Tải bản đầy đủ (.docx) (432 trang)

luận văn tốt nghiệp đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.44 MB, 432 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:

TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC...........................................1

1.1 Những vấn đề chung:........................................................................................1
1.2 Tình hình chung của tuyến đường:...................................................................2
1.3 Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện:......................................................2
1.4 Tình hình dân sinh kinh tế, chính trị văn hóa khu vực Hàm Thuận Nam:.........2
1.5 Đặc điểm địa hình, địa mạo Hàm Thuận Nam:.................................................3
1.6 Về khả năng ngân sách của Tỉnh:.....................................................................6
1.7 Đánh giá và dự báo về nhu cầu vận tải:............................................................6
1.8 Đặc điểm về địa chất:........................................................................................7
1.9 Đặc điểm về địa chất thủy văn:.........................................................................7
1.10

Vật liệu xây dựng:.........................................................................................7

1.11

Đăc điểm khí hậu thủy văn:..........................................................................8

CHƯƠNG 2:
XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ
THUẬT CỦA ĐƯỜNG..............................................................................................12
2.1 Các tiêu chuẩn dung trong tính toán:..............................................................12
2.2 Cấp hạng kỹ thuật và quản lý của đường:.......................................................12


2.3 Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu cho tuyến đường:...............................15
2.4 Xác định bán kính đường cong nằm:..............................................................27
2.5 Xác định khả năng thông hành và kích thước mặt cắt ngang của đường:.......28
2.6 Xác định chiều dài tối thiểu của đoạn chêm:...................................................36
2.7 Xác định đoạn chêm giữa hai đường cong cùng chiều:...................................39
2.8 Xác định đoạn chêm giữa hai đường cong ngược chiều:................................40
2.9 Xác định bán kính tối thiểu của đường cong đứng:.........................................40
2.10

Kết quả tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật........................................................42

CHƯƠNG 3:

THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ....................44

3.1 Vạch các tuyến trên bình đồ:...........................................................................44
3.2 Xác định điểm khống chế, điểm cơ sở của tuyến:...........................................45
SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV: 1251090456


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

3.3 Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ:...............................................................45
3.4 Thiết kế bình đồ:.............................................................................................47
3.5 Các yếu tố đường cong:..................................................................................48
3.6 Số liệu cọc, yếu tố cong các phương án:.........................................................50

3.7 Độ mở rộng đường cong bằng:.......................................................................61
CHƯƠNG 4:

TÍNH TOÁN THỦY VĂN THỦY LỰC.........................................65

4.1 Hệ thống các công trình thoát nước:...............................................................66
4.2 Tính toán thủy lực...........................................................................................69
4.3 Tính toán cống:...............................................................................................77
4.4 Thiết kế rãnh:..................................................................................................82
4.5 Tính toán khẩu độ cầu nhỏ:.............................................................................83
CHƯƠNG 5:

THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG...............................................92

5.1 Giới thiệu chung:............................................................................................92
5.2 Yêu cầu đối với nền đường:............................................................................92
5.3 Nội dung thiết kế áo đường mềm:...................................................................93
5.4 Nguyên tắc thiết kế:........................................................................................93
5.5 Loại tầng mặt và mô đun đàn hồi yêu cầu:......................................................94
5.6 Xác định lưu lượng xe tính toán tiêu chuẩn:...................................................96
5.7 Tính số trục xe quy đổi về trục tiêu chuẩn 100kN:.........................................96
5.8 Tính số trục xe tiêu chuẩn trên một làn xe Ntt:...............................................97
5.9 Tính số trục xe tiêu chuẩn tích luỹ trong thời hạn tính toán 15 năm:..............98
5.10

Mô-đun đàn hồi yêu cầu Eyc:.....................................................................98

5.11

Nền đất:.......................................................................................................99


5.12

Kết cấu áo đường:.....................................................................................100

