Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Tổ chức công tác kế toán quản trị tại chi nhánh công ty TNHH khởi phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM THỊ PHƢƠNG THẢO

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI
CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KHỞI PHÁT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng - Năm 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM THỊ PHƢƠNG THẢO

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TẠI
CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KHỞI PHÁT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 60.34.03.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Khôi Nguyên

Đà Nẵng - Năm 2017



MỤC LỤC


MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................3
5. Bố cục đề tài....................................................................................... 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................ 4
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN QUẢN TRỊ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH
SẠN...................................................................................................................6
1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN VÀ NHỮNG
ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ.............................6
1.1.1. Khái niệm kinh doanh khách sạn..................................................6
1.1.2. Nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh khách sạn................7
1.1.3. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn và những ảnh hƣởng đến
công tác kế toán quản trị................................................................................... 7
1.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH
KHÁCH SẠN................................................................................................... 9
1.2.1. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp............................................ 9
1.2.2. Chi phí kiểm soát đƣợc và chi phí không kiểm soát đƣợc.........10
1.2.3. Chi phí thích hợp và chi phí không thích hợp............................ 10
1.2.4. Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí.................................11
1.3. TỔ CHỨC NỘI DUNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH KHÁCH SẠN.......................................................................11
1.3.1. Tổ chức lập dự toán.................................................................... 11
1.3.2. Kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ khách sạn..................15


1.3.3. Tổ chức kiểm soát, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh
doanh...............................................................................................................17

1.3.4. Phân tích thông tin chi phí, doanh thu phục vụ cho việc ra quyết
định..................................................................................................................21
1.4. THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
NGẮN HẠN................................................................................................... 26
1.4.1. Thông tin thích hợp cho việc ra quyết định................................26
1.4.2. Một số tình huống ra quyết định kinh doanh..............................27
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1...............................................................................29
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN

TRỊ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KHỞI PHÁT.........................30
2.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY..........................................30
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển................................................. 30
2.1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý...........................................................31
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công kế toán...................................................32
2.2. THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KHỞI PHÁT......................................34
2.2.1.Tổ chức công tác lập dự toán.......................................................34
2.2.2. Tổ chức công tác tập hợp chi phí, tính giá thành dịch vụ...........38
2.2.3. Tổ chức công tác kiểm soát doanh thu, chi phí, lợi nhuận.........40
2.2.4. Phân tích mối quan hệ Chi phí- Sản lƣợng- Lợi nhuận..............44
2.2.5. Ra quyết định giá bán phòng khách sạn..................................... 45
2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KHỞI PHÁT..................51
2.3.1. Mặt mạnh....................................................................................51
2.3.2. Mặt hạn chế.................................................................................51
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...............................................................................53


CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KHỞI PHÁT54

3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ
TOÁN QUẢN TRỊ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KHỞI PHÁT......54
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH KHỞI PHÁT..................55
3.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kết
hợp KTTC và KTQT.......................................................................................55
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức công tác lập dự toán.................................... 58
3.2.3. Hoàn thiện tổ chức kiểm soát việc thực hiện dự toán.................67
3.2.4. Hoàn thiện tổ chức công tác xác định điểm hòa vốn..................77
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3...............................................................................83
KẾT LUẬN....................................................................................................84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH

:Bảo hiểm xã hội

BHYT

:Bảo hiểm y tế

BQ

:

CCDC


:Công cụ dụng cụ

CP NCTT

:Chi phí nhân công trực tiếp

CP NVL

:Chi phí nguyên vật liệu

CP SXC

:Chi phí sản xuất chung

CTCP

:

Công ty cổ phần

DN

:

Doanh nghiệp

DV

:


Dịch vụ

ĐP

:

Định phí



:

Hợp đồng

HĐKD

:Hoạt động kinh doanh

KH

:

Kế hoạch

KS

:

Khách sạn


KTQT

:Kế toán quản trị

KTTC

:Kế toán tài chính

DT

:

Dự toán

NT

:

Năm trƣớc

NVL

:

Nguyên vật liệu

SD

:


Sử dụng

SL

:

Số lƣợng

TSCĐ

:Tài sản cố định

Thuế VAT

:Thuế giá trị gia tăng

VNĐ

:

Việt nam đồng

CN

:

