Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đề cương tình hình Biển Đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.93 KB, 23 trang )

Phần thứ nhất
I. Vài nét khái quát về Biển Đông và biển, đảo nớc ta
Phần này gồm 2 nội dung:
- Vài nét khái quát về Biển Đông.
- Biển, đảo và thềm lục địa nớc ta
1- Vài nét khái quát về Biển Đông.
- Biển Đông là 1 trong 380 biển trên Thế giới v có một vị trí chiến lợc
quan trọng vào hàng bậc nhất thế giới.
* Diện tích: Diện tích gần 3,5 triệu Km
2
(gấp 8 lần Biển Đen, 1,2 lần Địa
Trung Hải) là biển lớn thứ 2 sau biển Taxman (nằm giữa Ôxtrâylia và Niudilân).
Biển Đông đợc bao bọc bởi 9 nớc và 1 vùng lãnh thổ (Trung Quốc, Việt Nam,
Căm Pu Chia, Thái Lan, Inđônêxia, SinhGaPo, Malaixia, Brunây, PhiLípPin và
vùng lãnh thổ là Đài Loan).
* Giao thông:
- Là 1 trong số 10 tuyến đờng hàng hải lớn nhất trên thế giới.
- Giao thông nhộn nhịp đứng thứ 2 Thế giới (sau Địa Trung Hải). Hàng ngày
có khoảng 200 - 300 tàu từ 5.000 tấn trở lên qua lại (không kể dới 5.000 tấn)
chiếm 1/4 lu lợng tàu hoạt động trên biển của Thế giới.
- Là tuyến đờng hàng hải và hàng không huyết mạch mang tính chiến lợc của
các nớc trong khu vực và Thế giới. Nối liền Thái Bình Dơng với ấn Độ Dơng;
Châu Âu, Trung Đông với Châu á và giữa các nớc Châu á với nhau. Chuyên chở
1/2 sản lợng dầu thô và các sản phẩm toàn cầu.
# Đối với Mỹ: - Biển Đông là tuyến hoạt động chính của Hạm đội 7. Có 90%
hàng hóa của Mỹ và đồng Minh chuyên chở qua Biển Đông.
# Đối với TQ: - Năm 2007 nhập 160 triệu tấn dầu thì 50% dầu nhập và 70%
hàng hóa qua Biển Đông.
# Đối với Nhật: - Có tới 70% lợng dầu nhập khẩu và 42% lợng hàng hoá xuất
khẩu chuyên chở qua Biển Đông.
* Kinh tế: - Biển Đông là 1 trong 4 khu vực dầu khí còn trên biển của Thế


giới.
# Mỹ đánh giá: - Biển Đông có 180 mỏ dầu, trữ lợng khoảng 50 tỷ tấn.
# TQ: - Xác định Biển Nam Hải (theo chữ U l ỡi bò ) trữ l ợng 35tỷ tấn dầu,
chiếm 19% trữ lợng Thế giới (đợc gọi là Vùng Vịnh thứ 2 của Thế giới).
- Theo tài liệu công bố ngày 26/9/2008 là 23,5 tỷ tấn dầu, 10.000 tỷ m
3
khí đốt, chiếm 50% tổng dự trữ dầu mỏ của TQ.
* Chính trị, Quốc Phòng - An Ninh:
1
- Là nơi tập trung các mâu thuẫn chính trị, kinh tế.
- Là nơi diễn ra tranh chấp quyết liệt, phức tạp nhất.
- Là nơi liên quan đến nhiều quốc gia nhất (kể cả nớc có chủ quyền và
không có chủ quyền, kể cả các nớc trong khu vực và các nớc trên Thế giới).
* Nếu khủng hoảng: - Giao thông gián đoạn.
- Nhiều nền KT bị suy thoái.
- ảnh hởng đến an ninh Thế giới.
# TQ cho rằng: - Biển Đông là Lãnh thổ xanh của TQ.
- Là yết hầu giữa Thái Bình Dơng và ấn Độ Dơng.
- Là Tuyến đờng đặc biệt trấn giữ Đông Bán Cầu.
# Mỹ đánh giá: - Biển Đông là con đờng chiến lợc để Trung Quốc hớng Nam,
đi ra biển.
# Trong Hội thảo từ 6-8/5/2008 tại Singapo (32 đại biểu của 8 nớc nhất trí
đánh giá: An ninh hàng hải Biển Đông đang đối mặt với những thách thức to lớn;
Tranh chấp chủ quyền biển đảo chủ yếu là giữa VN và TQ tiềm ẩn nguy cơ mất ổn
định xuất phát từ Trung Quốc.
2- Biển, đảo và thềm lục địa nớc ta:
*/ Diện tích: Trên 1 triệu Km
2
, gấp 4 lần đất liền, chiếm 28% diện tích Biển
Đông (cả Biển Đông gần 3,5 triệu Km

