Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

THỰC TRẠNG GIÁO dục kỹ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5 6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI ở các TRƯỜNG mầm NON HUYỆN sơn HOÀ, TỈNH PHÚ yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.07 KB, 58 trang )

THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG VUI CHƠI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM
NON HUYỆN SƠN HOÀ, TỈNH PHÚ YÊN


- Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú
Yên
- Đặc điểm kinh tế - xã hội [17]
Sơn Hòa là một huyện miền núi nằm về phía Tây của
tỉnh Phú Yên; phía Đông giáp huyện Phú Hòa và Tuy An, phía
Tây giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp huyện Tây Hòa và Sông
Hinh. Diện tích tự nhiên 952 km2; dân số trên 57 nghìn người,
đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 34%; toàn huyện có 13 xã và
1 thị trấn, trong đó có 6 xã đặc biệt khó khăn và 4 xã vùng
cao. Huyện Sơn Hòa nằm dọc Quốc lộ 25, tuyến giao thông
huyết mạch nối liền vớicác tỉnh Duyên hải Nam-Trung bộ và
với Tây Nguyênnêntạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu
kinh tế, văn hóa giữa miền núi và đồng bằng, tạo thời cơ để
Sơn Hòa bứt phá và phát triển bền vững.
Nhìn chung, tình hình kinh tế-xã hội của huyện trong
những năm qua tiếp tục phát triển theo chiều hướng tích cực
và tương đối toàn diệntừ sản xuất nông nghiệp đến các lĩnh
vực văn hóa – xã hội.


Một số thành tựu đã đạt được thể hiện ở các lĩnh vực
như sau:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tăng hàng năm từ
11 đến 13%.
- Toàn huyện có gần 300 km đường giao thông, Quốc lộ


25 nối liền với các tỉnh Tây Nguyên chạy ngang qua huyện là
43 km, đường tỉnh lộ 82 km và trên 165 km đường liên xã,
liên thôn; giao thông nông thôn đã được bê tông hóa, hệ thống
giao thông trên địa bàn huyện thông suốt từ huyện đến xã và
thôn, buôn.
- Đã hình thành Cụm Công nghiệp Ba Bản và hiện nay
có một số doanh nghiệp đang đầu tư xây dựng các nhà máy.
Ngoài ra còn có một số nhà máy chế biến công nghiệp đang
hoạt động như nhà máy Đường của Công ty TNHH Công
nghiệp KCP Việt Nam, nhà máy Đá Granit, nhà máy Cồn,
Rượu của Công ty TNHH Rượu Vạn Phát…
- Có 01 Trường Trung cấp nghề Thanh niên dân tộc, 01
Trung tâm Giáo dục thường xuyên, 01 Trường THPT, 01
Trường THCS và 01 Trường Dân tộc nội trú, 02 Trường Dân
tộc Bán trú, hầu hết các xã, thị trấn đều có Trường THCS,


Trường Tiểu học và Trường Mầm non; từ năm 2008 huyện
Sơn Hòa đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập
giáo dục THCS.
- Có 01 Bệnh viện Đa khoa, 01 Trung tâm y tế và 14
Trạm y tế.
Ngoài ra, từ các Chương trình dự án của Trung ương,
của Tỉnh đã trực tiếp đầu tư xây dựng một số công trình trên
địa bàn huyện như thủy điện Sông Ba Hạ, nâng cấp Quốc lộ
25, đường trục dọc Miền Tây, đường cứu hộ, cứu nạn, tránh lũ
Tuy An-Sơn Hòa, cầu Sông Ba, tràn Ngã Hai… góp phần
từng bước mở rộng quy hoạch đô thị và bộ mặt nông thôn
ngày càng đổi mới.
- Đặc điểm giáo dục mầm non [23]

