Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU CHO NHÀ máy TINH bột sắn tại HUYỆN HƯỚNG hóa TỈNH QUẢNG TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẾ

H

U



ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ

KI

N
H

LÊ VĂN TUYỂN

TR

Ư



N
G

Đ


ẠI

H


C

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU
CHO NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN TẠI HUYỆN
HƢỚNG HÓA- TỈNH QUẢNG TRỊ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ

HUẾ, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ

N
H

TẾ

H

U




LÊ VĂN TUYỂN

Đ

ẠI

H


C

KI

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU
CHO NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN TẠI HUYỆN
HƢỚNG HÓA- TỈNH QUẢNG TRỊ

TR

Ư



N
G

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ : 8310110


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGYỄN VĂN PHÁT

HUẾ, 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung
thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan
rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông
tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự vi phạm tôi sẽ bị xử
lý theo quy định.
Quảng Trị, tháng năm 2019

TR

Ư



N
G

Đ

ẠI

H



C

KI

N
H

TẾ

H

U



Tác giả luận văn

i

Lê Văn Tuyển


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm,
giúp đỡ của nhiều tổ chức, cá nhân. Tất cả đều là những sự giúp đỡ quý báu mà tôi
biết ơn sâu sắc.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Văn Phát đã hƣớng dẫn nhiệt
tình chu đáo và đóng góp ý kiến vô cùng quý giá để tôi có thể thực hiện đƣợc luận
văn hoàn thiện.

Tôi rất cảm ơn các thầy cô giáo của Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Huế

U



cung cấp những kiến thức cần thiết giúp tôi phục vụ cho học tập, nghiên cứu và ứng

TẾ

H

dụng thực tế vào nghiên cứu luận văn.

Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến UBND huyện Hƣớng Hóa, Nhà máy tinh

N
H

bột sắn Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian

KI

nghiên cứu, điều tra, thu thập các số liệu cần thiết để tôi có thể hoàn thành luận văn


C

của mình. Xin đƣợc cảm ơn những bà con nông dân trồng sắn trên địa bàn huyện


H

Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã vui vẻ giúp tôi thu thập số liệu điều tra.

Đ

ẠI

Cuối cùng, tôi cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi để tôi có

N
G

điều kiện thuận lợi nhất trong quá trình thực hiện luận văn.



Xin chân thành cảm ơn./

Ư

Quảng Trị, tháng 3 năm 2019

TR

Tác giả luận văn

Lê Văn Tuyển

ii



TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ
Họ và tên học viên: LÊ VĂN TUYỂN
Chuyên nghành:

QUẢN LÝ KINH TẾ.

Mã số: 8310110

2017- 2019

Niên khóa:

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN PHÁT
Tên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU CHO NHÀ
MÁY TINH BỘT SẮN TẠI HUYỆN HƢỚNG HÓA - TỈNH QUẢNG TRỊ.
1. Mục đích và đối tƣợng nghiên cứu:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan.

H

tinh bột sắn tại huyện Hƣớng Hóa- tỉnh Quảng Trị.

U



- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy


TẾ

- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy

N
H

tinh bột sắn tại huyện Hƣớng Hóa- tỉnh Quảng Trị.

KI

- Đối tựợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề liên quan đến phát triển


C

vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn tại huyện Hƣớng Hóa- tỉnh Quảng Trị.

H

2. Các phƣơng pháp nghiên cứu đã sử dụng

ẠI

Phƣơng pháp thu thập số liệu

Đ

- Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp - Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp


N
G

+ Phƣơng pháp điều tra:+Phƣơng pháp chọn mẫu:



Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu

TR

Ư

3. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận
Sau khi thu thập và phân tích số liệu tác giả đã có các kết quả nghiên cứu nhƣ:
Vùng nguyên liệu sắn tại huyện Hƣớng Hóa chƣa đủ để đáp ứng công suất
của nhà máy, chỉ mới đạt 43 % công suất.
- Vùng nguyên liệu trong huyện chỉ tập trung ở 8 xã vùng Lìa chiếm hơn 75%.
- Nguyên nhân hạn chế chủ yếu của việc phát triển vùng nguyên liệu hiện
nay là thiếu lao động, trình độ thâm canh kém, năng suất thấp và giá thu mua không
ổn định.
Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển vùng nguyên liệu, tác giả đề
xuất 11 giải pháp phát triển vùng nguyên liệu và đƣa ra một số kiến nghị.

iii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Kinh tế- xã hội


TMQT:

Thƣơng mại Quảng Trị

UBND:

Ủy ban nhân dân

TR

Ư



N
G

Đ

ẠI

H


C

KI

N
H


TẾ

H

U



KT-XH:

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
TÓM LƢỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ......................................................iv
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ x



DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ ........................................................................... xii

U

PHẦN 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1


TẾ

H

1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................................ 1

N
H

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................ 2
2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................... 2

KI

2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2


C

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3

H

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................... 3

Đ

ẠI

3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3


N
G

4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 3



4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................................... 3

Ư

4.2. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu................................................................ 4

TR

5. Bố cục của luận văn ................................................................................................ 5
PHẦN 2: NỘI DÙNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 6
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG
NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN ...................................... 6
1.1. Lý luận về nguyên liệu và vùng nguyên liệu sắn trong công nghiệp chế biến
tinh bột sắn .................................................................................................................. 6
1.1.1.Một số khái niệm liên quan ................................................................................ 6
1.1.2. Đặc điểm của cây sắn ........................................................................................ 7
1.1.3. Đặc điểm của nguyên liệu sắn........................................................................... 9

v


1.1.4. Đặc điểm của vùng nguyên liệu sắn................................................................ 10