2
).
Trong đó: + Thế giới : 1 Km bờ biển tơng ứng gần 600 Km
2
đất liền.
+ Việt Nam : 1 Km bờ biển tơng ứng gần 100 Km
2
đất liền (gấp 6
lần Thế giới).
*/ Trong 63 tỉnh thành cả nớc thì 28 tỉnh thành có biển (chiếm 46%). Biển
nớc ta đợc ví nh:
+ Mặt tiền, sân trớc, cửa ngõ quốc gia.
+ Biển, đảo, thềm lục địa và đất liền hình thành phên dậu, chiến lũy
nhiều lớp, nhiều tầng. Bố trí thành tuyến phòng thủ liên hoàn bảo vệ Tổ quốc.
+ Nguyên TBT Lê Khả Phiêu: Các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa và Tr -
ờng Sa là những vị trí tiền tiêu của vòng cung lá chắn phía Đông của Tổ quốc .
+ Lịch sử tổng kết trong 14 cuộc chiến tranh xâm lợc nớc ta có 10 cuộc
kẻ thù tiến công bằng đờng biển .
2.1- Phạm vi Vùng biển nớc ta:
Biển, đảo nớc ta gồm có 5 vùng biển, các quần đảo và đảo:
+ Nội thủy : - Vùng nớc nằm trong đờng cơ sở 11 điểm (A
0
đến A
11
).
- Coi đây là lãnh thổ nh đất liền (Thực hiện đầy đủ các quyền và
nghĩa vụ).
2
+ Lãnh hải: - Phía ngoài đờng cơ sở 12 hải lý (1 hải lý = 1,83km).
- Có chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải, vùng trời

phía trên, đáy biển và lòng đất dới đáy biển của lãnh hải.
+ Vùng tiếp giáp:
- Rộng 12 hải lý tiếp liền với lãnh hải.
- Nhằm bảo vệ an ninh, các quyền lợi về hải quan, thuế khóa, các quy
định về y tế, di c và nhập c.
- Ta có quyền kiểm soát, bảo vệ an ninh lãnh hải và vùng tiếp giáp (24
hải lý).
+ Vùng đặc quyền kinh tế:
- Tiếp liền với lãnh hải, tạo với lãnh hải một vùng rộng 200 hải lý tính từ
đờng cơ sở. .
- Có chủ quyền hoàn toàn với các tài nguyên ở vùng nớc, đáy biển và
lòng đất dới đáy biển.
+ Thềm lục địa:
- Gồm đáy biển và lòng đất dới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của
lục địa VN đến bờ ngoài của rìa lục địa (có thể tới 350 hải lý) nơi không
đến 200 hải lý tính từ đờng cơ sở thì mở rộng ra 200 hải lý.
2.2- Khái quát thực trạng trên các vùng biển, đảo và thềm lục địa nớc ta:
a. Vịnh Bắc Bộ và cửa Vịnh Bắc Bộ.
* Trong Vịnh Bắc Bộ:
- Đàm phán 27 năm (1974-2000) ký đợc 2 hiệp định: Hiệp định Hợp tác
nghề cá, Hiệp định Phân định VBB và sau 4 năm (2000-2004) mới phê chuẩn.
Theo Hiệp định Hợp tác nghề cá gồm có:
+ Vùng đánh cá chung (1543 tàu)
+ Vùng giàn xếp quá độ (920 tàu)
+ Vùng đệm cho các tàu cá nhỏ (cửa sông Bắc Luân).
- Phân chia Vịnh Bắc Bộ thì nớc ta đợc 53,23% diện tích và Trung Quốc đợc
46,77% diện tích.
- An ninh: Trong Vịnh có ổn định hơn, nhng phức tạp đẩy ra ngoài cửa Vịnh.
Tàu cá Trung Quốc có công suất lớn gấp 4 lần VN, trang bị hiện đại, lấn chiếm
ng trờng của ta.

