôi sẽ dễ dàng điều chỉnh độ pH đất phù hợp vs y/c của cây trồng.
- Bón vôi sẽ tăng cường hđ của vsv trong đất, đặc biệt là các loại vsv cố định đạm.
- Bón vôi sẽ huy động được nhiều thức ăn bị hấp phụ chặt trên keo đất vào dung dịch
đất cho cây sd.
VD: [KĐ]2NH4+ + Ca(OH)2
[KĐ]Ca2+ + 2NH4OH
Vì thế ngta ns “bón vôi làm giàu đời cha, mà làm nghèo đời con” nếu không kết hợp
vs việc bón phân hữu cơ và vô cơ bổ sung cho đất.
- Bón vôi sẽ tăng hiệu lực của 1 số phân bón như supe lân, đạm, các nguyên tố vi
lượng,...
- Bón vôi sẽ xúc tiến hình thành kết cấu đất, làm cho đất tơi xốp hơn.
 Những lưu ý khi bón vôi cho đất:
- Trước hết, xem xét pH của đất đã phù hợp vs y/c của cây trồng chưa.
- Dựa vào độ pHKCl hoặc độ no kiềm đất (V%) để xem nhu cầu bón vôi đã cấp thiết
chưa.


-

pHKCl
V%

Mức độ
<4,5
<50%
Cấp thiết phải bón vôi
4,6 – 5,5
50 – 70%
Cần vừa
>5,5
>70%
Chưa cần
Cách tính lượng vôi bón dựa vào độ chua thủy phân (H) của đất như sau:
+ Nếu sd loại vôi CaO thì dùng CT sau: Lượng vôi (tấn/CaO/ha) = 0,84 x H
+ Nếu sd loại vôi CaCO3 thì dùng CT sau: Lượng vôi (tấn/CaCO3/ha)=1,5xH
Trong đó: H là độ chua thủy phân tính bằng ldl/100g đất.

Câu 12: Hãy nêu các biện pháp cải tạo đất mặn?
Cải tạo đất mặn là 1 công tác khó khăn, lâu dài, nhưng nếu thực hiện được tốt sẽ cho hq’
cao. Cải tạo đất mặn có thể theo những pp khác nhau tùy theo tính chất nặn, nhưng có
những bp bắt buộc, như:
 Biện pháp thủy lợi: là bp hàng đầu. Xd hệ thống mương tưới nước ngọt để rửa mặn (rửa
mặn trên mặt, rửa thấm); xd hệ thống mương tưới tiêu để tiêu mặn và hạ thấp mực nước
ngầm mặn.
 Bp dùng phân bón: bón phân hữu cơ để cải thiện dàn kết cấu đất. Đầu tư phân NPK phù
hợp vs từng loại cây trồng ( nhưng không sd loại phân đạm clorua or sunfat, mà nen dùng
ure hoặc nitrat, không nên dùng supe lân mà nên sd phân lân nung chảy ).
 Bp hóa học:
- Bón thạch cao để Ca2+ thay thế Na+ trên keo đất:
[KĐ]2Na+ + CaSO4.nH2o  [KĐ]ca2+ + Na2SO4
Sau đó dùng nước ngọt để rửa Na2SO4
- Ở nước ta do thiếu thạch cao nên có thể dùng vôi để bón:

[KĐ]2Na+ + CaO + H2O  [KĐ]ca2+ + 2NaOH
Sau đó dùng nước ngọt để rửa NaOH nhiều lần nếu không thì đất sẽ bị kiềm hóa.
Câu 13: Hãy nêu các biện pháp cải tạo đất phèn?
 Bp dùng thủy lợi: là bp hàng đầu, làm mương để rửa phèn trong đầu mùa mưa. Dùng
nước ngọt để rửa phèn hoặc giữ nước liên tục để “ém phèn” “chung sống vs phèn” không
cho phèn ở tầng bốc lên tầng trên.
 Bp làm đất:
- Đại bộ phận vùng đất phèn trồng lúa đều không liên tiếp, đất phèn hđ thì cày ải có lợi
vì cắt mao dẫn, không cho phèn xì lên mặt nhưng đối vs đất phèn tiềm tàng thì nên
làm “dầm”, không nên cày ải.
- Đối vs việc trồng các loại cây trồng cạn trên đất phèn, thì phải làm luống (lên líp hay
lên liếp).
 Bp bón vôi: bón vôi vừa làm giảm độ chua, vừa kết tủa Al3+ di động
Al2(SO4)3 + 6Ca(OH)2  2Al(OH)3 + CaSO4
Bón vôi phải kết hợp vs rửa phèn và bón liên tục nhiều năm.
 Bp bón lân: do đất phèn nghèo lân, nên bón các loại phân lân đều cho hq’ rất cao, nhưng
tốt nhất là nên dùng phân lân nung chảy.


 Bp sử dụng giống cây chịu phèn: lai tạo và chọn những giống lúa chống chịu phèn tốt để
trồng trọt; chọn những giống cây trồng cạn có khả năng chịu phèn cao thích hợp vs đất
phèn như: dứa, khoai mỡ, mía, điều,…
Câu 14: Hãy nêu các biện pháp cải tạo đất bạc màu và đất cát ven biển?
Các bp dùng để cải tạo đất bạc màu:
 Bp cày sâu: có tác dụng thay đổi lý, hóa tính của đất, đặc biệt là làm tăng hàm lượng sét
trong đất.
 Bp bón phân hữu cơ và phân hóa học:
- Bón phân hữu cơ: nhằm nâng cao hàm lượng mùn của đất bạc màu và cải thiện các
chất lý học như tăng độ xốp, giảm dung trọng, tăng dung tích hấp thu và tăng khả
năng giữ nước, giữ phân phân hóa học.

- Bón phân hóa học: hàm lượng mùn trong đất bạc màu rất thấp, kali thiếu nghiêm
trọng, nên khi bón kali thì ns cây trồng tăng vọt lên rất rõ.
 Bp bón vôi: vì đất bạc màu rất chua, nên bón vôi không những làm tăng ns cây trồng mà
còn cải thiện tính chất nông hóa của đất bạc màu.
 Bp bón phù sa sông và đất đỏ: là 1 trong những bp cải tạo đất bạc màu có hiệu nghiệm.
 Bp cây trồng: chế độ canh tác đóng vai trò quan trọng trong quá trình sdđ bạc màu, có thể
thúc đẩy or hạn chế tốc độ thoái hóa đất. Độc canh làm đất nghèo kiệt dd. Chế độ canh tác
hợp lý và đất được tưới nước thì đất dần dần được phục hồi.
 Bp thủy lợi: chế độ nước là yếu tố quan trọng làm tăng or giảm tốc độ thoái hóa đất.
Nước tưới có ah’ tói nhiều tính chất của đất, như làm thay đổi lý tính, các quá trình hóa học,
quá trình phân giải or tổng hợp chất hữu cơ. Nước tưới còn điều hòa nhiệt độ đất, làm thay
đổi hóa tính đất  xd mạng lưới thủy lợi để điều hòa chế độ nước là rất cần thiết trong cải tạo
đất bạc màu.
 Các bp khác:
Các bp dùng để cải tạo đất cát ven biển:
 Cố định ngăn chặn không cho cát di chuyển bằng nhiều cách như: cơ học, tồng cỏ, trồng
rừng,…
- Bp cơ học:
+ Làm tường chắn gió: gió thổi, nếu trên đường đi gặp chướng ngại vật ngăn cản sẽ
làm thay đổi hướng và tốc độ or vòng ngược trở lại. Cát được gió mang đi, khi gặp
vật chắn thì sẽ tích đọng lại phía trước or phía sau vật chắn tùy thuộc và ĐH và tốc độ
gió.
+ Di chuyển cát bằng những thành chắn di động: TH nếu trong vùng cần cải tạo mà
hướng gió thay đổi tương đối có quy luật thì chúng ta có thể bắt cát phải chuyển vận
theo ý muốn của mình bằng những thành chắn di động.
- Trồng cỏ:


+ Trồng 1 số loại cỏ có nhiều rễ, mọc được lâu năm, chịu hạn tốt, như cỏ Elymus
giganteus,….