1.1.5. Quy trình chế biến tinh bột sắn ....................................................................... 11
1.2. Lý luận về phát triển vùng nguyên liệu cho các nhà máy tinh bột sắn .............. 13
1.2.1. Khái niệm về phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn ............. 13
1.2.2. Vai trò của phát triển vùng nguyên liệu đối với các nhà máy tinh bột sắn ..... 13
1.2.3. Yêu cầu trong phát triển vùng nguyên liệu sắn ............................................... 14
1.2.4. Mối quan hệ giữa các chủ thể trong phát triển vùng nguyên liệu sắn ............ 17
1.3. Nội dung phát triển vùng nguyên liệu cho các nhà máy tinh bột sắn ................ 19
1.3.1. Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu .......................................................... 19

U



1.3.2. Hợp tác, liên kết giữa ngƣời nông dân và nhà máy ........................................ 19

H

1.3.3. Thực hiện các chính sách hỗ trợ về tín dụng .................................................. 20

TẾ

1.3.4. Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu ........................................... 20

N
H

1.3.5. Tập huấn hỗ trợ kỹ thuật canh tác ................................................................... 21

KI


1.3.6. Cung cấp giống và vật tƣ nông nghiệp............................................................ 21


C

1.3.7. Cam kết giá cả và số lƣợng trong tiêu thụ ...................................................... 22

H

1.3.8. Tổ chức sản xuất trong phát triển vùng nguyên liệu sắn ................................ 23

Đ

ẠI

1.4. Các tiêu chí đánh giá về phát triển vùng nguyên liệu cho các nhà máy tinh bột

N
G

sắn.............................................................................................................................. 25
1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá quy mô vùng nguyên liệu sắn ....................................... 25

Ư



1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng, hiệu quả sản xuất nguyên liệu sắn ............. 26

TR


1.4.3. Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững vùng nguyên liệu ................................ 27
1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển vùng nguyên liệu cho các nhà máy tinh
bột sắn ....................................................................................................................... 28
1.5.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 28
1.5.2. Điều kiện kinh tế ............................................................................................. 29
1.5.3. Yếu tố về điều kiện xã hội............................................................................... 30
1.5.4. Yếu tố kỹ thuật, công nghệ ............................................................................. 31
1.5.5. Chính sách và quy hoạch của Nhà nƣớc ......................................................... 31
1.6. Kinh nghiệm trong phát triển vùng nguyên liệu cho các nhà máy tinh bột sắn...... 32

vi


1.6.1. Kinh nghiệm trong phát triển vùng nguyên liệu của tỉnh Nghệ An ................ 32
1.6.2. Kinh nghiệm trong phát triển vùng nguyên liệu của nhà máy tinh bột sắn
Fococev Quảng Trị .................................................................................................... 33
1.6.3. Bài học kinh nghiệm trong phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột
sắn tại huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị ................................................................ 35
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU CHO NHÀ
MÁY TINH BỘT SẮN TẠI HUYỆN HƢỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ .......... 36
2.1. Tổng quan về huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị ............................................. 36
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 36

U



2.1.2. Dân số và lao động .......................................................................................... 37


H

2.1.3. Điều kiện kinh tế ............................................................................................. 39

TẾ

2.1.4. Cơ sở hạ tầng ................................................................................................... 40

N
H

2.2. Giới thiệu về Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa................................................ 41

KI

2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa ........ 41


C

2.2.2. Cơ cấu tổ chức của Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa ................................... 42

H

2.2.3. Tình hình lao động nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa .................................... 44

ẠI

2.2.4. Công suất hoạt động của Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa .......................... 46


N
G

Đ

2.2.5. Sản phẩm của Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa ........................................... 47
2.2.6. Quy trình sản xuất tinh bột sắn tại nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa ............ 48

Ư



2.2.7. Kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa ............. 50

TR

2.3. Thực trạng công tác phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn ..... 52
2.3.1. Các nội dung phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn Hƣớng
Hóa, Quảng Trị.......................................................................................................... 52
2.3.2 Kết quả thực hiện công tác phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột
sắn tại huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị ................................................................ 61
2.4. Đánh giá của các đối tƣợng liên quan về phát triển vùng nguyên liệu cho nhà
máy tinh bột sắn tại huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị ........................................... 70
2.4.1. Thông tin cơ bản của các đối tƣợng phỏng vấn .............................................. 70

vii


2.4.2. Thông tin về tình hình sản xuất sắn của nông dân trên địa bàn huyện Hƣớng
Hóa ............................................................................................................................ 73

2.4.3. Đánh giá của các đối tƣợng phỏng vấn về phát triển vùng nguyên liệu cho nhà
máy tinh bột sắn tại huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị ........................................... 77
2.5. Đánh giá chung về phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn tại
huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị ........................................................................... 87
2.5.1. Kết quả đạt đƣợc ............................................................................................. 87
2.5.2. Hạn chế............................................................................................................ 88
2.5.3. Nguyên nhân hạn chế ...................................................................................... 88

U



CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU CHO NHÀ

H

MÁY TINH BỘT SẮN TẠI HUYỆN HƢỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ .......... 90

TẾ

3.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn

N
H

tại huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị ...................................................................... 90

KI

3.1.1. Phƣơng hƣớng ................................................................................................. 90



C

3.1.2. Mục tiêu .......................................................................................................... 90

H

3.2. Các giải pháp phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn tại huyện

ẠI

Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị ...................................................................................... 91