* Ngoài cửa Vịnh:
- Tình hình an ninh hết sức phức tạp, Trung Quốc nhiều lần cho tàu nghiên
cứu thăm dò khu vực này và thờng xuyên xâm phạm vùng biển của ta
- Hiện nay ta và TQ đang đàm phán cấp thứ trởng lần thứ 6.
3
b. Các đảo và quần đảo:
- Có 2.773 hòn đảo lớn nhỏ và 2 quần đảo lớn Hoàng Sa và Trờng Sa (tổng số
gần 3.000 đảo ).
Trong đó: Khu vực Vịnh Bắc Bộ: trên 2.300 đảo; Khu vực biển Phú yên, Khánh
hòa: Trên 200 đảo; Trờng Sa: trên 100 đảo; Hoàng Sa: Trên 30 đảo; Khu vực biển Tây
Nam: trên 100 đảo. Ngoài ra các đảo còn ở các khu vực khác.
*- Vị trí địa lý, tài nguyên hai quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa:
- Hai quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa nằm gần nh giữa biển Đông, có vị trí chiến
lợc về an ninh, quốc phòng, là khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phục vụ
phát triển kinh tế đất nớc.
+ Quần đảo Hoàng Sa: Có trên 30 hòn đảo lớn nhỏ nằm rải rác từ Đông sang
Tây khoảng 100 Hải lý thuộc tọa độ từ 15
0
- 17
0
độ vĩ Bắc và từ 111
0
- 113
0
độ kinh
Đông, án ngữ ngang Vịnh Bắc bộ từ Bắc xuống Nam khoảng 85 hải lý với diện tích
khoảng 15.000Km
2
, cách đảo Lý Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi) của ta là 120 hải lý, cách
đảo Hải Nam (Trung quốc) khoảng 140 hải lý, chiếm một diện tích khoảng 15.000km

2
.
Diện tích toàn bộ phần đất nổi của quần đảo khoảng 10 km
2
. Quần đảo Hoàng sa đợc
chia thành 2 nhóm:
Nhóm phía Đông gồm khoảng 8 hòn đảo lớn nhỏ và một số mỏm đá san hô mới
nhô lên khỏi mặt nớc. Lớn nhất là đảo Phú lâm và Linh Côn rộng trên dới 1,5km
2
, có
nhiều cây cối, ngoài ra còn một số đảo nh đảo Cây, đảo Bắc, đảo Trung, đảo Nam có
diện tích khoảng 0,4km
2
trở xuống.
Nhóm phía Tây, gồm 15 đảo lớn nhỏ. Các đảo Hoàng sa, Hữu Nhật, Quang ảnh,
Quang Hà, Duy Mộng, Tri Tôn, Chim én có diện tích khoảng 0,5Km
2
trở xuống.
Hiện nay quần đảo Hoàng sa đang bị Trung Quốc tạm thời chiếm giữ (TQ chiếm
phía Đông QĐ Hoàng Sa - 1956 và chiếm toàn bộ Phía Tây 1-1974 ).
+ Quần đảo Trờng Sa: Nằm về phái Đông nớc ta trong khoảng vĩ độ 6
0
- 12
0
độ
vĩ bắc và 111
0
117
0
độ kinh