Những ngày đầu sau khi thống nhất đất nước, hệ thống
trường lớp trên địa bàn huyện chưa phát triển, hầu như chưa
có xã nào có trường mẫu giáo.
Năm học 1975-1976, nhiều xã có lớp học mẫu giáo như:
Xã Sơn Long, Xã Cà Lúi, Xã Phước Tân…Đã có 8 đơn vị
công lập và 1 đơn vị dân lập. Từ năm 1986 nhờ đường lối đổi


mới của Đảng và kinh tế xã hội ngày càng phát triển, tất cả
các xã đều có trường mầm non. Đây cũng là nền tảng để tạo
điều kiện cho giáo dục vươn lên, mọi người có cơ hội và nhu
cầu đến trường học hơn.Có thể nói việc phát triển hệ thống
trường lớp đầy đủ cả về số lượng lẫn chất lượng ở huyện đã
tạo điều kiện khá tốt cho trẻ đến trường, cho việc hoàn thành
phổ cập giáo dục.
Sau hơn 35 năm quy mô bậc học Mầm non đã phát triển
lên thành 17 đơn vị.Trong đó có 14 đơn vị công lập và 3 đơn
vị dân lậpvà đã huy động được trên 97% trẻ 5 tuổi ra lớp. Với
mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 toàn huyện sẽ duy trì và
phát triển hệ thống các trường đạt chuẩn Quốc gia. Huy động
100% trẻ 5-6 tuổi ra lớp và đặc biệt là tạo điều kiện tốt nhất
cho các em HS các dân tộc thiểu số được thụ hưởng chất
lượng GD chuẩn Quốc gia và qua đó để phát triển chất
lượngGDcủa toàn ngành, đáp ứng mục tiêu và yêu cầu đổi
mới GD phục vụ công cuộc " Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước".
Do số lượng các trường mầm non của huyện nhiều nên
bảng số liệu dưới đây chỉ tập trung mô tả chi tiết các trường
mầm non công lập mà đề tài tiến hành khảo sát thực trạng.



- Số lượng cán bộ, giáo viên của 7trường mầm non huyện
Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên năm học 2017 – 2018
Trình độ đào tạo
Tên

C

trường

Loại

mầm

hình

TS

non

B

G

Q

V

Đại học
S


L

L
Mầm non Công
Củng Sơn lập
Mầm non Công
24/3

lập

Mầm non Công
Suối Bạc
Mầm non
Sơn
Nguyên

lập
Công
lập

26

32

3

3

23 10


29

8

24

3

21 10

20

3

17

8

%
38,4
6
25
41,6
7

40

Cao


Trung

đẳng

cấp

S

S

L
14

23

%
53,8
5
71,8
8

L
2

1

12

50


2

12

60

0

%
7,6
9
3,1
2
8,3
3

0


Mầm non Công
Sơn Hà

lập

Mầm non Công
Sơn Hội

lập

Mầm non Công

Sơn Long lập

22

3

19 10

24

3

21

9

20

3

17 12

45,4
5

10

37,5 13

60


8

45,4
5
54,1
7
40

2

9,1
8,3

2

3

0

0

(Nguồn: Số liệu lấy từ bộ phận hành chính của các trường
năm học 2017-2018)

- Độ tuổi cán bộ, GV của các trường mầm non huyện Sơn
Hòa, tỉnh Phú Yên khảo sát năm học 2017 - 2018
Chia theo độ tuổi
Tên
trường

mầm non

Tổng
Số
lớp

Dưới 30
số
GV

S
L

Mầm non

11

26

%

Từ 30

Từ 41

đến 40

đến 50

S


S

L

11 42,31 9

%

L

34,62 4

%

Trên 50

SL %

15,3 2

7,6


Củng Sơn

8

9


Mầm non

15,6

6,2

24/3
Mầm non
Suối Bạc
Mầm non
Sơn Nguyên
Mầm non
Sơn Hà
Mầm non
Sơn Hội
Mầm non
Sơn Long

15

32

13 40,63 12 37,5

5

10

24


5

20,83 10 41,67 8

8

20

6

30

9

22

7

12 60

31,81 11 50

1

3

10

24


5

20,83 13 54,17 5

8

20

3

15

15 75

2

2
33,3
3
5
13,6
4
20,8
3
10

2

1


1

1

1

0

5
4,1
7
5
4,5
5
4,1
7
0

(Nguồn: Số liệu lấy từ bộ phận hành chính của các trường)
- Số học sinhcủa các trường mầm non huyện Sơn Hòa, tỉnh
Phú Yên khảo sát năm học 2017 - 2018
Tên

