Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý GIÁO dục HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở QUẬN HOÀNG MAI THÀNH PHỐ hà nội TRONG bối CẢNH HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 77 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC HƯỚNG
NGHIỆPCHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG

HỌC CƠ SỞ QUẬN HOÀNG MAI THÀNH PHỐ
HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY


- Sơ lược về tình hình kinh tế - xã hội
Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
- Điều kiện tự nhiên
Quận Hoàng Mai nằm ở phía Đông Nam nội thành Hà
Nội được thành lập và đi vào hoạt động từ 01/01/2004 theo
Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003 của Chính
phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính để thành lập các
quận Long Biên, Hoàng Mai, thành lập các phường trực thuộc
quận Long Biên, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội. Quận
Hoàng Mai có diện tích: 4.104,1ha, dân số từ 19 vạn đến nay
là 333.483 người. Quận hiện có 58 tổ chức cơ sở Đảng với
hơn 12.000 đảng viên.
- Điều kiện kinh tế - xã hội
Theo báo cáo của UBND quận, năm 2017 kinh tế quận
tiếp tục duy trì tăng trưởng cao, tổng giá trị sản xuất ước đạt
30.454 tỷ đồng, tăng 13,58% so năm 2016 và vượt kế hoạch
đề ra là 13,55%; thu ngân sách quận đạt ước 4.576,9 tỷ đồng,
bằng 101,3% dự toán và tăng 27% so năm 2016 (năm 2016
đạt 3.551 tỷ đồng), cao nhất từ trước đến nay.


Về văn hoá - xã hội: có nhiều tiến bộ vượt bậc, bám sát
nhiệm vụ chính trị, nâng cao chất lượng, thực hiện có hiệu
quả công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến chủ trương của


Đảng, chính sách của Nhà nước. Phong trào "Toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hoá" đạt nhiều kết quả, đến nay có
140 thôn, cụm dân cư 06 tổ dân phố, 53 cơ quan, đơn vị được
công nhận danh hiệu văn hóa. 63 thôn, khu phố có nhà văn
hoá, là huyện có tỷ lệ nhà văn hoá thôn, cụm dân cư đứng đầu
các huyện ngoại thành. Công tác Giáo dục - Đào tạo phát triển
toàn diện, thực chất. Cơ sở vật chất trường học được tăng
cường đầu tư. Chất lượng giáo dục được nâng cao, đạt được
nhiều thành tích quan trọng. 100% trường lớp THPT, THCS,
Tiểu học và Mầm non được xây dựng hiện đại, trong đó
THCS có 42/52 trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia
chiếm tỉ lệ 82,6%. Công tác y tế, dân số - KHHGĐ được các
cấp thường xuyên quan tâm, chất lượng khám chữa bệnh tiếp
tục được nâng lên, mạng lưới y tế cơ sở tiếp tục được củng cố.
Trung tâm Y tế, phòng khám đa khoa được đầu tư khang trang
từng bước hiện đại. Thực hiện tốt công tác Dân số - KHHGĐ,
giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,3%, giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 trở
lên 0,5%.


- Thực trạng giáo dục THCS ở Quận Hoàng Mai
thành phố Hà Nội.
a. Về quy mô, chất lượng giáo dục học sinh
- Thống kê về quy mô, số trường THCS
Số điểm

Năm học

Số trường


Số lớp

2014 – 2015

15

286

15

2015 – 2016

15

303

15

2016 – 2017

15

323

15

trường

(Nguồn:Phòng GD&ĐT Quận Hoàng Mai)
Quận Hoàng Mai có: 15 trường THCS với 323 lớp. So

với cùng kỳ năm học 2015 – 2016, tăng 23 lớp. Mạng lưới
trường, lớp cấp THCS đảm bảo đáp ứng yêu cầu thực hiện
mục tiêu phổ cập giáo dục THCS và phát triển giáo dục trung
học.
- Bảng xếp loại về văn hóa, hạnh kiểm của học sinh các
trường THCS


(Bổ sung xếp loại bảng tổng hợp văn hóa, hạnh kiểm 3 năm gần
đây)
Tổng hợp chung hạnh kiểm
T
T