đông có hơn 100 đảo lớn nhỏ trên một vùng biển rộng lớn
khoảng từ 160.000 đến 180.000 Km
2
đây là một huyện thuộc tỉnh Khánh Hòa, cách
tỉnh Khánh Hoà khoảng 248 hải lý và cách đảo Hải Nam của Trung Quốc khoảng 600
hải lý còn cách đảo Đài Loan khoảng 960 hải lý. Diện tích toàn bộ phần đất nổi của
quần đảo khoảng 10 km
2
, đảo Ba Bình là đảo lớn nhất, đảo Song Tử Tây là đảo cao nhất
( Từ 4 - 6m).
- Hiện nay tại quần đảo Trờng sa đang có sự tranh chấp 5 nớc và 6 bên gồm có:
+ Việt Nam: Đang quản lý 21 đảo (gồm 9 đảo nổi và 12 đảo chìm với 33 điểm
đóng quân).
+ Trung Quốc: Đang chiếm đóng trái phép 7 bãi đá ngầm
4
+ Đài Loan: Đang chiếm đóng Đảo Ba Bình (là đảo lớn nhất), năm 2004 họ lại
cắm cờ và tiếp tục tuyên bố chủ quyền tại bãi Bàn Than.
+ Philípin: Đang chiếm đóng trái phép 8 đảo
+ Malaixia: Đang chiếm đóng 5 đảo đó là
+ Brunei: Tuy họ cha chiếm đóng đảo nào, nhng họ cũng tuyên bố có chủ quyền
trên quần đảo Trờng sa.
c. Vài nét về thềm lục địa phía Nam (DK1)
- Theo Công ớc Luật biển 1982, thềm lục địa của nớc ta gồm 4 phần:
+ Thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ.
+ Thềm lục địa khu vực miền Trung.
+ Thềm lục địa khu vực phía Nam.
+ Thềm lục địa khu vực quần đảo Hoàng Sa và Trờng Sa.
Tại khu vực miền Trung, thềm lục địa ra ngoài khoảng 50 km đã thụt sâu xuống
hơn 1000m; theo Luật biển quốc tế, tại đây chúng ta có thể vận dụng để kéo dài ranh

giới thềm lục địa ra tới 200 hải lý.
- Trung Quốc: 6/2006 công bố bản đồ chuẩn quốc gia (1947-1948) thì nớc ta
không có thềm lục địa, thậm chí chiếm gần hết biển VN và 1 số nớc.
- Trung Quốc ghép DK1 vào Trờng Sa, là vùng phụ cận Trờng Sa - Cho đây
là vùng tranh chấp Phải phân chia, rồi tạo vùng đánh cá truyền thống mới ở
Tây Bắc T Chính.
- DK1: (TQ gọi là Vạn An Bắc 2), ta gọi thềm lục địa DK1 - T Chính.
5
Phần thứ hai
Một số tình hình về hoạt động của các nớc đối với biển đông
trong thời gian gần đây.
Thời gian gần đây, trên các vùng biển nớc ta tiếp tục có những diễn biến phức tạp,
xuất hiện nhiều động thái mới và tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định khó lờng, nhất
là trên các vùng biển trọng điểm. Đó là sự tranh giành quyết liệt về lợi ích của các nớc
làm cho tình hình đang diễn biến hết sức phức tạp, ảnh hởng trực tiếp đến an ninh chủ
quyền các nớc quanh biển Đông trong đó có Việt Nam.
1- Hoạt động của Mỹ:
Luôn coi Đông Nam á là Vành đai đồng minh chiến l ợc quan trọng , biển Đông
là nơi kiềm chế, bao vây ngăn chặn các nớc lớn đang trỗi dậy làm rào cản vị trí siêu
cờng, bá chủ của Mỹ.
Mỹ tuyên bố bất kỳ xung đột nào trên biển Đông đều đe doạ đến lợi ích, an ninh
chiến lợc của Mỹ và đồng minh, sẽ buộc Mỹ phải can thiệp, duy trì tự do cho tuyến
hàng hải quan trọng này.
Hiện nay Mỹ tiếp tục duy trì sự hiện diện can dự của mình trong việc bảo vệ lợi ích
ở Biển Đông và Đông Nam á và thực hiện chiến lợc bao vây, kiềm chế Trung Quốc với
2-3 biên đội tàu sân bay và 10 đến 15 tàu các loại. Đáng chú ý từ ngày 04 đến 08.03.09
Mỹ đa tàu trinh sát ở khu vực Nam đảo Hải Nam từ 65 đến 125 hải lý, Trung quốc đã
lên tiếng phản ứng và đa tàu ra ngăn cản xua đuổi ngay sau đó Mỹ điều tàu khu trục tên
lửa 93 đến bảo vệ. Thờng xuyên tổ chức máy bay trinh sát khu vực đảo Hải nam đến
phía Tây Quần đảo Hoàng Sa.

