Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Ôn tập VHDG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.22 KB, 13 trang )



ÔN TẬP VĂN HỌC
DÂN GIAN VIỆT NAM

I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
1.ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN:
-Văn học dân gian là các tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá
trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục
vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau
trong đời sống cộng đồng.
-Đặc trưng:
+Tính truyền miệng .
+ Tính tập thể.
+Phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau của đời
sống cộng đồng
Văn
học
dân
gian
là gì?
Đặc
trưng cơ
bản của
văn
học dân
gian?

Tự sự dân


gian
Câu nói dân
gian
Thơ ca dân
gian
Sân khấu
dân gian
Thần thoại,
sử thi,
truyền
thuyết, cổ
tích,
ngụ ngôn,
truyện cười,
truyện thơ,vè
Tục ngữ, câu
đố
Ca dao- dân
ca
Chèo, tuồng
?Những thể loại của VHDG ? (Hình thành theo bảng sau)
2. Những thể loại của văn học dân gian:
2. Những thể loại của văn học dân gian:

3.So sánh một số thể loại dân gian đã học:
Thứ
tự
Tên thể
loại
Mục đích sáng tác Hình

thức lưu
truyền
Nội dung
phản ánh
Kiểu nhân
vật chính
Đặc điểm
nghệ thuật
1. Sử thi
anh hùng
Ghi lại cuộc sống
và ước mơ phát
triển cộng đồng của
người TN cổ đại
Hát kể Xã hội
TN cổ đại
Người anh
hùng kì vó
So sánh,
phóng đại,
trùng điệp…
2 Truyền
thuyết
Thể hiện thái độ và
cách đánh giá của
nhân dân đối với
các sự kiện và nhân
vật lòch sử
Kể-
diễn

xướng
Các sự
kiện, nhân
vật lòch sử
đã được
hư cấu
Nhân vật
lòch sử đã
được truyền
thuyết hóa
Hư cấu lòch sử
tạo nên yếu
tố hoang
đường kì ảo

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×