Trườn Tổng
g

Tốt

THCS
SL

1

2

3

4


5

Khá

Đại
Kim
Đền
Lừ
Định
Công
Giáp
Bát
Hoàng
Liệt

933

532

774

902

509

726

1105 1071

1966 1891


%
96,
7
95,
7
93,
8
96,
9
96,
2

SL

%

31

3,3

23

4,3

48

6,2

32


2,9

75

3,8

Trung
bình
S
L

2

%

0,
2

Yếu
S
L

%


6

7


8

9

10

11

12

13

HVT
Lĩnh
Nam
Mai
Động
Tân
Định
Tan
Mai
Thanh
Trì
Thịnh
Liệt
Trần
Phú

14 Vĩnh


470

428

1282 1194

1252 1206

1946 1850

1646 1566

893

564

776

506

639

593

858

808

91,


42

8,9

88

6,9

46

3,7

96

4,9

80

4,9

86,

11

12,

9

4


8

1
93,
1
96,
3
95,
1
95,
1

89,
7
92,
8
94,

54

44

9,6

6,9

50 5,8

3


4

2

0,
3
0,
7
0,
3


Hưng
15

Yên
Sở
Tổng

2
753

716

95,
1

37

1561 1474 94, 86

3

2

4

0

4,9

5,5 11

0,
1

(Nguồn:Phòng GD&ĐT quận Hoàng Mai)
Kết quả thống kê cho thấy: Số lượng Học sinh xếp loại
đạo đức loại tốt, khá đạt tỷ lệ cao. Chất lượng văn hoá được
nâng lên, cả chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn. Học
sinh được xếp loại văn hoá loại tốt chiếm 94,4% và loại khá
đạt 5,5% không có HS nào có hạnh kiểm loại trung bình, yếu,
tỷ lệ đậu tốt nghiệp THCS hàng năm khá cao.
b. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
Trong những năm qua, được sự quan tâm của lãnh đạo
các cấp nên cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học bậc THCS
quận Hoàng Mai đến nay đã đạt được kết quả như sau:
- Thống kê cơ sở vật chất, trang thiết bị trường THCS


Stt


Cơ sở vật chất

Số lượng

1

Số phòng học

358

2

Sân chơi, bãi tập

15

3

Nhà vệ sinh

105

4

Phòng hội đồng

15

5


Phòng học thí nghiệm

22

6

Phòng thực hành

10

7

Phòng máy tính

17

8

Số máy vi tính

680

9

Thư viện đạt chuẩn

08

10


Nhà kho thiết bị, hội
trường

Ghi chú

16

(Nguồn:Phòng GD&ĐT quận Hoàng Mai)
Qua bảng thống kê cho ta thấy số phòng học, phòng học
chức năng các trường THCS đã được cải thiện rõ rệt. Có 08
thư viện đạt chuẩn, trong thời gian tới ngành GD sẽ quan tâm


đẩy mạnh đầu tư, xây dựng trường học đạt chuẩn Quốc gia.
Các phòng chức năng được đầu tư bằng xây mới hoặc được
cải tạo từ các phòng học cũ đã từng bước đáp ứng yêu cầu của
các trường.
Ngành GD quận Hoàng Mai đã tranh thủ mọi nguồn đầu
tư để xây dựng và nâng cấp cơ sở vật chất, xây dựng và nâng
cấp trường chuẩn quốc gia, trong đó tăng cường số phòng học
máy vi tính cũng như ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm tạo
điều kiện cho các em được học tập trong một môi trường thân
thiện với cơ sở vật chất, trang thiết bị đạt chuẩn theo quy
định.
c. Về đội ngũ giáo viên
- Về số lượng và cơ cấu đội ngũ:
Tổng số GV THCS là 644 người trong đó 77,3% CB,
GV có trình độ đại học và 7,9% có trình độ thạc sĩ, cơ bản
đảm bảo số lượng. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, vẫn còn tình

trạng mất cân đối, không đồng bộ trong cơ cấu đội ngũ ở các
môn học (thừa GV dạy văn hóa, thiếu GV dạy các môn đặc
thù) đặc biệt CB, GV làm công tác hướng nghiệp.


