Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Hoàn thiện hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận thanh khê, thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.1 KB, 121 trang )

BỘ GIÁO D ỤC VÀ

ĐÀO T ẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ N ẴNG

NGUYỄN THỊ BẢO TRÂN

HOÀN THI ỆN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHI
ỆP
VÀ PHÁT TRI ỂN NÔNG THÔN
QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PH

Ố ĐÀ N

ẴNG

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã s ố: 60.34.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ V ĂN HUY


Đà N ẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan đây là công trình nghiên c ứu của riêng tôi.
Các ốs liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung th ực và ch ưa từng
được ai công b ố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Bảo Trân


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................
1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................... ......................... 1
2. Mục tiêu nghiênứcu ............................................................................. 2
3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu......................................................... 2
4. Phương pháp nghiênứcu ......................................................................

3

5. Ý ngh ĩa khoa học và th ực tiễn của đề tài .............................................. 3
6. Bố cục đề tài............................................... ........................................... 3
7. Tổng quan về tài li ệu nghiên ứcu.......................................................... 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH C ỦA
NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI...................................................................... 6
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH C ỦA
NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI........................................................................ 6
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng th ương mại ..............................................

6

1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng ............................


6

1.1.3. Các bên tham giaảbo lãnh và m ối quan hệ giữa các bên trongảbo
lãnh ngân hàng ............................. ............................................................. 9
1.1.4. Phân lo ại bảo lãnh ngân hàng ...................................

.................... 11

1.1.5. Chức năng, vai trò c ủa bảo lãnh ngân hàng ..................................

1 8

1.1.6. Rủi ro trong bảo lãnh ngân hàng...................................

................ 20

1.2. HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH C ỦA NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI....... 23
1.2.1. Công tác hoạch định cho hoạt động bảo lãnh ...............................

23

1.2.2. Tổ chức thực hiện hoạt động bảo lãnh..........................................

23

1.2.3. Công tác lãnh đạo......................................................................... 27
1.2.4. Hoạt động kiểm tra........................................................................ 28



1.3. CÁC TIÊU CHÍ PH ẢN ẢNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
NHTM................................................................................................................................................... 29
1.3.1. Các chỉ tiêu về quy mô và thu nh ập............................................................ 29
1.3.2. Thị phần số dư bảo lãnh so v ới các NHTM khác trênđịa bàn......31
1.3.3. Tính đa dạng của các ảsn phẩm dịch vụ bảo lãnh................................. 31
1.3.4. Chất lượng dịch vụ bảo lãnh............................................................................. 31
1.3.5. Rủi ro trong hoạt động bảo lãnh..................................................................... 32
1.4. CÁC NHÂN T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
NGÂN HÀNG TH
ƯƠNG MẠI.............................................................................................. 33
1.4.1. Những nhân t ố môi tr ường vĩ mô.............................................................. . 33
1.4.2. Những nhân t ố thuộc về khách hàng........................................................... 34
1.4.3. Đối thủ cạnh tranh.................................................................................................. 35
1.4.4. Những nhân t ố thuộc về nội bộ ngân hàng th ương mại...................36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................................... 38
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH T ẠI
AGRIBANK THANH KHÊ................................................................................................... 39
2.1. TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK THANH KHÊ................................................... 39
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh........................................ 39
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức.......................................................... 40
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh..................................................................... 41
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH T ẠI AGRIBANK
THANH KHÊ................................................................................................................................... 46
2.2.1. Cơ sở pháp lý trong nước cho hoạt động bảo lãnh............................... 46
2.2.2. Công tác hoạch định.............................................................................................. 47
2.2.3. Công tác tổ chức triển khai hoạt động bảo lãnh t ại Agribank
Thanh Khê.............................................. .................................................................................. 48
2.2.4. Công tác kiểm soát........................................................... .................................... 62



2.2.5. Hoạt động quảng bá, thu hút và chăm sóc khách hàng....................... 63
2.2.6. Công tác lãnh đạo................................................................................................... 63
2.2.7. Kết quả hoạt động bảo lãnh t ại Agribank Thanh Khê trong giai
đoạn 2012 – 2014................................................................................................................. 64
2.3. ĐÁNH GIÁ TH ỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH T ẠI
AGRIBANK THANH KHÊ...................................................................................................... 85
2.3.1. Kết quả đạt được..................................................................................................... 85
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân..................................................................................... 86
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................................... 90
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THI ỆN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH91
TẠI AGRIBANK THANH KHÊ........................................................................................ 91
3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP..................................................................................... 91
3.1.1. Thẩm quyền quyết định cấp bảo lãnh Agribank được phép..............91
3.1.2. Định hướng hoạt động kinh doanh................................................................ 92
3.1.3. Định hướng hoạt động bảo lãnh...................................................................... 93
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THI ỆN HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH T ẠI
AGRIBANK THANH KHÊ...................................................................................................... 93
3.2.1. Thực hiện chính sách cấp bảo lãnh đa dạng, linh hoạt và h ấp dẫn
93
3.2.2. Nâng cao tính chuyên nghiệp trong thực hiện cấp bảo lãnh...........94
3.2.3. Nâng cao hi ệu quả và tính th ực tiễn trong công tác thẩm định.. 95
3.2.4. Tăng cường kiểm soát và hạn chế rủi ro trong hoạt động bảo lãnh
96
3.2.5. Nâng cao hi ệu quả trong hoạt động thu hút và chăm sóc khách
hàng............................................................................................................................................. 97
3.2.6. Bồi dưỡng và nâng cao ch ất lượng nguồn nhân l ực....................... 100
3.2.7. Giải pháp về công ngh ệ................................................................................... 103


3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ..................................................................................................... 104

3.3.1. Kiến nghị đối với Agribank Việt Nam...................................................... 104
3.3.2. Kiến nghị đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà n............................ước
105
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3...................................................................................................... 105
KẾT LUẬN.................................................................................................................................... 106
TÀI LI ỆU THAM KHẢO................................................................................................... 107
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LU ẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO).