N
G

Đ

3.2.1. Áp dụng và nhân rộng cơ giới hóa nông nghiệp trong sản xuất ..................... 91
3.2.2. Đẩy mạnh xây dựng mô hình điểm năng suất cao .......................................... 92

Ư



3.2.3. Hình thành các vùng chuyên canh tại huyện để ổn định nguồn nguyên liệu

TR


cho nhà máy .............................................................................................................. 92
3.2.4. Tăng cƣờng hỗ trợ giống, tín dụng, kỹ thuật canh tác .................................... 93
3.2.5. Tăng cƣờng cam kết giá cả và số lƣợng tiêu thụ đối với ngƣời nông dân ...... 93
3.2.6. Đẩy mạnh hợp tác, liên kết trong sản xuất giữa ngƣời dân và nhà máy ......... 94
3.2.7. Hoàn thiện chính sách đầu tƣ, thu mua, vận chuyển và thu hồi nợ ................ 95
3.2.8. Phát huy vai trò và nâng cao chất lƣợng của đội ngũ nhân viên nông vụ....... 96
3.2.9. Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu .......................... 97
3.2.10. Phát triển cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu .................................................... 97
3.2.11. Tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng và bảo vệ môi trƣờng.............................. 98

viii


PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................100
1. Kết luận ...............................................................................................................100
2. Kiến nghị .............................................................................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................102
PHỤ LỤC ................................................................................................................104
QUYẾT ĐỊNH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
NHẬN XÉT CỦA PHẢN BIỆN 1 VÀ PHẢN BIỆN 2
BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHỈNH SỬA LUẬN VĂN

TR

Ư



N

G

Đ

ẠI

H


C

KI

N
H

TẾ

H

U



GIẤY XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN

ix


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tình hình dân số và lao động huyện Hƣớng Hóa giai đoạn 2016-2018... 38
Bảng 2.2: Giá trị sản xuất của huyện Hƣớng Hóa giai đoạn 2016-2018 .................. 39
Bảng 2.3: Tình hình lao động của nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa giai đoạn 20162018 ........................................................................................................................... 44
Bảng 2.4: Mức độ bảo đảm nguồn nguyên liệu cho Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng
Hóa giai đoạn 2016-2018 .......................................................................................... 46



Bảng 2.5: Sản phẩm sản xuất của Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa giai đoạn 2016-

U

2018 ........................................................................................................................... 47

TẾ

H

Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa giai
đoạn 2016-2018 ......................................................................................................... 50

N
H

Bảng 2.7: Diện tích vùng nguyên liệu của nhà máy tinh bột sắn tại huyện Hƣớng

KI

Hóa giai đoạn 2016-2018 .......................................................................................... 62



C

Bảng 2.8: Năng suất vùng nguyên liệu của nhà máy tinh bột sắn tại huyện Hƣớng

H

Hóa giai đoạn 2016-2018 .......................................................................................... 63

Đ

ẠI

Bảng 2.9: Sản lƣợng vùng nguyên liệu của nhà máy tinh bột sắn tại huyện Hƣớng

N
G

Hóa giai đoạn 2016-2018 .......................................................................................... 65



Bảng 2.10: Mức độ đáp ứng công suất và chất lƣợng nguyên liệu sắn của nhà máy

Ư

tinh bột sắn tại huyện Hƣớng Hóa giai đoạn 2016-2018 .......................................... 66

TR


Bảng 2.11: Số hộ dân, lao động trồng sắn vùng nguyên liệu của nhà máy tinh bột
sắn tại huyện Hƣớng Hóa giai đoạn 2016-2018........................................................ 68
Bảng 2.12: Số lƣợng đại lý, cơ sở thu mua sắn và đợn vị cung ứng vật tƣ nông
nghiệp trong vùng nguyên liệu sắn huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị giai đoạn
2016-2018.................................................................................................................. 69
Bảng 2.13: Thông tin cơ bản của đối tƣợng phỏng vấn ............................................ 71
Bảng 2.14: Đặc điểm sản xuất của các hộ trồng sắn ................................................. 73
Bảng 2.15: Biện pháp tăng sản lƣợng sắn và các khó khăn trong sản xuất của các hộ
trồng sắn .................................................................................................................... 74

x


Bảng 2.16: Kết quả sản xuất của các hộ trồng sắn (tính bình quân/1ha) .................. 76
Bảng 2.17: Đánh giá của đối tƣợng phỏng vấn về công tác quy hoạch phát triển
vùng nguyên liệu ....................................................................................................... 78
Bảng 2.18: Đánh giá của đối tƣợng phỏng vấn về cơ sở hạ tầng vùng nguyên liệu ........ 79
Bảng 2.19: Đánh giá của đối tƣợng phỏng vấn về hợp tác, liên kết trong sản xuất 80
Bảng 2.20: Đánh giá của đối tƣợng phỏng vấn về hỗ trợ tín dụng ........................... 81
Bảng 2.21: Đánh giá về tập huấn hỗ trợ kỹ thuật canh tác ....................................... 82
Bảng 2.22: Đánh giá về cung cấp giống và vật tƣ nông nghiệp ............................... 83
Bảng 2.23: Đánh giá về cam kết giá cả và số lƣợng trong tiêu thụ .......................... 84

U



Bảng 2.24: Đánh giá về bảo vệ môi trƣờng .............................................................. 86

TR


Ư



N
G

Đ

ẠI

H


C

KI

N
H

TẾ

H

Bảng 2.25: Đánh giá về công tác bảo vệ rừng .......................................................... 87

xi



DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1: Quy trình chế biến tinh bột sắn ................................................................ 12
Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa các chủ thể trong phát triển vùng nguyên liệu sắn ..... 17
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa ........................... 42