5.13

Lựa chọn phương án kết cấu áo đường:....................................................110

5.14

Tính đơn giá – thành tiền KCAD phương án 2:........................................112

CHƯƠNG 6:

THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG...................................113

6.1 Thiết kế trắc dọc:..........................................................................................113
SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV: 1251090456


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 7:

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

BIỂU ĐỒ VẬN TỐC XE CHẠY..................................................115


7.1 Xác đinh tốc độ xe chạy theo điều kiện cân bằng sức kéo............................115
7.2 Xác định vận tốc hạn chế..............................................................................120
CHƯƠNG 8:

KHỐI LƯỢNG ĐÀO VÀ ĐẮP....................................................125

8.1 Nền đắp:........................................................................................................125
8.2 Nền đào:........................................................................................................126
8.3 Khối lượng đào và đắp phương án 1.............................................................127
8.4 Khối lượng đào và đắp phương án 2.............................................................133
CHƯƠNG 9:

CÔNG TRÌNH PHÒNG HỘ.........................................................139

9.1 Cọc tiêu.........................................................................................................139
9.2 Lan can.........................................................................................................140
9.3 Cọc lý trình...................................................................................................140
9.4 Mốc lộ giới...................................................................................................140
CHƯƠNG 10:

TRỒNG CÂY XANH...................................................................141

10.1

Cỏ.............................................................................................................141

10.2

Cây bụi......................................................................................................141


10.3

Các cây lớn...............................................................................................141

CHƯƠNG 11:
11.1

SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN.................................141

Các chỉ tiêu lựa chọn phương án...............................................................141

CHƯƠNG 12:

THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ĐOẠN TUYẾN.........................................156

12.1

Thiết kế bình đồ tuyến..............................................................................156

12.2

Tính toán siêu cao.....................................................................................157

12.3

Tính toán phần mở rộng khi xe chạy trên đường cong..............................159

12.4


Đảm bảo tầm nhìn trên đường cong..........................................................159

12.5

Tính toán đường cong chuyển tiếp............................................................161

CHƯƠNG 13:
13.1

THIẾT KẾ TRẮC DỌC................................................................166

Thiết kế đường đỏ.....................................................................................166

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV: 1251090456


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 14:

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG.............................................172

14.1

Kết cấu áo đường phần xe chạy................................................................172


14.2

Kết cấu áo đường cho phần lề gia cố........................................................173

CHƯƠNG 15:

THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC.................................178

15.1

Thiết kế rãnh.............................................................................................179

15.2

định giới hạn lưu vực................................................................................181

15.3

Gia cố rãnh................................................................................................186

15.4

Thiết kế rãnh đỉnh.....................................................................................187

15.5

Thiết kế cống............................................................................................188

15.6


Khối lượng đào đắp phần thiết kế kĩ thuật................................................203

CHƯƠNG 16:
16.1

TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN............206

Tình hình của tuyến được chọn.................................................................206

CHƯƠNG 17:

QUY MÔ CÔNG TRÌNH.............................................................208

17.1

Phạm vi công trình....................................................................................208

17.2

Các chỉ tiêu kỹ thuật của tuyến đường......................................................208

17.3

Công trình trên tuyến................................................................................209

CHƯƠNG 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG TÔNG THỂ
TUYẾN ĐƯỜNG.....................................................................................................210
18.1

Ưu nhược điểm của từng phương pháp.....................................................210


18.2

Chọn hướng thi công.................................................................................215

18.3

Trình tự và tiến độ thi công.......................................................................216

CHƯƠNG 19:

CÔNG TÁC CHUẨN BỊ..............................................................218

19.1

Cắm cọc định tuyến..................................................................................218

19.2

Chuẩn bị các loại nhà và văn phòng tại hiện trường.................................219

19.3

Chuẩn bị các cơ sở sản xuất......................................................................219

19.4

Chuẩn bị đường tạm..................................................................................219

