Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

BÀI TẬP NHÓM PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.58 KB, 39 trang )

BÀI TẬP NHÓM
MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
Lớp: Quản trị chiến lược _ 5
Nhóm: 1
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY VIỆT TIẾN.
THÀNH VIÊN:
Họ và tên
1)Lê Thị Ánh
2)Phạm Thị Tuyết Minh
3)Lương Văn Thạch
4)Trần Như Quỳnh
5)Bùi Quỳnh Hương

MSSV
11143424
11142852
11134801
11143730
11142015


PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN MAY VIỆT TIẾN
I. Giới thiệu về Doanh nghiệp
Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái Bình Dương kỹ nghệ công
ty”- tên giao dịch là Pacific Enterprise. Xí nghiệp này được 8 cổ đông góp vốn do ông
Sâm Bào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc. Xí nghiệp hoạt động trên
diện tích 1,513m2 với 65 máy may gia đình và khoảng 100 công nhân.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Nhà nước tiếp quản & quốc hữu hóa rồi
giao cho Bộ Công nghiệp Nhẹ quản lý( nay là Bộ Công Nghiệp).


Tháng 5/1977 được Bộ Công Nghiệp công nhận là xí nghiệp quốc doanh và đổi tên
thành Xí Nghiệp May Việt Tiến.
Ngày 13/11/1979, xí nghiệp bị hỏa hoạn, thiệt hại hoàn toàn. Tuy thế, được sự trợ
giúp từ những đơn vị bạn, cộng với lòng hăng say gắn bó với xí nghiệp , toàn thể công
nhân và lãnh đạo Việt Tiến đã đưa đơn vị đi vào hoạt động trở lại và ngày càng khẳng
định vị trí của mình trên thương trường.
Nhờ vào nổ lực cố gắng đó mà theo quyết định số 103/CNN/TCLĐ, xí nghiệp được
Bộ Công Nghiệp chấp nhận nâng lên thành Công Ty May Việt Tiến. Sau đó, lại được Bộ
Kinh Tế Đối Ngoại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp với tên giao dịch đối ngoại là
VIET TIEN GARMENT IMPORT-EXPORT COMPANY viết tắt là VTEC( theo giấy
phép số 102570 ngày 08/02/1991)
Vào ngày 24/03/1993, công ty được Bộ Công Nghiệp cấp giấy phép thành lập doanh
nghiệp số 214/CNN-TCLĐ.
Trước năm 1995, cơ quan quản lý trực tiếp công ty là LIÊN HIỆP SẢN XUẤT –
XUẤT NHẬP KHẨU MAY. Do yêu cầu của các doanh nghiệp và của Bộ Công Nghiệp,
cần phải có một Tổng Công Ty Dệt May làm trung gian cầu nối giữa các doanh nghiệp


với nhau và cấp vĩ mô, tiếp cận với thế giới nhằm hỗ trợ thông tin về thị trường, cần có
sự cụ thể hóa các chính sách, pháp luật …. Chính vì thế, ngày 29/04/1995 TỔNG CTY
DỆT MAY VIỆT NAM ra đời.
Căn cứ Nghị định số 55/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 5 năm 2003 của Chính phủ quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công nghiệp. Căn cứ
Văn bản số 7599/VPCP-ĐMDN ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Văn phòng Chính phủ
về việc tổ chức lại Công ty May Việt Tiến. Xét đề nghị của Tập đoàn Dệt May Việt
Nam tại Tờ trình số 28/TĐDM-TCLĐ ngày 09 tháng 01 năm 2007 và Đề án thành lập
Tổng công ty May Việt Tiến.Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ quyết
định : Thành lập Tổng công ty May Việt Tiến trên cơ sở tổ chức lại Công ty May Việt
Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
Tên tiếng Việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến

Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION;
Tên viết tắt : VTEC
Địa chỉ : 07 Lê Minh Xuân, Quận Tân Bình
TP Hồ Chí Minh, Việt Nam
Điện thoại : 84-8-38640800 (22 lines)
Fax : 84-8-38645085-38654867
Email :
Website:
Các huân chương, bằng khen của Chính phủ và các giải thưởng:
- Huân chương độc lập hạng II.
- Huân chương lao động hạng I - II - III


- Danh hiệu doanh nghiệp tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam 2004-20052006.
Top 10 các doanh nghiệp tiêu biểu ngành dệt may Việt Nam 2006-2012.
Doanh nghiệp có hiệu quả sản xuất kinh doanh tốt 2006-2012.
Doanh nghiệp có thương hiệu mạnh 2006-2012.
Doanh nghiệp chiếm thị trường nội địa tốt 2006.
Doanh nghiệp xuất khẩu tốt 2006.
Doanh nghiệp có mối quan hệ lao đông tốt 2006.
Doanh nghiệp phát triển được mặt hàng có tính khác biệt cao 2006.
Doanh nghiệp có tăng trưởng kinh doanh tốt 2006.
Doanh nghiệp quản lý môi trường tốt 2006 .
Doanh nghiệp áp dụng công nghệ thông tin tốt 2006.
Được công nhận là sản phẩm chủ lực của thành phố Hồ Chí Minh.
Đạt giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2003-2012 .
Đạt danh hiệu thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam do người tiêu dùng bình chọn năm
2006-2012.
Đạt cúp vàng Thương hiệu Công nghiệp hàng đầu Việt Nam năm 2005-2012.
Đạt giải WIPO "Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam năm 2004 về việc sử dụng

sáng tạo và có quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh" do tổ chức Sở
hữu trí tuệ thế giới của Liên hiệp quốc trao tặng.