TR

Ư



N
G

Đ

ẠI

H


C

KI

N
H

TẾ


H

U



Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất tinh bột sắn tại Nhà máy Tinh bột sắn Hƣớng Hóa .. 49

xii


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đối với doanh nghiệp chế biến, nguyên vật liệu là đầu vào quan trọng giúp
cho các bƣớc tiếp theo của quá trình sản xuất đƣợc thực hiện liên tục và xuyên suốt.
Trong công nghiệp chế biến nông sản cũng vậy, muốn sản xuất và kinh doanh tốt,
doanh nghiệp phải gắn với phát triển vùng nguyên liệu. Đủ nguyên liệu nhà máy
mới có thể phát huy hết công suất, sản xuất kinh doanh mới đạt hiệu quả cao.
Trên địa bàn huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị hiện tại chỉ có một nhà máy

U



chế biến tinh bột sắn là Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa. Nếu nhƣ trƣớc đây cây

TẾ

H


sắn chỉ là cây để làm lƣơng thực và thức ăn chăn nuôi của bà con nông dân thì hiện
tại, cây sắn đã là cây công nghiệp chủ lực và là nguyên liệu cho nhà máy này.

N
H

Huyện Hƣớng Hóa đã có các vùng trồng sắn chuyên canh để phục vụ nguyên liệu

KI

cho nhà máy, diện tích cây sắn ngày càng đƣợc mở rộng qua các năm. Từ khi nhà


C

máy đi vào hoạt động năm 2004 đến nay đã tạo sinh kế cho hơn 8.000 hộ dân và

H

góp phần xóa đói giảm nghèo cho ngƣời dân trong vùng nguyên liệu đặc biệt là

Đ

ẠI

đồng bào dân tộc Pa Cô, Vân Kiều.

N
G


Theo số liệu của UBND huyện Hƣớng Hóa thì toàn huyện có 5.080 ha đất



trồng sắn vào năm 2018 đất trồng sắn trải rộng khắp 22 xã, Thị trấn trong huyện.

Ư

Với công suất của nhà máy là 60.000 tấn sản phẩm/ năm, tƣơng đƣơng khoảng

TR

220.000 tấn sắn tƣơi thì nhà máy sắn cần có vùng nguyên liệu ổn định khoảng
11.000ha. Kết hợp với diện tích của vùng nguyên liệu của huyện Đakrông hiện tại,
Nhà máy sắn Hƣớng Hóa mỗi năm vẫn thiếu từ 8-14% sản lƣợng nguyên liệu. Tính
riêng huyện Hƣớng Hóa thì mới đáp ứng 43,55% nhu cầu sản lƣợng trong khi định
hƣớng của Nhà máy là phát triển vùng nguyên liệu tại Hƣớng Hóa đáp ứng khoảng
60% nhu cầu nguyên liệu. Nhƣ vậy, nhu cầu thu mua sắn tƣơi của nhà máy rất lớn
và thực tế sản lƣợng trên địa bàn chƣa đáp ứng đủ, đây là vừa là cơ hội cho ngƣời
dân mở rộng sản xuất và cũng là thách thức đối với nhà máy vì thiếu nguyên liệu
sản xuất trên địa bàn.

1


Kỹ thuật trồng sắn đơn giản, dễ trồng và dễ tiêu thụ, trồng sắn thực sự mang
lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân trên địa bàn huyện Hƣớng Hóa. Mặc
dù vậy, các cơ chế chính sách có liên quan đến quy hoạch vùng nguyên liệu vẫn tồn
tại những hạn chế. Sản xuất sắn của bà con nông dân còn mang tính tự phát, chủ yếu

do hộ gia đình chạy theo nhu cầu của thị trƣờng và từ đó chuyển đổi rừng, nƣơng
rãy cũ và diện tích các cây loại cây trồng khác sang trồng sắn. Việc thiếu quy hoạch
của ngành, bao gồm quy hoạch về vùng sản xuất nguyên liệu là một trong những
nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguyên liệu nhƣ hiện nay. Việc
nghiên cứu nhằm tìm kiếm các giải pháp phù hợp để xây dựng và phát triển vùng

H

nâng cao thu nhập cho ngƣời dân là vấn đề cấp thiết.

U



nguyên liệu đảm bảo cho Nhà máy hoạt động ổn định, chủ động và có hiệu quả và

TẾ

Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp phát triển

N
H

vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn tại huyện Hướng Hóa- tỉnh Quảng


C

2. Mục tiêu nghiên cứu


KI

Trị” luận văn thạc sỹ của mình.

H

2.1. Mục tiêu chung

ẠI

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, phân tích đánh giá thực trạng vùng

N
G

Đ

nguyên liệu để đề xuất những giải pháp phù hợp phát triển vùng nguyên liệu cho nhà



máy tinh bộ sắn tại huyện Hƣớng Hóa- tỉnh Quảng Trị.

Ư

2.2. Mục tiêu cụ thể

TR

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển

vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn
- Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy
tinh bột sắn tại huyện Hƣớng Hóa- tỉnh Quảng Trị.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy
tinh bột sắn tại huyện Hƣớng Hóa- tỉnh Quảng Trị.