Chi Nhánh

Bình quân



DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1

Bảng dự toán doanh thu khách sạn

35

2.2

Bảng dự toán chi phí khách sạn

37

2.3

Bảng tổng chi phí kinh doanh tại KS tháng 1

2 16

40

2.4


Báo cáo kết quả kinh doanh tại KS tháng 1

2 16

41

2.5

Thông báo kế quả KD và tiên lƣợng thực hiện tháng
10/2016

43

2.6

Báo cáo lãi lỗ tháng 1

45

2.7

Quy định định mức hàng đặt phòng năm 2 16

46

2.8

Di n biến CCDC tháng 1


2 16

48

2.9

Di n biến TSCĐ tháng 1

2 16

49

2.10

Bảng tính giá phòng khách sạn

50

3.1

Bảng phân công công việc của bộ phận kế toán

57

3.2

Bảng dự toán theo m a bộ phận lƣu tr

62


3.3

Bảng dự toán theo m a bộ phận nhà hàng

63

3.4

Bảng dự toán theo hoạt động

65

3.5

Bảng thống kê đối tƣợng khách của bộ phận lƣu tr

66

3.6

Một số tài khoản theo d i doanh thu

68

3.7

Một số tài khoản theo d i chi phí

69


3.8

Bảng mã h a các bộ phận trong Chi Nhánh

71

3.9

Báo cáo tình hình sử dụng phòn

72

2 16


3.10

Bảng theo d i mức đ ng g p lợi nhận của m n ăn

76

3.11

Phân loại chi phí bộ phận lƣu tr của Khách sạn

79

3.12

Bảng hệ số quy đổi các phòng của Khách sạn


80

3.13

Bảng quy đổi ngày- phòng c khách của Khách sạn

81

3.14

Bảng xác định sản lƣợng và doanh thu hòa vốn của
Khách sạn

81

3.15

Bảng quy đổi ngày- phòng theo năng lực của Khách sạn

82


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ

Tên sơ đồ

Trang


1.1

Quy trình lập dự toán

12

1.2

Sơ đồ tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm

16

1.3

Mối quan hệ giữa dự toán và kiểm soát dự toán

18

2.1

Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty

31

2.2

Bộ máy kế toán tại CN Công ty TNHH Khởi Phát

32


3.1

Quy trình lập và duyệt dự toán

59


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kế toán c vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát
hoạt động kinh tế tài chính. Tuy nhiên để kế toán phát huy toàn diện chức
năng thông tin và chức năng kiểm tra, thì cần phải xây dựng một hệ thống kế
toán hoàn chỉnh bao gồn cả hai phân hệ kế toán tài chính và kế toán quản trị.
Trong đ kế toán tài chính phản ảnh thông tin xảy ra trong quá khứ mang tính
chất khách quan. Thông tin do kế toán quản trị cung cấp mang tính linh hoạt,
phản ánh xu hƣớng biến động, c tính dự báo, c thể phục vụ choviệc đánh giá
và xây dựng kế hoạch tài chính ph hợp với mục tiêu đã đƣợc xác lập.
Vì vậy, việc xây dựng hệ thống kế toán hoàn chỉnh trong đ đề cao vai
trò của kế toán quản trị là một vấn đề quan trọng cho mọi đơn vị kế toán
Đà Nẵng đƣợc mệnh danh là một trong những thành phố sạch đẹp nhất
Việt Nam, c tốc độ phát triển nhanh. Đặc biệt Đà Nẵng đƣợc đầu tƣ thành
một thành phố du lịch tuyệt vời với nhiều danh lam thắng cảnh thiên nhiên
nhƣ: Bà Nà n i Ch a, N i Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn, Biển Đà Nẵng, Đảo C lao
Chàm, Sông hàn... Điểm du lịch Đà Nẵng đang ngày càng đƣợc nhiều bạn
b năm Châu biết đến. Nhận thấy đƣợc tiềm năng du lịch đ , Thành phố Đà
Nẵng đã c những chính sách khuyến khích để phát triển ngành công nghiệp
không kh i này. Do đ trong những năm gần đây số lƣợng khách sạn đƣợc cấp

phép xây dựng và đƣa vào hoạt động ngày càng tăng nhằm đáp ứng nhu
cầu lƣu tr cũng nhƣ cung cấp các dịch vụ tăng thêm để thu h t và giữ chân
khách du lịch. Bên cạnh đ kinh doanh khách sạn là ngành kinh doanh mang
đậm tính chất m a vụ, chịu sự chi phối khá lớn của yếu tố khí hậu đặc biệt là
một thành phố miền Trung luôn phải gánh chịu những thiệt hại nặng nề vào m
a mƣa bão. Tất cả những yếu tố đ đòi hỏi nhà quản trị phải c một công cụ tài
chính - kế toán quản trị trợ gi p để c đƣợc thông tin về doanh thu, chi


2
phí, và kiểm soát ch ng một cách chặt chẽ.
Chi Nhánh Công ty TNHH Khởi Phát với tên hoạt động thƣơng mại là
Khách sạn The Blossom cũng là một trong những đơn vị kinh doanh khách sạn
trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và mới đƣa hệ thống khách sạn vào hoạt động
trong thời gian đầu năm 2 15. Đây là một lĩnh vực chịu sự cạnh tranh gay gắt
không chỉ ở thị trƣờng trong nƣớc mà còn chịu ảnh hƣởng rất lớn từ thị trƣờng
nƣớc ngoài. Vì vậy để c thể đứng vững và tạo đƣợc vị thế trên thị trƣờng thì bên
cạnh việc cung cấp những dịch vụ tốt nhất đòi hỏi Công ty phải