II, Phân tích tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược


Tầm nhìn: VTEC sẽ mang những xu thế thời trang mới nhất đến với người Việt
Nam và thế giới trong vai trò nhà cung cấp sản phẩm thời trang công nghệ hàng đầu.
Sứ mệnh: VTEC cung cấp cho khách hàng và người tiêu dùng những sản phẩm thời
trang đáng tin cậy cùng những dịch vụ chuyên nghiệp, tạo nên sự tự tin khi đồng hành
cùng thương hiệu VTEC.
Mục tiêu: trở thành doanh nghiệp số một trong ngành may mặc Việt NaM.



Thiết kế

ng cao

Cập nhật liên tục các xu hướng thời
trang trong nước.

chất

Mời các chuyên gia tư vấn thời trang

lượng

nổi tiếng trong và ngoài nước.


sản

Thu hút các nhà thiết kế có tài năng từ

phẩm

các chương trình thời trang.
Máy móc, công
nghệ

Tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới
vào sản xuất.
Liên kết với các doanh nghiệp khác và
tìm hiểu sự hỗ trợ về công nghệ từ Chính
phủ

Chất lượng lao
động

Liên kết với các trường đào tạo uy tín,
chất lượng cao về dệt may.
Tổ chức các chương trình đào tạo ngắn
hạn và dài hạn nước ngoài cho các nhân lực

M

cấp cao về quản lý, thiết kế.

ục


Mời chuyên gia về giảng dạy về quản

tiêu
trở

lý, thiết kế.
Nguyên vật liệu

Lựa chọn các nguyên vật liệu từ doanh


thành

nghiệp trong nước uy tín.

số 1

Đảm bảo chất lượng các nguyên liệu

ngành

đầu vào.

may

Tiếp cận nguồn nguyên liệu mới.

mặc
của
Việt

Tiếng


ng cao

Đào tạo đội ngũ
nhân viên

chất

sóc khách hàng.
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

lượng
dịch

Xây dựng bộ quy tắc chuẩn về chăm

Phát triển
website Việt Tiến

vụ

Xây dựng giao diện website đẹp mắt,
dễ sử dụng.
Cập nhật liên tục thông tin và các sản
phẩm lên trang.

Chế độ bảo
hành

M
ở rộng

Hình thức phân
phối

hệ

Bảo hành sản phẩm trọn đời.
Chế độ đổi trả trong vòng 3-7 ngày.
Mở các cửa hàng phân phối trên cả
nước.
Bán kết hợp với các sản phẩm khác

thống

trong các cửa hàng, trung tâm thương mại.

phân
phối

Nghiên cứu hệ
thống phân phối

Nghiên cứu nhu cầu tại các địa điểm
trong nước.
Nghiên cứu nhu cầu tại các địa điểm
nước ngoài.



ng
cường
quảng
bá
thương

Hình thức trực
tiếp

Quảng bá sản phẩm trên các phương
tiện thông tin đại chúng như: TV, báo chí,
đài phát thanh…
Giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ
thương mại trong và ngoài nước.
Quảng bá sản phẩm trên các mạng xã


hiệu

hội như: facebook, instagam, websites, …
Hình thức gián
tiếp

Tài trợ vốn cho các chương trình thời
trang và 1 số lĩnh vực liên quan.
Tài trợ sản phẩm cho các chương trình.

Th
u hút


Cổ phần hóa
công ty

Đăng ký niêm yết trên sàn chứng
khoán.

vốn

Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để

đầu tư

niêm yết.
Công bố thông tin trên các phương tiện
thông tin đại chúng.
Kêu gọi đầu tư,

Liên kết với các doanh nghiệp khác.

liên kết với doanh
nghiệp khác

Hợp tác quốc tế, tìm kiếm cơ hội từ các
hiệp định thương mại, khu vực mậu dịch tự
do (AEC).

III, Phân tích môi trường vĩ mô
Sau hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công
cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từ một nước nông nghiệp lạc hậu, nước ta
đã có thể xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp, dịch vụ trong nước cũng dần được nâng

cao trong vai trò thu hút khách du lịch. Cùng với sự phát triển đó, các ngành nghề trong
nước cũng được khai thác và phát triển theo, đơn cử như ngành dệt may, đã trở thành
ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của nước ta, và Công ty cổ phần may Việt Tiến
đã góp phần vào thành công ấy. Vậy những chỉ số kinh tế, những tác động mang tầm vĩ
mô đã tác động đến chiến lược kinh doanh của công ty này như thế nào sẽ được phân
tích qua những điểm sau.
1. Môi trường kinh tế:


Theo số liệu của Tổng cục thống kê, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam
tăng dần qua các năm, nếu như năm 2006 là 715 USD/người/năm, thì đến năm 2013 là
1900 USD và 2015 là 2200 USD. Mức tăng trưởng GDP cả nước là 6,24% vào 2011,
5,42% vào 2013 và 2015 là 6,68% cùng theo đó chỉ số lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng
cũng tăng theo, nhìn chung mức sống của người dân đang ngày càng được cải thiện.
Theo điều tra của Tổng cụ Thống kê thì chi cho nhu cầu ăn mặc của một người dân Việt
Nam trong một tháng là 13,9%. Trước đây, do thu nhập thấp nên người tiêu dùng Việt
Nam chủ yếu là mua các sản phẩm may sẵn từ Trung Quốc, nhưng gần đây khi thu nhập
tăng lên và những vấn đề về chất lượng sản phẩm đã khiến người tiêu dùng có xu hướng
mua quần áo sản xuất ở trong nước. Năm 2011, sản phẩm dệt may “Made in Vietnam”
tiếp tục được người tiêu dùng sản lựa chọn. Nghiên cứu mới đây của Niesel - công ty
chuyên cung cấp thông tin về đo lường các chỉ số truyền thông và thị trường còn cho
thấy, có đến 90% người được hỏi ở Tp.HCM và 83% ở Hà Nội cho biết họ có thể hoặc
chắc chắn sẽ mua hàng Việt Nam nhiều hơn.
Lý do khiến người tiêu dùng quay trở lại với các sản phẩm tiêu dùng trong nước
được đưa ra gồm: giá cả hợp lý, tính đa dạng, dịch vụ khuyến mại, bảo hành tốt, và quan
trọng nhất là sản phẩm đảm bảo cho sức khỏe người sử dụng hơn so với hàng Trung
Quốc.Nắm bắt cơ hôi này CT cổ phần may Việt Tiến đã tận dụng cơ hội này để khai
thác thị trường nội địa đầy tiềm năng.



