BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
HOÀNG ĐÌNH BÌNH
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH
HUYỆN HƢỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS. BÙI DŨNG THỂ
HUẾ 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực, tôi đã viết luận văn này một cách độc lập và không sử dụng các nguồn
thông tin hay tài liệu tham khảo nào khác ngoài những tài liệu và thông tin đã được
liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo trích dẫn của luận văn.
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và trích dẫn trong danh mục tài liệu tham khảo theo hình thức
những đoạn trích dẫn nguyên văn hoặc lời diễn giải trong luận văn kèm theo thông
tin về nguồn tham khảo rõ ràng.
Các số liệu và thông tin trong luận văn này hoàn toàn dựa trên kết quả thực
tế của địa bàn nghiên cứu, có nguồn gốc rõ ràng và chưa được sử dụng cho việc
bảo vệ học vịnào.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Hoàng Đình Bình
i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Quý thầy cô Trường Đại học
Kinh tế Huế đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi nhất trong quá
trình học tập và thực hiện luận văn này.
Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn tới Thầy
giáo PGS.TS. Bùi Dũng Thể đã tận tình hướng dẫn và động viên tôi trong suốt thời
gian nghiên cứu để hoàn thành Luận văn đúng thời gian quy định.
Xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân
huyện Hướng Hóa; phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, Kho bạc nhà nước huyện
Hướng Hóa; các cơ quan, đơn vị, UBND các xã, thị trấn, các trường học thuộc
huyện đã hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tư liệu, tài liệu
hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã động viên,
hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Hoàng Đình Bình
ii
TÓM LƢỢC LUẬN VĂN
Họ và tên học viên: HOÀNG ĐÌNH BÌNH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Định hƣớng đào tạo: Ứng dụng
Mã số: 60340410
Niên khóa: 2017 - 2019
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.BÙI DŨNG THỂ
Tên đề tài: HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH HUYỆN HƢỚNG HÓA, TỈNH
QUẢNG TRỊ
Tính cấp thiếu của đề tài: Ngân sách cấp huyện là một bộ phận cấu thành
NSNN, có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo cho chính quyền cấp huyện thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng tại địa
phƣơng. Tuy nhiên hiện nay, công tác quản lý chi ngân sách cấp huyện vẫn còn
nhiều bất cập, tình trạng chi đầu tƣ phát triển còn dàn trải, hiệu quả thấp, chi thƣờng
xuyên tại một số đơn vị còn tồn tại những sai phạm, lãng phí. Do đó, hoàn tiện quản
lý chi ngân sách nhà nƣớc cấp huyện là một yêu cầu cấp thiết.
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý chi
ngân sách nhà nƣớc tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Hƣớng Hóa, đề xuất giải
pháp hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc của đơn vị trong thời gian tới.
Đối tƣợng nghiên cứu: Lý thuyết và thực tiễn c ng tác quản lý chi Ngân
sách địa phƣơng tại huyện Hƣớng Hóa trên các khía cạnh: lập dự toán, tổ chức thực
hiện dự toán, kiểm tra và quyết toán ngân sách.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
Thảo luận ngắn gọn thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ cấp (Khảo sát 110 cán bộ
có liên quan đến hoạt động quản lý chi ngân sách nhà nƣớc đang c ng tác trên địa
bàn huyện bằng phƣơng pháp phỏng vấn và phát phiếu điều tra).
Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, so sánh, cho điểm, xếp hạng để phân
tích, đánh giá.
Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận:
Kết quả đã cho thấy bƣớc đầu việc quản lý chi ngân sách nhà nƣớc huyện
Hƣớng Hóa đã đạt đƣợc các thành tích đáng kể (Chi ngân sách huyện đảm bảo cho
các nhiệm vụ phát triển KT-XH, quốc phòng - an ninh, đầu tƣ các c ng trình phúc
lợi đúng định hƣớng và phù hợp với kế hoạch phát triển KT-XH giai đoạn 2016 2020), tuy nhiên cũng còn nhiều tồn tại, bất cập cần đƣợc hoàn thiện (Chi đầu tƣ
phát triển còn chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng chi ngân sách, đầu tƣ còn mang tính dàn
trải, tình trạng nợ XDCB vẫn còn diễn ra; chi thƣờng xuyên ở một số lĩnh vực vƣợt
dự toán giao đầu năm...). Đề tài cũng đã đề xuất các định hƣớng, giải pháp cho việc
hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tại phòng Tài chính - Kế hoạch
huyện Hƣớng Hóa trong thời gian tới nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực tài chính
đƣợc phân cấp.
iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
AN - QP
: n ninh - Quốc phòng
ASXH
: n sinh ã hội
BHYT
: ảo hiểm y tế
BTXH
: ảo trợ ã hội
CBCC
: Cán bộ c ng chức
CCTL
: Cải cách tiền lƣơng
CN - TTCN - XD
: C ng nghiệp - Tiểu thủ c ng nghiệp - Xây dựng
GD & ĐT
: Giáo dục và đào tạo
HĐND
: Hội đồng nhân dân
KTTT
: Kinh tế thị trƣờng
XHCN
: Xã hội chủ nghĩa
KBNN
: Kho bạc nhà nƣớc
KT-XH
: Kinh tế - ã hội
LĐ-TB&XH
: Lao động - Thƣơng binh và ã hội
NSNN
: Ngân sách nhà nƣớc
TC-KH
: Tài chính - Kế hoạch
TDTT
: Thể dục thể thao
TM-DV-DL
: Thƣơng mại - Dịch vụ - Du lịch
TN-MT
: Tài nguyên và m i trƣờng
UBKT
: Ủy ban kiểm tra
UBND
: Ủy ban nhân dân
XDCB
: Xây dựng cơ bản
iv
MỤC LỤC
LỜI C M ĐO N ....................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ II
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ............................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................ IX
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu...................................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................3
5. Kết cấu luận văn ......................................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI
NSNN CẤP HUYỆN ..................................................................................................5
1.1. Cơ sở lý luận về chi NSNN cấp huyện ................................................................5
1.1.1. Khái niệm NSNN ..............................................................................................5
1.1.2. Chức năng và vai trò của NSNN .......................................................................6
1.1.3. Hệ thống NSNN và phân cấp quản lý NSNN ...................................................9
1.1.4. NSNN cấp huyện.............................................................................................11
1.2. Quản lý chi NSNN cấp huyện ............................................................................15
1.2.1. Khái niệm ........................................................................................................15
1.2.2. Đặc điểm của chi NSNN cấp huyện................................................................16
1.2.3. Vai trò, vị trí của quản lý chi NSNN...............................................................17
1.2.4. Nguyên tắc quản lý chi NSNN cấp huyện ......................................................18
1.2.5. Nội dung của quản lý chi ngân sách cấp huyện ..............................................19
1.3. Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý chi NSNN cấp huyện ...........................23
1.3.1.Cơ chế quản lý tài chính trên địa bàn ...............................................................23
1.3.2. Nhân tố tổ chức bộ máy và trình độ cán bộ quản lý NS cấp huyện ................23
v
1.3.3. Nhân tố về điều kiện kinh tế - ã hội ..............................................................24
1.3.4. Hệ thống thanh tra, kiểm tra ............................................................................24
1.3.5. Hệ thống máy móc thiết bị, phƣơng tiện quản lý ngân sách cấp huyện .........24
1.4. Kinh nghiệm quản lý chi NSNN cấp huyện .......................................................24
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý chi NSNN ở một số huyện ...........................................24
1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Hƣớng Hóa ........................................26
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI
PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH HUYỆN HƢỚNG HÓA ...............................28
2.1. Phòng Tài chính - Kế hoạch và các đơn vị sử dung ngân sách trên địa bàn
huyện Hƣớng Hóa .....................................................................................................28
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ phòng Tài chính - Kế hoạch ........................................28
2.1.2. Tình hình nhân sự và cơ sở hạ tầng phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Hƣớng
Hóa ............................................................................................................................32
2.2.Tình hình thực hiện chi NSNN trên địa bàn .......................................................34
2.2.1. Hệ thống quản lý chi NSNN của địa bàn huyện .............................................34
2.2.2. Kết quả thực hiện chi NSNN giai đoạn 2015 - 2017 ......................................35
2.3. Tình hình thực hiện quản lý chi NSNN tại huyện Hƣớng Hóa ..........................41
2.3.1. Tình hình lập dự toán ngân sách huyện ..........................................................41
2.3.2. Tình hình phân bổ, giao dự toán chi ngân sách huyện ....................................45
2.3.3. Tình hình chấp hành dự toán chi .....................................................................47
2.3.4. Tình hình kiểm soát chi NSNN của huyện .....................................................49
2.3.5. Tình hình quyết toán chi NSNN huyện ...........................................................51
2.3.6. Công tác thanh tra, kiểm tra chi NSNN: .........................................................55