c mô hình quản lý chặt chẽ, thực hiện tốt chính sách giá cả, lƣờng trƣớc
những biến động của thị trƣờng và thiên nhiên. Việc làm sao đƣa ra đƣợc
mức giá hợp lý đảm bảo thu h t đƣợc khách đồng thời mang lại một khoản lợi
nhuận mong muốn cho Công ty đòi hỏi phải c số liệu về dự báo doanh thu chi
phí, thông tin về chi phí, kiểm soát các chi phí từ công tác kế toán quản trị của
Công ty. Mặc d nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác kế toán quản trị
nhƣng hiện nay Công ty vẫn chƣa tổ chức công việc kế toán quản trị một
cách r ràng, đầy đủ; việc xây dựng dự toán đôi khi còn dựa nhiều vào ý chí
chủ quan của nhà quản lý.
Xuất phát từ ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài " Tổ chức công tác kế
toán quản trị tại Chi Nhánh Công ty TNHH Khởi Phát"

2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn nhằm tìm hiểu những nhu cầu thông tin cho quản lý phát sinh
tại một mảng kinh doanh mới ở Chi Nhánh Công ty TNHH Khởi Phát –
Khách sạn The Blossom. Qua đ , định hƣớng các giải pháp nhằm tổ chức
công tác kế toán quản trị tại chi nhánh mới của Công ty TNHH Khởi Phát
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu tổ chức công tác kế toán quản trị tại một
chi nhánh mới thành lập thông qua hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh


3
khách sạn tại The Blossom Resort. Do đặc th của Công ty TNHH Khởi phát là
mỗi mảng c tính độc lập tƣơng đối, và hoạt động của Chi nhánh dƣới sự điều
hành và quản lý của tổ chức nƣớc ngoài với thƣơng hiệu The Blossom Resort
nên việc tổ chức công tác kế toán quản trị tại Chi nhánh c sự độc lập với tổ
chức kế toán quản trị tại Công ty.
Vì vậy trong bài luận văn, tác giả chỉ đề cập chính đến các hoạt động di
n ra tại Chi Nhánh hay còn gọi lại Khách sạn The Blossom.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tình huống để giải quyết
các mục tiêu trên. Theo đ , quá trình thu thập và xử lý số liệu dựa trên các cơ
sở sau:
- Phương pháp quan sát phỏng vấn: Phƣơng pháp này tập trung vào
những quản lý tại Chi nhánh gồm Giám đốc điều hành và kế toán trƣởng.
Việc phỏng vấn giám đốc nhằm tìm hiểu nhu cầu thông tin cho quản lý tại
hoạt động ở khách sạn trong bối cảnh hiện nay. Luận văn cũng tiến hành
phỏng vấn với kế toán trƣởng - ngƣời trực tiếp làm các báo cáo kế toán quản
trị để hiểu r hơn về công tác kế toán quản trị tại Công ty.
- Phương pháp thu thập số liệu: Nghiên cứu các tài liệu về kế toán
quản trị cũng nhƣ thu thập các số liệu, các văn bản và báo cáo của Công ty

phục vụ cho việc nghiên cứu công tác kế toán quản trị tại Công ty.
- Phương pháp thống kê, phân tích: Các số liệu sau khi thu thập sẽ
đƣợc thống kê và tiến hành phân tích để đƣa ra các nhận định.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng :


Chƣơng 1 : Cơ sở lý luận của tổ chức công tác kế toán quản trị trong
hoạt động kinh doanh khách sạn

Chƣơng 2 : Thực trạng tổ chức công tác kế toán quản trị tại Chi


4
Nhánh Công ty TNHH Khởi Phát


Chƣơng 3 : Giải pháp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán quản trị
tại Chi Nhánh Công ty TNHH Khởi Phát
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Tổ chức công tác kế toán quản trị ngày càng c vai trò, vị trí đặc biệt
quan trọng trong công tác quản lý ở các doanh nghiệp
Hiện nay c nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này, mỗi đề tài c
mỗi khía cạnh và g c độ thể hiện khác nhau.


Đề tại " Tổ chức kế toán quản trị ngành khách sạn tại Đà Nẵng "-

Luận văn Thạc Sỹ kinh tế, Trƣờng Đại Học Kinh tế Đà Nẵng Tác giả: V Đắc
Tuyên-2009) [13]

Tác giả đã khái quát những vấn đề lý luận liên quan đến hệ thống kế
toán quản trị của doanh nghiệp kinh doanh khách sạn, phản ánh đƣợc thực
trạng hệ thống báo cáo quản trị đang sử dụng tại các doanh nghiệp trên địa
bàn TP. Đà Nẵng. Từ đ đánh giá những mặt đƣợc và những hạn chế trong báo
cáo đang sử dụng tại các doanh nghiệp. Cuối c ng đƣa ra các giải pháp hoàn
thiện hệ thống báo cáo quản trị tại các doanh nghiệp trên địa bàn Đà Nẵng.