Nguồn lao động rẻ là một lợi thế của các doanh nghiệp Việt Nam khi cạnh tranh
trong môi trường toàn cầu, tuy nhiên nếu trước đó, đây được coi là một trong những lợi
thế cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam thì giờ đây, lợi thế này đang dần mất đi khi
lương cơ sở và lương tối thiểu đều được Chính phủ điều chỉnh tăng từ năm 2016. Cụ
thể, lương cơ sở tăng từ 1.150.000 đồng/tháng lên 1.210.000 đồng/tháng (tăng khoảng
5%) sẽ kéo theo chi phí phải trả BHXH của người sử dụng lao động. Tương tự, lương
tối thiểu mới sẽ ở mức 106,67 - 155,56 USD/tháng, cao hơn mức lương tối thiểu tại một
số nước xuất khẩu dệt may đối thủ như Bangladesh (67 USD/tháng), Myannmar (82,96
USD/tháng), Mông Cổ (96,34 USD/tháng), Pakistan (93,5-112,2 USD/tháng),
Campuchia (124,21 USD/tháng)… điều này cũng chính là thách thức lớn đối với công
ty cổ phần may Việt Tiến khi muốn phát triển thị trường ra nước ngoài và kể cả trong
nước.
Tỷ giá hối đoái luôn là vấn đề quan trọng trong kinh doanh quốc tế và áp lực tỷ giá
khiến giá hàng xuất khẩu kém cạnh tranhcùng với xu hướng phá giá đồng nội tệ so với


đồng USD của các nước xuất khẩu dệt may đang diễn ra mạnh mẽ. Việt Tiến hiện đang
xuất khẩu các mặt hàng của mình với trên 50 nước trên thé giới trong đó các thị trường
lơn là EU, Mỹ, Nhật. Trong những năm qua, đồng USD đã có nhiều biến động, khi Mỹ
tăng mức lãi suất cao nhất trong vòng 30 năm qua, khiến nhà nước cũng phải điều chỉnh
biên động tỷ giá kèm theo. Vì 70% nguyên liệu của ngành dệt may là phải nhập khẩu
mà TRung Quốc là đối tác chính nên khi quốc gia này quyết định phá giá đồng nhân dân
tệ vào nửa cuối năm 2015 là cú sốc lớn đối với thị trường trong nước chứ không riêng gì
Việt Tiến và việc tìm kiếm thị trường cung cấp mới ổn định hơn đang là một vấn đề
đáng quan ngại của công ty.
Trong môi trường kinh doanh, việc kéo giảm mặt bằng lãi suất là một trong những
dấu ấn quan trọng đối với người điều hành. NHNN đã điều chỉnh giảm các mức lãi suất
trên cơ sở bám sát diễn biến vĩ mô, điều kiện thị trường tiền tệ để giảm lãi suất cho vay,
góp phần tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Đến nay, mặt bằng lãi suất
đã giảm mạnh, chỉ bằng khoảng 40% lãi suất vào nửa cuối năm 2011 và thấp hơn mức

lãi suất của giai đoạn 2005-2006 là giai đoạn kinh tế phát triển ổn định, góp phần hỗ trợ
giảm chi phí vốn vay của doanh nghiệp; lãi suất cho vay ngắn hạn phổ biến ở mức 69%/năm, lãi suất cho vay trung và dài hạn ở mức 9-11%/năm. Điều này cũng đã giúp
công ty huy động vốn tốt hơn, tạo khả năng mở rộng thị trường và phát triển về chiều
sâu.
Trong vòng 12 tháng trở lại đây, các nhà đầu tư vào cổ phiếu ngành dệt may đã ghi
nhận khoản lời 5,6%, cao hơn mức tăng trưởng của chỉ số VN-Index và HN-Index. Kết
quả kinh doanh 9T2015 của các công ty dệt may niêm yết cho thấy mức tăng trưởng
trung vị của doanh thu và lợi nhuận ròng lần lượt đạt 3% và 13% so với cùng kỳ năm
trước.


Chỉ số giá cổ phiếu ngành dệt may (% tăng trưởng 1 năm)
VN-Index

25

HN-Index

Dệt may

20
15
10
5
0
-5
-10
-15
01-15


02-15

03-15

04-15

05-15

06-15

07-15

08-15

09-15

10-15

11-15

12-15

01-16

Dữ liệu tại ngày8/1/2016. Ngu
ồn: Bloomberg, VPBS

Trong giai đoạn 2010-2015, ngành dệt may Việt Nam tăng trưởng mạnh với tốc độ
ước đạt 19,7%. Các FTA lớn như TPP, Việt Nam – Châu Âu, Việt Nam – Nhật Bản,
Việt Nam – Hàn Quốc, sẽ hỗ trợ thúc đẩy tốc độ tăng trưởng ngành thông qua việc cắt