DANH MỤC CÁC T Ừ VIẾT TẮT
Agribank

Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển Nông
thôn Vi ệt Nam

Agribank Thanh Khê

Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn qu ận Thanh Khê, thành phố
Đà N ẵng

CIC

Trung tâm thông tin Ngân hàng Nhà nước

DN

Doanh nghiệp

KHDN


Khách hàng doanh nghiệp

HĐBĐ

Hợp đồng bảo đảm

HĐKT

Hợp đồng kinh tế

HĐQT

Hội đồng quản trị

NH

Ngân hàng

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng Nhà n ước

RRTD

Rủi ro tín dụng


TCTD

Tổ chức tín dụng

TMCP

Thương mại cổ phần

TSBĐ

Tài s ản bảo đảm


DANH MỤC CÁC B ẢNG
Số bảng

Tên ảbng

Trang

Bảng 2.1

Tình hình huy động vốn từ năm 2012-2014

41

Bảng 2.2

Tình hình cho vay từ năm 2012-2014


42

Bảng 2.3

Tình hình hoạt động phát hành thẻ từ năm 20122014

44

Bảng 2.4

Tình hình mua bán ngoại tệ từ năm 2012-2014

45

Bảng 2.5

Kết quả kinh doanh từ năm 2012-2014

45

Bảng 2.6

Doanh số bảo lãnh t ừ năm 2012-2014

64

Bảng 2.7

Số dư bảo lãnh bình quân theo lo ại bảo lãnh t ừ năm

2012-2014

65

Bảng 2.8

Số dư bảo lãnh bình quân theo th ời hạn từ năm
2012-2014

67

Bảng 2.9

Số dư bảo lãnh bình quân theo hình th ức bảo đảm từ
năm 2012-2014

68

Bảng 2.10

Số dư bảo lãnh bình quân theo đối tượng khách
hàng t ừ năm 2012-2014

70

Bảng 2.11

Số món b ảo lãnh phát hành từ năm 2012-2014

72


Bảng 2.12

Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh t ừ năm 2012-2014

73

Bảng 2.13

Phí dịch vụ bảo lãnh trong n ước tại Agribank Thanh
Khê

76

Bảng 2.14

Phí dịch vụ bảo lãnh trong n ước của một số NHTM
trênđịa bàn Đà N ẵng

77

Bảng 2.15

Thị phần số dư bảo lãnh so v ới các NHTM khác
trênđịa bàn

79

Bảng 2.16


Số dư bảo lãnh quá hạn từ năm 2012-2014

84

Bảng 3.1

Thẩm quyền quyết định cấp bảo lãnh

91


DANH MỤC CÁC BI ỂU ĐỒ
Số hiệu
biểu

Tên biểu đồ

Trang

2.1.

Tình hình huy động vốn từ năm 2012-2014

42

2.2.

Tình hình cho vay từ năm 2012-2014

43


2.3.

Tình hình hoạt động phát hành thẻ từ năm 2012-2014

44

2.4.

Kết quả kinh doanh từ năm 2012-2014

46

2.5.

Doanh số bảo lãnh t ừ năm 2012-2014

65

2.6.

Tỷ trọng các loại bảo lãnh t ừ năm 2012-2014

66

2.7.

Số món b ảo lãnh t ừ năm 2012-2014

73


2.8.

Thu phí bảo lãnh t ừ năm 2012-2014

74


DANH MỤC CÁC S Ơ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ

Tên ơs đồ

Trang

1.1.

Mối quan hệ giữa các bên trongảbo lãnh ngân hàng

10

1.2.

Bảo lãnh tr ực tiếp

12

1.3.


Bảo lãnh gián tiếp

13

1.4.

Đồng bảo lãnh

14

1.5.

Bảo lãnh được xác nhận

15

2.1.

Cơ cấu tổ chức tại Agribank Thanh Khê

2.2.