Đề tài "Hoàn Thiện tổ chức kế toán quản trị chi phí, doanh thu, kết
quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn ở Việt Nam"
luận văn tiến sỹ kinh tế tác giả Văn Thị Thái Thu -2008) [10]
Luận văn nghiên cứu và phân tích thực trạng về tổ chức kế toán quản trị
chi phí, doanh thu kết quả tại các doanh nghiệp khách sạn Việt Nam đã nêu r
đƣợc ƣu điểm, tồn tại c ng các nguyên nhân của những tồn tại trong việc tổ
chức kế toán quản trị chi phí, doanh thu, kết quả trong các doanh nghiệp
khách sạn hiện nay.


Đề tài " Nghiên cứu kế toán quản trị chi phí tại các công ty cà phê

Nhà Nƣớc trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk", luận văn thạc sỹ kinh tế

tác giả


5
Nguy n Thanh Tr c -2007) [11]
Trong luận văn này tác giả đã đặt ra vấn đề ứng dụng kế toán quản trị
chi phí tại các doanh nghiệp cà phê trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk và đã đƣa ra

một số giải giáp nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí tại các
doanh nghiệp này.



Đề tài "Kế toán quản trị chi phí- doanh thu và kế quả hoạt động kinh
doanh dịch vụ ăn uống tại công ty TNHH MTV Tổng hợp Thƣơng Mại
MIPEC" luận văn thạc sỹ kinh tế tác giả Nguy n Thị Dung -2015) [1]



Đề tài "Hoàn thiện kế toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quả
hoạt động tổ chức hội nghị, tiệc cƣới các khách sạn trên địa bàn Hà Nội" luận
văn thạc sỹ kinh tế tác giả Vũ Di m Hà-2009) [5]
Luận văn tìm hiều và làm r những vấn đề lý luận chung về kế toán quản
trị n i chung và kết toán quản trị doanh thu, chi phí và kết quản kinh doanh
trong hoạt động tổ chức tiệc n i riêng kết hợp với cơ sở lỹ luận để đề xuất các
giải pháp nhằm hoàn thiện và giải quyết các tồn tại.
Từ những nội dung đã nghiên cứu tại các đề tài trƣớc đây trên cơ sở kế
thừa những lý luận cơ bản về kế toán quản trị, tác giả đã đi vào nghiên cứu
thực trạng và đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hệ thống báo cáo quản trị tại
Chi Nhánh Công ty TNHH Khởi Phát
Các bài nghiên cứu trên đều c những đặc trƣng chung là nghiên cứu kế
toán quản trị ở các đơn vị c qui mô lớn, c đơn vị thành viên hoặc chi nhánh.
Tuy nhiên, các đề tài trên chƣa xem xét đến tình huống đặc th là một chi
nhánh mới thành lập .Trong tình huống đ , việc tổ chức kế toán quản trị ở đơn
vị mới thành lập nhƣ thế nào là một câu hỏi, nhất là đơn vị mới thành lập
c những đặc th hoàn toàn khác với những đơn vị hiện c trong một đơn vị. Đ
cũng là khoảng trống nghiên cứu mà luận văn này nhằm hƣớng đến để giải
quyết.



6
CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
QUẢN TRỊ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH
SẠN
1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN VÀ
NHỮNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
1.1.1. Khái niệm kinh doanh khách sạn
Hoạt động kinh doanh khách sạn là ngành cung cấp dịch vụ lƣu tr cho
khách nghỉ trong một thời gian cụ thể, k m theo với lƣu tr

là những dịch vụ

đặc th nhằm làm cho việc lƣu tr lại tại khách sạn trở nên th

vị và tiện lợi

hơn.
Kinh doanh khách sạn không chi c những khách sạn ở trung tâm các
thành phố với nhiều qui mô & kiến tr c khác nhau mà còn bao gồm cả những
khu nghỉ mát, nghỉ dƣỡng miền biển hoặc miền n i với nhiều kiểu dáng kiến
tr c đã dạng và phong ph . Mặt khác, sản phẩm dịch vụ của ngành kinh doanh
khách sạn cũng không đơn thuần chỉ c dịch vụ lƣu tr mà còn c các
hàng loạt những sản phẩm dịch vụ tiện ích cần thiết khác phục vụ cho nhu cầu
của khách lƣu tr nhƣ : ăn uống, thông tin liên lạc, phƣơng tiện đi lại, tổ ch c
hội nghị, hội thảo, và các dịch vụ vui chơi giải trí khác... Và chính sự không
ngừng nâng cao chất lƣợng, và đa dạng h a sản phẩm dịch vụ cung cấp cho

khách lƣu tr mà các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn sẽ giành đƣợc ƣu
thế trong thị trƣờng ngày càng phát triển theo xu thế của nền kinh tế hội nhập.
Kinh doanh khách sạn là loại hình kinh doanh quan trọng trong ngành
du lịch. Những doanh nghiệp này đòi hỏi c vốn đầu tƣ cao và mạng lại thu
nhập đáng kể cho ngành.