giảm hoàn toàn thuế suất các mặt hàng dệt may. Các FTA sẽ giúp gia tăng khối lượng
hàng xuất sang các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam; các thị trường này hiện
đang đóng góp phần lớn vào giá trị xuất khẩu hàng dệt may: Mỹ (chiếm 39,8% giá trị
xuất khẩu năm 2014), Châu Âu (13,4%), Nhật Bản (10,6%), và Hàn Quốc (8,5%). Tuy
nhiên, sẽ cần một khoảng thời gian trước khi các FTA chính thức có hiệu lực và chúng
tôi cho rằng các công ty dệt may sẽ bị không có ảnh hưởng đáng kể trong năm 2016.
Mặc dù vậy, các công ty dệt may Việt Nam sẽ phải đối mặt với tình trạng cạnh tranh
ngày càng gay gắt từ Trung Quốc. Trung Quốc hiện đang là đối thủ cạnh tranh lớn nhất
của Việt Nam ở nhiều thị trường xuất khẩu đối với các mặt hàng dệt may. Tốc độ tăng
trưởng kinh tế Trung Quốc đang sụt giảm có thể ảnh hưởng tiêu cực đến Việt Nam.
Trong về ngắn hạn, lợi ích từ các FTA vẫn còn hạn chế và ngành dệt may Việt Nam
phải đối mặt với tình hình cạnh tranh gia tăng. Những điểm này có thể khiến kết quả
kinh doanh của các công ty trong ngành không ổn định.

2. Môi trường văn hóa- xã hội


Tính đến năm tháng 6 năm 2016, Việt Nam có hơn 93 triệu dân, mật độ dân số
ngày càng cao, cơ cấu dân số trẻ, số lượng người trong độ tuổi lao động lớn, do là thị
trường có nguồn lao động dồi dào nên giá thuê nhân công rẻ và cũng là thị trường tiêu
thụ hàng hóa đầy hứa hẹn với ngành dệt may. Chính vì điều này mà Việt Tiến chú
trọng hơn đối với thị trường trong nước với hệ thống phân phối rộng khắp, có hầu hết
ở các địa phương. Tuy nhiên, vấn đề về lao động cũng là điều đáng quan ngại khi mà
những vấn đề về đào tạo, thiếu hụt nhân lực thiết kế, thiếu hụt kiến thức chuyên môn.
Cụ thể là nhân viên thiết kế chỉ biết thiết kế những loại sản phẩm dành cho những nhà
may quy mô nhỏ, thiếu kiến thức thiết kế sản phẩm may công nghiệp.
Theo số liệu của Vinatex, những năm gần đây, hàng dệt may tiêu thụ nội địa tăng
trung bình 10 - 15%/năm, hiện đạt trên 85.000 tỷ đồng, chiếm gần 3,5% tổng mức bán
lẻ hàng hóa năm 2015.Tính bình quân, mỗi năm người Việt bỏ ra 42,9 USD để mua
sắm quần áo. Con số này nhiều hay ít? Số liệu tiêu thụ sản phẩm dệt may trên thế giới

và một số nước trong khu vực cho thấy trung bình một người Thái Lan tiêu 108 USD
cho sản phẩm dệt may, con số này tại Trung Quốc là: 97 USD/người, Philippines là 90
USD/người. Trong khi đó, bình quân trên thế giới, mức tiêu thụ dệt may bình quân đầu
người là 153 USD.


Nhìn sơ đồ tháp chi tiêu cá nhân của người Việt Nam, mua sắm may mặc mới chiếm
13,9%, đứng thứ 3 trong các khoản chi tiêu cá nhân của người Việt Nam.
Trong khi, một sơ đồ hình tháp của Wazir Advisors về các khoản chi tiêu cá nhân bình
quân của người dân trên thế giới cho thấy, mua sắm thời trang hiện đứng thứ hai với
17,8% và sẽ vươn lên thứ nhất với 29,5% vào năm 2025.
Ở thị trường nước ta, quy mô và tốc độ mua sắm hàng may mặc phải mất 5 - 7 năm nữa
mới đạt mức bình quân trong khu vực, nhưng đã thể hiện rõ nét hướng tới hòa nhịp với
xu hướng chung của thế giới, tức trong tổng các khoản tiêu dùng cá nhân, tỷ lệ chi tiêu
cho thực phẩm sẽ giảm xuống, nhường ngôi cho sự đi lên của sản phẩm may may mặc.
Trình độ văn hóa ngày càng tăng, nhu cầu tiếp cận internet phần nào được đáp ứng, nên
việc cập nhật xu hướng thời trang từ Hàn Quốc, Mỹ, Nhật…dễ dàng hơn, người tiêu


dùng chuyển từ nhu cầu “mặc” sang nhu cầu “thời trang” . Tháng 3/2015, Viện Nghiên
cứu về đời sống và con người khu vực Đông Nam Á (Hill Asean) thuộc Tập đoàn
Hakuhodo của Nhật Bản công bố một tài liệu cho thấy, tính theo thu nhập thực tế có tới
50% người Việt thuộc tầng lớp trung lưu (thu nhập từ 9 - 20 triệu đồng/tháng). Còn
Hãng tư vấn McKinsey của Mỹ cho rằng, từ 1998 đến nay, thu nhập của tầng lớp trung
lưu Việt Nam cải thiện nhanh hơn tầng lớp trung lưu ở Mỹ. Mặt khác theo số liệu cuộc
khảo sát về thói quen tiêu dùng sản phẩm may mặc của người Việt Nam, do
VinaResearch tiến hành cho thấy, trong 3 nhóm tiêu dùng sản phẩm may mặc chính, chỉ
có 30% số người thuộc về nhóm “Chỉ mua sắm khi cần thiết”; trên 2/3 còn lại thuộc về
2 nhóm “Chạy theo xu hướng thời trang” và nhóm “Quan tâm đến thời trang”. Xu
hướng này đã quyết định hành vi mua sắm quần áo của người tiêu dùng; trong đó 2 yếu