Quy trình bảo lãnh

40
58


1


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với ngân hàng, b ảo lãnh là m ột trong các dịch vụ mà ngân hàng
cung cấp cho nền kinh tế. Bảo lãnh đem lại lợi ích trực tiếp cho ngân hàng đó
là phí bảo lãnh. Phí b ảo lãnh đóng góp vào l ợi nhuận ngân hàng m ột khoản
không nhỏ, chiếm tỷ lệ khá ớln trong tổng phí dịch vụ của các ngân hàng hiện
nay. Nhất là trong b ối cảnh nguồn thu từ hoạt động cho vay truyền thống
ngày càng thu h ẹp trong bối cảnh kinh tế suy thoái và sức ép cạnh tranh.
Không ch ỉ đóng góp vào l ợi nhuận, bảo lãnh còn làm đa dạng hoá các ạloi
hình dịch vụ, giúp ngân hàng gi ảm thiểu rủi ro mất vốn.
Mặt khác, thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh giúp ngân hàng làm t ốt hơn chính
sách khách hàng, ừva giúp ngân hàng g ắn bó v ới khách hàng truyền thống,
vừa thu hút khách hàng mới. Ngoài ra, b ảo lãnh nâng cao uy tín và tăng cường
quan hệ của ngân hàng đặc biệt là trên trường quốc tế. Thông qua bảo lãnh,
ngân hàng t ạo được thế mạnh, uy tín giúp tăng thêm khách hàng và lợi nhuận.
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển một cách nhanh chóng, thì nghiệp vụ
bảo lãnh v ẫn chưa thật sự đápứng được một chất lượng tương ứng. Bằng
chứng là th ời gian gần đây r ất nhiều vụ việc tranh chấp liên quanđến bảo lãnh
đã được đưa ra tòa, đặc biệt là trong h ệ thống Ngân hàng Nông nghi ệp và
Phát triển nông thôn Vi ệt Nam đã x ảy ra rất nhiều vụ việc gây th ất thoát tài
chính, ảnh hưởng đến uy tín của Ngân hàng c ũng như khách hàng.
Ngân hàng Nông nghi ệp và phát triển nông thôn Vi ệt Nam Chi nhánh
Quận Thanh Khê,Đà N ẵng là m ột trong những Chi nhánh ngân hàng lớn trên
địa bàn thành Qu ận Thanh Khê ũcng như trênđịa bàn thành ph ố Đà N ẵng,
những năm vừa qua cũng đã có s ự phát triển mạnh về doanh số bảo lãnh. Là
một cán bộ ngân hàng khá lâu n ăm, tôi nh ận thấy cần thiết phải đánh giáđược


2


thực trạng hoạt động bảo lãnh chi nhánh mình đang công tác, tìm ra thuận lợi,
khó kh ăn cũng như những tồn tại, vướng mắc, từ đó, có nh ững giải pháp
thiết thực nhằm hoàn thi ện hơn hoạt động bảo lãnh c ủa chi nhánh,để hoạt
động bảo lãnh phát triển hơn nữa và ngày m ột nâng cao ch ất lượng sao cho
tương xứng với sự phát triển của dịch vụ.
Xuất phát ừt nhu cầu của nền kinh tế và xu ất phát ừt việc nhận thấy sự
cần thiết hoàn thi ện hoạt động bảo lãnh c ủa Chi nhánh ngân hàng Nông
nghiệp&PTNT Quận Thanh Khê, TPĐà N ẵng, tôi đã l ựa chọn đề tài: “ Hoàn
thiện hoạt động bảo lãnh t ại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát
triển nông thôn Qu ận Thanh Khê, TPĐ.à N ẵng” để làm lu ận văn thạc sỹ với
mục tiêu hạn chế được rủi ro, nâng cao ch ất lượng bảo lãnh t ại chi nhánh và
giúp cho hoạt động bảo lãnh ngày càng phát tri ển bền vững.
2. Mục tiêu nghiênứuc
- Hệ thống hóa nh ững lý lu ận về hoạt động bảo lãnh c ủa ngân hàng
thương mại.
- Nghiên ứcu thực tế, đánh giá ựthc trạng hoạt động bảo lãnh t ại Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn Qu ận Thanh Khê TP
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thi ện hoạt động bảo lãnh t ại tại
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn Qu ận Thanh Khê
TP Đà N ẵng.
3. Đối tượng và ph ạm vi nghiên ứcu
- Đối tượng nghiên ứcu là ho ạt động bảo lãnh trong n ước tại tại Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn Qu ận Thanh Khê TP
Đà N ẵng.
- Phạm vi nghiên ứcu:


3

+ Nội dung: Giới hạn trong nội dung hoạt động bảo lãnh trong n ước tại

Agribank Thanh Khê.
+ Không gian: T ại Agribank Thanh Khê
+ Thời gian: Nội dung phân tích c ăn cứ vào d ữ liệu từ năm 2012 đến
2014.
4. Phương pháp nghiênứuc
Luận văn đi từ nền tảng lý lu ận về hoạt động bảo lãnh và k ế thừa cácđề
tài nghiên cứu khác, vận dụng đánh giá ựthc trạng hoạt động bảo lãnh t ại
Agribank Thanh Khê. Bên ạnhc đó, lu ận văn còn s ử dụng phương pháp
nghiên ứcu cụ thể như: thống kê, so sánh, phân tích,ổtng hợp, quy nạp và tham
chiếu các tài liệu liên quanđể trình bày thông qua h ệ thống bảng biểu, sơ đồ để
minh chứng cho những luận giải của mình.
5. Ý ngh ĩa khoa học và th ực tiễn của đề tài
- Các kết quả nghiên ứcu của luận văn góp ph ần hệ thống hóa lý lu ận về
hoạt động bảo lãnh ngân hàng.
- Luận văn là tài li ệu tham khảo có giá trị cho các nhà quản trị ngân
hàng và nh ững ai quan tâm đến nội dung nghiên ứcu của đề tài lu ận văn.
6. Bố cục đề tài
Luận văn ngoài ph ần mở đầu, kết luận, tài li ệu tham khảo và m ục lục,
gồm có 3 ch ương:
Chương 1: Cơ sở lý lu ận về hoạt động bảo lãnh t ại Ngân hàng th ương mại

Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo lãnh t ại Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Qu ận Thanh Khê,Đà N ẵng.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hoạt động bảo lãnh t ại Chi nhánh Ngân
hàng Nông nghi ệp và Phát triển Nông thôn Qu ận Thanh Khê, Thành phố Đà
Nẵng.
7. Tổng quan về tài li ệu nghiên ứcu
Hiện nay đã có m ột số đề tài nghiên cứu về hoạt động bảo lãnh t ại các
Ngân hàng th ương mại nói chung và t ại Ngân hàng Nông nghi ệp nói riêng.



4

Chẳng hạn như luận văn thạc sỹ của tác giả Trương Thị Như Ý

với đề tài

“ Phát triển hoạt động bảo lãnh t ại Ngân hàng TMCP Ngo ại thương Việt
Nam-Chi nhánh Quảng Nam” n ăm 2012. Luận văn hệ thống hóa c ơ sở lý
luận về bảo lãnh t ại các NHTM, phân tích các ộni dung của phát triển bảo lãnh c
ũng như các chỉ tiêuđánh giá ứmc độ phát triển của hoạt động bảo lãnh của
NHTM. Trên ơc sở đó, đi sâu phân tích tình hình phát triển hoạt động bảo lãnh t
ại NHTMCP ngoại thương Việt Nam-CN Quảng Nam. Qua đó, lu ận văn

đề xuất NHTMCP ngoại thương Việt Nam-CN Quảng Nam hoàn thi ện quy
trình, nâng cao ch ất lượng thẩm định, nâng cao công tác tư vấn khách hàng,
mở rộng thị trường, tăng cường chính sách khách hàng, mở rộng quan hệ với
ngân hàng. Đồng thời luận văn kiến nghị từng bước thực hiện hoàn thi ện
khung pháp lý cho việc cho vay theo HMTD của Ngân hàng, nâng cao ch ất
lượng quản lý Nhà n ước về thương mại và th ị trường.
Luận văn của tác giả Nguyễn An Sơn với đề tài “Ho ạt động bảo lãnh
tại ngân hàng Nông nghi ệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Bình
Định” n ăm 2013. Luận văn đã trình bày và phân tích c ơ sở lý lu ận về hoạt
động bảo lãnh. Ở phần phân tích th ực trạng, luận văn đã quan tâm sâu s ắc
đến khách hàng, có sự điều tra khảo sátđến khách hàng, từ đó có nh ững chính
sách hayđể thu hút khách hàng bảo lãnh c ũng như giữ chân khách hàng.
Ngoài ra tác giả cũng đã nêu bật được một số tồn tại, vướng mắc của Ngân
hàng Nông nghi ệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh tỉnh Bình Định như về
quy trình, cơ chế phí, đảm bảo cho bảo lãnh, v ề thẩm định, công tác
marketing. Từ đó có nh ững giải pháp cho Nông nghiệp và phát triển Nông

thôn Chi nhánh tỉnh Bình Định trên ơc sở những tồn tại mà lu ận văn đã nêu.
Luận văn của tác giả Nguyễn Thị Bích Trâm v ới đề tài “Gi ải pháp
phát triển bảo lãnh t ại Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn
Thành ph ố Đà N ẵng” n ăm 2013. Bên ạcnh việc trình bày và phân tích c ơ sở
lý lu ận về hoạt động bảo lãnh thì tác giả chủ yếu tập trung vào các giải pháp


5

nhằm mở rộng và giúp hoạt động bảo lãnh c ủa Agribank Đà N ẵng phát triển
mạnh hơn sau khi đã phân tích và tìm ra nguyên nhân c ản trở sự phát triển
bảo lãnh c ủa chi nhánh.
Luận văn của tác giả Nguyễn Tô V ĩ với đề tài “Hoàn thi ện hoạt động
cho vay hạn mức tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Phú Tài” n ăm 2014. Tác giả đã h ệ thống lại lý lu ận cơ bản về
cho vay hạn mức tín dụng của Ngân hàng th ương mại, đồng thời nêu lênộni
dung hoạt động cho vay hạn mức tín dụng cũng như các chỉ tiêu phản ảnh kết
quả hoạt động cho vay này. Trên cơ sở đó, tác giả đã đi đánh giá ựthc trạng
hoạt động cho vay hạn mức tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Phú Tài. Từ những kết luận về những tồn tại, vướng mắc trong
hoạt động cho vay hạn mức tại chi nhánh tác ảgiđã có nh ững giải pháp kiến
nghị nhằm tháo gỡ, hoàn thi ện.
Nói chung, các đề tài c ủa các tác ảgiđi trước đã có s ự hệ thống hóa c ơ
sở lý lu ận, các tiêu chíđánh giáựsphát triển của hoạt động bảo lãnh c ũng như
các ồtn tại thường thấy trong hoạt động bảo lãnh ở các NHTM, ừt đó có
những giải pháp kiến nghị. Tuy nhiên, các ậlun văn trênđây ch ưa đi sâu vào
các nội dung cụ thể của hoạt động bảo lãnh m ột cách toàn diện, đồng thời chủ
yếu nghiên ứcu về các giải pháp phát ểtrin hoạt động bảo lãnh.
Với luận văn “ Hoàn thi ện hoạt động bảo lãnh t ại Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn Qu ận Thanh Khê, thành phố Đà N ẵng”,