+ TH vừa kết hợp chắn cát, vừa phục vụ làm thức ăn cho gia súc thì chọ những giống
cỏ thích hợp như mục túc, cỏ xu đăng,…
- Trồng rừng: đây là bp rất có nhiều hiệu quả trong việc ngăn giữ sự chuyển vận của
cát, đồng thời cũng là nguồn lợi lớn về phương diện LN. Bp trồng rừng, đặc biệt là
trồng phi lao suốt dọc bờ biển đã đạt được những kq’ to lớn.
 Nâng cao độ phì, tăng cường phân bón hữu cơ và phân bón vô cơ: vì đất cát biển rất
nghèo dd, nên cần chú ý bón phân hữu cơ và phân vô cơ vs lượng cao hơn các loại đất khác.
Câu 15: Hãy nêu các biện pháp bảo vệ và cải tạo đất dốc vùng đồi núi?
Các bp canh tác dùng để bv và cải tạo đất dốc vùng đồi núi:
 Biện pháp kỹ thuật canh tác: được áp dụng để chống xói mòn, làm giảm mất đất, mất
nước trong quá trình canh tác, như:
- Canh tác theo đường đồng mức: là nguyên tắc xuyên suốt mọi hđ sd đất dốc, cần tuân
thủ từ khi khai hoang , cày bừa trồng trọt, chăm sóc.
- Trồng trong rãnh: 1 số cây như chè, mía, dứa,… lag bp chống xói mòn hq’
- Trồng trong hố: cần vận dụng triệt để khi trồng mới cây thân gỗ. Mỗi cây trồng trong
1 hố, các hố có tác dụng giữ đất màu.
- Tạo bồn:
- Phủ đất: là bp trực tiếp làm giảm sự phá hủy cấu trúc đất do hạt mưa, làm giảm xói
mòn và tăng độ ẩm đất.
- Tủ gốc: chống xâm kích của hạt mưa trực tiếp và dòng chảy từ tán cây, giữ nhiệt độ,
độ ẩm ổn định và chất dinh dưỡng khoáng khi bón vào đất.
- Xới xáo, làm cỏ: làm theo đường đồng mức rất có tác dụng giữ đất, tránh tạo rãnh
khơi đầu cho dòng chảy phát sinh.
- Sắp xếp cơ cấu cây trồng
- Lịch gieo trồng, thu hoạch: gieo trồng thì phải làm vào vụ mưa, còn làm đất thì cần
tiến hành sớm ngay đầu vụ khi vhwa có mưa lớn.
 Biện pháp sinh học: cần phải áp dụng triệt để nhằm cải tạo, bv và sd đất xói mòn vì nó bổ
sung chất dinh dưỡng cho đất và cho sp’. Từ khi khai hoang đã có thể áp dụng bp sinh học,
đó là giữ lại chỏm rừng trên đỉnh đồi. Trồng cây theo những băng, đai cây chắn.
 Các biện pháp kỹ thuật công trình: đó là việc thiết kế các công trình theo đường đồng

mức, để dẫn dòng, ngăn dòng, làm cho nước chảy chậm lại hoặc lưu chứa nước tạm thời như:
đào mương, đắp bờ trên mặt dốc, đào hố vảy cá, làm băng chắn nước, xd bờ vùng bờ thửa,
làm ruộng bậc thang,…
- Ruộng bậc thang: dùng để canh tác cạn hay trồng lúa nước đều có ưu thế nổi trội là
triệt tiêu được dòng chảy, giữ nước, giữ đất, dễ canh tác,…
- Làm mương bờ: thường dùng để giữ đất, ngăn và dẫn dòng chảy đi theo hướng thích
hợp, tránh tích đọng nước.
- Làm bờ đá: là bp chống xói mòn đơn giản và hữu hiệu.