tố hàng đầu quyết định lựa chọn mua sắm quần áo là kiểu dáng/thiết kế và chất liệu vải,
chính vì vậy mà VTEC đang tập trung nguồn lực vào 2 yếu tố này.
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, ở hai vùng có hai mùa khác biệt nhau, miền
Nam có hai mùa mưa và khô, khí hậu tương đối nóng nên chất liệu vải thường dùng là
Chất vải Lanh (Linen), vải cotton, Maddrai, Seersucker… Ưu điểm các loại là thoát
nhiệt, nhẹ và mềm mại và giúp mọi cử động được dễ chịu thoải mái, mềm mại không
gây cảm giác khó chịu trên da. Còn miền Bắc với 2 mùa thu, đông đặc trưng nên chất
liệu vải thường thô mềm, dày dặn hay chất liệu nhung cũng rất được ưa chuộng.
3. Môi trường chính phủ, luật pháp và chính trị
Việt Nam có nền chính trị ổn định, đây cũng là một trong những nhân tố quan trọng
giúp thu hút nguồn vốn FDI từ nước ngoài. Với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bình quân
đạt 25%-30%, chiếm 14% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước (tính đến tháng 11
năm 2015), ngành dệt may không chỉ là ngành tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người
dân mà còn là ngành mà Việt Nam có lợi thế cạnh tranh cao,.
Trong quyết định số 36/QD-TTg ngày 14/3/2008 về phê duyệt Chiến lược phát triển
ngành công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020. Việt
Nam đặt mục tiêu phát triển ngành Dệt May trở thành một trong những ngành công


nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; đáp ứng ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng
trong nước; tạp nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững
chắc kinh tế khu vực và thế giới. Do đó, ngành dệt may Việt Nam trong thời gian tới sẽ
được ưu tiên phát triển. Cụ thể :
– Ưu đãi lớn nhất của Chính phủ đó là chính sách về thuế : Mức thuế suất áp dụng
cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc trung bình là 10-15% thấp hơn mặt bằng
chung hiện nay là 25%. Ngoài ra các doanh nghiệp này còn được hưởng thời hạn miễn
thuế lên đến 2 năm và 2 năm tiếp theo giảm 50%.
– Tiếp đến là chính sách về tín dụng khi Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp xuất
khẩu hàng may mặc tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi ODA, vay với lãi suất thấp.. Cụ
thể Doanh nghiệp đầu tư vào các khâu trong ngành dệt may, sản xuất nguyên phụ liệu

được vay vốn ưu đãi với lãi suất bằng 50% lãi suất thông thường cho 50% số vốn vay.
Thời gian vay là 12 năm và ân hạn 3 năm. Đây là sự hỗ trợ rất tích cực đối với công ty
CP may Việt Tiến.
Trong thời gian vừa qua, các doanh nghiệp trong nước có được sự ủng hộ rất lớn từ
Trung ương thông qua cuộc vận động “Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt”. Thế nhưng
không riêng ngành may mặc mà nhiều ngành hàng khác cũng đang phải đối mặt với sự
xâm lấn của hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng từ trong nước và nước ngoài.
Các thương hiệu có uy tín, có tên tuổi thường bị làm giả, làm nhái nhiều. Để thích ứng
và tự vệ với những thực tế như vậy, Việt Tiến phải luôn đề cao việc hoàn thiện chất
lượng sản phẩm, có cam kết và minh bạch hơn chất lượng sản phẩm cho người tiêu
dùng được biết. Cùng với đó là tăng cường công tác quảng bá, truyền thông, xây dựng
và bảo vệ thương hiệu, hướng dẫn cho người tiêu dùng, nâng cao kiến thức cho người
tiêu dùng, để họ biết về kênh phân phối, đặc điểm sản phẩm của Việt Tiến. Doanh
nghiệp cũng phải phối hợp rất chặt chẽ với cơ quan quản lý thị trường, quản lý kinh tế
và bản thân doanh nghiệp cũng xây dựng một đội ngũ chuyên làm công tác giám sát,
kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường.
4. Môi trường toàn cầu
Ngành dệt may của Việt Nam đang đứng trước rất nhiều cơ hội lớn để thúc đẩy xuất
khẩu thông qua các hiệp định thương mại tự do TPP – EU – Hàn Quốc – Liên minh


Thuế quan (Nga, Belarus, Kazakhstan). Theo đánh giá từ các chuyên gia, trong số các
ngành được hưởng lợi từ TPP thì ngành dệt may Việt Nam là một trong những ngành sẽ
được hưởng lợi nhiều nhất. Một khi TPP có hiệu lực, hàng dệt may sẽ được hưởng mức
thuế xuất khẩu sang Hoa Kỳ giảm xuống gần bằng 0% từ mức 17% như hiện nay.
Tuy nhiên, cái khó hiện nay của ngành dệt may chính là phần nguyên phụ liệu. Hiện
70% nguyên phụ liệu của ngành dệt may là hàng nhập khẩu, trong đó đa phần nhập
khẩu từ những nước chưa ký kết TPP (Trung Quốc…). Đây sẽ là rào cản khiến ngành
dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong quá trình hội nhập sắp tới bởi theo quy
định về nguồn gốc xuất xứ của TPP, một sản phẩm dệt may muốn được hưởng ưu đãi