tác giả sẽ hệ thống hóa nh ững lý lu ận về hoạt động bảo lãnh c ủa ngân hàng
thương mại. Trên ơc sở đó, đánh giá ộmt cách toàn diện hoạt động bảo lãnh của
Ngân hàng Nông nghi ệp và Phát triển nông thôn Qu ận Thanh Khê, TPĐ.à
Nẵng. Từ đó, đưa ra một số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế cũng như
khả năng của chi nhánh.Đây c ũng là điểm mới của đề tài nghiên cứu.


6

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LU ẬN VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
CỦA NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH C ỦA
NGÂN HÀNG TH ƯƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm về ngân hàng th ương mại
Theo Nghị định số 59/2009/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và ho ạt
động của NHTM, Ngân hàng th ương mại là ngân hàng được thực hiện toàn b
ộ hoạt động ngân hàng và các ho ạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục
tiêu ợli nhuận theo quy định của Luật Các ổt chức tín dụng và các quy định
khác ủca pháp luật.
Trong đó, ho ạt động ngân hàng là ho ạt động kinh doanh tiền tệ và d ịch
vụ ngân hàng v ới nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền
này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng
a. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng là m ột dạng nghiệp vụ ngân hàng hi ện đại, xuất hiện
vào nh ững năm 60 của thế kỷ 20 trong thị trường nội địa nước Mỹ và đến những
năm 70 bắt đầu được sử dụng trong các giao dịch thương mại quốc tế.

Kể từ đó đến nay vị trí bảo lãnh ngân hàng ngày càng được củng cố một cách

chắc chắn ở trong nước và qu ốc tế.
Xét theo khía cạnh học thuật, bảo lãnh ngân hàng là m ột hình thức “Tín
dụng chữ ký - Signature Credit”, là ho ạt động không dùng đến vốn của ngân
hàng
Trong thương mại quốc tế, bảo lãnh ngân hàng được xem như một loại
hình tài tr ợ ngoại thương, nhằm chống đỡ những tổn thất của người thụ hưởng


7

bảo lãnh do s ự vi phạm nghĩa vụ của bênđối tác liên quanVõ( Th ị Thúy
Anh,2009)
Ở Việt Nam, khi nền kinh tế bắt đầu hội nhập (đầu năm 90), nghiệp vụ
bảo lãnh và tái bảo lãnh ra đời và ngày càng phát tri ển. Để tạo điểu kiện cho
hoạt động bảo lãnh ngân hàng phát tri ển, Ngân hàng nhà n ước Việt Nam đã
ban hành các văn bản pháp lý cho hoạt động này, qua nhi ều lần thay đổi bổ
sung, hiện tại là thông t ư số 28/2012/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà n ước
Việt Nam Quy định về bảo lãnh ngân hàng, khái ni ệm bảo lãnh ngân hàng
như sau:
“B ảo lãnh ngân hàng là hình th ức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh
cam kết bằng văn bản với bên nhận bảo lãnh s ẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính
thay cho bênđược bảo lãnh khi bênđược bảo lãnh không th ực hiện hoặc thực
hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam k ết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo
lãnh ph ải nhận nợ và hoàn tr ả cho bên bảo lãnh theo th ỏa thuận.
So với khái niệm trước đây v ề bảo lãnh ngân hàng t ại Quy chế bảo lãnh
ngân hàng ban hàng kèm theo Quy ết định số 26/2006/QĐ-NHNN của NHNN
Việt Nam, khái niệm này đã kh ẳng định rõ b ảo lãnh ngân hàng là m ột hình
thức cấp tín dụng.
Trong phạm vi nghiên ứcu của đề tài, tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu các vấn
đề liên quanđến bảo lãnh ngân hàng do NHTM phát hành.

b. Một số đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng
Theo Nguyễn Thị Bích Trâm (2013), trong ho ạt động bảo lãnh ngân
hàng có các đặc điểm chủ yếu sau đây:
· Bảo lãnh ngân hàng là m ối quan hệ đa phương với nhiều chủ thể tham
gia. Hoạt động bảo lãnh ngân hàng ph ải có s ự tham gia ít nhất của ba chủ thể:

bên bảo lãnh, bênđược bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh.
Do đó ho ạt động bảo lãnh ngân hàng không ch ỉ đơn thuần là quan h ệ
giữa bênđược bảo lãnh v ới ngân hàng mà còn bao hàm quan h ệ giữa ngân