-

Hồ vảy cá: là loại bồn mở rộng về 1 phía dưới dốc bao quanh các gốc cây lâu năm
như cao su, vải, nhãn,…

Câu 16: Lý giải tại sao nói: Nền NN sinh thái là nền NN bền vững?
 Nền NN sinh thái: là nền NN tìm cách sx theo tự nhiên, không sd nhiều hóa chất hay
những bp kỹ thuật không phù hợp vs mt sinh thái.
 Phải áp dụng nền NN sinh thái vì: nếu trồng trọt chăn nuôi theo kiểu truyển thống thì khó
có thể có ns cao. Vì vây, để nâng cao ns cây trồng, đảm bảo tổng srn lượng LTTP sx ra phải
đáp ứng được nhu cầu cho nhân loại, thì nền NN sinh thái học không thể loại trừ việc sd phân
bón, thuốc trừ sâu,… nhưng phải sd hợp lý, phát huy tối đa những ưu điểm của NN truyền
thống, tránh những giải pháp công nghệ đem đến sự hủy hoại mt.
 ĐN của Lê Văn Khoa về nề NN sinh thái: “ Nền NN sinh thái là nền NN kết hợp hài hòa
những cái ưu điểm, tích cực của 2 nền NN: NN hóa học và NN hữu cơ 1 cách hợp lí và có
chọn lọc, nhằm t/m nhu cầu hiện tại nhưng không gây hại đến các nhu cầu của thế hệ tương
lai (NN bền vững); t/m nhu cầu ngày càng tăng của con người về sp’ NN, nghĩa là phải đật ns
cao, phẩm chất nông sản tốt vs mức đầu tư vật chất ít và có hiệu quả kt cao”.
 Sx NN theo hướng sinh thái sẽ giúp giải quyết được 3 vđ:
- Không làm mất cân bằng sinh thái tự nhiên, duy trì sự phong phú, đa dạng sinh học

trên đồng ruộng.
- Không ảnh hưởng xấu tới mt, chất lượng đất trồng không bị suy giảm, đất đai và
nguồn nước không bị ô nhiễm bởi phân hóa học và thuốc BVTV.
- Tạo ra những sp’ sạch, bhaast lượng tốt, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng.
 Nền NN sinh thái cần phải đảm bảo các ND sau:
- Tính đa dạng sinh học: duy trì và làm tăng tính đa dạng sinh học.
- Nuôi dưỡng đất cho đất sống: duy trì và làm tăng độ phì nhiêu và sức sx của đất.
- Đảm bảo tái sinh vật chất: trả lại cho đất các sp’ hữu cơ sau khi thu hoạch.
- Cấu trúc nhiều tầng: thực hiện gieo trồng theo phương thức nông lâm kết hợp, trồng
xen vụ, trồng gối vụ,… để có thể khai thác không gian hiệu quả hơn.
Câu 17: Hệ thống sdđ là gì? Thế nào là 1 hệ thống sdđ bền vững?
 Hệ thống sdđ: là sự kết hợp của loại hình sdđ vs đk đất đai tạo thành 2 hợp phần tác động
lẫn nhau và từ sự tương tác này sẽ quyết định các đặc trưng về mức độ chi phí và đầu tư,
năng suất sản lượng cây trồng, mức độ và các bp cải tạo đất.
 Những yếu tố làm hệ thống sdđ thay đổi:
- Hệ thống sđ của mỗi vùng. Vd: hệ thống sdđ ở vùng Tây Bắc khác vs hệ thống sdđ ở
vùng TN.
- Hệ thống sdđ chỉ tồn tại ở 1 gđ nhất định. Khi trình độ sx kỹ thuật của con người
nâng lên, đk sx tốt hơn, phương tiện, dụng cụ, máy móc sẵn có thì hệ thống sdđ cũ sẽ
được thay thế bỏi hệ thống sdđ ms phù hợp hơn.
Vd: ở Tây Bắc trước kia có hệ thống sdđ lúa nương rẫy là chủ yếu, nhưng hiện nay
ngta biết sd hệ thống sdđ lúa nước sẽ cho tăng ns cao hơn.


