Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tải liệu vấn đề may mặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.83 KB, 3 trang )

1. Lịch sử phát triển ngành may mặc
Giêm Ha-gri-vơ
Năm 1764, ông đã phát minh ra máy kéo sợi Giên – ny có 16-18 cọc
suốt mà vẫn do một công nhân điều khiển, tuy nhiên sợi sản xuất ra nhỏ
nhưng không bền
Ác – crai - tơ
Năm 1769, máy kéo sợi chạy bằng sức nước ra đời mang tên Ac –crai –
tơ đã giải phóng sức lao động cho con người, sợi sản xuất ra chắc hơn
xong còn thô
Crom – tơn
Năm 1779, ông đã cải tiến máy dệt sang trình độ cao hơn làm cho sợi
vừa nhỏ vừa chắc
Nhờ những phát minh trên mà ngành kéo sợi phát triển mạnh mẽ, dẫn
đến tình trạng mất cân đối giữa dệt và kéo sợi đòi hỏi bước tiến mới
trong ngành dệt
Giêm – Oat
Năm 1784, ông phát minh ra máy hơi nước, khắc phục được các hạn chế
trước đó
Nhờ có máy hơi nước mà năng suất lao động tăng lên, lao động chân tay
dần được thay thế bằng lao động máy móc, khởi đầu quá trình công
nghiệp hóa ở nước Anh
2. Vai trò của may mặc đối với đời sống con người
Cùng với sự phát triển của khoa học- công nghệ, của nền văn minh nhân
loại, nhu cầu về may mặc của con người ngày một tăng lên. May mặc có
vai trò lớn đối với cuộc sống, đời sống sinh hoạt của con người. Nhu cầu
về may mặc thực sự cần thiết và không thể thiếu.


May mặc góp phần làm đẹp con người; phù hợp với các ngành nghề; thể
hiện trang phục truyền thống của các nước; là ngành công nghiệp trọng
điểm của thế giới và việt nam


3. Những vấn đề đang đặt ra về may mặc
Những vấn đề đang đặt ra về may mặc: Vấn đề gia tăng dân số toàn câu
gây sức ép lớn về nhiều mặt trong đó có việc đáp ứng nhu cầu may mặc
của con người. Dân số tăng, nhu cầu may mặc lớn, yêu cầu cung ứng đủ
nguyên liệu cho sự phát triển may mặc, ảnh hưởng rất lớn tới ngành này
và nhiều ngành kinh tế khác.
Phải đảm bảo về chất lượng và số lượng
Mặc hợp thời trang
Mặc theo mùa
-

Mùa xuân
Mùa hè
Mùa thu
Mùa đông

Hiện nay, tại một số quốc gia chậm phát triển ở châu Phi và nhiều quốc
gia khác trên thế giới nhiều người vẫn chưa đủ quần áo để mặc. Nhiều
trẻ em vẫn còn chịu cảnh đói, rét hoặc quá nóng do không có đủ quần
áo.
4. Hóa học góp phần giải quyết vấn đề may mặc của nhân loại như
thế nào?
Hóa học góp phần sản xuất ra tơ, sợi hóa học để thỏa mãn nhu cầu may
mặc cho nhân loại.
- Tơ tự nhiên: Chế tạo từ bông, lông thú.
- Tơ hóa học: Nguyên liệu là polime không có sẵn trong tự nhiên mà
do con người tổng hợp tơ nilon, tơ capron, tơ poliacrylat


- Tơ nhân tạo: Được sản xuất từ các polime tự nhiên, như từ

xenlulôzơ chế biến bằng các con đường hoá học tạo thành tơ
visco, tơ xenlulôzơ axetat.
- Tơ tổng hợp: Tơ tổng hợp được sản xuất từ các polime không có
sẵn trong tự nhiên, do con người tổng hợp (tơ hoá học) có những
đặc điểm nổi bật là dai, đàn hồi, ít them. Tơ tổng hợp được sản
xuất hoàn toàn tròn các nhà máy không cần đến diện tích đất để
trồng cây nguyên liệu.
Ưu điểm: So với tơ thiên nhiên, tơ hóa học có nhiều ưu điểm nổi bật:
dai, đàn hồi, ít thấm nước, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp và rẻ tiền,... ; được
tổng hợp hoàn toàn trong nhà máy nên đã dành được nhiều đất đai cho
trồng trọt và chăn nuôi gia súc
Một ý tưởng vô cùng đặc biệt với loại quần áo có khả năng diệt vi khuẩn
gây mùi hôi khó chịu trong quần áo đã trở thành hiện thực với việc áp
dụng các hạt nano bạc. Các hạt nano bạc này có thể thu hút các vi khuẩn
và tiêu diệt các tế bào của chúng. Ứng dụng hữu ích này đã được áp
dụng trên một số mẫu quần áo thể thao
Không chỉ dừng lại ở công dụng khử mùi, công nghệ nano có thể biến
chiếc áo bạn đang mặc thành một trạm phát điện di động. Sử dụng các
nguồn năng lượng như gió, năng lượng mặt trời và với công nghệ nano
bạn sẽ có thể sạc điện cho chiếc smartphone của mình mọi lúc mọi nơi.



×