19.5


Khôi phục cọc...........................................................................................220

19.6

Dọn dẹp mặt bằng thi công.......................................................................220

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV: 1251090456


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

19.7

Đảm bảo thoát nước thi công....................................................................220

19.8

Công tác lên khuôn đường........................................................................220

19.9

Thực hiện việc di dời các cọc định vị........................................................220

CHƯƠNG 20:


: CÔNG TÁC THI CÔNG CỐNG................................................221

20.1

Thống kê số lượng cống............................................................................221

20.2

Biện pháp thi công một cống điển hình.....................................................221

CHƯƠNG 21:

CÔNG TÁC THI CÔNG NỀN......................................................228

21.1

Giải pháp thi công các dạng nền đường....................................................228

21.2

Điều phối đất.............................................................................................232

21.3

Tính toán máy móc, thời gian công...........................................................239

CHƯƠNG 22:

CÔNG TÁC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG......................................249


22.1

Giới thiệu chung.......................................................................................249

22.2

Yêu cầu về vật liệu sử dụng để thi công....................................................250

22.3

Chọn phương pháp thi công......................................................................257

22.4

Quy trình công nghệ thi công mặt dường..................................................260

22.5

Hoàn thiện.................................................................................................285

22.6

Tổng hợp quy trình thi công mặt đường....................................................286

CHƯƠNG 23:

CÔNG TÁC HOÀN THIỆN.........................................................289

23.1 tự làm công tác hoàn thiện........................................................................289
Tài liệu tham khảo…………………………………………………………………..291

Phụ Lục: Trắc ngang thiết kế kỹ thuật……………………………………………...292

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV: 1251090456


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

MSSV: 1251090456


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 1:

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

TÌNH HÌNH CHUNG CỦA KHU VỰC

1.1Những vấn đề chung:
Giao thông là một ngành giữ vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,
vì đó là “mạch máu” của đất nước. Với vai trò quan trọng như vậy nhưng mang lưới
giao thông ở nước ta hiện nay nhìn cung còn hạn chế.
Phần lớn chúng ta đang xử dụng lại những tuyến đường cũ, mà những tuyến
đườngn ày không thể đáp ứng được như cầu đi lại và vận chuyển hang hóa lớn như

hiện nay. Vì vậy trong thời gian vừa qua cũng như trong tương lai, ngành giao thông
vận tải luôn được quan tâm từ Đảng và Nhà nước để phát triển mạng lưới giao thông
rộng khắp, nhằm phục vụ chung cho sự nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, cũng như
việc phát triển vùng kinh tế mơi phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân.
Trong những năm gần đây với chính sách mở cửa, tạo điều kiện cho sự giao lưu
kinh tế giữa nước ta mới các nước trên thế giới đã làm cho mạng lưới giao thông của
nước ta lâm vào tình trạng quá tải, không đáp ứng được kịp nhu cầu lưu thông ngày
càng cao của xã hội. nên việc cải tạo, nâng cấp, mở rộng các tuyến đường sẵn có và
xây dựng mới các tuyến đường là điều cấp thiết. Đó là tình hình giao thông ở các đô
thị lớn, thành phố, còn khu vực nông thôn và các vùng kinh tế mới, mạng lưới giao
thông còn mỏng, chưa phát triển đều khắp, chính điều này đã làm cho sự phát triển
kinh tế văn hóa giữa các vùng là khác nhau rõ rệt.
Hiện nay khi đất nước đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới thì
việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài ngày càng nhiều. Chính điều này đã làm cho
tình hình giao thông vốn ách tắc ngày vàng trở nên nghiêm trọng hơn.
Dự án thiết kế mới tuyến đường A-C, đây là tuyến đường có ý nghĩa rất quan trọng
trong việc phát triển kinh tế địa phương nói riêng và cả nước nói chung, dự án nhằm
khai thác triệt để tiềm năng phát triển của khu vực và vùng lân cận. Tuyến đường
được xây dựng trên cơ sở đòi hỏi và yêu cầu của sự phát triển kinh tế xạ hội và giao
lưu kinh tế văn hóa giữa các vùng dân cư mà tuyến đi qua. Sau khi tuyến được xây
dựng sẽ thúc đẩy nền kinh tế quốc dân, củng cố và đảm bảo an ninh quốc phòng.
Tuyến được xây dựng ngoài công việc chính yếu phục vụ đi lại của người dân và vận
SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV:1251090456