-

Hệ thống sdđ thay đổi theo mt. VD: đối vs hệ thống sdđ ven biển: khi bị nước biển
xâm thực thì đất trở nên chua phèn, bí chặt,… không thể sx được. Lúc này ngta phải
khử chua phèn, kết hợp đắp nhiều bờ chạy song song nhau để ngăn chặn nước biển
xâm lấn or kết hợp trồng cây chịu mặn,…

- Hệ thống sdđ còn thay đổi theo mđ sdđ. VD: mđ sdđ trồng cà phê thì k thể áp dụng hệ
thống sdđ trồng lúa nước được, vì đặc tính sinh thái của cây cà phê khác vsv cây lúa.
 Quan niệm của Dumanski (1993),1 hệ thống sdđ bền vững: là sự tổng hòa giữa kĩ thuật,
chính sách và hđ kết hợp kt xh vs mt. Cụ thể là:
- Duy trì và đẩy mạnh được sx;
- Giảm được rủi ro trong sx;
- Bảo vệ tntn và tránh được sự thoái hóa về chất lượng của đất và nước;
- Có hiệu quả kt;
- Được xh chấp nhận.
Câu 18: Thế nào là 1 hệ thống nông – lâm kết hợp? Thành phần của hệ canh tác nông –
lâm kết hợp? Hãy nêu thành phần của các hệ canh tác nông – lâm kết hợp khác nhau?
 Hệ thống nông – lâm kết hợp là sự gắn bó hữu cơ giữa cây NN vs cât LN, giữa cây dài
ngày vs cây ngắn ngày trên 1 S canh tác, 1 vùng lãnh thổ hay 1 địa bàn sx.
 Thành phần của hệ canh tác nông – lâm kết hợp gồm:
- Cây thân gỗ sống lâu năm;
- Cây thân thảo (cây NN ngắn ngày or đồng cỏ);
- Vật nuôi (Đại gia súc, gia cầm, chim thú hoang, thủy sinh,…).
 Các thành phần của hệ canh tác nông – lâm kết hợp khác nhau:
 Hệ canh tác nông – lâm kết hợp:
- Thành phần gồm cây trồng NN là chính, việc trồng xen các loại cây thân gỗ lâu năm
nhằm mđ phòng hộ cho cây NN (chắn gió hại, chống xói mò, che bóng,..), giúp thâm
canh tăng ns cây trồng NN kết hợp cung cấp gỗ, củi.
- Nhưng việc trồng cây LN trên đất NN không được làm giảm ns cây trồng chính.
- Vd ở nước ta có các kiêu canh tác:
+ Các đai rừng phòng hộ cản sóng, chủ yếu là các dải rừng chắn sóng bv đê biển, bv
sx NN.
+ Kiểu đai rừng phòng hộ chống xói mòn đất và gió hại ở vùng núi, cao nguyên.
 Hệ canh tác lâm – nông kết hợp:
- Thành phần gồm cây LN là chính. Việc trồng xen cây trồng NN là kết hợp, nhằm hạn
chế cỏ dại, thúc đẩy cây rừng pt’ nhanh hơn, tạo đk chăm sóc và bv rừng trồng tốt

hơn, kết hợp giải quyết 1 phần khó khăn về LTTP ở vùng đồi núi.
 Hệ vườn – rừng, rừng – vườn:
Có ý nghĩa rất quan trọng trong canh tác trên đất dốc. Có các loại:
- Kiểu rừng LT,TP, dược liệu: dẻ, đào lộn hột, dừa, quế…
- Kiểu các cây CN thân gỗ sống lâu năm: cà phê vs muồng đen, chè vs trẩu,…
- Vườn quả: nhãn, táo, vải, chôm chôm,…
- Vườn rừng, rừng vườn: kiểu 2 tầng thân gỗ: tầng cao nhất là mít, tầng 2 là chè; kiểu 3
tầng thân gỗ: tầng cao nhất là sầu riêng, tầng 2 là măng cụt, dâu. Tàng 3 là bòn bon.