2- Đối với các nớc ASEAN:
* Đánh giá chung: Các nớc ASEAN đã có bớc phát triển tích cực trên nhiều mặt
cả về tổ chức, đoàn kết nội bộ cũng nh hợp tác với các nớc.
- Các nớc ASEAN, đặc biệt là các nớc có chủ quyền ở biển Đông- Quần đảo Trờng
Sa, cơ bản có sự thống nhất chủ trơng giải quyết tranh chấp bằng thơng lợng hoà bình,
giữ nguyên hiện trạng và hầu hết các nớc đều nhận thức đợc sự cần thiết phải có sự
thống nhất chung để giải quyết tranh chấp với Trung Quốc ở biển Đông - Trờng Sa, nh-
ng vì quyền lợi dân tộc, từng nớc đã có những bớc đi riêng (song phơng) để đạt lợi ích
cao nhất.
- Các nớc đều ngấm ngầm mua sắm trang bị cho Hải quân và Không quân hỗ trợ
cho các hoạt động bảo vệ chủ quyền; đồng thời nâng cấp, xây dựng các công trình, từng
bớc hiện đại hoá trang thiết bị trên các đảo đã chiếm đóng, phục vụ cho hoạt động quân
sự và dân sự hoá, khẳng định chủ quyền.
Đối với Phi-lip-pin:
6
Gần đây do sức ép ngày càng tăng từ phía Trung quốc, trong khi quan hệ với Mỹ
có nhiều trục trặc, Philippin đã đồng ý hợp tác với Trung quốc để nghiên cứu, thăm dò
tiềm năng dầu khí ở khu vực Đông Bắc quần đảo Trờng Sa, mặc dù trớc đây kiên quyết
phản đối những đề nghị tơng tự nh vậy.
Quan điểm của Philippin về giải quyết tranh chấp trong khu vực là đối thoại hoà
bình. Nhng Philippin muốn duy trì sự có mặt của Mỹ ở khu vực để làm đối trọng với
Trung quốc ở Biển Đông. Nếu xảy ra tranh chấp trên Biển Đông, Trờng Sa thì Philippin
sẽ liên minh với các nớc trong ASEAN để phòng thủ hoặc cũng có thể dựa vào Mỹ để
tác chiến. Hiện nay Philippin đang tranh thủ Trung Quốc, đa phơng mối quan hệ, tìm sự
giúp đỡ từ bên ngoài để giữ vững quyền lợi của mình (đờng lối đối ngoại của Philippin
rất thực dụng).
* Những hoạt động gần đây của Phi-lip-pin:
Từng bớc dân sự hoá các đảo đã chiếm đóng nh: Nâng cấp sân bay và cơ sở hạ tầng
trên đảo Thị Tứ nhằm đảm bảo cho 300 ngời làm ăn sinh sống; thành lập cơ quan hành
chính; đa vào sử dụng trạm phủ sóng điện thoại di động trên đảo... thờng xuyên duy trì

các tàu trực, tàu tuần tiễu để bảo vệ các đảo đã chiếm đóng ở Trờng Sa. Tăng cờng các
hoạt động trinh sát, quan sát khu vực quần đảo trờng Sa.
* Ngày 17/02/09, Quốc hội thông qua luật đờng cơ sở mới, ngày 10/03/09 họ ký
xác lệnh ban hành luật đờng cơ sở mới theo đó yêu sách vùng đặc quyền kinh tế mở
rộng 200 hải lý bao gồm đa cả một số đảo thuộc QĐTS vào quản lý theo qui chế các
đảo của Philippin. Ngay sau đó Trung quốc, Việt nam, Đài loan đã lên tiếng phản đối
hành động trên của Phi líp pin. Tiếp tục các hoạt động quân sự, khai thác hải sản ở
QĐTS, tổ chức các cuộc diễn tập với Mỹ.
- Tháng 5/2009, Bộ ngoại giao Philippin đã sang gặp Bộ Ngoại giao Việt Nam
cùng đề xuất nộp báo cáo chung về ranh giới thềm lục địa với LHQ.
Đối với Đài Loan:
Đài Loan dựa vào Mỹ hỗ trợ cho tuyên bố chủ quyền, nhng thoả hiệp với
Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền ngời Hoa, phối hợp cùng với Trung Quốc nghiên
cứu, thăm dò ở biển Đông Trờng Sa; đồng thời mở rộng xâm lấn khi có thời cơ, củng
cố các cơ sở đã chiếm đóng (xây dựng sân bay, cầu cảng...).
Đài Loan tiếp tục duy trì sự có mặt của lực lợng Hải quân ở quần đảo Trờng Sa với
số lợng nhiều hơn và thời gian tàu Hải quân lu lại các đảo cũng lâu hơn. Đài Loan đã
tiến hành xây dựng sân bay trên đảo Ba Bình .
Vừa qua Đài Loan đã tổ chức trng cầu ý dân về gia nhập LHQ.
Đối với Malaixia:
Chiến lợc Biển Đông của Malaixia là phòng thủ bảo vệ vững chắc vùng biển, đảo,
bảo vệ tài nguyên môi trờng, đẩy mạnh khai thác tài nguyên biển. Malaixia ủng hộ duy
trì hoà bình ổn định khu vực, giải quyết tranh chấp bằng thơng lợng hoà bình.
7
Tuy không công khai phản đối nhng Malaixia cũng rất cảnh giác với chủ trơng
"Gác tranh chấp, cùng khai thác" của Trung quốc, vì đại bộ phận khu vực thềm lục địa
của Malaixia đều nằm trong phạm vi "Lỡi bò" do Trung Quốc đa ra.
Gần đây Malaixia thờng xuyên duy trì các tàu trực, tàu tuần tiễu để bảo vệ các đảo
đã chiếm đóng ở Trờng Sa. Từ ngày 13 đến ngày 17 tháng 5/2009 Malaixia đã dùng 1
máy bay trinh sát hoạt động ở quần đảo Trờng Sa của ta ở độ cao 1000 đến 2000 mét.