8

hàng b ảo lãnh v ới bên nhận bảo lãnh. Trong quan h ệ đa phương này quan h ệ
giữa bênđược bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh bao gi ờ cũng là quan h ệ gốc, làm
phát sinh nghĩa vụ được bảo lãnh. Trên cơ sở đó phát sinh thêm hai quan hệ nữa
giữa bênđược bảo lãnh v ới ngân hàng b ảo lãnh và gi ữa ngân hàng b ảo lãnh v
ới bên nhận bảo lãnh.
· Bảo lãnh ngân hàng là m ột cam kết mang tính chất bảo đảm gián tiếp.
Ngân hàng b ảo lãnh không ph ải ngay lập tức dùng vốn của mình để thực
hiện nghĩa vụ, mà ng ười có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ chính là ng ười
được bảo lãnh, là khách hàng c ủa ngân hàng. Ch ỉ khi khách hàng không thực
hiện được nghĩa vụ thì ngân hàng b ảo lãnh m ới phải thực hiện thay.
· Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập. Mặc dù bảo lãnh ngân hàng là
quan hệ đa phương, các quan hệ có m ối liên hệ với nhau, tuy nhiên chúngạli
độc lập nhau. Sự độc lập của bảo lãnh là s ự độc lập của quan hệ giữa ngân
hàng b ảo lãnh v ới bên nhận bảo lãnh và quan h ệ giữa bênđược bảo lãnh v ới
ngân hàng b ảo lãnh, cho dù có s ự vi phạm nghĩa vụ của bênđược bảo lãnh
với ngân hàng b ảo lãnh thì ngân hàng b ảo lãnh không vì th ế mà có quy ền từ
chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Tính độc lập còn th ể hiện ở việc thực hiện

nghĩa vụ bảo lãnh ch ỉ hoàn toàn c ăn cứ vào các điều khoản và điều kiện ghi
trong cam kết bảo lãnh c ủa ngân hàng mà không c ăn cứ vào nh ững quyền
kháng nghị phát sinh trong hợp đồng chính.
Nếu bảo lãnh quy định việc thanh toán là theo văn bản yêu ầcu của người
thụ hưởng (người nhận bảo lãnh) thì ng ười thụ hưởng có quy ền lập yêu cầu
thanh toán mà không cần thiết chứng minh vệc vi phạm của người được bảo
lãnh. Ng ược lại nếu cam kết bảo lãnh yêu cầu phải kèm chứng từ (như trong
trường hợp các loại Thư tín dụng) thì người thụ hưởng phải xuất trình đầy đủ
bộ chứng từ theo quy định đến ngân hàng phát hành thì m ới nhận được khoản
thanh toán. Trong ảc hai trường hợp, ngân hàng b ảo lãnh không c ần


9

căn cứ và xem xét lại nội dung của hợp đồng chính (hợp đồng kinh tế giữa
bênđược bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh).
· Bênđược bảo lãnh ph ải nhận nợ và hoàn tr ả cho ngân hàng b ảo lãnh
số tiền đã tr ả thay. Trong trường hợp ngân hàng b ảo lãnh ph ải thực hiện
nghĩa vụ bảo lãnh đối với bên thụ hưởng, thì bênđược bảo lãnh ph ải có trách
nhiệm nhận nợ và hoàn tr ả lại cho ngân hàng s ố tiền đã tr ả thay. Như vậy, lúc
này quan h ệ bảo lãnh đã chuy ển thành quan h ệ tín dụng trực tiếp giữa ngân
hàng b ảo lãnh và bên được bảo lãnh.
· Cam kết bảo lãnh ngân hàng ph ải được lập bằng văn bản. Văn bản bảo
lãnh c ủa bên bảo lãnh v ới bên nhận bảo lãnh được lập dưới hình thức thư

bảo lãnh, h ợp đồng bảo lãnh ho ặc các hình thức khác theo thỏa thuận không
trái với quy định của pháp luật và thông l ệ quốc tế.
1.1.3. Các bên tham giaảob lãnh và m ối quan hệ giữa các bên trong
bảo lãnh ngân hàng
a. Các bên tham gia trongảbo lãnh ngân hàng

Như trong phần đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng đã nêu, trong một bảo
lãnh ngân hàng th ường có ít nh ất ba thành ph ần:
- Bên bảo lãnh (ngân hàng b ảo lãnh): là NHTM phát hành cam k ết bảo
lãnh. Đó th ường là NHTM có kh ả năng tài chính, có ch ức năng phát hành
cam kết và được người thụ hưởng chấp nhận. Có th ể là m ột NHTM phục vụ
bênđược bảo lãnh ho ặc nhiều NHTM cùng tham gia.
- Bênđược bảo lãnh: là khách hàng được ngân hàng b ảo lãnh. Bênđược
bảo lãnh có th ể là t ổ chức, cá nhân trong và ngoài n ước có đủ điều kiện để
được ngân hàng b ảo lãnh.
- Bên nhận bảo lãnh (bên thụ hưởng): là cá nhân, tổ chức trong và ngoài
nước có quy ền thụ hưởng bảo lãnh c ủa ngân hàng.
Ngoài ra, còn có th ể có các bên liên quan khácưnhbên bảo lãnh đối ứng,
bên xác nhậ bảo lãnh, bên bảo đảm cho nghĩa vụ của bênđược bảo lãnh, …