2.4. Đánh giá của đối tƣợng khảo sát về quản lý chi Ngân sách tại phòng Tài chính Kế hoạch huyện Hƣớng Hóa .....................................................................................57
2.4.1. Thông tin về đối tƣợng khảo sát......................................................................57
2.4.2. Kết quả khảo sát theo các nội dung và biện pháp hoàn thiện quản lý chi ngân
sách ............................................................................................................................58
vi
2.5. Đánh giá chung công tác quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc từ năm 2015 - 2017
của huyện Hƣớng Hóa ...............................................................................................65
2.5.1. Kết quả đạt đƣợc .............................................................................................65
2.5.2. Tồn tại, hạn chế ...............................................................................................69
2.5.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế .........................................................72
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI
NSNN TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH HUYỆN.................................76
3.1. Một số căn cứ để định hƣớng và xây dựng giải pháp hoàn thiện quản lý chi
NSNN cấp huyện tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện .........................................76
3.1.1. Định hƣớng về quản lý Tài chính - NSNN đến năm 2020..............................76
3.1.2. Mục tiêu hoàn thiện quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện Hƣớng Hóa đến
năm 2020 ...................................................................................................................77
3.2. Các giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý chi NSNN cấp huyện tại phòng Tài
chính - Kế hoạch huyện.............................................................................................78
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện các nội dung quản lý chi NSNN ...................................78
3.2.2. Giải pháp nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý chi ngân
sách ............................................................................................................................82
3.2.3. Giải pháp nâng cao chất lƣợng ban hành các văn bản quy định, hƣớng dẫn
thực hiện quản lý chi NSNN cấp huyện ....................................................................84
3.2.4. Giải pháp về nâng cao năng lực tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN..............84
3.2.5. Giải pháp về tăng cƣờng cơ sở vật chất và ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý chi NSNN ............................................................................................85
3.2.6. Các giải pháp khác ..........................................................................................86
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................89
2. Kiến nghị ...............................................................................................................90
2.1. Đối với Chính phủ, ộ Tài chính .......................................................................90
2.2. Đối với Tỉnh ủy, HĐND, U ND tỉnh Quảng Trị ..............................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................92
PHỤ LỤC .................................................................................................................94
vii
PHỤ LỤC : PHIẾU ĐIỀU TRA ..........................................................................94
PHỤ LỤC : T NG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ QUẢN LÝ CHI NSNN
TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH HUYỆN HƢỚNG HÓA ..................98
QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 2
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG
GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN
GIẤY XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1.
Tổng hợp thực hiện chi ngân sách huyện qua các năm 2015 - 2017 ..36
Bảng 2.2.
Cơ cấu chi ngân sách huyện Hƣớng Hóa ............................................37
Bảng 2.3.
Thực hiện chi đầu tƣ XDC ngân sách huyện ....................................38
Bảng 2.4.
Thực hiện chi thƣờng xuyên của ngân sách huyện .............................39
Bảng 2.5.
Dự toán chi NSNN huyện Hƣớng Hóa ...............................................43
Bảng 2. 6.
Tình hình phân bổ dự toán chi NSNN huyện Hƣớng Hóa ..................46
Bảng 2.7.
Tình hình thực hiện dự toán chi ngân sách huyện Hƣớng Hóa ...........47
Bảng 2. 8.
Bảng tổng hợp kết quả kiểm soát chi, thẩm định chi ngân sách .........50
Bảng 2.9.
Quyết toán chi đầu tƣ phát triển huyện Hƣớng Hóa ...........................52
Bảng 2.10.
Quyết toán chi thƣờng xuyên huyện Hƣớng Hóa ...............................53
Bảng 2.11.
Bảng tổng hợp kết quả hoạt động thanh tra, kiểm tra chi NSNN .......57
Bảng 2.12.
Thông tin chung về đối tƣợng đƣợc điều tra, phỏng vấn ....................58
Bảng 2.13.
Tổng hợp kết quả điều tra về mức độ quan trọng của công việc và chất
lƣợng công việc đạt đƣợc của công tác quản lý chi NSNN ở huyện
Hƣớng Hóa ..........................................................................................59
Bảng 2.14.