Tổn Tổn Chia theo độ tuổi


g

g


số

số

lớp

HS

trường
mầm non

Trẻ nhà

Trẻ 3-4

Trẻ 4-5

Trẻ 5-6

trẻ

tuổi

tuổi

tuổi

S

S


S

L
Mầm non
Củng Sơn
Mầm non
24/3
Mầm non
Suối Bạc

11

15

305

431

%

L

%

L

15 4,92 50 16,39 90

25 5,8


74 17,17

15
0

10

311

25 8,04 46 14,79 90

8

250

20 8

%
29,5
1

SL %

150

34,8 182
28,9
4


150

49,1
8
42,2
3
48,2
3

Mầm non
Sơn

25 10

85 34

120 48

Nguyên
Mầm non
Sơn Hà

9

270

25 9,26 50 18,52 90

33,3
3


105

38,8
9


Mầm non
Sơn Hội
Mầm non
Sơn Long

10

8

285

235

0

0

0

0

50 17,54 90


31,5
8

145

25 10,64 90 38,3 120

50,8
8
51,0
6

(Nguồn: Số liệu lấy từ bộ phận hành chính của các trường)
Các số liệu ở bảng thấy đội ngũ GV của các trường mầm
non đã đủ về số lượng, 100% GV có trình độ đào tạo đạt từ
chuẩn trở lên ( Đa số là đại học và Cao đẳng). Đội ngũ GV có
tuổi đời khá trẻ, năng động nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ ...Có
nhiều GV mới bước vào hoạt động nghề nghiệp (dưới 5 năm)
với con số dao động từ 15% đến hơn 40% (như ở mầm non
Củng Sơn, mầm non 24/3).
-Khái quát quá trình khảo sát thực trạng
- Mục tiêu khảo sát
Làm rõ thực trạng KNS trẻ 5- 6 tuổi và GDKNS cho trẻ
5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên.
Trên cơ sở thực trạng đó,chỉ ra những thành công, hạn chế,
thuận lợi, khó khăn và nguyên nhân để đề xuất các


biệnphápGDKNS cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt
động vui chơi ở các trường mầm non của huyện.

- Đối tượng khảo sát
Để tìm hiểu thực trạng KNS vàGDKNS cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở các trường mầm non
hiện nay, chúng tôi tiến hành khảo sát trên các đối tượng sau:
Chuyên viên: 2 người, CBQL: 21 người, GV: 70 người
và học sinh là 60 cháu học các lớp mẫu giáo 5-6 tuổi ở 7
trường mầm non công lập trên địa bàn huyện Sơn Hòa, tỉnh
Phú Yên đó là:
-Trường mầm non Củng Sơn;
- Trường mầm non 24/3;
- Trường mầm non Suối Bạc;
- Trường mầm non Sơn Nguyên;
- Trường mầm non Sơn Hà;
- Trường mầm non Sơn Hội;
- Trường mầm non Sơn Long.
- Nội dung khảo sát
Căn cứ vào cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu cũng như
mục đích, giới hạn của đề tài, chúng tôi tập trung khảo sát hai
nội dung chính:


- Thực trạng KNS ở trẻ 5- 6 tuổi của các trường mầm
non huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên;
- Thực trạng GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi và thực trạng
GDKNS cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở các
trường mầm non huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yêncùng các yếu
tố ảnh hưởng đến thực trạng đó.
- Phương pháp khảo sát
- Phương pháp phỏng vấn sâu: chúng tôi thực hiện
phương pháp này bằng cách trao đổi trực tiếp với chuyên viên