10

b. Mối quan hệ giữa các bên trongảbo lãnh ngân hàng
· Quan hệ giữa bênđược bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh: Trong mối quan
hệ này, bên được bảo lãnh có ngh ĩa vụ bắt buộc phải thực hiện đối với bên nhận
bảo lãnh, ngh ĩa vụ đó có th ể là ngh ĩa vụ tài chính nh ư nghĩa vụ trả

nợ, nộp thuế hoặc là ngh ĩa vụ phi tài chính nh ư cung ứng hàng hóa, d ịch vụ,
bảo hành s ản phẩm… th ể hiện dưới dạng các hợp đồng mua bán, hợp đồng
thi công, h ồ sơ mời thầu…
· Quan hệ giữa bênđược bảo lãnh v ới ngân hàng b ảo lãnh: Để đảm bảo
việc thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận bảo lãnh, bênđược bảo lãnh yêu cầu
ngân hàng phát hành cam k ết bảo lãnh. Quan h ệ này được thể hiện thông qua
Hợp đồng cấp bảo lãnh. H ợp đồng này th ể hiện tất cả các nội dung thỏa thuận
giữa ngân hàng c ấp bảo lãnh và bên được bảo lãnh, để trên ơc sở đó ngân hàng b

ảo lãnh th ực hiện phát hành cam kết bảo lãnh v ới bên nhận bảo lãnh.
· Quan hệ giữa ngân hàng b ảo lãnh v ới bên nhận bảo lãnh: Mối quan hệ

này th ể hiện thông qua Cam k ết bảo lãnh. Cam k ết bảo lãnh là v ăn bản bảo
lãnh c ủa ngân hàng b ảo lãnh v ới bên nhận bảo lãnh, th ường được phát hành
dưới hình thức Thư bảo lãnh ho ặc Hợp đồng bảo lãnh. Th ư bảo lãnh là v ăn
bản cam kết bằng của ngân hàng b ảo lãnh v ới bên nhận bảo lãnh, còn H ợp
đồng bảo lãnh là v ăn bản thỏa thuận giữa ngân hàng b ảo lãnh v ới bên nhận
bảo lãnh v ề việc bên bảo lãnh s ẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên
được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không th ực hiện hoặc thực hiện không
đầy đủ nghĩa vụ đã cam k ết với bên nhận bảo lãnh.
Bênđược bảo lãnh

Hợp đồng mua bán,
dự thầu

Đơn xin bảo lãnh

Bênnhận bảo lãnh
Thư bảo lãnh

Bên ảo lãnh (NH)
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa các bên trongảbo lãnh ngân hàng (Võ Th ị
Thúy Anh, 2008)


11

1.1.4. Phân lo ại bảo lãnh ngân hàng
Căn cứ vào các tiêu thức khác nhau có thể phân chia b ảo lãnh thành

nhiều loại:
a. Phân lo ại theo bản chất của bảo lãnh
· Bảo lãnh đồng nghĩa vụ: là m ột loại bảo lãnh mang tính truy ền thống
xét theo nguồn gốc ra đời của nó. Ngân hàng và bên được bảo lãnh được xem
là đồng nghĩa vụ, tuy nhiên, nghĩa vụ của khách hàng là nghĩa vụ đầu tiên, còn
ngh ĩa vụ của ngân hàng là b ổ sung. Nghĩa vụ bổ sung được thực hiện khi và
ch ỉ khi có s ự xác nhận là ngh ĩa vụ đầu tiên bị vi phạm.
Bảo lãnh đồng nghĩa vụ đòi h ỏi ngân hàng phát hành ph ải can thiệp khá
sâu vào giao d ịch hợp đồng giữa người được bảo lãnh và ng ười nhận bảo
lãnh, do v ậy nó th ường ít được sử dụng trong quan hệ quốc tế, mà ch ủ yếu là
trong phạm vi nội địa.
· Bảo lãnh độc lập: được coi là m ột dạng bảo lãnh ngân hàng hi ện đại,
được sáng ạto từ yêu ầcu đòi h ỏi trong thực tiễn. Nghĩa vụ của ngân hàng b
ảo lãnh hoàn toàn tách r ời với nghĩa vụ của người được bảo lãnh (theo h ợp
đồng gốc). Việc thực hiện thanh toán chỉ căn cứ vào nh ững điều kiện, điều
khoản quy định trong văn bản bảo lãnh. Tuy nhiên, tính độc lập của loại bảo
lãnh này không hoàn toàn tuy ệt đối mà ph ụ thuộc vào các điều kiện thanh
toánđã được quy định trong văn bản bảo lãnh.
Bảo lãnh độc lập mang lại sự thuận lợi lớn cho người nhận bảo lãnh và
ngân hàng phát hành, vì v ậy, nó được sử dụng phổ biến trong thương mại
quốc tế.
b. Phân lo ại theo phương thức phát hành bảo lãnh
• Bảo lãnh tr ực tiếp: là lo ại bảo lãnh mà ngân hàng ch ịu trách nhiệm
phát hành bảo lãnh tr ực tiếp theo yêu ầcu của người được bảo lãnh. Sau khi
ngân hàng đã th ực hiện nghĩa vụ thanh toán cho bên ụthhưởng, bênđược bảo
lãnh ph ải trực tiếp hoàn tr ả cho ngân hàng.