Trang: 1


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

chuyển hàng hóa dễ dàng mà còn nâng cao tình hình dân trí của người dân khu vực
lân cận tuyến. sự phối hợp này sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao trong quá trình đầu tư
xây dựng tuyến đường.
Tóm lại, cơ sở hạ tầng của nước ta chưa thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã
hội. Do vậy ngay bây giờ việc phát triển mang lưới giao thông vận tải trong cả nước
là điều hết sức quan trọng và cấp bách.
1.2Tình hình chung của tuyến đường:
Cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tư:
- Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của vùng trong giai đoạn từ năm
2017 đến năm 2032
- Kết quả về mật độ xe cho tuyến A – C năm hiện tại (2032) đạt :
Nt = 2450 xe/ngày đêm.
- Căn cứ vào số liệu điều tra, khảo sát tại hiện trường.
- Căn cứ vào các quy trình, Quy phạm thiết kế giao thông hiện hành.
- Căn cứ vào các yêu cầu do Giáo viên hướng dẫn giao cho.
1.3Quá trình nghiên cứu và tổ chức thực hiện:
a. Quá trình nghiên cứu
Khảo sát Thiết kế chủ yếu là dựa trên tài liệu : Bình đồ tuyến đi qua đã được cho và
Lưu lượng xe thiết kế cho trước.
b. Tổ chức thực hiện
Thực hiện theo sự hướng dẫn của Giáo viên và trình tự lập dự án đã qui định.
1.4Tình hình dân sinh kinh tế, chính trị văn hóa khu vực Hàm Thuận Nam:
Về chính trị thì trật tự ổn định, ở đây có nhiều dân cư sinh sống, mức sống và văn
hóa vùng này tương đối thấp, đời sống văn hóa, sinh hoạt giải trí chưa cao. Việc đi lại
của người dân vào mùa mưa vô cùng khó khăn, việc vận chuyển nông sản còn nhiều
hạn chế tồn tại. Vì vậy khi tuyến được xây dựng sẽ tạo điều kiện để phát triển mạng
SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN


MSSV:1251090456

Trang: 2


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

lưới giữa các công trình như bệnh viện, trường học, nhà máy, khu vui chơi giải trí,…
làm cho chất lượng cuộc sống được cải thiện.
Tuyến đi qua có dân số đang gia tăng là địa hình đồng bằng có nhiều đồi, nghế
nghiệp chính của người dân nơi đây là làm rây nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, các
cây tròng chính ở đây chủ yếu là thanh long, lúa nước, đào, … Việc hoàn thành tuyến
đường này sẽ giúp cho đời sống kinh tế vùng được cải thiện đáng kể.
1.5Đặc điểm địa hình, địa mạo Hàm Thuận Nam:

Độ chênh cao giữa hai đường đồng mức gần nhau là Δh=5m. Địa hình vùng
tương đối không bằng phẳng có nhiều đồi.