Sở giáo dục, chuyên viên Phòng giáo dục, CBQL, GV dạy lớp
5-6 tuổi và phụ huynh để tìm hiểu thực trạng KNS trẻ 5-6 tuổi
và thực trạng GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vui
chơi ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Sơn Hòa. Đồng
thời làm sáng tỏ các biện pháp GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi thông
qua hoạt động vui chơi ở các trường mầm non trên địa bàn
huyện Sơn Hòa.
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Trước tiên,
chúng tôi dùng phiếu khảo sát với câu hỏi mở để xin ý kiến
của GV đang phụ trách lớp mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở một số
trường mầm non thuộc địa bàn huyện Sơn Hòa, liệt kê những
KNS cần phải trang bị cho trẻ 5 – 6 tuổi. Sau đó, dựa trên cơ


sở lý luận của đề tài và căn cứ vào những ý kiến của GV,
chúng tôi hệ thống lại 15 KNS cần thiết đối với trẻ và thiết kế
bảng hỏi về những vấn đề liên quan đến thực trạng KNS của
trẻ 5 – 6 tuổi, trong đó yêu cầu GV đánh giá và xếp hạng mức
độ phát triển các KNS của trẻ 5 – 6 tuổi hiện nay, từ thấp nhất
đến cao nhất.
Sau đó, phát phiếu cho 70 GV dạy lớp 5-6 tuổi của bảy
trường mầm non công lập: 02 trường ở thị trấn, 05 trường ở
các xã miền núi thuộc địa bàn huyện Sơn Hòa. Bên cạnh đó,
chúng tôi còn trưng cầu ý kiến 21 CBQL của bảy trường mầm
non và 2 chuyên viên ngành mầm non. Trong đó 1 chuyên
viên Sở giáo dục và 1 chuyên viên Phòng giáo dục. Sau khi
thu nhận bảng hỏi và xử lý số liệu với kết quả cụ thể, chúng
tôi xây dựng thang đánh giá mức độ phát triển KNS của trẻ để
khảo sát hiện trạng KNS của trẻ 5 – 6 tuổi. Có thể mô tả bảng
hỏi GV như sau:

Phần 1: Nội dung chính của bảng hỏi gồm các câu hỏi
sau:
Nhóm 1: Khảo sát GV đánh giá – xếp hạng về mức độ
phát triển KNS của trẻ từ thấp nhất (1) đến cao nhất (15). (câu
2, 3)
Nhóm 2: Tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến KNS của
trẻ 5 – 6 tuổi còn thấp. (câu 5,6)


Nhóm 3: Điều tra những yếu tố hạn chế việc rèn luyện
KNS cho trẻ. (câu 6,8).
Nhóm 4: Những biện pháp rèn luyện KNS cho trẻ. (câu 7)
Ngoài ra, còn có những câu hỏi mở, câu hỏi gián tiếp về
GDKNS như (câu 1)
Kết quả thu được từ bảng hỏi này là cơ sở ban đầu để có
thể xác định thực trạng của KNS của trẻ 5 – 6 tuổi, đồng thời
tìm hiểu được phần nào về những nguyên nhân và hạn chế,
qua đó có thể xây dựng biện pháp tác động rèn luyện KNS
cho trẻ.
Phần 2: Các câu hỏi về thông tin cá nhân của GV, gồm
các câu: tên trường Đại học, Cao đẳng đã tốt nghiệp, năm tốt
nghiệp, năm vào ngành. (phụ lục số 1 và2 ).
Bên cạnh phiếu hỏi GV và CBQL, chúng tôi có xây
dựng phiếu hỏi dành cho PHHS có con 5- 6 tuổi học tại các
cơ sở GDMN được khảo sát với những nội dung liên quan
đến đánh giá thực trạng mức độ KNS của con em họ (Phụ lục
3).
- Phương pháp quan sát: Chúng tôi có tổ chức quan sát
mức độ thể hiện KNS của trẻ 5 – 6 tuổi thông quan hoạt động
vui chơi (Phụ lục số 4).