- Trình độ đội ngũ Cán bộ, giáo viên

T
T

Cán bộ, giáo viên
Trình độ đào tạo

Tổng số

Số lượng

%

644

100

Trong đó:
1

Thạc sĩ

51


7,9

2

Đại học

498

77,3

3

Cao đẳng

95

14,8

(Nguồn:Phòng GD&ĐT quận Hoàng Mai)
Qua kết quả thống kê chất lượng cán bộ, giáo viên cho
thấytrình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên ổn định, đảm bảo số
lượng. Đây là cơ sở rất quan trọng để lãnh đạo các trường
triển khai các hoạt động giảng dạy, giáo dục trong nhà trường.
- Giới thiệu về khảo sát
Để khảo sát thực trạng quản lý giáo dục hướng nghiệp
trong trường THCS quận Hoàng Mai trong bối cảnh hiện nay,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu khảo sát cụ thể như sau:


- Mục tiêu khảo sát

- Đánh giá thực trạng GDHN và thực trạng quản lý
GDHN cho học sinh tại các trường THCS Quận Hoàng Mai,
Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.
- Phát hiện những khó khăn, trở ngại trong quản lý
GDHN cho học sinh tại các trường THCS Quận Hoàng Mai,
Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.
- Đưa ra những kết luận và kiến nghị từ kết quả khảo
sát, làm cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lý GDHN trong
trường THCS quận Hoàng Mai trong bối cảnh hiện nay.
- Đối tượng và địa bàn khảo sát
Đề tài tiến hành khảo sát tại 3 trường THCS thuộc quận
Hoàng Mai với tổng số mẫu khảo sát là 366 CBQL, GV và
HS (lớp 9). Số trường và số lượng mẫu khảo sát cụ thể được
trình bày trong Bảng 2.5.
- Địa bàn và qui mô mẫu khảo sát
TT
.

Trường THCS

Qui mô mẫu khảo sát (người)
CBQL

GV

HS (Lớp Tổn


9)


g

01 THCS Tân Định

2

20

100

122

02 THCS Thịnh Liệt

2

20

100

122

03 THCS Hoàng

2

20

100


122

6

60

300

366

Văn Thụ
Tổng

- Nội dung khảo sát
Luận văn tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:
- Thu thập thông tin, số liệu về GDHN và quản lý
GDHN cho học sinh tại các trường THCS Quận Hoàng Mai,
Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.
- Thu thập ý kiến đánh giá về thực trạng GDHN và quản lý
GDHN cho học sinh tại các trường THCS Quận Hoàng Mai,
Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.


- Xác định thuận lợi, khó khăn và các yếu tố tác động
đến quản lý GDHN cho học sinh tại các trường THCS Quận
Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh hiện nay.
- Đề xuất một số biện pháp quản GDHN cho học sinh
tại các trường THCS Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội
trong bối cảnh hiện nay.


Xử lý kết quả khảo sát
Để khảo sát thực trạng quản lý GDHN trong trường THCS
quận Hoàng Mai trong bối cảnh hiện nay, tác giả đề tài tiến hành
xây dựng mẫu phiếu trưng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV và
HS các trường THCS quận Hoàng Mai (Mẫu phiếu tại Phụ lục).
Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có
các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau:
Thang điểm:
1 điểm

2 điểm

3 điểm

4 điểm

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt


Không thường

Ít thường

Thường


Rất thường

xuyên

xuyên

xuyên

xuyên

Không cần thiết

Ít cần thiết

Cần thiết

Rất cần thiết

Ảnh hưởng

Phân vân

Rất ảnh hưởng

Không ảnh
hưởng

Cách đánh giá:
Việc xử lý kết quả các phiếu trưng cầu dựa vào phương

pháp toán thống kê định lượng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử
dụng hai phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % và
phương pháp cho điểm. Cụ thể:
Chuẩn đánh giá (theo điểm):
- Mức 1: Tốt (tốt; rất thường xuyên, rất ảnh hưởng):
X

3,27≤ ≤4,00
- Mức 2: Khá (khá; thường xuyên; ảnh hưởng): 2,51≤
≤3,26.