thuế quan theo TPP thì tất cả các nguyên liệu, bắt đầu từ sợi trở đi, phải được sản xuất
tại các nước tham gia
So sánh với các nước trong trên thế giới thì Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan có ưu thế
về lực lượng sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất may mặc; Thái Lan,
Malaysia có ưu thế hơn về khả năng thiết kế, chất lượng sản phẩm và năng lực tiếp thị;
Bangladesh, Indonesia và Campuchia thì có thế mạnh về giá lao động rẻ. Còn
Myanmar và Triều Tiên có thể sẽ là hai nước có nguồn nhân lực cạnh tranh nhất cho sản
xuất may mặc trong 5 năm tới. Đây thực sự là thử thách cho các doanh nghiệp Việt Nam
trong việc phát triển chuỗi giá trị cung ứng cho ngành dệt may.
Việt Tiến định hướng kinh doanh vẫn xác định thị trường nội địa là thị trường trọng
tâm, bởi hiện nay, đây thực sự là thị trường đầy tiềm năng cho cả các doanh nghiệp
trong và ngoài nước. Ngoài việc phải đối mặt với thách thức nêu trên thì công ty còn
phải chấp nhận việc phải cạnh tranh với những doanh nghiệp khác cùng được hưởng
điều kiện thuận lợi như nhau, sản phẩm của các doanh nghiệp cạnh trạnh không chỉ có
thương hiệu (như đến từ Hàn Quốc), mà còn vấp phải thị hiếu “sính ngoại” của người
tiêu dùng Việt Nam, không chỉ thế, mẫu mã, chất liệu của họ cũng có nhiều ưu thế hơn.
Tuy nhiên, với lợi thế cạnh tranh về giá cùng với chiến lược kinh doanh đúng đắn, Việt
Tiến hoàn toàn có thể thành công trong môi trường cạnh tranh toàn cầu này.
III. Phân tích môi trường ngành:

Phân tích áp lực từ đối thủ cạnh tranh hiện tại:
1.

Sự tăng trưởng của ngành.


Tốc độ tăng trưởng ngành dệt may Viêt Nam.
Chỉ tiêu
2013
Tốc độ tăng trưởng 14.5

ngành dệt may Việt
Nam (%)
Tốc độ tăng trưởng 8.5
tiêu thụ nội địa (%)

2014
15

2015
17

10

11.25

Ngành dệt may Việt Nam phát triển đều từ năm 2013 - 2015 với mứa tăng trưởng
15%- 17% trên năm. Bên cạnh đó, việc tiêu thụ hàng nội địa ngày càng tăng là điều kiện
giúp cho sự phát triển của ngành dệt may. Khi việc xuất khẩu dệt may không được như
kỳ vọng, không đủ đơn hàng để sản xuất, chúng ta không thể để người lao động mất
việc làm, máy móc thiết bị đắp chiếu. Thị trường nội địa với hơn 90 triệu dân là một thị
trường tiềm năng mà các nhà phân phối nước ngoài cũng thèm khát, thì không cớ gì
doanh nghiệp Việt Nam lại bỏ qua miếng bánh ngọt này. Tính sơ bộ, với thu nhập bình
quân đầu người gần 50 triệu đồng/năm, và tỷ lệ chi dùng cho mua sắm quần áo là 14%,
thì mỗi năm, lượng tiền của người dân Việt chi cho quần áo là 630 ngàn tỷ đồng, tương
đương gần 3 tỷ Đô la Mỹ. Theo thống kê từ các siêu thị, hàng may mặc Việt Nam chiếm
khoảng 90% tổng lượng hàng đang kinh doanh. Yếu tố thúc đẩy mua sắm hàng thời
trang của người tiêu dùng phần lớn là sau khi nhận lương hoặc những lúc có nhiều tiền.
Ngoài ra, khi có chương trình giảm giá cũng là một trong những nhân tố thu hút nhu cầu
chi tiêu của khách hàng. Kiểu dáng/thiết kế; Chất liệu vải; Giá cả là 3 tiêu chí ưu tiên
khi quyết định chọn mua hàng thời trang của người tiêu dùng. Đa phần người tiêu dùng

lựa chọn những cửa hàng chuyên bán quần áo để mua sắm. Đối với trang phục công sở
và trang phục dự tiệc, đa số người tiêu dùng thường chi trong mức 500.000 - 1.000.000
VNĐ. Trong khi đó, trang phục mặc nhà với giá chỉ khoảng dưới 400.000 VNĐ, còn
trang phục dạo phố khoảng 500.000 VNĐ. Vì vậy, các doanh nghiệp dệt may việt nam
cần nắm bắt nhu cầu, thói quen, sở thích của người tiêu dùng Việt để phục vụ cho phù
hợp, sẽ thu được giá trị gia tăng cao hơn so với chỉ đơn thuần may gia công xuất khẩu.
2.
Cấu trúc ngành
Ngành dệt may là ngành có cấu trúc phân tán, số lượng doanh nghiệp trong ngành là rất
lớn và bị chi phối bởi nhiều yếu tố cả bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp : Biến động
thị trường về giá cả nguyên vật liệu, cầu thị trường..


3.Số lượng doanh nghiệp và quy mô.
Số lượng doanh nghiệp trong ngành may mặc Việt Nam với số lượng lớn, hiện nay,
ngành dệt may Việt Nam có khoảng 6.000 doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là doanh
nghiệp vừa và nhỏ (số lượng doanh nghiệp FDI chiếm khoảng 25%).
Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến, là doanh nghiệp thành công nhất trong việc chiếm
lĩnh thị thị trường nội địa, nhiều năm qua, DN đã thực hiện chiến lược phát triển thị
trường trong nước với mức tăng trưởng lên 40%. Ngoài 17 cửa hàng và gần 600 đại lý
bán sản phẩm của Việt Tiến, DN này đang tiếp tục mở rộng, phát triển kênh phân phối,
đưa sản phẩm vào 48 trung tâm thương mại. Bên cạnh việc xây dựng chuỗi cửa hàng,
đại lý độc quyền bán sản phẩm may mặc của mình, Việt Tiến còn phối hợp với các cửa
hàng dệt may khác cùng phân phối các sản phẩm hàng may mặc Việt Nam đến tay
người tiêu dùng bình dân một cách rộng rãi hơn.
Áp lực cạnh tranh từ đối thủ hiện tại : Ngành may mặc Việt Nam với thị trường
mở của đã và đang là mối quan tâm của các doanh nghiệp trong nước. Các đối thủ trên
thị trường nội địa hiện tại cạnh gay gắt về : Giá, chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán
hàng, kênh phân phối … Việt Tiến có lợi về chất lượng sản phẩm, hệ thống phân phối,
tuy nhiên giá luôn là áp lực đặt ra đối với Việt Tiến khi mà mức giá của Việt Tiến phù