7
1.1.2. Nội dung cơ bản của hoạt động kinh doanh khách sạn
Bản chất của kinh doanh khách sạn là n i đến việc kinh doanh các dịch
vụ lƣu tr . Ngoài dịch vụ cơ bản, khách sạn còn tổ chức các dịch vụ bổ sung
khách nhƣ dịch vụ phục vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi, giải trí... Do xu thế
phát triển của ngành du lịch và do sự cạnh tranh trong việc thu h t khách nên
những nhà kinh doanh khách sạn không ngừng đa dạng h a sản phẩm du lịch
của mình. Ngoài những hoạt động kinh doanh lƣu tr , ăn uống... Các nhà kinh
doanh còn tổ chức các loại hình hoạt động kinh doanh khác nhƣ tở chức hội
nghị, hội thảo, tiệc t ng, tham quan...
Hoạt động kinh doanh nhà hàng là hoạt động vừa sản xuất vừa chế biến
và tiêu thụ ngay sản phẩm sản xuất ra. Chu kỳ chế biến trong hoạt động nhà
hàng thƣờng ngắn, không c sản phẩm dở dang cuối kỳ. Đồng thời sản phẩm
chế biến trong nhà hàng đƣợc thực hiện theo yêu cầu của khách hàng thì
đƣợc xem đã tiêu thụ, sản phẩm chế biên không đƣợc lƣu trữ lâu.
1.1.3. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn và những ảnh hƣởng
đến công tác kế toán quản trị
Với mục đích và đối tƣợng kinh doanh đặc th nên kinh doanh khách
sạn- nhà hàng c những đặc điểm riêng:
a. Đòi hỏi lượng vốn lớn
Các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn chính là kinh doanh dịch vụ
lƣu tr , vì vậy khách sạn phải c một địa điểm đủ rộng và đòi hỏi vốn đầu tƣ
phải lớn để xây dựng cơ sở lƣu tr . Đồng thời do yêu cầu về chất lƣợng của

sản phẩm khách sạn phải cao nên đòi hỏi cơ sở vật chất của khách sạn cũng
phải c chất lƣợng cao, do đ đẩy chi phí đầu tƣ các trang thiết bị của khách sạn
lên cao. Bên cạnh đ phải thƣờng xuyên bảo dƣỡng và mua mới các trang thiết
bị nhằm đảm bảo tiêu chuẩn đặt ra. Điều này đòi hỏi nhà quản trị phải cân
nhắc trong việc lựa chọn nguồn vốn cần huy động và việc c đƣợc số liệu về
tổng vốn cần đầu tƣ cũng nhƣ tình hình sử dụng, khấu hao trang thiết bị để


8
c kế hoạch mua sắm kịp thời là hết sức quan trọng.
b. Đòi hỏi lượng lao động trực tiếp tương đối lớn
Sản phẩm khách sạn mang tính chất phục vụ và sự phục vụ này đƣợc
thực hiện bởi các nhân viên phục vụ trong khách sạn mà không thể thay thể
bởi một loại máy m c nào. Chính vì vậy mà đây là ngành đòi hỏi tính chuyên
môn hóa cao và số lƣợng lao động phải lớn. Với một lực lƣợng lao động trực
tiếp lớn nhƣ vậy thì chi phí nhân công chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong tổng
chi phí của khách sạn, việc kiểm soát ch ng là rất cần thiết. Và nhà quản trị
luôn phải đối mặt với việc cắt giảm chi phí nhân công mà không làm ảnh
hƣởng đến chất lƣợng dịch vụ của khách sạn.
c. Kinh doanh khách sạn mang tính thời vụ
Yếu tố tự nhiên tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của khách
sạn. Những biến động lặp đi lặp lại của thời tiết, khí hậu trong năm luôn làm
cho giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên thay đổi theo những quy luật nhất
định từ đ gây ra biến động theo m a của lƣợng cầu du lịch đến các điểm du
lịch. Chính vì lƣợng cầu du lịch thay đổi theo m a làm cho hoạt động kinh
doanh khách sạn cũng thay đổi theo m a và n cũng gây ra những tác động tích
cực và tiêu cực đến hoạt động kinh doanh khách sạn.
Vấn đề đặt ra là các khách sạn cần nghiên cứu kỹ các quy luật và sự tác
động của ch ng đến khách sạn. Từ đ , chủ động tìm kiếm các biện pháp hữu
hiệu để khắc phục những tác động bất lợi và phát huy những tác động c lợi

của ch ng nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao. Cụ thể, nhà quản trị phải c kế
hoạch kinh doanh ph hợp cho từng m a từ đ yêu cầu phải c số liệu dự toán để
c kế hoạch phục vụ cũng nhƣ kiểm tra việc thực hiện so với dự toán. Đ là cơ
sở để đƣa ra những điều chỉnh hợp lý trong việc bố trí nhân lực và vật lực
nhằm tiết kiệm tối đa chi phí mà chất lƣợng dịch vụ vẫn đảm bảo.
e. Tính đa dạng về sản phẩm
C ng với sự phát triển của xã hội thì hoạt động kinh doanh khách sạn