X


- Mức 3: Trung bình (trung bình; ít thường xuyên; ít ảnh
X

hưởng): 1,76≤ ≤2,50
- Mức 4: Yếu (yếu; không thường xuyên; không ảnh
X

hưởng): 1,0≤ ≤1,75
- Thực trạng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh các
trường THCS Quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
- Mục tiêu giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS
Nhận thức là kim chỉ nam của hoạt động, tỷ lệ thuận với
kết quả hoạt động. Cho nên vấn đề đầu tiên chúng tôi quan
tâm làm rõ là nhận thức của GV, CBQL cùng HS trong nhà
trường về mục tiêu GDHN cho HS THCS. Kết quả khảo sát
66 CB, GV cùng 300 HS của một số trường THCS quận

Hoàng Mai, qua 4 mức độ là Không cần thiết, ít cần thiết, cần
thiết, rất cần thiết. Kết quả thu được như sau:
- Ý kiến của CBQL, GV và HS tại các trường THCS quận
Hoàng Mai về mức độ cần thiết của mục tiêu giáo dục
hướng nghiệp cho học sinh trong bối cảnh hiện nay


Stt

Nội dung

CBQL,

Học sinh Chung

GV
X

1

TB X

TB X

TB

Hiểu được các lĩnh vực
nghề nghiệp phổ biến
trong xã hội để định


2.87

1

2.65

2

2.76

1

2.86

2

2.67

1

2.75

2

Hình thành cho HS một 2.67

4

2.59


5

2.63

5

hướng nghề nghiệp phù
hợp với năng lực của
bản thân
2

Hiểu được kiến thức cơ
bản về công cụ, kỹ thuật
quy trình công nghệ và
về an toàn lao động vệ
sinh môi trường đối với
nghề phổ thông đã học,
biết được đặc điểm yêu
cầu của nghề đó

3

số kỹ năng sử dụng công


cụ
4

Kỹ năng thực hành kỹ
thuật theo quy trình công

nghệ để làm ra sản phẩm 2.61

6

2.48

6

2.55

6

2.84

3

2.62

3

2.73

3

2.65

5

2.6


4

2.63

4

theo yêu cầu của giáo
dục nghề phổ thông
5

Phát triển hứng thú kỹ
thuật và nhu cầu vận
dụng kiến thức, kỹ năng
vào lao động thực tiễn

6

Rèn luyện phẩm chất,
thói quen làm việc có kế
hoạch, có kỷ luật, tuân
thủ quy trình kỹ thuật và
bảo đảm an toàn lao
động

Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết các ý kiến đều cho rằng
GDHN cho HSTHCS có vai trò rất quan trọng và quan trọng


có giá trị TB từ 2.55 đến 2.76.
Ý nghĩa quan trọng nhất được CB, GV và HS đánh giá là

“Hiểu được các lĩnh vực nghề nghiệp phổ biến trong xã hội
để định hướng nghề nghiệp phù hợp với năng lực của bản
thân...” với ĐTB=2.76, đứng thứ nhất (Đánh giá của CB, GV
có ĐTB=2.87, đứng 1/6, đánh giá của HS có ĐTB=2.65, đứng
thứ 2/6). Đây là nội dung quan trọng của GDHN cho HS
THCS hiện nay. Việc tư vấn nghề nghiệp cho HS giúp các em
giải quyết được những khúc mắc gặp trong quá trình chọn
nghề để trong đó trang bị cho HS có năng lực tự khám phá
bản thân: Năng lực, tính cách, sở thích, giá trị, mong muốn,
nguyện vọng của bản thân; giúp HS có hiểu biết đầy đủ về
ngành nghề, trường thi đặc biệt HS thông qua tư vấn nghề
nghiệp trang bị cho HS các thông tin lựa chọn ngành nghề
phù hợp.
Vai trò thứ hai được CB, GV và HS đánh giá cao là
“Hiểu được kiến thức cơ bản về công cụ, kỹ thuật quy trình
công nghệ và về an toàn lao động vệ sinh môi trường đối với
nghề phổ thông đã học, biết được đặc điểm yêu cầu của nghề
đó” với ĐTB=2.75, đứng thứ hai (Đánh giá của CB, GV có
ĐTB=2.86, đứng 2/6, đánh giá của HS có ĐTB=2.67, đứng