12


Bảo lãnh tr ực tiếp thông th ường có ba bên tham gia là ngân hàng phát
hành b ảo lãnh, bên được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh. Trong tr ường hợp
bên thụ hưởng bảo lãnh ở nước ngoài, có th ể xuất hiện một ngân hàng ở cùng
quốc gia với bên thụ hưởng bảo lãnh trong vai trò là ngân hàng thông báo.
Ngân hàng
phát hành

3

Ngân hàng
Thông báo

5
2

Bên yêuầ uc
bảo lãnh

4

1

Bên thụ hưởng
bảo lãnh

(1) Bênđược bảo lãnh và bên thụ hưởng thỏa thuận hợp đồng chính
(2) Bênđược bảo lãnh đề nghị ngân hàng ph ục vụ mình phát hành bảo
lãnh cho bên thụ hưởng
(3) Ngân hàng b ảo lãnh phát hành bảo lãnh cho bên thụ hưởng thông
qua ngân hàng thông báo

(4) Ngân hàng thông báo thông báo cho bên thụ hưởng về bảo lãnh c ủa
ngân hàng ph ục vụ bênđược bảo lãnh
(5) Trường hợp ngân hàng b ảo lãnh phát hành bảo lãnh tr ực tiếp cho bên
thụ hưởng không thông qua ngân hàng thông báo
• Bảo lãnh gián tiếp: là lo ại bảo lãnh trong đó bên được bảo lãnh s ẽ yêu
cầu ngân hàng th ứ nhất (ngân hàng ch ỉ thị) đề nghị ngân hàng th ứ hai (ngân
hàng phát hành) phát hành cam kết cho bên thụ hưởng. Trong loại bảo lãnh này,
bên được bảo lãnh không tr ực tiếp hoàn tr ả cho ngân hàng phát hành b ảo lãnh
mà chính ngân hàng ch ỉ thị sẽ chịu trách nhiệm hoàn tr ả cho ngân hàng phát
hành, thông qua một cam kết gọi là b ảo lãnh đối ứng do chính ngân hàng


13

này đưa ra. Bảo lãnh đối ứng có n ội dung và các điều khoản quy định như
trong bảo lãnh chính. Sau khi hoàn tr ả cho ngân hàng phát hành, ngân hàng
chỉ thị sẽ thực hiện truy đòi t ừ bênđược bảo lãnh.
Trong bảo lãnh gián tiếp có ít nh ất bốn thành ph ần tham gia là ngân hàng
phát hành bảo lãnh, ngân hàng ch ỉ thị, bênđược bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh.

Bảo lãnh gián tiếp được sử dụng chủ yếu trong trường hợp bên thụ
hưởng ở nước ngoài và ngân hàng phát hành
ở tại quốc gia của bên thụ
hưởng, do vậy quyền lợi của bên nhận bảo lãnh được đảm bảo hơn.
Ngân hàng
phát hành

4

Ngân hàng

Thông báo

3
Ngân hàng

6
5

chỉ thị
2
Bên yêuầ uc
bảo lãnh

1

Bên thụ hưởng
bảo lãnh

Sơ đồ 1.3. Bảo lãnh gián tiếp(Nguyễn Thị Bích Trâm, 2013)
(1) Bênđược bảo lãnh và bên thụ hưởng thỏa thuận hợp đồng chính.
(2) Bênđược bảo lãnh đề nghị ngân hàng ph ục vụ mình (ngân hàng th ứ
nhất) phát hành bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng phát hành (ngân hàng th ứ hai).

(3) Ngân hàng th ứ nhất phát hành bảo lãnh cho ngân hàng th ứ hai.
(4) Ngân hàng th ứ hai phát hành bảo lãnh cho ng ười thụ hưởng thông
qua ngân hàng thông báo.
(5) Ngân hàng thông báo thông báo cho bên thụ hưởng về bảo lãnh c ủa


14


ngân hàng th ứ hai.
(6) Trường hợp ngân hàng th ứ hai phát hành bảo lãnh tr ực tiếp cho bên
thụ hưởng không thông qua ngân hàng thông báo.
· Đồng bảo lãnh: Trong những giao dịch kinh tế, thương mại lớn, khả
năng rủi cao, hoặc vượt mức cho vay và b ảo lãnh t ối đa của ngân hàng đối với
một khách hàng do Chính phủ và Ngân hàng Trung ương quy định thì các ngân
hàng có th ể thực hiện đồng bảo lãnh. Trong tr ường hợp này, có m ột ngân
hàng trong s ố các ngân hàng tham gia đồng bảo lãnh đóng vai trò là
ngân hàng đầu mối thực hiện phát hành cam kết bảo lãnh cho bên nhận bảo
lãnh, nh ận giấy tờ, tài s ản bảo đảm của khách hàng và thu phí bảo lãnh đồng
thời phân chia l ại chi phí cho các ngân hàng tham gia theo tỷ lệ thỏa thuận.
Nếu phải thực hiện chi trả cho bên thụ hưởng theo cam kết bảo lãnh,
ngân hàng đầu mối có quy ền truy đòi các ngân hàng thành viên theo tỷ lệ
tham gia, dựa trên cácảbo lãnh đối ứng do các ngân hàng này phát hành. Đến
lượt mình, các ngân hàng này s ẽ tiến hành truy đòi t ừ bênđược bảo lãnh.
Ngân hàng 1
Ngân hàng
phát hành

Ngân hàng 2
Ngân hàng 3

3

4

Ngân hàng
thông báo


6
5

2
Bênđượ c
bảo lãnh

1

Bên
thụ hưởng

Sơ đồ 1.4. Đồng bảo lãnh (Nguy ễn Thị Bích Trâm, 2013)
(1) Bênđược bảo lãnh và bên thụ hưởng thỏa thuận hợp đồng chính.


×