Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất giao hoán của phép nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.57 KB, 11 trang )


Kiểm tra bài cũ: Nhân với số có một chữ số
B 1/ Đặt tính rồi tính:
a/

341 231 x 2
x
2
682 462

b/

214 325 x 4
x
4
857 300


Toán:
2/ Điền vào ô trống:
17 + 25 = 25 + 17
a+b=b+ a


Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân
a/ Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
7 x 5 và 5 x 7
N Ta có: 7 x 5 = 35
5 x 7 = 35
Vậy:


7x5=5x7


Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân
b/ So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a
trong bảng sau:
a

b

4

8

6

7

5

4

axb
4 x 8 = 32
6 x 7 = 42
5 x 4 = 20

bxa
8 x 4 = 32

7 x 6 = 42
4 x 5 = 20

•Ta thấy giá trị của a x b và của b x a luôn bằng nhau,
ta viết:
Thảo luận
axb=bxa
nhóm
đôichỗ các thừa số trong một tích thì tích
Khi đổi
không thay đổi.


Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân

axb=bxa
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích không thay đổi.
Luyện tập:
S Bài 1/ Viết số thích hợp vào ô trống
a)b)4 3x x6 5= =6 5x x4 3
B
207
2 138
x 7 x=9 7= x9 207
x 2 138


Toán:

Tính chất giao hoán của phép nhân

axb=bxa
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích không thay đổi.
Luyện tập:
2/ Đặt tính rồi tính:
B
a) 1 357 x 5
b) 40 263 x 7
x
x
5
7
6 785
281 841


Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân

axb=bxa
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích không thay đổi.
Luyện tập:
Bài 3/ Tìm biểu thức bằng nhau:
V
B
a) 7 x 853 = 853 x 7 b) 5 x 1 326 = 1 326 x 5
x

x
7
5
5 971
6 630


Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân

TRÒ CHƠI

Ai nhanh
ai đúng

4 x 2 145 =
10 287 x 5 =
23 109 x 8 =
ax 1 =
ax 0 =

2 145 x 4
5 x 10 287
8 x 23 109
1 xa=a
0 xa=0
axb= bxa

Trò chơi kết thúc



Toán:
Tính chất giao hoán của phép nhân

axb=bxa
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích không thay đổi.
Xem trước bài:
Nhân với 10, 100, 1000, …
Chia cho 10, 100, 1000, …

SGK trang 58




×