Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chuyen doi cau chu dong thanh cau bi dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.72 KB, 13 trang )



Tiết 99:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(Tiếp theo)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập:
a. Người ta xây ngôi nhà này lâu lắm rồi.
b. Bé Hà được anh cho một chiếc bút.
- Câu a: Người ta: Chủ thể của hoạt động ( chủ ngữ).
Ngôi nhà này: Đối tượng của hoạt động.
Câu chủ động.
-
Câu b: Bé Hà: Đối tượng của hoạt động (chủ ngữ).
Anh: Chủ thể của hoạt động.
Câu bị động.
* Chuyển đổi:
Ngôi nhà này được người ta xây lâu lắm rồi.
Chuyển cụm từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm từ
được vào sau cụm từ đó.
Ngôi nhà này xây từ lâu lắm rồi.
Chuyển cụm từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lư
ợc bỏ cụm từ chỉ chủ thể của hoạt động.

Tiết 99:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(Tiếp theo)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập:
a. Người ta xây ngôi nhà này lâu lắm rồi.
b. Bé Hà được anh cho một chiếc bút.


* Chuyển đổi:
Ngôi nhà này được người ta xây lâu lắm rồi.
Chuyển cụm từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm từ
được vào sau cụm từ đó.
Ngôi nhà này xây từ lâu lắm rồi.
Chuyển cụm từ chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lư
ợc bỏ cụm từ chỉ chủ thể của hoạt động.
2. Bài học:
Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và
thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy.
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng
thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một
bộ phận không bắt buộc trong câu.

Tiết 99:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(Tiếp theo)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập:
a. Người ta xây ngôi nhà này lâu lắm rồi.
b. Bé Hà được anh cho một chiếc bút.
2. Bài học:
Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên
đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy.
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên
đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của
hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
* Bài tập:

Hãy chuyển câu chủ động sau thành hai câu bị động theo hai cách.
Bác nông dân buộc con trâu bên gốc tre.
- Cách 1: Con trâu được bác nông dân buộc bên gốc tre.
- Cách 2: Con trâu buộc bên gốc tre.

Tiết 99:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
(Tiếp theo)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập:
2. Bài học:
Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
- Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên
đầu câu và thêm các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy.
- Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên
đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của
hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.
* Bài tập:
a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ
hôm hoá vàng.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm
hoá vàng.
Câu bị động.
- Chuyển đổi: Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ
ông vải xuống từ hôm hoá vàng.
Câu chủ động.

×