Tàu quân sự Ma-lai-xia đã nhiều lần bắt tàu cá Việt Nam, thu thiết bị máy bộ đàm,
định vị vệ tinh, sau đó thả hoặc đa về Ma-lai-xi-a xử lý, gần đây nhất là ngày 24/4/2009
hải quân Malaixia đã bắt 2 tàu cá của tỉnh Cà Mau số hiệu: CM99503 và CM99477,
ngày 05/5 bắt 18 ngời, ngày 06/5 bắt 25 ngời đều của tỉnh Cà Mau.
Malaixia:Tích cực mua sắm vũ khí thiết bị, hiện đại hoá quân đội nhất là Hải quân
(ngày 23.01.09 mua của Canađa 09 chiếc thuỷ phi cơ tuần tiễu biển, mua của Pháp 01
chiếc tàu ngầm (27.01.09). Tái khẳng định chủ quyền đối với QĐTS (05.03.09) khi thủ
tởng Malaixia ra thị sát một số đảo thuộc nam QĐTS mà Malaixia chiếm đóng.
- Ngày6/5/2009, Ma-lai-xia cùng Việt Nam nộp báo cáo lên LHQ đề xuất về thềm
lục địa.
Đối với Inđônêxia:
Inđônêxia là quốc đảo, nên biển, đảo có vị trí cực kỳ quan trọng với QP-AN và
phát triển kinh tế của đất nớc.
Inđônêxia chủ trơng giữ vững hoà bình, ổn định an ninh khu vực Biển Đông, giải
quyết mọi tranh chấp trên Biển Đông và quần đảo Trờng Sa bằng đối thoại hoà bình.
Inđônêxia hết sức e ngại mối đe doạ bành trớng xuống phía Nam của Trung Quốc
và luôn cực lực phản đối chủ trơng "Gác tranh chấp, cùng khai thác" do Trung Quốc đề
xớng.
Đồng thời Inđônêxia cũng tăng cờng khả năng quốc phòng, đặc biệt là sức mạnh
của Hải quân, với mục đích phòng thủ bảo vệ quốc đảo của mình.
Với các tranh chấp ở khu vực quần đảo Trờng Sa, Inđônêxia kêu gọi giải quyết
tranh chấp bằng đàm phán hòa bình, họ ít có khả năng sử dụng lực lợng của mình liên
kết với nớc khác để đối đầu với Trung Quốc.
Trờng hợp Trung Quốc xâm phạm khu vực Na-tu-na thì Inđônêxia sẽ liên minh với
các nớc trong ASEAN hoặc tìm kiếm sự bảo trợ của Mỹ để ngăn chặn.
Gần đây, Inđônêxia thờng xuyên duy trì các hoạt động quân sự, tuần tiễu, quản lý
vùng biển, kiểm tra, bắt nhiều tàu cá Việt Nam đa về bờ để xử lý ( họ phạt nặng tịch
thu ng cụ, đốt tàu, phạt tiền, xử tù...).
Đối với Thái Lan:
Thái Lan là nớc có vùng biển rộng, giàu tài nguyên, giữ vị trí quan trọng cho việc