Tổng hợp kết quả điều tra về mức độ quan trọng của công việc và chất
lƣợng công việc đạt đƣợc của các biện pháp quản lý chi NSNN ở
huyện Hƣớng Hóa ...............................................................................61
Bảng 2.15.
Biểu tổng hợp đánh giá thứ tự ƣu tiên để hoàn thiện các nội dung và
biện pháp quản lý chi NSNN tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện
Hƣớng Hóa ..........................................................................................64
ix
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân sách Nhà nƣớc, một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế quốc gia, một
công cụ hiện hữu mà các quốc gia vẫn sử dụng trong quá trình vận động và tồn tại
của mình. Chính vì vậy, nhiệm vụ quản lý chi Ngân sách Nhà nƣớc là nhiệm vụ hàng
đầu của mỗi quốc gia, là một khâu trọng yếu trong việc thực hiện vai trò quản lý xã
hội và điều tiết vĩ m nền kinh tế của Nhà nƣớc; trong đó, quản lý chi Ngân sách nhà
nƣớc (NSNN) là một bộ phận rất quan trọng của chính sách tài chính quốc gia.
Là một bộ phận cấu thành của NSNN, ngân sách cấp quận, huyện, thành phố
trực thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách cấp huyện) có vai trò quan trọng trong việc
đảm bảo cho chính quyền cấp huyệnthực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý kinh
tế, xã hội, an ninh quốc phòng tại địa phƣơng. Mặc dù hiện nay, Việt Nam đã có
những cơ sở pháp lý cơ bản để phục vụ cho việc quản lý NSNN nói chung và ngân
sách huyện nói riêng, song thực tế các cơ chế, chính sách giám sát quản lý NSNN
chƣa đƣợc tạo lập đồng bộ; c ng tác lập, chấp hành và quyết toán ngân sách còn
nhiều vấn đề bất cập, làm cho quá trình quản lý ngân sách các cấp đạt hiệu quả thấp,
chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu mà luật ngân sách đặt ra. Nhằm khắc phục những tồn tại
hạn chế trong quản lý tài chính c ng đồng thời thay đổi chế độ kế toán nhà nƣớc theo
hƣớng tiến đến các chuẩn mực, th ng lệ quốc tế, hiện nay ộ Tài chính đang triển
khai áp dụng hệ thống Th ng tin Quản lý Ngân sách và Kho bạc hay còn gọi là hệ
thống T
MIS (viết tắt từ tiếng
nh “Treasury And Budget Management
Information System”). Để đạt đƣợc mục tiêu của T
MIS đề ra, chính quyền các cấp
cần phải đổi mới, kiện toàn và hoàn thiện quá trình quản lý NSNN, trong đó có quản
lý chi ngân sách cấp huyện tại phòng Tài chính - Kế hoạch.
Xuất phát từ tình hình đó, việc nâng cao năng lực quản lý chi NSNN nói
chung và chi NSNN tại huyện Hƣớng Hóa nói riêng là yêu cầu tất yếu nhằm quản lý
chặt ch các khoản chi NSNN tiết kiệm, hiệu quả; giảm áp lực trong điều hành và
cân đối ngân sách. Thực tế tại huyện Hƣớng Hóa, c ng tác quản lý chi ngân sách
vẫn còn nhiều bất cập, tình trạng chi đầu tƣ còn dàn trải, hiệu quả thấp; chi thƣờng
1
uyên thƣờng vƣợt dự toán, các quy định về thực hành tiết kiệm chống lãng phí
trong sử dụng ngân sách nhà nƣớc chƣa đƣợc chấp hành nghiêm túc (Theo “Báo
cáo đánh giá thu - chi NSNN trên địa bàn huyện” các năm 2015, 2016, 2017). Mặt
khác, do ảnh hƣởng nặng nề của hậu quả chiến tranh nên kinh tế phát triển chậm,
thu NSNN trên địa bàn huyện thấp và chỉ đảm bảo từ 10 - 15% tổng chi ngân sách
địa phƣơng, hàng năm ngân sách tỉnh phải trợ cấp cân đối. Vì vậy vấn đề tăng
cƣờng quản lý ngân sách càng trở nên cấp bách nhằm đảm bảo cho việc sử dụng tốt
nhất nguồn lực đƣợc phân cấp.Từ đánh giá trên và thực tiễn hoạt động quản lý chi
ngân sách của huyện Hƣớng Hóa, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài
ng
n
hi
g n
n hi n
h nh nước tại phòng Tài chính - Kế hoạch huy n
ướng Hóa, tỉnh Qu ng Trị” với mong muốn đóng góp thiết thực vào việc nâng
cao hiệu quả sử dụng NSNN trên địa bàn.
. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc tại
phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Hƣớng Hóa, đề xuất giải pháp hoàn thiện công
tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc của đơn vị trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa lý thuyết và thực tiễn về NSNN và quản lý chi NSNN cấp
huyện.
- Đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nƣớctại phòng Tài chính- Kế
hoạch huyện Hƣớng Hóa.
- Đề uất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN tại phòng Tài
chính - Kế hoạch huyện Hƣớng Hóa.
3. Đối tƣợng và ph
vi nghiên cứu
3. . Đối tƣợng nghiên cứu
Các vấn đề lý thuyết và thực tiễn c ng tác quản lý chi Ngân sách địa phƣơng
tại huyện Hƣớng Hóa trên các khía cạnh: lập dự toán, tổ chức thực hiện dự toán,
kiểm tra và quyết toán ngân sách.
2
3. . Ph
vi nghiên cứu
hạm vi về không gian Phòng Tài chính - Kế hoạch; UBNDhuyện Hƣớng
Hóa, tỉnh Quảng Trị.
hạm vi về thời gian Tài liệu tổng quan thu thập trong khoảng thời gian từ
năm 2015 đến nay, trong đó tập t (2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình phát
triển kinh tế – xã hội, huyện Hƣớng Hóa.
19. UBND huyện Hƣớng Hóa (2015, 2016, 2017), Báo cáo quyết toán Ngân
sách nhà nước, huyện Hƣớng Hóa.
20. Viện Chiến lƣợc và Chính sách Tài chính (2011), Chiến lược Tài chính
giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội.
93
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC : PHIẾU ĐIỀU TRA
Chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý
chi NSNN cấp huyện tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng
Trị”, bởi vậy chúng tôi muốn biết ý kiến của Ông (Bà) về vấn đề này. Rất mong
Ông (Bà) vui lòng trả lời những câu hỏi sau.
I. THÔNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN
1.1. Họ và tên: ................................................................ Giới tính: ..................
1.2. Lo i hình đơn vị hiện đang c ng tác:
1. Hành chính nhà nƣớc 2. Sự nghiệp
1.3. Số n
c ng tác:
3. Đảng, Đoàn thể
...................... năm
1.4. Chức vụ hiện nay: .....................................................................................
.5. Trình đ học vấn:
1. Trung cấp
2. Cao đẳng
1.6. Ngành chu ên
3. Đại học 4. Trên đại học
n đƣợc đào t o:
1. Kế toán - Kiểm toán/ Tài chính - Ngân hàng
2. Kinh tế 3. Khác (Ghi cụ thể: ................................................)
II. THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH
a) Về mức độ quan trọng: Điểm đánh giá từ 1 đến 5 đƣợc hiểu nhƣ sau:
1
2
3
4
5
Hoàn toàn kh ng
quan trọng
Không quan
trọng
Tƣơng đối
quan trọng
Quan trọng
Rất quan
trọng
b) Về kết quả đạt đƣợc: Điểm đánh giá từ 1 đến 5 đƣợc hiểu nhƣ sau:
1
2
Rất kém
Kém
3
ình thƣờng
4
5
Tốt
Rất tốt
c) Về mức độ ƣu tiên: Điểm đánh giá từ 1 đến 5 đƣợc hiểu nhƣ sau:
1
2
Hoàn toàn
kh ng ƣu tiên
Kh ng ƣu
tiên
3
ình thƣờng
94
4
5
Ƣu tiên
Rất ƣu tiên
Câu 1: Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách khoanh tròn
vào số điểm mà Ông (Bà) cho là thích hợp nhất về mức độ quan trọng và kết quả