2


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tựợng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề liên quan đến phát triển
vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn tại huyện Hƣớng Hóa- tỉnh Quảng Trị.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện Hƣớng Hóa,
tỉnh Quảng Trị.
- Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 20162018, số liệu điều tra đƣợc thực hiện trong năm 2018 và đề xuất giải pháp cho

U



những năm tiếp theo.
4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu

N
H

- Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp


TẾ

H

4. Phƣơng pháp nghiên cứu

KI

Nguồn số liệu thứ cấp phục vụ cho nghiên cứu luận văn đƣợc thu thập từ các


C

báo cáo, tài liệu, số liệu thống kê về tình hình hoạt động, thu mua nguyên liệu sắn

H

của Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa, các báo cáo của Ủy ban nhân dân (UBND)

ẠI

huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị liên quan đến cây sắn, niên giám thống kê tỉnh

Đ

Quảng Trị năm 2018, các loại sách chuyên ngành nghiên cứu về ngành sắn…

N
G


Ngoài ra luận văn còn tham khảo các tài liệu, sách báo, tạp chí các báo cáo khoa

Ư



học, các công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận văn.

TR

- Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp
+ Phƣơng pháp điều tra:
Để thu thập đƣợc số liệu sơ cấp phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá về
phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn, tác giả thiết kế bảng câu hỏi
để điều tra, khảo sát 3 nhóm đối tƣợng liên quan gồm: (1) Ban lãnh đạo và các nhân
viên liên quan đến thu mua, sản xuất của Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa; (2)
ngƣời dân trồng sắn trên địa bàn huyện; (3) Cán bộ, công chức làm việc tại phòng
NN&PTNT thuộc UBND huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Bảng câu hỏi đƣợc
thiết kế dựa trên các nội dung liên quan đến phát triển vùng nguyên liệu và đƣợc gửi
đến từng ngƣời để điều tra, thu thập số liệu.

3


+ Phƣơng pháp chọn mẫu:
Tại thời điểm ngày 31/12/2018, trên địa bàn huyện Hƣớng Hóa có 8024 hộ
dân đang canh tác sắn tại vùng nguyên liệu cho Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa.
Với độ tin cậy chính xác là 90%, sai số chuẩn là ±10%. Do biết đƣợc tổng thể nên
xác định kích cỡ mẫu tối thiểu theo công thức sau:
N/[1+N(e2)] =


8024/[1+8024(10%2)]=

99

Kích thƣớc mẫu tối thiểu theo công thức ở trên là 99 mẫu, dựa vào kết quả
này và trong khuôn khổ thời gian cho phép cũng nhƣ khả năng có thể tiếp cận, để
tăng độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất kích thƣớc mẫu đƣợc chọn

U



130 mẫu là hộ nông dân. Để tăng độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu, tác giả điều tra

H

thêm thành phần ban lãnh đạo và các nhân viên liên quan đến thu mua, sản xuất của

TẾ

Nhà máy tinh bột sắn Hƣớng Hóa (15 ngƣời) và các cán bộ, công chức làm việc tại

N
H

phòng NN&PTNT thuộc UBND huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị (10 ngƣời).


C


phƣơng pháp ngẫu nhiên theo tỷ lệ.

KI

Nhƣ vậy mẫu nghiên cứu của tác giá bằng 155 ngƣời. Mẫu đƣợc lựa chọn theo

H

4.2. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu

ẠI

- Phƣơng pháp phân tổ thống kê: Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tổ

N
G

Đ

thống kê để thống kê, hệ thống hóa số liệu theo từng tiêu chí phù hợp để phản ánh
rõ nét thực trạng vùng nguyên liệu sắn mà luận văn nghiên cứu.

Ư



- Phƣơng pháp so sánh: luận văn phân tích các chỉ số và so sánh theo thời

TR


gian để thấy đƣợc mức độ biến động của các chỉ tiêu đánh giá thực trạng vùng
nguyên liệu, từ đó rút ra đƣợc các thông tin về tốc độ tăng, tốc độ phát triển.
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: các số tuyệt đối, số tƣơng đối, trung bình
cộng đƣợc tác giả sử dụng để mô tả rõ đặc điểm, thực trạng vùng nguyên liệu. Từ
đó đánh giá đƣợc thực trạng phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn
tại huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
- Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập và phân tích trên phần mềm SPSS và Excel.

4


5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và phụ lục, nội dung chính của luận
văn gồm 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển vùng nguyên liệu cho các
nhà máy tinh bột sắn.
Chƣơng 2: Thực trạng phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn
tại huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị.
Chƣơng 3: Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu cho nhà máy tinh bột sắn

TR

Ư



N
G


Đ

ẠI

H


C

KI

N
H

TẾ

H

U



tại huyện Hƣớng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

5


PHẦN 2: NỘI DÙNG NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
VÙNG NGUYÊN LIỆU CHO CÁC NHÀ MÁY TINH BỘT SẮN

1.1. Lý luận về nguyên liệu và vùng nguyên liệu sắn trong công nghiệp chế biến
tinh bột sắn
1.1.1.Một số khái niệm liên quan
Thứ nhất, Vùng nguyên liệu nông sản



Vùng nguyên liệu nông sản là vùng sản xuất một loại nông sản chủ yếu để

H

U

cung cấp cho nhu cầu thị trƣờng. Vùng nguyên liệu nông sản là vùng sản xuất

TẾ

chuyên môn hóa và sử dụng lợi thế so sánh của mình để sản xuất nông sản cung cấp
cho thị trƣờng tiêu thụ nông sản trong đó có các nhà máy chế biến nông sản.