hợp mức thu nhập cao khoảng 6.000.000 VNĐ trở lên . Bên cạnh đó, môi trường cạnh
tranh cao mà rào cản thấp, các doanh nghiệp tăng cường mở rộng thị trường.
Bản đồ nhóm chiến lược trong ngành:


Thương
nước

hiệu

trong May 10, An Phước
,Nhà Bè, Việt Tiến

Thương
ngoài

hiệu

nước ZARA, Topman, HM

Xuất xứ thương hiệu

Giovani, US Polo,
Valentino, Gucci.

300.00-2.000.000
VNĐ

<2.000.000 VNĐ


Giá bán trung bình
So sánh mức độ canh tranh với một số đối thủ hiện tại :
Các thương hiệu

Việt tiến

MAY 10

An phước

Nhà bè

Vị thế thương hiệu
Chất lượng dịch
Hệ thống phân phối
Doanh thu 2015

2
3
4
4

1
2
2
2

4
4
1

1

3
1
3
3

Tổng cộng

15

7

10

10

Tiêu chí

Qua đây ta có thể thấy được những điểm mạnh cơ bản của Việt Tiến trong canh
tranh với các đối thủ hiện tại về mặt kênh phân phối và chất lượng dịch vụ có ưu thế
nhất định, Bênh cạnh đó Việt Tiến cần có chiến lược hợp lý nâng cao thượng hiệu và
giảm chi phí giúp giá thành sản phẩm giảm xuống.


Phân tích áp lực từ ĐTCT tiềm ẩn:

Nhu cầu của con người ngày càng phát triển một cách toàn diện. Từ đó nhu cầu
về thời trang ngày càng đa dạng và phong phú. Đây là điều kiện cần cho sự phát triển



của ngành thời trang Việt Nam. Tuy sức mạnh thị trường đã hình thành nhưng Việt Tiến
hay các thương hiệu may mặc khác của việt nam đều có những nguy cơ từ những đối
thủ tiềm ẩn đã có và sẽ tham gia vào thị trường :
1. Rào cản thị trường gia nhập:
Công nghệ : Việt Tiến và hầu hết các hãng dệt may đã cải tiến toàn bộ các bộ
phận trong sản xuất với dây chuyền máy móc hiện đại. Tuy nhiên thì việc gia nhập
WTO đã làm cho rào cản thị trường may mặc Việt Nam giảm xuống. Một số nước
mạnh về may mặc như Thái Lan, Ấn Độ, . . .có công nghệ và phương pháp sản xuất
hiện đại.
Thuế : Hàng rào thuế quan giúp ngăn cản gia nhập vào thị trường nội địa. Ngành
may mặc cũng tăng thêm sức ép khi mà thuế nhập khẩu hàng may mặc vào Việt Nam là
50%, thuế nhập khẩu vải là 40%, thuế nhập khẩu sợi là 20% thì khi vào WTO, Việt Nam
sẽ phải thực hiện đúng cam kết theo Hiệp định Dệt may (với mức giảm thuế lớn, ví dụ
thuế suất đối với vải giảm từ 40% xuống 12%, quần áo may sẵn giảm từ 50% xuống
20% và sợi giảm từ 20% xuống 5%). Như vậy vải Trung Quốc sẽ tràn vào nước ta một
lượng lớn. Dẫn đến cạnh tranh gay gắt về vải. Bên cạnh đó cam kết xóa bỏ các hình
thức trợ cấp không được phép, ngành dệt may không còn được hưởng một số loại hỗ trợ
như trước đây như các hình thức hỗ trợ nhập khấu và thưởng xuất khẩu từ quỹ hỗ trợ
xuất khẩu; các biện pháp miễn giảm thuế hoặc tiền thuê đất gắn với điều kiện xuất khẩu;
các ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển... .Một khi Hiệp định TPP và AFT được áp dụng thì
hàng rào thuế quan đối với nguyên vật liệu và hàng may mặc sẽ là cơ hội và thách thức
cho ngành may mặc Việt Nam nói chung và Việt Tiến nói riêng.
Lao động : Thị trường lao động nội đia dồi dào tuy nhiên chất lượng chưa cao,
việc đào tạo tay nghề lao động hoạt động nhưng kém hiệu quả.
Sự trung thành của khách hàng: Với lượng dân số đông tuy nhiên xu hướng
hiện tại của nước ta lại theo phong cách hướng ngoại, thích dùng đồ nước ngoài. Bên
cạnh đó việc có thời tiết và thị hiếu luôn là quan tâm hàng đầu trong người tiêu dùng
Việt Nam.
Chí phí chuyển đổi : Hầu hết các mặt hàng may mặc của nước ta có giá gần bằng

nhau. Việc chuyển đổi từ nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác là khá dễ dàng
Kênh phân phối : kênh phân phôi chủ yếu thông qua cửa hàng bán lẻ và siêu thị,
trung tâm lớn. Hiện tại các siêu thị, trung tâm lớn.. chưa ký kết các hợp đồng độc quyền
nên là cơ hội tiếp cận kênh phân phối cho các đối thủ muốn gia nhập thị trường.