đạt đƣợc của các nội dung quản lý chi NSNN tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện
Hƣớng Hóa
1.1. Mức đ quan trọng
1. Công tác lập dự toán chi NSNN
Hoàn
toàn
không
quan
trọng
1
2. Công tác phân bổ DT chi NSNN
Các n i dung quản lý chi NSNN
huyện
Không Tƣơng
quan
đối
trọng
quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
2
3
4
5
1
2
3
4
5
3.Công tác chấp hành DT chi NSNN
1
2
3
4
5
4. Công tác kiểm soát chi NSNN
1
2
3
4
5
5. Công tác quyết toán chi NSNN
1
2
3
4
5
6. Công tác thanh tra, kiểm tra chi
1
2
3
4
5
Kém
Bình
Tốt
NSNN
1.2. Kết quả đ t đƣợc
Các n i dung quản lý chi NSNN
Rất
huyện
kém
thƣờng
Rất
tốt
1. Công tác lập dự toán chi NSNN
1
2
3
4
5
2. Công tác phân bổ DT chi NSNN
1
2
3
4
5
3. Công tác chấp hành DT chi NSNN
1
2
3
4
5
4. Công tác kiểm soát chi NSNN
1
2
3
4
5
5. Công tác quyết toán chi NSNN
1
2
3
4
5
6. Công tác thanh tra, kiểm tra chi
1
2
3
4
5
Ngân sách Nhà nƣớc
95
Câu 2: Xin Ông/Bà vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách khoanh tròn
vào số điểm mà Ông (Bà) cho là thích hợp nhất về các biện pháp sau đây do huyện
đã sử dụng để quản lý chi NSNN.
1.1. Mức đ quan trọng
Các biện pháp quản lý chi NSNN huyện
Nâng cao chất lƣợng ban hành các văn bản
quy định, hƣớng dẫn thực hiện quản lý chi
NSNN cấp huyện
Nâng cao năng lực tổ chức bộ máy quản lý
chi NSNN
Nâng cao năng lực, trình độ của đội ngũ
cán bộ quản lý chi ngân sách
Hoàn thiện các nội dung quản lý chi NSNN
Tăng cƣờng cơ sở vật chất và ứng dụng
công nghệ thông tin trong quản lý chi
NSNN
Các biện pháp khác (Kiểm tra, xử lý; công
khai tài chính; Thi đua…)
Hoàn Không Tƣơng
toàn
quan
đối
không trọng quan
quan
trọng
trọng
Qua
n
trọn
g
Rất
quan
trọn
g
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
Rất
tốt
1.2. Kết quả đ t đƣợc
Các biện pháp quản lý chi NSNN
huyện
Rất
kém
Kém
Bình
thƣờng
Tốt
1. Nâng cao chất lƣợng ban hành các
văn bản quy định, hƣớng dẫn thực hiện
quản lý chi NSNN cấp huyện
2. Nâng cao năng lực tổ chức bộ máy
quản lý chi NSNN
3. Nâng cao năng lực, trình độ của đội
ngũ cán bộ quản lý chi ngân sách
4. Hoàn thiện các nội dung quản lý chi
NSNN
5. Tăng cƣờng cơ sở vật chất và ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý
chi NSNN
6. Các biện pháp khác (Kiểm tra, xử lý;
công khai tài chính; Thi đua…)
1
2
3
4
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
96
5
Câu 3: Xin Ông/Bà sắp xếp thứ tự ƣu tiên về các nội dung cần hoàn thiện
trong quản lý chi NSNN cấp huyện tại phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Hƣớng
Hóa bằng cách khoanh tròn vào số điểm mà Ông (Bà) cho là thích hợp nhất.
Hoàn
toàn
không
ƣu tiên
Không
ƣu
tiên
Bình
thƣờn
g
Ƣu
tiên
Rất
ƣu
tiên
1. Công tác lập dự toán chi NSNN
1
2
3
4
5
2. Công tác phân bổ dự toán chi
NSNN
1
2
3
4
5
3. Công tác chấp hành dự toán chi
NSNN
1
2
3
4
5
4. Công tác kiểm soát chi NSNN
1
2
3
4
5
5. Công tác quyết toán chi NSNN
1
2
3
4
5
Các n i dung quản lý chi NSNN
huyện
Câu 4. Xin Ông/Bà sắp xếp thứ tự ƣu tiên cho các biện pháp để hoàn thiện công tác
quản lý chi NSNN của huyện trong thời gian tới bằng cách khoanh tròn vào số điểm
mà Ông (Bà) cho là thích hợp nhất.