9
cũng ngày càng phát triển và sản phẩm ngày càng đa dạng, phong ph . Hai
dịch vụ chính của kinh doanh khách sạn đ

là dịch vụ lƣu tr và dịch vụ ăn

uống. Và t y vào từng hạng khách sạn mà c các dịch vụ tăng thêm:
- Quầy bar

- Bể bơi

- Sàn nhảy

- Karaoke

- Dịch vụ Sauna

- Phòng hội nghị

- Dịch vụ cƣới hỏi


- Dịch vụ lữ hành, vận chuyển,…

Các dịch vụ này bổ sung và hỗ trợ cho nhau nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của khách lƣu tr . Và với một g i sản phẩm hoàn chỉnh sẽ gi p
cho các khách sạn phục vụ khách tốt hơn và thu h t ngày càng nhiều khách
hơn. Các sản phẩm, dịch vụ là rất đa dạng chính vì vậy đòi hỏi nhà quản trị
phải lựa chọn các sản phẩm, dịch vụ ph hợp với đối tƣợng khách của khách
sạn cũng nhƣ kiểm soát doanh thu của từng sản phẩm, dịch vụ để c một cơ
cấu sản phẩm hợp lý, mang lại lợi nhuận cao.
1.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH
KHÁCH SẠN
Trong các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn thƣờng phân loại chi phí
theo những cách sau:
1.2.1. Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp



Chi phí trực tiếp: là những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến
từng sản phẩm, dịch vụ chịu chi phí. Do đ chi phí trực tiếp đƣợc các nhà
quản lý bộ phận liên quan ch ý để kiểm soát. Ví dụ chi phí hàng đặt phòng
dịch vụ phòng khách sạn.



Chi phí gián tiếp: là một chi phí không thể xác định cho một bộ phận
cụ thể và vì thế không thể tính cho bất kỳ bộ phận nào. Ví dụ, bảo trì tòa nhà
rất kh để tính cho các bộ phận khác nhau nhƣ bộ phận buồng phòng, bộ phận
thực phẩm, bộ phận thức uống. Ngay cả khi c thể tính cho các bộ phận này thì
n vẫn phải đƣợc ghi nhận là chi phí gián tiếp và không thể đƣợc coi là



10
trách nhiệm của các nhà quản lý của các bộ phận đ .
1.2.2. Chi phí kiểm soát đƣợc và chi phí không kiểm soát đƣợc



Chi phí kiểm soát được là chi phí mà nhà quản trị c quyền quyết định
về số phát sinh của n . Ví dụ, ngƣời quản lý bếp c quyền quyết định lƣợng
thực phẩm cần d ng.



Chi phí không kiểm soát được là chi phí mà nhà quản trị không thể
ảnh hƣởng đến sự phát sinh của ch ng. Ví dụ, ngƣời quản lý bộ phận bảo trì
tòa nhà khách sạn không thể quyết định số tiền thuê mặt đất xây dựng khách
sạn, đặc biệt là trong ngắn hạn.
Một lỗi thƣờng xảy ra xuất phát từ cách gọi tên của các chi phí đ là gọi
chi phí kiểm soát đƣợc là chi phí trực tiếp, chi phí không kiểm soát đƣợc là
chi phí gián tiếp. Mặc d thực tế chi phí trực tiếp thƣờng d kiểm soát hơn chi
phí gián tiếp nhƣng trong dài hạn tất cả các chi phí đều đƣợc kiểm soát bởi ai
đ tại một thời điểm.
1.2.3. Chi phí thích hợp và chi phí không thích hợp



Chi phí thích hợp là chi phí chỉ xảy ra trong tƣơng lai và khác nhau

giữa các phƣơng án, chi phí này c ảnh hƣởng đến quyết định của nhà quản
trị. Ví dụ, một nhà hàng đang xem xét thay sổ sách bán hàng ghi bằng tay

bằng việc ghi sổ trên một máy điện tử; chi phí thích hợp sẽ là chi phí của máy
điện tử, chi phí để huấn luyện nhân viên sử dụng máy mới và bất kỳ sự thay
đổi nào về chi phí bảo trì và chi phí vật liệu của máy mới.



Chi phí không thích hợp là những chi phí không khác nhau giữa các

phƣơng án do đ không ảnh hƣởng đến quyết định của nhà quản trị. Với ví dụ
trang bị máy điện tử mới thì nếu không cần thiết phải tăng thêm lao động so
với hiện tại để sử dụng máy đ thì chi phí lao động của nhà hàng không phải là
chi phí liên quan, nó không c sự khác biệt giữa 2 phƣơng án nên không
ảnh hƣởng đến quyết định c nên trang bị máy mới không.


11
1.2.4. Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí



Biến phí: là chi phí thay đổi tỷ lệ thuận với sự thay đổi của mức độ

hoạt động nhƣ doanh thu, số lƣợng khách, số lƣợng phòng,… Tuy nhiên tại
một mức độ hoạt động nhất định thì biến phí không thay đổi. Chẳng hạn, chi
phí bán hàng thực phẩm và đồ uống. Càng nhiều thực phẩm và thức uống
đƣợc bán thì càng nhiều chi phí phát sinh và nếu doanh thu bán là không thì
không c chi phí thực phẩm và đồ uống phát sinh.