thứ 1/6). Thực tiễn đã khẳng định nền kinh tế luôn phụ thuộc
vào yếu tố con người, vào lực lượng lao động trong xã hội;
GDHN là nội dung quan trọng cân đối lực lượng lao động một
cách khoa học, phát triển tối đa năng lực sở trường của thế hệ
trẻ, của người lao động. Ngoài ra, hướng nghiệp còn mang
yếu tố chính trị, thể hiện đường lối, quan điêm giáo dục của
Đảng, chính sách, pháp Luật của Nhà nước.
Trong xu thế hội nhập hiện nay, một số nước lạc hậu
thường đi đôi với việc thiếu nguồn lao động có chất lượng,

thiếu công nhân lành nghề. GDHN và quản lý GDHN sẽ là
tiền đề hết sức quan trọng nhằm tạo ra cho xã hội một lực
lượng lao động có năng lực, có tri thức để phát triển đất nước.
Nói cách khác GDHN vừa mang tính chiến lược con người,
vừa mang ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội.
Thông qua GDHN học sinh biết được khả năng của bản
thân để có điều kiện thích ứng việc chọn nghề nghiệp, góp
phần vào nâng cao chất lượng lao động, cân bằng lực lượng
lao động, từ đó khắc phục tình trạng thất nghiệp, sự thừa thiếu
lao động, giả tạo trong thực tiễn đào tạo hiện nay.
So sánh đánh giá của CBQL, GV và HS ít có sự chênh


lệch. Tuy nhiên, trong đánh giá của HS về mục tiêu GDHN
cho HS THCS với ĐTB cao nhất là 2.47 tương đồng với đánh
giá của CBQL, GV. Như vậy, HS đã có nhận thức được tầm
quan trọng của GDHN trong nhà trường THCS, học sinh có
sở thích tham gia học tập và hoạt động GDHN, các em thấy
được lợi ích thiết thực từ GDHN, vì nó là cơ sở giúp các em
chọn đúng nghề nghiệp tương lai mới có cơ hội trở thành
công dân có ích cho bản thân, gia đình và xã hội. Vấn đề đặt
ra hiện nay là các nhà trường THCS cần phải tạo hứng thú qua
GDHN đồng thời đảm bảo các điều kiện cho GDHN như giáo
viên, tài liệu, chương trình...
- Thực trạng chương trình, nội dung giáo dục hướng
nghiệp cho học sinh các trường THCS quận Hoàng Mai
Giáo dục hướng nghiệplà một trong những hoạt động
giáo dục của Chương trình giáo dục phổ thông được ban hành
theo Quyết định số 16/2006/QĐ- GDĐT ngày 5/5/2006 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhằm: “Giúp học sinh có

kiến thức về nghề nghiệp và có khả năng lựa chọn nghề
nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá
nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội” [6].


Hoạt động GDHN ở lớp 9 được tổ chức dựa vào chương
trình và nội dung sách giáo viên GDHN [6]do Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành năm 2006 với chương trình 36 tiết, gồm 9 chủ
đề với 3 phần chính: (1) Những kiến thức chung về hệ thống
nghề nghiệp, thị trường lao động và năng lực bản thân cần thiết;
(2) Làm quen với một số nghề cụ thể (3) Biết được các hướng
đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở...
-Khung phân phối chương trình môn “Hoạt động giáo dục
Hướng nghiệp lớp 9”
Chủ
đề
1

Tháng

9

2

10

3

11


4

12

Tên chủ đề
Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn
nghề có cơ sở khoa học
Định hướng phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước và địa phương
Thế giới nghề nghiệp quanh ta
Tìm hiểu thông tin về một số nghề ở
địa phương

Số
tiết
1

1
1
1


Chủ
đề
5
6

Tháng
1
2


Tên chủ đề
Thông tin về thị trường lao động
Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền
thống nghề nghiệp của gia đình