N
H

“Vùng nguyên liệu nông sản là vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp với sản

KI

phẩm là loại nông sản phục vụ chế biến, là vùng có những điều kiện tự nhiên, kinh



C

tế và xã hội phù hợp với sự phát triển sản xuất loại nông sản đó, đồng thời đƣợc quy

H

hoạch và tập trung đầu tƣ phát triển sản xuất đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho

Đ

ẠI

các cơ sở chế biến loại nông sản đó. Vùng nguyên liệu nông sản thƣờng có quy mô

N
G

diện tích tƣơng đối lớn, phù hợp với quy mô công suất hoạt động của các cơ sở chế

Ư

năm.”[10]



biến có tính đến các yếu tố biến động về năng suất và sản lƣợng nông sản hàng

TR

Thứ hai, vùng nguyên liệu sắn

Cây sắn có tên tiếng Anh là Manihot esculenta Crantz, là cây lấy củ để sản
xuất tinh bột, thức ăn gia súc, bột ngọt, nhiên liệu sinh học…
Trên thế giới, Sắn là một trong những cây lƣơng thực quan trọng, nhất là các
nƣớc nhiệt đới Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ La Tinh. Cùng với sự phát triển của
công nghệ chế biến, cây sắn ngày càng trở nên có giá trị kinh tế cao. Hiện nay có
hơn 100 nƣớc trồng sắn với tổng diện tích 16 triệu ha, những nƣớc trồng nhiều nhất
là Bzazil, Nigeria, Indonexia và Thái Lan. Sắn luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu
lƣơng thực, trên toàn thế giới mức tiêu thụ trung bình là 18kg/ngƣời/năm. [5]

6


Sắn đƣợc du nhập vào nƣớc ta từ đầu thế kỷ 19; cùng với lúa và ngô, sắn là
cây lƣơng thực và cây cứu đói. Hiện nay, cây sắn đã chuyển đổi vai trò từ cây lƣơng
thực sang cây trồng xuất khẩu và mang tính hàng hóa cao. [5]
Trong những năm gần đây, với khoảng gần 8 triệu tấn sắn sản xuất/năm, Việt
Nam là nƣớc đứng thứ 10 trên thế giới về sản lƣợng và là nƣớc xuất khẩu tinh bột
sắn đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan. Quá trình hội nhập đang ngày càng mở
rộng thị trƣờng đầu ra cho loại sản phẩm này, tạo nhiều cơ hội cho ngành chế biến
tinh bột, tinh bột biến tính, sản xuất sắn lát, sắn viên phục vụ xuất khẩu, góp phần
vào sự phát triển đất nƣớc. Chính vì vậy vai trò của nguyên liệu sắn trong lĩnh vƣc

U



sản xuất vẫn giữ một vị thế vô cùng quan trọng.

TẾ


H

Vùng nguyên liệu sắn là các vùng chuyên trồng sắn nhằm cung cấp sản phẩm
củ sắn phục vụ cho công nghiệp chế biến tinh bột sắn và các sản phẩm từ sắn. Vùng

KI

hợp cho cây sắn sinh trƣởng và phát triển.

N
H

nguyên liệu trồng sắn phải có các đặc điểm tự nhiên về khí hậu, thổ nhƣỡng phù


C

Vùng nguyên liệu sắn là yếu tố đầu vào quan trọng phục vụ cho công nghiệp

H

chế biến tinh bột sắn, giúp nhà máy bảo đảm sản xuất và tạo sinh kế cho ngƣời nông

ẠI

dân trồng sắn.

N
G


Đ

1.1.2. Đặc điểm của cây sắn
- Đặc điểm sinh học

Ư



Đặc điểm sinh học của cây sắn không chỉ ảnh hƣởng đến việc bố trí sản xuất

TR

mà còn ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất của vùng nguyên liệu đó. Các đặc điểm
sinh học cần lƣu ý của cây sắn nhƣ sau:
- Cấu tạo cây sắn
Sắn là cây lƣơng thực ăn củ hàng năm, có thể sống lâu năm, thuộc họ thầu
dầu Euphorbiaceae. Cây sắn cao 2 - 3 m, đƣờng kính tán 50 - 100 cm. Lá khía thành
nhiều thùy, có thể dùng để làm thức ăn chăn nuôi gia súc. Rễ ngang phát triển thành
củ và tích luỹ tinh bột. Củ sắn dài 20 - 50 cm, hàm lƣợng tinh bột cao.[14]

7


-Chu kỳ sản xuất của cây sắn
Sắn có thời gian sinh trƣởng thay đổi từ 6 đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng,
tùy thuộc giống, vụ trồng, địa bàn trồng và mục đích sử dụng.
-Đất trồng
Sắn dễ trồng, hợp nhiều loại đất, vốn đầu tƣ thấp, hợp khả năng kinh tế với
nhiều hộ gia đình nông dân nghèo, thiếu lao động, tận dụng đất để lấy ngắn nuôi

dài. Sắn có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau: đất xám bạc màu, đất đồi núi
chua tầng mỏng đến đất phù sa mới, đất than bùn, đất ít mặn hoặc phèn ít…
-Chế độ chăm sóc

U



Sắn là cây có thể chịu hạn nhƣng không chịu úng ngập. Năng suất và chất

H

lƣợng sắn phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, giống, trình độ thâm canh

TẾ

v.v… . Chế độ chăm sóc cây sắn nhƣ sau:

N
H

+Làm đất: ngay sau khi thu hoạch sắn, nếu đất còn đủ ẩm cần cày đất ngay

KI

và cày lại trƣớc khi trồng. Ở các vùng đất bằng hoặc đất có độ dốc thấp nên lên


C


luống theo đƣờng đồng mức. Đối với vùng đất có độ dốc lớn nên áp dụng các kỹ

H

thuật làm đất tối thiểu.