Định phí: là chi phí không thay đổi trong ngắn hạn và không thay đổi

c ng với sự tăng lên hay giảm xuống của doanh thu. Ví dụ nhƣ lƣơng quản lý,
chi phí bảo hiểm cháy nổ, trả tiền thuê theo diện tích, chi phí cam kết của một
chiến dịch quảng cáo. Trong dài hạn định phí c thể thay đổi nhƣng trong ngắn
hạn ch ng không thay đổi, nếu định phí thay đổi trong ngắn hạn thì sự thay đổi
này thƣờng chỉ là kết quả của một quyết định đặc biệt của ban quản trị cấp
cao.



Chi phí hỗn hợp: là những chi phí mà cấu thành nên n bao gồm cả chi

phí biến đổi và chi phí cố định. Ở một mức độ hoạt động cụ thể nào đ , chi phí
hỗn hợp mang đặc điểm của chi phí cố định, và khi mức độ hoạt động tăng lên
chi phí hỗn hợp sẽ biến đổi nhƣ đặc điểm của biến phí. Chẳng hạn chi phí tiền
lƣơng, chi phí bảo trì, chi phí điện nƣớc… Hiểu theo một cách khác, phần cố
định trong chi phí hỗn hợp thƣờng là bộ phận chi phí cơ bản để duy trì các
hoạt động ở mức độ tối thiểu, còn phần biến đổi là bộ phận chi phí sẽ phát
sinh tỷ lệ với mức độ hoạt động tăng thêm.
1.3. TỔ CHỨC NỘI DUNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN
1.3.1. Tổ chức lập dự toán
a. Khái niệm của dự toán
Dự toán là một kế hoạch hành động đƣợc tính toán một cách chi tiết, nó
định hƣớng các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ và là


12
tiêu chuẩn để đánh giá kết quả hoạt động sử dụng và khai thác các nguồn lực

của doanh nghiệp. Báo cáo dự toán thƣờng đƣợc xây dựng cho khoản thời
gian là một năm và c thể chia thành từng tháng, từng quý.
b. Tác dụng của dự toán
Đối với các nhà quản trị thì dự toán dự toán c những tác dụng sau;
- Cung cấp phƣơng tiện thông tin một cách c hệ thống toàn bộ kế
hoạch của doanh nghiệp. Khi dự toán đã đƣợc công bố thì mọi ngƣời c thể
thấy r ràng mục tiêu và cách thức đạt đƣợc những mục tiêu đ của doanh
nghiệp.
- Làm căn cứ để đánh giá việc thực hiện các mục tiêu sau này.
- Dự đoán trƣớc đƣợc những kh khăn, rủi ro chƣa xảy ra để c cách
đối ph thích hợp và kịp thời
c. Quy trình lập dự toán

Dự toán doanh thu
Dự toán mua hàng và tồn kho

Dự toán chi phí
quản lý DN
Dự toán chi phí
bán hàng

Dự toán thu tiền bán hàng

Dự toán giá vốn hàng bán
Dự toán thanh toán tiền mua

Dự toán cân đối thu chi tiền mặt

hàng


Dự toán kết quả kinh doanh

Dự toán bảng cân đối kế toán

ơ đ 1.1.

u trình lập dự toán


13
d. Các phương pháp lập dự toán
- Dự toán doanh thu (dự toán tiêu thụ) : Lập dự toán doanh thu trên c
sở lập dự toán doanh thu của bộ phận kinh doanh phòng và đƣợc lập chi tiết
trên cơ sở hàng tháng. Phƣơng pháp dự toán doanh thu đƣợc áp dụng trên cơ
sở số liệu lịch sử đã thực hiện của năm trƣớc nhân với tốc độ tăng tƣởng dự
kiến trong năm kế hoạch. Công thƣc để lập dự toán doanh thu nhƣ sau:
Số lƣợng phòng sẵn

x

c để bán ra

Công suất sử

x

Gía bình quân

dụng phòng


= Tổng doanh thu
phòng

- Trong đ , các chỉ tiêu công suất sử dụng và giá bán phòng bình quân
đƣợc dự tính nhƣ sau:
Công suất sử
Công suất sử dụng
phòng năm kế hoạch

=

Gía bán phòng bình
quân năm kế hoạch

=

dụng phòng năm
trƣớc

Gía phòng
phòng bình quân
năm trƣớc

x

Tỷ lệ tăng
trƣởng dự
kiến năm kế
hoạch


x

Tỷ lệ tăng giá
dự kiến năm
kế hoạch

- Dự toán thu tiền bán hàng: là dự toán xác định các phƣơng thức và
khả năng thu tiền bán hàng. N là căn cứ để xác định luồng tiền thu dự kiến và
tình hình công nợ sẽ phát sinh trong quá trình bán hàng. Dự toán này đƣợc lập
trên cơ sở dự toán doanh thu, thông tin thực tế và dự toán về các đối tƣợng
mua hàng cũng nhƣ những quy định về thanh toán của doanh nghiệp.
- Dự toán mua hàng và t n kho: Dự toán này đƣợc lập dựa trên dự
toán doanh thu để xác định giá trị cũng nhƣ lƣợng hàng h a cần phải mua vào
và tồn kho cần thiết để đảm bảo thực hiện đƣợc mục tiêu doanh thu đã đề ra
một cách thuận lợi. Khi lập dự toán cần phải ch ý đến định mức tồn trữ, quy
trình mua hàng của doanh nghiệp cũng xem xét đến các yếu tố chi phí đặt
hàng, vận chuyển cũng nhƣ sự biến động của thị trƣờng.