Số
tiết
1
1

Hệ thống giáo dục trung học chuyên
7

3

nghiệp và đào tạo nghề của trung ương
và địa phương (Tuyển sinh trình độ

11

THCS trở lên)
8

4

9

5


Các hướng đi sau khi tốt nghiệp trung
học cơ sở
Tư vấn hướng nghiệp

11
11

Để nắm được thực trạng thực hiện nội dung, chương
trình GDHN cho HS THCS quận Hoàng Mai, chúng tôi iến
hành khảo sát ý kiến của 66 CB, GV cùng 300 HS thuộc 3
trường THCS quận Hoàng Mai, thu được kết quả như sau:


- Ý kiến đánh gia của CBQL, GV và HS trường THCS
quận Hoàng Mai về thực trạng chương trình, nội dung
giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
CBQL,
Stt

GV

Nội dung
X

1

Học sinh

Chung


TB

X

TB

X

TB

5

2.27

5

2.09

5

1

2.44

1

2.45

1


3

2.43

2

2.31

3

Giáo dục thái độ lao
động và ý thức đúng đắn 1.91
với nghề nghiệp

2

Cho học sinh làm quen
với một số nghề phổ
biến trong xã hội và các 2.47
nghề truyền thống của
địa phương

3

Tìm hiểu năng khiếu, 2.18
khuynh

hướng

nghề


nghiệp của từng học sinh
để khuyến khích, hướng
dẫn và bồi dưỡng khả


năng nghề nghiệp thích
hợp nhất
4

Động viên học sinh đi
vào những nghề, những 2.05

4

2.42

4

2.23

4

2

2.43

2

2.34


2

nơi đang cần
5

Các hướng đi sau khi tốt
nghiệp THCS.

2.24

Chúng tôi tính tổng điểm mức độ sử dụng và xếp thứ
bậc. Kết quả, được đánh cơ bản phù hợp với mức

X

đạt từ

2.09 đến 2.45 (Min=1, Max=4), cụ thể từng mức độ được
đánh giá như sau:
Số liệu bảng khảo sát cho thấy, nội dung GDHN cho HS
THCS có ĐTB cao nhất là“Cho học sinh làm quen với một số
nghề phổ biến trong xã hội và các nghề truyền thống của địa
phương” (ĐTB=2.45). Đây là nội dung rất quan trọng nhằm
trang bị cho các em những hiểu biết cơ bản về thế giới nghề
nghiệp, về cơ cấu phát triển kinh tế của địa phương, từ đó biết
được cơ cấu ngành nghề và cơ cấu nhân lực mà xã hội cần,
những phẩm chất, năng lực mỗi ngành nghề đòi hỏi đối với



người lao động, những thông tin nghề nghiệp ở hiện tại và
tương lai. Từ việc am hiểu các ngành nghề địa phương sẽ giúp
cho HS có những hiểu biết về các nhóm ngành nghề, những
đặc điểm, yêu cầu của các ngành nghề, xu hướng phát triển
của các ngành nghề mà các em quan tâm, trong đó có các
nghề truyền thống của địa phương, giới thiệu các ngành nghề
mà địa phương đang cần và nhu cầu nhân lực hàng năm của
các ngành nghề đó. Hoạt động GDHN không chỉ tác động vào
nhận thức của cá nhân học sinh đối với nghề định chọn mà
còn làm cho học sinh hiểu về giá trị của nghề, hình thành sự
hứng thú, sự say mê nghề nghiệp để hết lòng cống hiến cho xã
hội và phát huy hết năng lực, sở trường của bản thân.
Nội dung thứ hai là “Các hướng đi sau khi tốt nghiệp
THCS.” có ĐTB=2.34. Thực tế, trong thời gian vừa qua, một
số trường THCS quận Hoàng Mai đã tổ chức một số HĐGD
hướng nghiệp cho HS nhằm trợ giúp HS khám phá hiểu được
khả năng, năng lực nghề, năng lực học tập của bản thân; đặc
biệt thực hiện “Ngày hội tuyển sinh”, cán bộ tư vấn nghề
nghiệp trợ giúp HS khám phá hiểu được tính cách phù hợp
với nghề; tìm hiểu sở thích, hứng thú của bản thân. Đặc biệt,
trợ giúp HS xác định sự phù hợp giữa điều kiện, hoàn cảnh


×