ẠI

+Thời vụ trồng: từ tháng 2 đến tháng 4, tốt nhất là trong tháng 2

N
G

Đ

+ Mật độ trồng: Tùy thuộc vào đất đai và trình độ thâm canh thông thƣờng
trồng với mật độ và khoảng cách 0,8-1m đảm bảo mật độ tƣ 10.000-11.000 hom/ha.

Ư



+ Bón phân: 10-15 tấn phân chuồng (hoặc 3-5 tấn phân hữu cơ vi sinh) +

TR

200-300 kg Đạm Urê+ 350-500kg Supe Lân + 200-300kg Kaly Clorua/ha.
Kỹ thuật bón: Bón lót toàn bộ phân chuồng và phân lân, bón thúc 1 lần sau
trồng khoảng 45 ngày: ½ đạm + ½ Kaly và kết hợp làm cỏ lần 1. Sau 3-4 tháng thì
bón thúc lần 2 toàn bộ lƣợng phân còn lại và kết hợp làm cỏ, vun gốc cho cây sắn.

+Thu hoạch củ, bảo quản cây giống: Khi thu hoạch cần chú ý phá lớp đất
mặt, sau đó mới nhổ sẽ giảm tỷ lệ cũ bị gãy. Sau khi thu hoạch củ, chọn các cây
mập, đều mắt, không bị sâu bệnh, không bị sây sát làm giống cho vụ sau. Cây giống
đƣợc bó vào từng bó nhỏ đƣa về đặt và lấp đất xung quanh gốc (cao 20cm), tƣới ẩm
và phủ kín bằng rơm rạ hoặc lá khô để hạn chế thoát hơi nƣớc.

8


Thời gian đầu tƣ khá ngắn, số vốn bỏ ra cũng không nhiều nhƣng lợi nhuận
thu đƣợc tƣơng đối cao. Sắn đạt năng suất cao và lợi nhuận khá nếu biết dùng giống
tốt và trồng đúng quy trình canh tác sắn bền vững. Sắn đựơc nông dân ƣu tiên trồng
vì có khả năng sử dụng tốt các đất đã kiệt, cho năng suất cao và ổn định, chi phí đầu
tƣ thấp và sử dụng ít nhân công, thời gian thu hoạch kéo dài nên thuận lợi trong rải
vụ. Là loại cây trồng chống chịu tốt với sâu bệnh và điều kiện thời tiết khắc nghiệt,
có thể sinh trƣởng trên đất đồi núi dốc, đất nghèo chất dinh dƣỡng mà các loại cây
trồng khác khó có thể sống đƣợc. Tuy vậy, trồng sắn có thể làm kiệt đất, củ sắn
nghèo đạm và vitamin, có độc tố HCN trong sắn tƣơi, chế biến sắn có thể gây ô

U



nhiễm môi trƣờng.

H

Tuy có biên độ tƣơng đối rộng hơn so với một số cây trồng khác về các điều

TẾ


kiện sinh trƣởng và phát triển, nhƣng sự sinh trƣởng và phát triển của cây sắn chỉ

N
H

cho hiệu quả kinh tế cao khi các điều kiện này đƣợc đáp ứng ở những mức độ hợp

KI

lý nhất định. Điều này lại tùy thuộc vào những điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội


C

của từng vùng. Vì vậy, không phải vùng đất nào cũng có thể đáp ứng yêu cầu sinh

H

trƣởng và phát triển của cây sắn với tƣ cách là vùng nguyên liệu phục vụ công

Đ

ẠI

nghiệp chế biến một cách tối ƣu nhất. Điều này đòi hỏi cần phải đặc biệt chú ý khi

N
G


thực hiện quy hoạch bố trí vùng nguyên liệu sản xuất sắn.
1.1.3. Đặc điểm của nguyên liệu sắn

Ư



Thứ nhất, về đặc điểm của củ sắn, củ sắn đƣợc hình thành do sự phình to của

TR

phần rễ mọc ngang. Củ phát triển theo hƣớng nằm ngang hoặc chếch xuyên sâu vào
đất. Củ có thể kéo dài tới 1m, trung bình dài 20-50 cm. Trong thực tiễn, ngƣời ta
chia củ sắn ra làm 4 phần tách bạch nhau rõ ràng:
+ Vỏ ngoài (vỏ gỗ) còn gọi là là tầng mộc thiêm: Chiếm 0,5-2,0% khối lƣợng củ.
+ Vỏ trong (vỏ lụa): Chiếm 8-15% khối lƣợng củ (có thể bóc tách ra đƣợc).
+ Thịt củ: Phần chủ yếu của củ, chứa nhiều tinh bột.
+ Lõi củ: Gồm các bó mạch gỗ ở trung tâm tạo thành [14].
Củ sắn tƣơi có tỷ lệ chất khô 38-40%, tinh bột 16-32%; chất protein, béo, xơ,
tro trong 100g đƣợc tƣơng ứng là 0,8-2,5 g, 0,2-0,3 g, 1,1 và các thành phần dinh

9


dƣỡng khác. Thành phần dinh dƣỡng khác biệt tuỳ giống, vụ trồng, số tháng thu
hoạch sau khi trồng và kỹ thuật phân tích.
Thứ hai, sắn nguyên liệu mang tính thời vụ rất cao. Việc trồng sắn mang tính
thời vụ và việc thu hoạch sắn nguyên liệu cũng đƣợc tập trung theo thời vụ.
Thứ ba, củ sắn thuộc loại nguyên liệu tƣơi. Trọng lƣợng, chất lƣợng củ sắn
tƣơi dễ bị ảnh hƣởng nếu sau khi thu hoạch không kịp thời đƣa vào chế biến. Lúc

này sẽ có tỷ lệ tiêu hao lớn, giảm trọng lƣợng, giảm tỷ lệ tinh bột, ảnh hƣởng đến
chất lƣợng sản phẩm tinh bột sản xuất ra. Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá chất lƣợng
sắn nguyên liệu nhƣng chỉ số đánh giá về hàm lƣợng tinh bột có thể thu hồi thực tế

U



trong sản xuất chế biến là quan trọng nhất.

