Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Lịch sử 8 bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, xã hội ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.84 KB, 6 trang )

Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nhận biết được mục đích và nội dung chương trình khai thác thuộco địa lần
thứ nhất của Pháp ở VN.
- Những biến đổi về kinh tế, chính trị và văn hóa dưới tác động của chính sách khai
thác thuộc địa.
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng vẽ sơ đồ, giải thích, đánh giá sự kiện.
3. Thái độ
- HS có thái độ căm ghét bọn đế quốc với bản chất tham lam tàn bạo.
II. Đồ dùng
- GV: Sơ đồ bộ máy cai trị của Pháp ở ĐD, phiếu giao việc.
- HS: Vẽ sơ đồ bộ máy cai trị của Pháp ở ĐD.
III. Phương pháp
- Sử sụng đồ dùng trực quan, trình bày, phân tích, trao đổi đàm thoại
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
*giới thiệu bài
 Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức về chương trình khai thác
thuọc địa lần thứ nhất của Pháp tại VN.
 Thời gian:
 Cách tiến hành
GV nêu rõ: sau những đợt sóng cuối cùng của phong trào Cần Vương đa xlắng
xuống, thời kì bình định bằng vũ trang ở nước ta đã chấm dứt thực dân Pháp bắt
đầu thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta. Vậy nội
dung và mục đích của chương trình khai thác là gì? Tác động như thế nào đến tình


hình kinh tế, xã hội VN?
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung


*Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc khai thác I. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
của thực dân Pháp (18997 - 1914)
Pháp (18997 - 1914)
 Mục tiêu: HS nhận biết được mục
đích và nội dung chương trình khai
thác thuộco địa lần thứ nhất của Pháp ở
VN.
- Những biến đổi về kinh tế, chính trị
và văn hóa dưới tác động của chính
sách khai thác thuộc địa.
 Thời gian:
 Đồ dùng: Sơ đồ, phiếu học tập
 Cách tiến hành
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu hoàn
*Hoàn cảnh
cảnh Pháp tiến hành chương trình khai
thác thuọc địa.
- Đầu thế kỉ XX, ở VN Pháp đã dập tắt
các cuộc khởi nghĩa, xây dựng bộ máy
cai trị ở VN.
Pháp chuyển sang giai đoạn ĐQCN ->
nhu cầu khai thác thuộc địa ngày càng
bức thiết.

*Bước 1: Tìm hiểu tổ chức bộ máy nhà
-> Pháp đẩy mạnh khai thac sthuọc địa
nước
ở VN.
-HS đọc SGK và thảo luận nhóm (3p):
* Nội dung
Vẽ sơ đồ tổ chức Nhà nước ở VN do
1. Tổ chức bộ máy nhà nước
Pháp dựng lên.
- HS trao đổi trên cơ sở đã chuẩn bị bai
ở nhà.
-GV nhận xét kết quả thảo luận của 3
nhóm. GV treo bảng phụ sơ đồ bộ máy
nhà nước. HS đối chiếu so sánh.
- GV nêu câu hỏi: Nhìn sơ đồ em có
nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị
của thực dân Pháp?
- Lập ra toàn quyền ĐD (quyền lực tập
- HS nhận xét, GVKL.
trung trong tay Pháp)
( Bắc Kì: nửa bảo hộ
- Thực hiện chính sách " chia để trị",
Nam Kì: bảo hộ
chia nước ta thành 3 xứ với 3 chế độ
Trung Kì: thuộc địa)
cai trị khác nhau.


=> Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ,
với tay xuống tận vùng nông thôn, kết

hợp giữa nhà nước thực dân và quan
lại phong kiến.
*Mục đích:
- Chia rẽ các dân tộ Đ D trong sự thống
trị giả tạo.
- Tăng cường áp bức, kìm kẹp làm giàu
cho tư bản Pháp
- Biến ĐD thành một tỉnh cảu Pháp,
xóa tên VN Lào, CPC trên
bảnquyền
đồ thếĐông Dương
Toàn
giới
(Pháp)

Toàn quyền ĐD
(Pháp)

Ngày soạn: 13/4/2010
Ngày giảng: 15/4/2010


Bài 29
CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nhận biết được những nét chính về sự biến đổi về cơ cấu xã hội VN ở nông
thôn và thnàh thị dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa.
- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình thnàh tư tưởng giải phóng dân tộc mới.

