Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Lịch sử 9 bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.74 KB, 2 trang )

BÀI 21 : VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Về kiến thức :
Giúp học sinh nắm được
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Pháp đã thoả hiệp với Nhật rồi đầu hàng và cấu
kết với Nhật áp bức bóc lột nhân dân ta làm cho nhân dân ta vô cùng cực khổ
- Những nét chính của khởi nghĩa Bắc Sơn , Nam Kỳ và Binh biến đô Lương
2/ Về Tư tưởng :
- Giáo dục lòng căm thù PX Nhật - Pháp
- Biết kính yêu và khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân ta
3/ Về Kỹ năng :
- Tập cho học sinh phân tích các thủ đoạn thâm độc của Nhật - Pháp
- Phân tích ý nghĩa của 3 cuộc khởi nghĩa và sử dụng bản đồ
B/ ĐỒ DÙNG – PHƯƠNG TIỆN :
- Tài liệu về ách áp bức của Nhật – Pháp về 3 cuộc khởi nghĩa
- Chân dung 1 số nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng
Lưu ,Hà Huy Tập ,Võ Văn Tần .... Lựoc đồ 3 cuộc khởi nghĩa
C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I/ Giới thiệu bài mới : Như sách giáo khoa
II/ Dạy và học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BÀI
- Học sinh đọc SGK “ từ đầu đến phòng thủ
I/ Tình hình thế giới và Đông Dương
chung Đ D”
a- Thế giới và Đ D :
1) Tình hình thế giới và Đ D lúc này có gì
- 9 – 1939 : chiến tranh bùng nổ – Pháp đầu
thay đổi so với những năm 36 – 39 ?
hàng Đức
2) Khi Nhật vào Đ D đã đẩy Pháp vào tình


- Ở viễn đông Nhật xâm lược TQ tiến sát biên
thế như thế nào ?
giới VT
3) Để tiếp tục duy trì sự thống trị của mình - 9 -1940 : Nhật vào Đ D biến Đ D thành thuộc
ở Đ D Pháp đã làm gì?
địa.
4) vì sao Pháp và Nhật lại thoả hiệp với
- 23 – 7 – 1941 Nhật – Pháp ký Hiệp ước phòng
nhau để thống trị Đ D , Thủ đoạn bóc lột
thủ chung Đ D
của chúng ?
b – Việt nam :
- Học sinh đọc đoạn chữ nhỏ
- Trở thành thuộc địa của Nhật -Pháp - Nanï
5) Tình hình VN trong thời gian này ra
khan hiếm lương thực , giá cả đắt đỏ , nạn đói
sao ?Em có nhận xét gì ?
lớn sảy ra , các tầng lớp nhân dân đều điêu
6 ) Thảo luận ( Cặp ) : Vì sao những năm sau đứng
chiến tranh thế giới thứ hai ở VN lại có những II/ Những cuộc nổi dậy đầu tiên :
cuộc khởi nghĩa nổ ra ? ( Nguyên nhân )
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn ( 27- 9 – 1940):
- Học sinh dựa vào mục 1 trả lời
- Mục đích : Tước khí giới của Pháp để vũ
7) Trình bày tóm tắt mục đích, diễn biến ,
trang cho mình
kết quả của khởi nghĩa Bắc Sơn .
- Kết quả : Trừng trị tay sai, thành lập căn cứ
- Dùng lược đồ 34 để trình bày
cách mạng,....Thành lập đội du kích Bắc Sơn

- Gv giới thiệu về đội du kích Bắc Sơn
(sau phát triển thành Cứu quốc quân ) .
->Bị Nhật – Pháp đàn áp
2/ Khởi nghĩa Nam Kỳ ( 23 – 11- 1940 )


8) Trình bày nguyên nhân , diễn biến , kết
quả của cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ ?
- Giới thiệu về Nguyễn Thị Minh Khai , Phan
Đăng Lưu
- GV giới thiệu về lá cờ đổ sao vàng
9 ) Binh biến Đô Lương diễn ra như thế nào
và kết quả ?
10 ) Thảo luận : Vì sao cả 2 cuộc khởi nghĩa
và Binh biến Đô Lương đều thất bại ? Ý nghĩa
của những cuộc nổi dậy đầu tiên ấy đối với sự
chuẩn bị cho cách mạng tháng 8 – 1945 ? bài
học kinh nghiệm được Đảng rút ra từ sự thất
bại đó?

- Mục đích : Phản đối việc bắt lính VN sang
làm bia đỡ đạn cho Pháp ở Lào - CPC
- Kết quả : Hạ một số đồn bốt. Phá nhiều
đường giao thông , thành lập chính quyền nhân
dânvà toà án cách mạng ...Xuất hiện cờ đỏ sao
vàng . Bị Pháp đàn áp dã man
3/ Binh biến Đô Lương ( 13 – 1 – 1941 )
- Mục đích : Phản đối việc đưa lính VN sang
lào
- Kết quả : đánh chiếm đồn Đô Lương . Bị

Pháp đàn áp
* Nguyên nhân thất bại :
- Pháp – Nhật đều còn mạnh
- Ta chưa chuẩn bị kỹ về lực lượng vũ trang
(chưa đúng thời cơ )
* Ý nghĩa : Để lại cho Đảng bài học bổ ích về
KN vũ trang, chiến tranh du kích, xây dựng lực
lượng vũ trang.

IV/ Củng cố sơ kết :
-Gv tóm tắtý chính và rút ra bài học quý báu học của cách mạng “ Cách mạng muốn thành
công thì ta phải chuẩn bị kỹ về lực lượng vũ trang, lực lượng chính trị và nổ ra đúng thời cơ ”
V/ Câu hỏi và bài tập :
1/ Nguyên nhân bùng nổ của các cuộc nổi dậy sau chiến tranh ?
2/ Sưu tầm một số thơ ca tố cáo tội ác của Nhật – Pháp đối với nhân dân ta ?



×