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV:1251090456

Trang: 3


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

Vì có nhiều đồi nên nước mưa nhanh chóng tập trung về những chỗ thấp và tạo
những con suối nhỏ, tạo nên những vùng đất đai màu mỡ. Dòng chảy tập trung tương
đối lớn, lưu vực xung quanh ít ao hồ nên việc thiết kế các công trình thoát nước đều
tính lưu lượng vào mùa mưa là chủ yếu.
Với địa hình nhiều đồi thì tuyến nên đi vòng bám sát vào địa hình, khu vực qua
suối nhỏ thì làm cống lớn, và qua sông thì làm công trình cầu nhỏ hoặc cầu lớn sau
khi thông qua tính toán lưu lượng. Do địa hình tương đối phức tạp nên tuyến có bố trí
nhiều đường cong.
Theo hình bình đồ thiết kế tuyến từ A đến C:
Cao độ điểm A = 36.41m.
Cao độ điểm C = 37.51m
Tuyến từ O – E chạy theo hướng Tây Nam – Đông Bắc. Điểm bắt đầu có cao
độ là 36.41m và điểm kết thúc có cao độ là 37.51m. Độ chênh cao trên toàn tuyến
khoảng 1.1m. Khoảng cách theo đường chim bay của tuyến là 6294.4m.
Địa hình ở đây tương đối bằng phẳng, vùng tuyến đi qua và khu vực lân cận
tuyến là vùng đồng bằng, tuyến đi ở cao độ tương đối cao, đi ven sông gần sông trong
đó có 1 sông có dòng chảy tập trung tương đối lớn, độ dốc trung bình của lòng sông
khá lớn, lưu vực xung quanh không có ao hồ hay nơi đọng nước, nên việc thiết kế các
công trình thoát nước đều tính lưu lượng vào mùa mưa. Nói chung, khi thiết kế tuyến
phải đặt nhiều đường cong, thỉnh thoảng có những đoạn có độ dốc lớn.
Địa mạo chủ yếu là cỏ và các bụi cây bao bọc, có những chỗ tuyến đi qua rừng,
vườn cây, suối, ao hồ.
Sau đây là hình ảnh phân tích địa hình theo cao độ, qua hình ảnh này chúng ta
sẽ có cách nhìn tổng quát hơn về địa hình khu vực này so với hệ thống mạng lưới các
đường đồng mức vô cùng phức tạp và khó thieo dõi.

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN


MSSV:1251090456

Trang: 4


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

Dựa vào đây ta vạch tuyến trên bình đồ trong một khu vực tốt ưu nhất chính là
khu vực bình đồ có màu vàng, vậy từ bình đồ này ta có thể dự đoán sơ bộ đường đen
trong trắc dọc địa hình mà chưa kịp xuất trắc dọc.
Bình đồ cao độ theo màu sắc cho ta thấy được khu vực có cao độ thấp trên địa
hình như song, ven sông suối.
Sau đây là bình đồ và bảng thống kê địa hình theo màu sắc, cao độ và diện tích:

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV:1251090456

Trang: 5


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

1.6Về khả năng ngân sách của Tỉnh:
Tuyến A – C được thiết kế và xây dựng mới hoàn toàn, cho nên mức đầu tư tuyến
cần nguồn vốn rất lớn.

UBND Tỉnh đã có Quyết Định cho khảo sát lập dự án khả thi. Nguồn vốn đầu tư từ
nguồn vốn vay (ODA).
1.7Đánh giá và dự báo về nhu cầu vận tải:
- Đánh giá:
Như đã nói ở trên, mạng lưới GTVT trong khu vực còn rất hạn chế, chỉ có vài
đường chính nhưng lại tập trung chủ yếu ở vành đai bên ngoài khu vực.
Phương tiện vận tải cũng rất thô sơ, không đảm bảo được an toàn giao thông và
tính mạng của nhân dân.
- Dự báo:
Nhà nước đang khuyến khích nhân dân trồng rừng và phát triển lâm nghiệp.
Cây công nghiệp và cây có giá trị cao như cao su, cà phê, tiêu, đậu phộng …vv trong
vùng cũng là nguồn hàng hóa vô tận của giao thông vận tải trong tương lai của khu
vực.
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn, nhu cầu vận tải hàng hóa cho tương
lai rất cao, cộng với việc khai thác triệt để được nguồn du lịch sinh thái của vùng, thì
việc xây dựng tuyến đường trên là rất hợp lý.
- Dự báo nhu cầu vận tải của tuyến dự án :
Trước kia, dân trong vùng muốn ra được đường nhựa phía ngoài, họ phải đi đường
vòng rất xa và khó khăn, ảnh hưởng rất nhiều đến nhu cầu đi lại và phát triển kinh tế
của khu vực.