2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng giải thích, đánh giá sự kiện.
3. Thái độ
- HS có thái độ căm ghét bọn đế quốc với bản chất tham lam tàn bạo.
II. Đồ dùng
- GV: Tranh ảnh, phiếu giao việc.
- HS: Đọc và nghiên cứu sgk
III. Phương pháp
- Sử sụng đồ dùng trực quan, trình bày, phân tích, trao đổi đàm thoại
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vào cuối thế kỉ XIX -đầu thế kỉ XX, thực dân pháp thi hành những chính sách gì
về kinh tế ở VN?
(+ Nông nghiệp: đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất bằng hình thức phát canh thu tô.
+ Công nghiệp: tập trung khai thác mỏ (mỏ than và kim loại)
+ GTVT: đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật (đường xá, cầu cống, bến cảng
+ Thương nghiệp: độc chiếm thị trường
+ Tài chính: tăng các loại thuế
3. Bài mới
*Giới thiệu bài
 Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức về sự biến đổi của xã hội VN
dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa của Pháp.
 Thời gian:
 Cách tiến hành: GV kiểm tra bài cũ từ đó dẫn vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung


*Hoạt động 1: Tìm hiểu những chuyển

biến của xã hội VN
 Mục tiêu: HS nhận biết được những
nét chính về sự biến đổi về cơ cấu xã
hội VN ở nông thôn và thnàh thị dưới
tác động của cuộc khai thác thuộc địa.
- Hiểu được cơ sở dẫn đến việc hình
thnàh tư tưởng giải phóng dân tộc mới.
 Thời gian:
 Đồ dùng: tranh ảnh
 Cách tiến hành
*Bước 1: Tìm hiểu sự biến đổi tại các
vùng nông thôn
- HS theo dõi sgk và cho biết dưới thời
Pháp thuộc các giai cấp địa chủ có
những thay đổi như thế nào? Vì sao?
- HS theo dõi trả lời.
- GV KL.

II. Những chuyển biến của xã hội VN

1. Các vùng nông thôn

*Giai cấp địa chủ phong kiến:
- Số lượng ngày càng đông
- Một bộ phận đầu hàng làm tay sai
cho Pháp, áp bức bóc lột nhân dân.
- Một số địa chủ nhỏ có tinh thần yêu
nước.
*Giai cấp nông dân
- HS quan sát tranh, miêu tả và nhận

- Ngày càng bị bần cùng hóa, không lối
xét về tình cảnh của nông dân VN dưới
thoát.
thời Pháp thuộc?
- Họ bị tước đoạt ruộng đất, chịu nhiều
loại thuế:
-> Tá điền
-> bỏ làng đi tha hương cầu thực
-> trở thành công nhân
- Họ rất căm ghét chế độ thực dân
phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu
*GVKL: Dưới ách thống trị của thực
tranh.
dân Pháp nông dân VN bị bóc lột đến
cùng cực, đời sống của họ vô cùng cực
khổ. Để giải quyết tình trạng trên yêu
cầu lcịh sử phải giải quết 2 mâu thuẫn:
DTVN >< TDP
Nhân dân lao động (nông dân) >< giai
cấp địa chủ phong kiến
-> Đó cũng là nhiệm vụ của phong trào
giải phóng dân tộc từ đầu thế kỉ XX trở


đi.
=> Đầu thế kỉ XX, ở nông thôn, tuy
không xuất hiện thêm giai cấp nào mới
nhưng địa vị kinh tế, chính trị của giai
cấp địa chủ phong kiến có nhiều thay
đổi.

*Bước 2: Tìm hiểu sự phát triển của đô 2. Đô thị phát triể, sự xuất hiện của giai
thị cùng với sự xuất hiện của giai cấp
cấp tầng lớp mới.
tầng lớp mới.



×