H

Thứ tƣ, sắn nguyên liệu có khối lƣợng thƣờng lớn, chi phí vận chuyển từ nơi

TẾ

sản xuất đến cơ sở chế biến chiếm tỷ trọng khá cao trong giá thành, nên các nhà

N
H

máy đƣợc xây dựng gần các vùng nguyên liệu tập trung. Đặc điểm về khối lƣợng

KI

này cũng yêu cầu hệ thống giao thông và phƣơng tiện vận chuyển nguyên liệu sắn


C


phải thuận lợi và đủ sức đáp ứng yêu cầu vận chuyển. Do vậy, các cơ sở chế biến

H

tinh bột sắn muốn giảm tổn thất và chi phí vận tải nguyên liệu phải xây dựng và

ẠI

phát triển vùng nguyên liệu tập trung và xác định vị trí đặt nhà máy chế biến hợp lý.

N
G

Đ

1.1.4. Đặc điểm của vùng nguyên liệu sắn
Thứ nhất, vùng nguyên liệu sắn thƣờng có diện tích tƣơng đối lớn. Do đặc

Ư



điểm của nguyên liệu sắn là có khối lƣợng lớn nên để đáp ứng đủ nhu cầu cho nhà

TR

máy chế biến, sắn cần vùng nguyên liệu đủ lớn. Sắn là loại cây dễ trồng, thích hợp
với nhiều loại đất và địa hình, khí hậu khắc nghiệt nên quỹ đất cho vùng nguyên
liệu sắn thƣờng dễ bố trí hơn so với các vùng nguyên liệu khác. Nhƣ vậy, vùng
nguyên liệu sắn cần quy mô và diện tích rộng để cung cấp đủ cho các nhà máy chế

biến tinh bột sắn.
Thứ hai, vùng nguyên liệu sắn đƣợc khai thác theo mùa vụ. Do sắn là cây
trồng mang tính mùa vụ, thu hoạch theo mùa vụ nên việc việc thu mua nguyên liệu
sắn đƣợc tập trung theo mùa vụ, vùng nguyên liệu đƣợc khai thác theo mùa vụ. Sắn
là nguyên liệu tƣơi nên việc thu hoạch, khai thác ở vùng nguyên liệu luôn đƣợc tập

10


trung theo mùa vụ để hạn chế tối đa sự tiêu hao khối lƣợng và chất lƣợng của củ sắn
nguyên liệu.
Thứ tƣ, việc thu hoạch và tiêu thụ nguyên liệu sắn phụ thuộc vào nhiều yếu
tố tác động. Vì thời gian thu hoạch nguyên liệu sắn thƣờng ngắn nên thƣờng phụ
thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: nguồn lao động, hệ thống giao thông, phƣơng tiện vận
chuyển, khả năng tiêu thụ của các nhà máy. Đặc điểm này đòi hỏi phải có sự phối
hợp chặt chẽ, đồng bộ của nhiều ngành, lĩnh vực và nhiều đối tƣợng liên quan tại
các vùng nguyên liệu sắn.
Thứ năm, vùng nguyên liệu sắn có sự gắn kết chặt chẽ với nhà máy chế biến.

U



Khi đã hình thành vùng nguyên liệu sắn, khối lƣợng sản phẩm sắn tƣơi sản xuất ra

TẾ

H

cần vận chuyển và tiêu thụ lớn, lại có tính mùa vụ, chi phí vận chuyển cao nên vùng

nguyên liệu gắn kết chặt chẽ với nhà máy chế biến tinh bột sắn. Vì vậy, trong mỗi

N
H

vụ thu hoạch, việc tiêu thụ sản phẩm sắn tƣơi của vùng nguyên liệu chủ yếu dựa vào

KI

các nhà máy trong khu vực. Tình trạng thay đổi quy mô sản xuất của nhà máy đều


C

tác động trực tiếp đến vùng nguyên liệu. Đặc điểm này đòi hỏi sự gắn kết chặt chẽ

H

giữa nhà máy chế biến tinh bột sắn với các hộ trồng sắn trong vùng nguyên liệu.

ẠI

1.1.5. Quy trình chế biến tinh bột sắn

N
G

Đ

Cũng nhƣ các ngành công nghiệp chế biến khác, trong chế biến tinh bột sắn,

nguyên liệu đƣợc trải qua một quá trình tác động bởi các máy móc, công cụ, thiết bị

Ư



theo một quy trình công nghệ do ngƣời sản xuất thực hiện để biến đổi chúng thành

TR

những dạng sản phẩm hoặc bán thành phẩm theo ý đồ của nhà sản xuất nhằm đáp
ứng nhu cầu của thị trƣờng.
Tùy theo yêu cầu về chủng loại, chất lƣợng tinh bột, khả năng nguồn lực của
nhà sản xuất và nhu cầu thị hiếu của thị trƣờng đầu ra mà ngƣời ta áp dụng các
phƣơng pháp và công nghệ sản xuất khác nhau. Hiện nay nhiều loại công nghệ chế
biến tinh bột sắn và quy trình chung trong chế biến tinh bột sắn theo sơ đồ sau:

11


×