Rào cản gia nhập vào thị trường may mặc Việt Nam giảm xuống là cơ hội lớn cho các
đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đi vào thị trường may mặc Việt Nam.
2. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Rõ ràng việc gia nhập WTO là cơ hội vừa là thách thức cho nền kinh tế việt nam.
Ngành may mặc việt nam sẽ gia nhập với thị trường thế giới nhưng việc rào cản thuế
quan gần như không đáng kể đã làm cho các công ty, tập đoàn may mặc lớn đang chú
đến Việt Nam như Thái Lan (công ty Hua Thai Manufacturing và Garment Group, Công
ty trách nhiệm hữu hạn Vanson), Ấn Độ, Đài Loan.. đặc biệt là khi hiệp hội các công ty
may Thái Lan đã sang Việt Nam tìm hiểu thị trường, mua lại các siêu thị lớn của Việt
Nam đã giúp Thái Lan có được kênh phân phối có uy tín cho họ.
Việt Nam có cơ hội gia nhập vào thị trường các nước trong TPP và AFT , tuy
nhiên đặt ra thách thức lớn cho ngành may mặc Việt Nam : áp lực về chí phí cao dẫn
đến giá thành sản phẩm cao, chất lượng sản phẩm khắt khe khi đến các nước co ngành
công nghệ dệt may phát triển..Ngành may mặc Việt Nam cần có sự chủ động và tăng
cường cho hệ thông các doanh nghiệp may mặc về những nguy cơ của đối thủ tiềm ẩn
khi gia nhập.


Phân tích áp lực từ phía Nhà cung cấp:

Chuỗi cung ứng toàn cầu :


Nguồn: báo cáo ngành dệt may.

Ngành dệt may Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu với mức xuất
phát thấp trong chuỗi giá trị toàn cầu do việc lựa chọn ban đầu có chi phí thấp với
nguồn lao động dồi dào. Hiện Việt Nam đang tham gia chuỗi cung ứng dệt may thế giới
chỉ ở khâu cắt may (CMT), làm hàng gia công. Đây là công đoạn có giá trị gia tăng thấp
nhất của chuỗi – tỷ lệ giá trị gia tăng sau cân đối xuất nhập khẩu hàng dệt may chỉ đạt
46,2-49,5%.
Ðối với một ngành tham gia xuất khẩu chủ lực như dệt may Việt Nam thì việc hội nhập
sâu, rộng với các thị trường lớn trên thế giới chắc chắn sẽ có tác động tích cực trong
việc tăng trưởng xuất khẩu. Tuy nhiên cơ hội cũng đi kèm thách thức. DN dệt may Việt
Nam muốn tận dụng hiệu quả cao nhất TPP thì phải hình thành chuỗi cung ứng bên
trong, có sự liên kết hữu cơ giữa các khâu. Một chuỗi cung ứng hoàn chỉnh từ thiết kế nguyên, phụ liệu - may - phân phối phải được hình thành trong cộng đồng các thành
viên tham gia ký kết Hiệp định TPP. Các DN cũng không nên tận dụng TPP như một
cứu cánh để phát triển trong ngắn hạn, mà quan trọng hơn là cần tận dụng tốt cơ hội này
để gia tăng năng lực cạnh tranh, xây dựng chiến lược phát triển bền vững.


Thách thức lớn nhất đối với các DN dệt may Việt Nam hiện nay là làm thế nào tiếp cận
thị trường các nước TPP trong khi nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu của Việt Nam
lại chủ yếu nhập khẩu từ các nước ngoài TPP. Bên cạnh đó, các DN cũng sẽ phải đối
mặt với nguy cơ từ việc mở cửa thị trường trong nước cho các nước thành viên TPP vào
Việt Nam. Nội tại ngành dệt may Việt Nam vẫn còn những hạn chế, chưa thật sự bền
vững, chưa thực hiện được chuỗi cung ứng cho mình.
Chuỗi giá trị gia tăng đóng góp vào sản phẩm :


Nguồn : Báo cáo may mặc Việt Nam
Tỷ lệ nhập khẩu may mặc của Việt Nam tăng qua các năm, khan hiếm về nguyên
phụ liệu là bài toán khó đối với ngành may mặc Việt Nam.
Số lượng nhập hàng qua các năm của may mặc Việt Nam( đơn vị triệu USD).
Loại hàng

Vải
Sơ, sợi
bông
Nguyên
phụ liệu
khác

Năm 2000
5362
1120
722
1520

Năm 2011
6730
1225
1050
1930

Năm 2012
7045
1300
1040
2020

Năm 2013
8397
1520
1171
2480


Năm 2014
9500
1600
1430
3031

Năm 2015
1085
1692
1953
3064

Hầu hết các nguyên vật liệu được nhập tăng dần theo các năm cho thấy được sự
phát triển của ngành dệt may, bên cạnh đó là sự khan hiếm các nguồn nguyên liệu trong
nội địa không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ. Các doanh nghiệp trong nước muốn sản
xuất cần phải mua ngoài nhiều bên mà chủ lại nhập từ Trung Quốc , Hàn Quốc.. các
nươc không thuộc TPP. Làm cho giảm cạnh trạnh của các doanh nghiệp trong nước.
Quá trình may mặc nhiều công đoạn : Dệt và may. Trong suốt quá trình sẽ cần các
nguyên liệu để phục vụ cho sản xuât .


Công ty Việt Tiến chỉ nhập nguồn cung bông sợi nội địa do Công ty dệt may Việt
Nam cung cấp ( vinatex) còn lại hầu như 70-80% nguyên liệu khác và phụ liệu nhập từ
nước ngoài.


×