14
- Dự toán thanh toán tiền mua hàng: Trên cơ sở dự toán mua hàng và
hàng tồn kho đƣợc lập ở trên, dự toán thanh toán tiền mua hàng để xác định
khả năng và tiến bộ thanh toán từ đ tính đƣợc luồng tiền dự kiến chi để thanh
toán cho các khoản công nợ phát sinh do quá trình thu mua hàng h a và dự
trữ tồn kho. Khi lập dự toán này cần ch đến quy trình thanh toán, khả năng
thanh toán của doanh nghiệp cũng nhƣ chính sách bán hàng của các nhà cung
cấp để cân đối cho ph hợp.
- Dự toán chi phí
+ Dự toán chi phí tăng thêm về các nhu cầu vật liệu, vật dụng, nhu cầu
về thực phẩm, thức uống và các chi phí khác...

+ Dự toán chi phí lao động tăng thêm bao gồm cả chi phí tiền lƣơng
và lợi ích khác của nhân viên.
- Dự toán cân đối thu chi: dự toán này đƣợc lập trên cơ sở các dự toán
thu tiền bán hàng, dự toán thanh toán tiền mua hàng, dự toán chi phí bán hàng
và chi phí quản lý doanh nghiệp. Mục đích của dự toán này là nhằm cân đối
các khoản thu chi trong kỳ kế hoạch, nhu cầu dự rữ cuối kỳ từ đ c thể xác định
đƣợc nhu cầu vay vốn phát sinh nếu c hoặc đầu tƣ ngắn hạn để cân đối tốt
nhất kế hoạch thu chi của doanh nghiệp.
- Dự toán kết quả kinh doanh: nhằm xác định kết quả kinh doanh của
doanh nghiệp dự kiến trong kỳ kế hoạch. Dự toán này đƣợc lập trên cơ sở các
bảng dự toán doanh thu, dự toán giá vốn hàng bán, dự toán mua hàng và tồn
kho, dự toán chi phí, các bảng dự toán khác và dựa trên những quy định về
chế độ quản lý tài chính, kế toán cũng nhƣ thuế hiện hành. Đây là một tài liệu
làm cơ sở so sánh đánh giá quá trình thực hiện sau này của doanh nghiệp.
- Dự toán bảng cân đối kế toán: Dự toán này đƣợc lập từ các bảng dự
toán kể trên nhằm cân đối tài sản của doanh nghiệp, xác định tổng số tài sản
cần thiết và các nguồn hình thành của ch ng nhằm đảm bảo nhu cầu vốn để


15
thực hiện đƣợc mục tiêu mà doanh nghiệp đã đặt ra và cần phải đạt đƣợc
1.3.2. Kế toán chi phí và tính giá thành dịch vụ khách sạn
a. Đối tượng kế toán chi phí và đối tượng tính giá thành dịch vụ
khách sạn


Đối tượng kế toán chi phí

Chi phí phát sinh ở bộ phận khách sạn thông thƣờng sẽ đƣợc tập hợp
chi tiết theo từng loại dịch vụ phục vụ khách. Vì vậy, đối tƣợng kế toán chi

phí thƣờng đƣợc xác định riêng biệt ứng với từng loại dịch vụ phòng, quầy
bar, massage,… Theo đ , chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến dịch vụ nào
sẽ đƣợc tập hợp trực tiếp cho dịch vụ đ , còn các khoản chi phí c tính chất
chung liên quan đến toàn bộ hoạt động của khách sạn sẽ đƣợc phân bổ cho
từng loại dịch vụ theo các tiêu thức ph hợp.


Đối tượng tính giá thành

Do tính đa dạng và phong ph của dịch vụ khách sạn, vì vậy kế toán sẽ t
y thuộc vào đặc điểm tổ chức kinh doanh và yêu cầu quản lý đối với mỗi loại
hình dịch vụ để xác định đối tƣợng tính giá thành cho ph hợp. Theo đ , đối
tƣợng tính giá thành là dịch vụ đã hoàn thành với đơn vị tính giá thành đối
với dịch vụ phòng c thể là phòng ngày; đối với dịch vụ karaoke, massage là 1
giờ hoặc 1 suất phục vụ,…
b. Kế toán tập hợp chi phí dịch vụ khách sạn
Để tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ khách sạn kế toán sử dụng
tài khoản 154 và n đƣợc mở chi tiết cho từng loại dịch vụ: dịch vụ phòng, bar,
karaoke, massage,… Xem sơ đồ 1.2).


×