Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất giao hoán của phép nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.85 KB, 11 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG KHÁNH A

TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP
NHÂN


Bài cũ:
Bài 3 / 57
1306 x 8 + 24573 = 10448 + 24573
= 35021
609 x 9 – 4845 = 5481 - 4845
=
636

•Nêu cách thực hiện phép nhân một số
với số có một chữ số .


Bài cũ:
Học sinh nêu miệng
5 x 7 = 35 3 x 4 = 12
7 x 5 = 35 4 x 3 = 12

6 x 4 = 24
4 x 6 = 24


So sánh giá trị của 2 biểu thức : 7 x 5 và 5 x 7
7 x 5 và 5 x7 đều có giá trị là 35 .
7x 5 = 5 x 7



So sánh giá trị hai biểu thức a x b và b x a
trong bảng sau:
a

b

4

8

6

7

5

4

axb

bxa

4 x 8 = 32 8 x 4 = 32
6 x 7= 42 7 x 6 42
=
5 x 4= 20 4 x 5 = 20


Ta thấy giá trị của a x b và b x a luôn luôn

bằng nhau, vậy ta có công thức viết:
axb=bxa
Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì
tích đó như thế nào ?

Tính chất :Khi đổi chỗ các thừa số trong
một tích thì tích không thay đổi.


Thực hành:
Bài 1 : Hoạt động nhóm đôi
Viết số thích hợp vào ô trống
a. 4 x 6 = 6 x 4
207 x 7 = 7 x 207
b. 3 x 5

=5 x 3

2138 x 9 = 9 x 2138


Hoạt động cá nhân

Bài 2 : Tính

a/ 1357 x 5 = 6785 b/ 40263 x 7 = 281841
7 x 853

= 5971


c/ 23109 x 8 = 184872
9 x 1427

= 12843

5 x 1326 = 6630


Hoạt động nhóm 4:
Bài3:Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau
4 x 2145

(3+2) x 10287

3964 x 6

( 2100 + 45 ) x 4

10287 x 5

( 4 + 2 ) x ( 3000 + 964 )


Bài 4: Hoạt động nhóm đôi (Đố bạn )

SỐ ?
a/

ax


b/ a x

1
0

=
=

1

X a= a

0

X a = 0


Trò chơi: Ai nhanh hơn ?
Đúng ghi Đ , sai ghi S vào ô trống
Đội A
Đội B
S 305 x 5= 5 x 305 Đ
213 x 6 = 6 x
5215
x 205 = 205 x 5 Đ 6 x 314 = 6 x 315 S
(2+3) x 103=103x5 Đ (2+ 3)x103=103+5 Đ
123x3=(2+1)x123 Đ 113 x3 =(1+2)x 113 Đ


Các em vừa học bài gì ?

Nêu tính chất giao hoán của phép nhân ?
Viết công thức tổng quát .
•Về học thuộc tính chất và viết đúng công thức
tổng quát .
•Chuẩn bị :
+ Nhân nhẩm một số với 10,100,1000....
+ Chia nhẩm với 10, 100, 1000.....



×