- Phương pháp thống kê toán học: chúng tôi sử dụng toán
thống kêđể xử lý và phân tích số liệu
- Địa bàn và thời gian khảo sát


Các số liệu về GDKNS cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường
mầm non trên địa bàn huyện Sơn Hoà, tỉnh Phú Yên chỉ tính
từ 2016 đến nay.
- Số liệu đối tượng tham gia khảo sát
Sau khi phát phiếu trưng cầu ý kiến cho 70 GV dạy lớp
5-6 tuổi, hỏi ý kiến 2 chuyên viên mầm non và 21 CBQL của
7 trường mầm nonvà 150PHHS có con 5 – 6 tuổi đang học tại
các cơ sở mầm non được khảo sát. Đồng thời quan sát 60 trẻ
của lớp lá 1 và lớp lá 2 tại trường mầm non Củng Sơn về mức
độ KNS thông qua hoạt động vui chơi trong vòng 1
tháng.Chúng tôi thu được kết quả như sau:
-Thống kê số người trả lời phiếu hỏi và phỏng vấn

Stt

1

Tổng

Đối tượng

Chuyên

viên


Sở

Phiếu hỏi

Phỏng vấn

số

SL

%

SL

%

2

2

100

0

0

21

21


100

2

9,52

Giáo dục và phòng
giáo dục
2

Cán bộ quản lý


3

Giáo viên

70

70

100

0

0

4

Phụ huynh


210

150

71,43

0

0

(Nguồn khảo sát của tác giả năm học 2017 - 2018)

- Thực trạng kỹ năng sống ở trẻ 5 – 6 tuổi
-Thực trạng kỹ năng sống ở trẻ 5-6 tuổiở các trường mầm
non
Những năm học gần đây, riêng nội dung giáo dục trẻ 5
tuổi có ban hành bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi thông qua 4
lĩnh vực - 28 chuẩn- 120 chỉ số với yêu cầu GV lồng ghép các
chỉ số này vào mục tiêu từng chủ đề sao cho phù hợp để qua
đó dạy trẻ các kiến thức và KNS cần thiết, chuẩn bị về tâm thế
và thể chất cho trẻ 5 tuổi lên lớp 1.
Thực trạng KNS ở trẻ mầm non 5-6 tuổi qua đánh giá của
GV được thể hiện ở bảng sau:
- Thực trạng KNS của trẻ 5-6 tuổi theo đánh giá của GV
Stt

Tên kỹ năng



Đánh giá của
GV

TB
1

KN hiểu biết và chăm sóc sức khỏe, dinh
dưỡng

Thứ
bậc

1,64

14

2

KN chăm sóc vệ sinh cá nhân

1,91

9

3

KN giữ an toàn cá nhân

1,93


8

4

KN nhận thức về bản thân

2,13

5

5

KN tự tin và tự trọng

1,79

12

6

KN cảm nhận và thể hiện cảm xúc

1,8

11

7

KN hợp tác với người khác


2,1

6

8

KN thích ứng trong quan hệ xã hội

1,7

13

9

KN tôn trọng người khác

2,04

7

2,2

3

10 KN sử dụng lời nói


11 KN giao tiếp

1,9


10

12 KN nhận thức về môi trường xã hội

2,17

4

13 KN nhận thức về môi trường tự nhiên

2,4

1

14 KN nhận thức về nghệ thuật

2,21

2

15 KN sáng tạo

1,59

15

(Nguồn khảo sát của tác giả năm học 2017 - 2018)

Chú thích: Với 4 mức độ: Tốt: 4đ; Khá: 3đ; TB: 2đ và Yếu: 1đ.

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy có 7 KNS hiện có ở
trẻđược GV đánh giá ở mức trên trung bình( X >2,00) nghĩa là
từ 2,04 – 2,4.Xếp vị trí số 1 là KN nhận thức về môi trường tự
nhiên với giá trị trung bình là ( X =2,4) và xếp ở vị trí số 2 là
KN nhận thức về nghệ thuật với giá trị trung bình( X =2,21)
tiếp theo vị trí số 3 là KN sử dụng lời nói với giá trị trung
bình( X =2,2), tiếp đến là các KNS như: KN nhận thức về môi
trường xã hội ( X =2,17), KN nhận thức về bản thân ( X
=2,13),KN tôn trọng người khác ( X =2,04).