Các biện pháp quản lý chi NSNN
huyện
1. Nâng cao chất lƣợng ban hành
các văn bản quy định, hƣớng dẫn
thực hiện quản lý chi NSNN cấp
huyện
2. Nâng cao năng lực tổ chức bộ
máy quản lý chi NSNN
3. Nâng cao năng lực, trình độ của
đội ngũ cán bộ quản lý chi ngân
sách
4. Hoàn thiện các nội dung quản lý
chi NSNN
5. Tăng cƣờng cơ sở vật chất và ứng
dụng công nghệ thông tin trong
quản lý chi NSNN
6. Các biện pháp khác (Kiểm tra, xử
lý; công khai tài chính; Thi đua…)
Xin chân thành cả
Hoàn
toàn
không
ƣu tiên
1
Không Bình
thƣờng
ƣu
tiên
Rất
ƣu
tiên
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
ơn sự hợp tác của Ông/Bà
97
Ƣu
tiên
PHỤ LỤC : T NG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ QUẢN LÝ CHI
NSNN TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ HOẠCH HUYỆN HƢỚNG HÓA
Phụ ục . . Đánh giá về ức đ quan trong của các n i ung và iện
pháp quản chi NSNN t i hu ện Hƣớng Hóa.
(Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tốt nhất)
STT
1
2
-
-
NỘI DUNG KHẢO SÁT
N i ung quản chi
NSNN
Công tác lập dự toán chi
NSNN
Công tác phân bổ, giao dự
toán chi NSNN
C ng tác chấp hành dự toán
chi NSNN
C ng tác kiểm soát chi
NSNN
C ng tác quyết toán chi
NSNN
C ng tác thanh tra, kiểm tra
chi NSNN
Biện pháp quản
chi
NSNN
Nâng cao chất lƣợng ban
hành các văn bản quy định,
hƣớng dẫn thực hiện quản lý
chi NSNN cấp huyện
Nâng cao năng lực tổ chức
bộ máy quản lý chi NSNN
Nâng cao năng lực, trình độ
của đội ngũ cán bộ quản lý
chi ngân sách
Điể
1
Số ngƣời tha gia chấ điể
Điể
Điể
Điể
Điể
2
3
4
5
T ng
c ng
Mức điể
bình quân
0
1
20
34
55
110
4,30
0
1
4
37
68
110
4,56
0
3
8
34
65
110
4,46
1
2
30
42
35
110
3,98
1
15
25
18
51
110
3,94
0
2
46
37
25
110
3,77
1
3
51
40
15
110
3,59
2
5
30
48
25
110
3,81
1
8
18
58
25
110
3,89
-
1
3
31
75
110
4,64
-
2
35
33
40
110
4,01
2
25
31
46
6
110
3,26
Hoàn thiện các nội dung
quản lý chi NSNN
Tăng cƣờng cơ sở vật chất và
ứng dụng công nghệ thông
tin trong quản lý chi NSNN
Các biện pháp khác (Kiểm
tra, xử lý; công khai tài
chính; Thi đua…)
-
Nguồn kết quả điều tra của tác giả
98
Phụ ục . . Đánh giá về thực tế đ t đƣợc của các n i ung và iện pháp
quản chi NSNN t i phòng Tài chính - Kế ho chhuyện Hƣớng Hóa.
(Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tốt nhất)
Số ngƣời tha
STT
1
NỘI DUNG KHẢO SÁT
N i ung quản
gia chấ
điể
(người)
Điể
1
Điể
2
Điể
3
Điể
4
Điể
5
T ng
c ng
Mức
điể
bình
quân
chi NSNN
-
C ng tác lập dự toán chi
NSNN
2
15
50
32
11
110
3,32
-
C ng tác phân bổ, giao dự
toán chi NSNN
1
3
30
53
23
110
3,85
-
C ng tác chấp hành dự toán
chi NSNN
9
3
50
38
10
110
3,34
-
C ng tác kiểm soát chi NSNN
2
10
34
41
23
110
3,66
-
C ng tác quyết toán chi
NSNN
0
5
55
32
18
110
3,57
-
C ng tác thanh tra, kiểm tra
chi NSNN
0
5
60
37
8
110
3,44
1
20
45
34
10
110
3,29
6
19
48
21
16
110
3,20
4
11
45
26
24
110
3,50
0
2
25
39
44
110
4,14
0
2
24
45
39
110
4,10
1
20
45
34
10
110
3,29
2
-
-
-
Biện pháp quản chi
NSNN
Nâng cao chất lƣợng ban hành
các văn bản quy định, hƣớng
dẫn thực hiện quản lý chi
NSNN cấp huyện
Nâng cao năng lực tổ chức bộ
máy quản lý chi NSNN
Nâng cao năng lực, trình độ
của đội ngũ cán bộ quản lý chi
ngân sách
Hoàn thiện các nội dung quản
lý chi NSNN
Tăng cƣờng cơ sở vật chất và
ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý chi NSNN
Các biện pháp khác (Kiểm
tra, xử lý; công khai tài chính;
Thi đua…)
Nguồn kết quả điều tra của tác giả
99
Phụ ục .3. Đánh giá về thứ tự ƣu tiên để hoàn thiện các n i ung và
iện pháp quản chi NSNN t i phòng Tài chính - Kế ho chhuyện Hƣớng Hóa
Cho điểm từ 1 đến 5 trong đó 5 là ưu tiên nhất
Số ngƣời tha
TT
1
2
-
-
-
-
-
NỘI DUNG KHẢO
SÁT
N i ung quản chi
NSNN
C ng tác lập dự toán chi
NSNN
C ng tác phân bổ, giao
dự toán chi NSNN
C ng tác chấp hành dự
toán chi NSNN
C ng tác kiểm soát chi
NSNN
C ng tác quyết toán chi
NSNN
C ng tác thanh tra, kiểm
tra chi NSNN
Biện pháp quản
chi
NSNN
Nâng cao chất lƣợng ban
hành các văn bản quy
định, hƣớng dẫn thực
hiện quản lý chi NSNN
cấp huyện
Nâng cao năng lực tổ
chức bộ máy quản lý chi
NSNN
Nâng cao năng lực, trình
độ của đội ngũ cán bộ
quản lý chi ngân sách
Hoàn thiện các nội dung
quản lý chi NSNN
Tăng cƣờng cơ sở vật
chất và ứng dụng công
nghệ thông tin trong quản
lý chi NSNN
Các biện pháp khác
(Kiểm tra, xử lý; công
khai tài chính; Thi đua…)
gia chấ
điể
(người)
Mức
điể
bình
quân
Điể
1
Điể
2
Điể
3
Điể
4
Điể
5
T ng
c ng
1
3
46
34
26
110
3,74
14
15
54
20
7
110
2,92
6
11
51
26
16
110
3,32
6
56
34
8
6
110
2,56
12
69
26
3
0
110
2,18
12
69
26
3
0
110
2,18
6
16
26
47
15
110
3,45
4
12
30
49
15
110
3,54
4
9
25
52
20
110
3,68
-
-
21
37
52
110
4,28
2
4
30
54
20
110
3,78
6
25
40
30
9
110
3,10
Nguồn kết quả điều tra của tác giả
100
Phụ ục .4. BẢNG T NG HỢP SỐ LIỆU KHẢO SÁT
(Mức điểm trung bình)
Điể trung ình
STT
N i ung hảo sát
1
2
N i ung quản chi NSNN
C ng tác lập dự toán chi NSNN
C ng tác phân bổ, giao dự toán chi NSNN
C ng tác chấp hành dự toán chi NSNN
C ng tác kiểm soát chi NSNN
C ng tác quyết toán chi NSNN
C ng tác thanh tra, kiểm tra chi NSNN
Biện pháp quản chi NSNN
Về việc ban hành các văn bản quy định,
hƣớng dẫn c ng tác quản lý chi
Tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN
Năng lực, trình độ của cán bộ làm c ng tác
quản lý chi NSNN
Trang thiết bị phục vụ quản lý chi NSNN
Ứng dụng CNTT trong quản lý chi NSNN
Các biện pháp khác (Kiểm tra, xử lý; công
khai tài chính; Thi đua…)
-
Thực tế
đ t đƣợc
Thứ tự
ƣu tiên
hoàn
thiện
4,30
4,56
4,46
3,98
3,94
3,77
3,32
3,85
3,34
3,66
3,57
3,44
3,74
2,92
3,32
2,56
2,18
2,18
3,59
3,29
3,45
3,81
3,20
3,54
3,89
3,50
3,68
4,64
4,01
4,14
4,10
4,28
3,78
3,26
3,29
3,10
Mức quan
trọng
Nguồn kết quả điều tra của tác giả
101