Hệ canh tác nông – lâm – mục kết hợp:
Trồng cây nông – lâm nghiệp kết hợp vs chăn thả gia súc.
Kiểu đồng cỏ trồng xen các loại cây thân gỗ lâu năm mọc rải rác và tạo thành các
băng rừng ngăn súc vât, áp dụng chăn thả đồng cỏ chăn thả luân phiên, chú ý phát
triển các loại cây gỗ họ Đậu có khả năng nâng cao độ phì nhiêu cho đất vừa có khả
năng làm thức ăn gia súc.
Kiểu chăn nuôi dưới tán rừng: kết hợp chăn thả gia súc dưới tán rừng phi lao trên đất
cát biển hay dưới tán rừng tre luồng của miền trung du.
Kiểu trồng xen các cây LTTP cùng vs chăn thả gai súc dưới tán rừng.
 Các hệ canh tác kết hợp nông lâm vs chăn nuôi và thủy sản:
Kiểu rừng ngập mặn vs nuôi tôm, cá;
Kiểu rừng tràm vs nuôi các và ong;
Kiểu rừng tràm vs cấy lúa, kết hợp nuôi các và ong;
Kiểu các vườn quả, vườn rừng, rừng vườn vs nuôi ong; rừng tram, rừng ngập mặn,
rừng bạch đàn vs nuôi ong,…


-

-


Câu 19: Hãy nêu các nguyên tắc, nội dung và khung đánh giá tính bền vững trong sdđ NN?
Các nguyên tắc đánh giá tính bền vững trong sdđ NN:
Bền vững là 1 KN động, bền vững ở nơi này có thể k bền vững ở nơi khác, bền vững ở
thời điểm này có thể k bền vững ở thời điểm khác.
Nguyên tắc đánh giá tính bền vững trong sdđ NN:
- Tính bền vững chỉ được đánh giá cho 1 kiểu sdđ nhất định;
- Đánh giá cho 1 đơn vị lập địa cụ thể;
- Đánh giá cho 1 hđ liên ngành;
- Đánh giá về cả 3 mặt: kt, xh, mt;
- Đánh giá cho 1 thời hạn xác định;
- Phải dựa trên quy trình và dl khoa học, những tiêu chuẩn và chỉ số phản ánh nguyên
nhân và dấu hiệu.
 Các ND đánh giá tính bền vững trong sdđ NN:
Để đánh giá giải pháp quản lý đất phải bao gồm ít nhất là 3 mặt: lợi ích, thời hạn của
nó và sự hỗ trợ về chính sách đối vs nó, tức là:
- Về lợi ích: giải pháp quản lý đất có đáp ứng được y/c bv mt theo nghĩa rộng hay k
( ngăn chặn xói mòn, cải thiện độ phì nhiêu,…), có thể đem lại lợi ích cho bn người
( cá thể, cộng đồng hay toàn xh )?
- Về thời hạn: giải pháp có sớm đạt được bền vững hay k?
- Về hỗ trợ của chính sách: giải pháp có thể thực hiện được trong khuôn khổ tổ chức và
chính sách QG hay k?
 Khung đánh giá tính bền vững trong sdđ NN:
Với ý định tạo cơ sở pp luận và pp để đánh giá sdđ, 1 khung đánh giá quản lí đất bền
vững đã được đề xuất (Nairobi, 1991), trong đó 5 thuộc tính của Kn bền vững được xem
xét, vs ĐN như sau: “ quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính
sách và hđ nhằm liên hợp các nguyên lý kt xh vs các quan tâm mt để đồng thời:
- Duy trì or nâng cao sản lượng (tính hiệu quả sx);




-

Giảm rủi ro sx (tính an toàn);
Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hóa đất và nước (tính bảo
vệ);
Có hiệu quả lâu dài (tính lâu bền);
Được xh chấp nhận (tính chấp nhận)”.