Như vậy, 7 KNS trên được các GV đánh giá là ở mức
trung bình khá mà trẻ tại lớp họ có được trong thời điểm khảo
sát. Còn lại đa số các KNS đều có giá trị trung bình ( X <2,00)
cụ thể như: KN sáng tạo ( X =1,59) chiếm vị trí số 15, KN hiểu
biết và chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng ( X =1,4); chiếm vị trí
số 14,KN thích ứng trong quan hệ xã hội ( X =1,7) chiếm vị trí
số 13; KN tự tin và tự trọng ( X =1,79) chiếm vị trí số 12….
Như vậy, ta thấy thực trạng KNS của trẻ tại các trường
mầm non còn khá hạn chế có nhiều KNS trẻ thực hành còn
yếu theo đánh giá của các GV ở bảng 2.5. Vì vậy cần phải có
biện pháp khắc phục thực trạng trên nhằm giúp trẻ có KNS tốt
hơn.
- Thực trạng KNS của trẻ 5-6 tuổi theo đánh giá của phụ
huynh.
Stt

Tên kỹ năng

Đánh giá

của phụ
huynh
TB

Thứ


bậc
1

KN hiểu biết và chăm sóc sức khỏe, dinh
dưỡng

1,98

8

2

KN chăm sóc vệ sinh cá nhân

2,04

6

3

KN giữ an toàn cá nhân

1,97


9

4

KN nhận thức về bản thân

1,95

10

5

KN tự tin và tự trọng

2,06

5

6

KN cảm nhận và thể hiện cảm xúc

2,11

2

7

KN hợp tác với người khác


2,17

1

8

KN thích ứng trong quan hệ xã hội

1,92

12

9

KN tôn trọng người khác

1,99

7

10 KN sử dụng lời nói

2,07

4

11 KN giao tiếp

1,97


9

12 KN nhận thức về môi trường xã hội

1,97

9

13 KN nhận thức về môi trường tự nhiên

2,1

3


14 KN nhận thức về nghệ thuật

1,93

11

15 KN sáng tạo

1,91

13

(Nguồn khảo sát của tác giả năm học 2017 - 2018)
Qua khảo sát 150 phụ huynh các cháu học lớp 5-6 tuổi tại

các 7 trường mầm non công lập trên địa bàn huyện Sơn Hòa
chúng tôi thu được kết quả như sau: Đa số các phụ huynh đều
cho rằng con của họ thực hiện nhiều KNS còn yếu ở thời điểm
hiện tại, ít có cháu thực hiện ở mức “tốt” và “khá”. Nhìn vào
bảng 2.6 ta thấy KN được phụ huynh đánh giá cao nhất mà trẻ
thực hiện được đó là KN hợp tác với người khác với ( X =2,17)
xếp vị trí số 1, tiếp đến là KN cảm nhận và thể hiện cảm xúc (
X

=2,11) xếp vị trí thứ 2 và vị trí thứ 3 là KN nhận thức về

môi trường tự nhiên với ( X =2,1). Bên cạnh những KNS mà
phụ huynh cho rằng con họ thực hiện được tốt hơn ở thời
điểm hiện tại như đã nêu ở trên thì còn có rất nhiều KNS được
phụ huynh cho rằng con họ thực hiện còn yếu như: KN sáng
tạo( X =1,91) xếp vị trí số 13, KN thích ứng trong quan hệ xã
hội( X =1,92) xếp vị trí số 12, KN nhận thức về nghệ thuật( X
=1,93) xếp vị trí số 11…Nhìn chung theo sự đánh giá của phụ
huynh thì có 8/15 KNS có giá trị trung bình ( X <2,00) chứng


tỏ còn rất nhiều trẻ có KNS yếu ở thời điểm hiện tại, do vậy
chúng ta cần phải có biện pháp để GDKNS cho trẻ trong thời
gian tới.
Để có cái nhìn so sánh về đánh giá của GV và PHHS về
các KNS hiện có ở trẻ mầm non 5-6 tuổi. Chúng tôi sơ đồ hóa
như sau:

- Đánh giá của GV và PHHS
về các KNS hiện có ở trẻ mầm non 5- 6 tuổi


Nhìn vào sơ đồ trên chúng ta dễ dàng nhận thấy một
đánh giá chung của GV và PHHS là đa phần các KNS của trẻ
mầm non đều ở mức dưới 2 – tức là dưới mức trung bình (cao


nhất là 4).Và một nhận định nữa là các KNS ở trẻ được PHHS
đánh giá ở mức tương đối giống nhau so với đánh giá của GV.
Bên cạnh khảo sát 70 GV dạy lớp 5-6 tuổi và 150 phụ
huynh các lớp 5-6 tuổi chúng tôi còn tiến hành quan sát 60 trẻ
của hai lớp đó là lớp lá 1 và lớp lá 2 của trường Mầm non
Củng Sơn tôi nhận thấy thực trạng KNS của trẻ được thể hiện
qua bảng 7 như sau:
- Bảng quan sát KNS của trẻ 5-6 tuổi lớp lá 1 và lớp lá 2
trường mầm non Củng Sơn
Tháng quan sát: Tháng 3
Số cháu được quan sát: 60 cháu
Kết quả sát trẻ
St
t

1
2

Các kỹ năng sống
TB
KN hiểu biết và chăm sóc sức khỏe,
dinh dưỡng
KN chăm sóc vệ sinh cá nhân


Thứ
bậc

1,97

10

2,05

8


3

KN giữ an toàn cá nhân

2,15

6

4

KN nhận thức về bản thân

2,08

7

5


KN tự tin và tự trọng

1,85

12

6

KN cảm nhận và thể hiện cảm xúc

2,28

2

7

KN hợp tác với người khác

2,28

2

8

KN thích ứng trong quan hệ xã hội

2,17

5


9

KN tôn trọng người khác

2,03

9

10 KN sử dụng lời nói

2,17

5

11 KN giao tiếp

2,22

4

12 KN nhận thức về môi trường xã hội

2,17

5

13 KN nhận thức về môi trường tự nhiên

2,27


3

14 KN nhận thức về nghệ thuật

2,33

1

15 KN sáng tạo

1,88

11

(Nguồn khảo sát của tác giả năm học 2017 - 2018)


Sau một tháng trực tiếp quan sát 60 cháu lớp lá 1 và lớp
lá 2 tại trường mầm non Củng Sơn tôi thấy trẻ thực hiện các
KNS còn rất hạn chế, đa số trẻ chỉ biết các KN này“chưa rõ
lắm” hoặc “chưa có” chiếm tỷ lệ cao trên 70% ( bảng 2.7)
những KN mà trẻ biết rõ thật sự là rất ít cụ thể như: KN tự tin
và tự trọng với giá trị trung bình ( X =2,33) xếp vị trí số 1, tiếp
theo là KN cảm nhận và thể hiện cảm xúc xếp vị trí số 2 với
giá trị trung bình ( X =2,28) và vị trí số 3 là KN nhận thức về
môi trường tự nhiên với giá trị trung bình ( X =2,27); Các KN
còn lại đa số có giá trị trung bình (2,27> X >1,8) với giá trị
trung bình này cho thấy hầu như KNS trẻ chưabiết rõ nhiều
hơn là đã rõ. Do vậy cần phải có biện pháp cụ thể để GDKNS
cho trẻ tốt hơn.

Như vậy, qua các ý kiến đánh giá khách quan của GV và
PHHS cũng như qua quan sát trực tiếp của chúng tôi về 15
KNS của trẻ mầm non 5-6 tuổi cho thấy có sự thống nhất
chung là các KNS hiện có ở trẻ mầm non 5- 6 tuổi là tương
đối thấp - ở mức có những chưa tốt, chưa rõ nét trong thể
hiện. Điều này đặt ra cho CBQL cũng như GV mầm non ở
huyện Sơn Hòa phải có những biện pháp kịp thời nhằm cải


×