phát triển kinh tế, QP-AN, vì thế Thái Lan đã cho tăng cờng sức mạnh Hải quân với
mục đích bảo vệ biển, đảo của mình.
8
Là đồng minh của Mỹ, Thái Lan rất tích cực tham gia các cuộc diễn tập với Mỹ,
Ôxtrâylia và các nớc khác trong khu vực. Đối với Biển Đông, Thái Lan ít có xung đột
quyền lợi, đặc biệt là với Trung Quốc.
Với chính sách ngoại giao thực dụng, Thái Lan sẽ không đối đầu với các quốc gia
khác; trờng hợp xảy ra xung đột ở khu vực quần đảo Trờng Sa thì Thái Lan là nớc dễ bị
Trung Quốc chi phối nhất.
Gần đây Thái Lan tăng cờng các cuộc diễn tập, gần đây nhất là ngày từ 20 đến
ngày 25 HQ Thái Lan đã HL bắn đạn thật hải đối hải và hải đối không trên khu vực biển
Thái Lan...
Đối với Brunây:
Brunây là một nớc nhỏ, dân số ít, trữ lợng dầu mỏ lớn, vì vậy Brunây hết sức coi
trọng khai thác tài nguyên biển và tăng cờng sức mạnh quân sự để bảo vệ vùng đặc
quyền kinh tế của mình (mới đây họ cũng đã mua 2 tàu hộ vệ tên lửa, trị giá 270 triệu
đô/chiếc).
Brunây có đòi hỏi chủ quyền ở quần đảo Trờng Sa nhng thực tế cha chiếm đóng
một đảo đá ngầm nào trong quần đảo (tuyên bố chủ quyền của họ trùm lên cả một phần
đảo Trờng Sa và thềm lục địa phía Nam của Việt Nam); họ tỏ thái độ ủng hộ hòa bình,
an ninh khu vực, giải quyết các vấn đề trên biển bằng thơng lợng đàm phán hòa bình.
- Tháng 5/2009, Bí th Thờng trực văn phòng Chính phủ đã sang gặp Bộ Ngoại giao
Việt Nam cùng đề xuất nộp báo cáo chung về ranh giới thềm lục địa với LHQ.
3- Đối với Trung Quốc:
Đối với Biển Đông Trung Quốc xác định:
- Là Lối thoát chiến lợc để mở rộng không gian sinh tồn.
- Nếu làm chủ: Có thể bóp chết yết hầu các nớc Đông Dơng; kiểm soát Biển Đông;
bá chủ, mở rộng khả năng hoạt động; một lực lợng đủ sức thay thế Mỹ ở Thái Bình D-
ơng và ấn Độ Dơng.
- Nhanh chóng đa ra: Đại chiến lợc biển Đông.

- Thực hiện lộ trình ba bớc: Kiểm soát BĐ - Làm chủ BĐ - Độc chiếm BĐ (10 năm
tới kiểm soát 500 hải lý, bảo vệ vành đai kinh tế biển).
* Tuy mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc trong thời gian gần đây tiếp tục đợc
củng cố và phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Đặc biệt hai bên đã nâng tầm
quan hệ lên một bớc mới Đối tác hợp tác chiến l ợc toàn diện trên cơ sở ph ơng châm
16 chữ và Tinh thần 4 tốt . Các hoạt động gặp gỡ và trao đổi các đoàn lãnh đạo cấp
cao Đảng, Nhà nớc, các bộ ban ngành, các cấp thờng xuyên.
Trong hội đàm Tổng Bí th Chủ tịch nớc Hồ Cẩm Đào nhấn mạnh: Cần tăng c ờng
hơn nữa quan hệ 2 Đảng, Chính phủ và nhân dân 2 nớc; ĐCS và Chính phủ TQ
nguyện cùng ĐCS và Chính phủ VN từ tầm cao chiến lợc và toàn cục; tiếp tục thúc
9

×