Sử dụng đất được coi là bền vững, khi nó duy trì được 1 cân bằng dương theo t/g giữa
những tương tác này. Về t/g ngta thường phân biệt ra như sau:
Mức độ
Bền vững:
1. Bền vững lâu dài
2. Bền vững trung hạn
3. Bền vững ngắn hạn

Giớ hạn t/g
>25 năm
15 – 25 năm
7 – 15 năm

Không bền vững:
1. Ít bền
2. Không bền
3. Rất không bền

5 – 7 năm
2 – 5 năm
<2 năm


Câu 20: Hãy nêu tóm tắt những tiêu chí và chỉ tiêu cơ bản để đánh giá hệ thống sdđ bền
vững?
Hiện thời để đánh giá hệ thống sdđ bền vững chỉ ms có các tiêu chí mang tính khuôn khổ chung
cho 1 đơn vị dịa lý – nhân văn rộng, cho nên đối vs mỗi vùng, mỗi kiểu sdđ cần có các tiêu chí
và chỉ tiêu cụ thể:
Tiêu chí
I.HIỆU QUẢ KINH TẾ
1.Nâng cao năng suất
2. Chất lượng tốt.
3. Giá trị sp’ trên đơn vị diện tích cao.
4.Giảm rủi ro:
- Về sx.
- Về thị trường.
III. CHẤP NHẬN XÃ HỘI
1.Đáp ứng nhu cầu về nông hộ:
- Về LTTP.
- Về tiền mặt.
- Nhu cầu khác: gỗ, củi.

Nội dung chỉ tiêu
- Trên mức bình quân vùng
- Năng suất tăng dần
- Đạt tiêu chuẩn sp’ tiêu thụ tại địa phương và xuất
khẩu
- Trên mức TB của các hệ thống sdđ của địa phương
- Giá trị: chi phí (B/C) > 1,5
- Ít mất trắng do hạn, sâu bệnh
- Có thị trường địa phương or bán ra ngoài, ổn định trên
7 năm

- Dễ bảo quản, vận chuyển
- Nông hộ đủ lương thực, tự túc or tạo ra nguồn tiền để
mua
- Bảo đảm được sp’ cân đối năng lượng ( calori ), hợp
vs khẩu vị của người tiêu dung.
- Sp’ bán được để có tiền mặt sớm và đem lại thu nhập


2.Phù hợp năng lực nông hộ:
- Về đất đai.
- Về nhân lực.
- Về vốn.
- Về kỹ năng.
3. Tăng cường khả năng người dân:
- Tham gia.
- Hưởng quyền quyết định công bằng
xh.
4. Cải thiện cân bằng giới trong cộng
đồng.
5. Phù họp vs pháp luật hiện hành.
6. Được cộng đồng chấp nhận.
III. BỀN VỮNG SINH THÁI
1.Giảm thiểu xói mòn thoái hóa đất
đến mức chấp nhận được.
2. Tăng độ che phủ.
3. Bảo vệ nguồn nước.
4. Nâng cao đa dạng sinh học của HST

đều kỳ
- Đủ gỗ thông thường và của đun

- Phù hợp vs đất đã được giao
- Phù hợp vs lđ trong hộ or thuê được tại địa phương
- Không phải vay lãi cao
- Phát huy được tri thức bản địa, kỹ năng nông dân.
Nông hộ tự làm nếu được tập huấn
- Tham gia mọi khâu kế hoạch
- Dân tự quyế trong việc sdđ, k áp đặt và được hưởng
lợi ích
- Không làm phụ nữ nặng nhọc.
- Không làm trẻ em mất cơ hội học hành.
- Phù hợp vs luật đất đai và luật khác
- Phù hợp vs vh dt.
- Phù hợp vs tập quán địa phương.
- Xói mòn dưới mức cho phép.
- Độ phì nhiêu duy trì or tăng.
- Trả lại tàn dư hữu cơ ở mức có thể.
- Che phủ trên 35% quanh năm.
- Duy trì và tăng nguồn sinh thủy.
- Không gây ô nhiễm nguồn nước.
- Sô loài cây không giảm or tăng, cây dài ngày cao nhất
có thể được.
- Khai thác tối đa các loài bản địa.
- Bảo toàn và làm phong phú quỹ gen.



×