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV:1251090456

Trang: 6


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

Với lưu lượng xe tính toán cho năm tương lai đã cho, dự báo về tình hình phát triển
vận tải của khu vực sẽ rất lớn. Vì vậy cần phải sớm tiến hành xây dựng tuyến đường
dự án, để thuận lợi cho nhu cầu phát triển kinh tế của vùng.
1.8Đặc điểm về địa chất:
Địa chất vùng tuyến đi qua khá tốt : Đất đồi, có cấu tạo không phức tạp (đất cấp IV)
lớp trên là lớp á sét lẫn sỏi sạn, lớp dưới là á sét. Nên tuyến thiết kế không cân xử lí
đất nền. Nói chung địa chất vùng này rất thuận lợi cho việc làm đường . Ở trên đoạn
tuyến có một vài mỏ sỏi đỏ và mỏ đá có thể khai thác tại chỗ làm kết cấu áo đường và
các công trình trên đường nhầm giảm giá thành xây dựng.
Ở vùng này hầu như không có hiện tượng đá lăn, hiện tượng sụt lở, hang động
castơ nên rất thuận lợi.
Qua khảo sát thực tế ta có thể lấy đất từ nền đào gần đó hoặc đất từ thùng đấu ngay
bên cạnh đường để xây dựng nền đất đắp rất tốt.
1.9Đặc điểm về địa chất thủy văn:
Dọc theo khu vực tuyến đi qua có sông và có nhiều nhánh suối nhỏ thuận tiện cho
việc cung cấp nước cho thi công các công trình và sinh hoạt.
Tại các khu vực suối nhỏ ta có thể đặt cống. Địa chất ở 2 bên bờ sông ổn định, ít bị
xói lở nên tương đối thuận lợi cho việc làm công trình thoát nước. Ở khu vực này
không có khe xói.
1.10

Vật liệu xây dựng:
Tuyến đi qua khu vực rất thuận lợi về việc khai thác vật liệu xây dựng. Để làm giảm

giá thành khai thác và vận chuyển vật liệu ta cần khai thác, vận dụng tối đa các vật
liệu địa phương sẵn có như : cát, đá, cấp phối cuội sỏi.Để xây dựng nền ]đường ta có
thể điều phối đào – đắp đất trên tuyến sau khi tiến hành dọn dẹp đất hữu cơ. Ngoài ra
còn có những vật liệu phục vụ cho việc làm lán trại như tre, nứa, gỗ, lá lợp nhà ..vv.

Nói chung là sẵn có nên thuận lợi cho việc xây dựng.

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV:1251090456

Trang: 7


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

1.11

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

Đăc điểm khí hậu thủy văn:
Khu vực tuyến A – C nằm sâu trong nội địa, đi qua vùng đồi nằm trong khu vực có

khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậu ở đây phân biệt thành 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 nhiệt độ trung bình 260C
Mùa nắng từ tháng 11 đến tháng 4 nhiệt độ trung bình 270C.
Vùng này chịu ảnh hưởng của gió mùa khô.
Do có 2 mùa mưa nắng cho nên khí hậu ở đây có những đặc điểm như sau :
Vào mùa mưa số ngày mưa thường xuyên, lượng mưa ngày trung bình tăng
nhiệt độ giảm và độ ẩm tăng.
Khi thi công cần lưu ý đến thời gian của mùa khô vì nó ảnh hưởng lớn đến tiến
độ thi công.
Qua số liệu thủy văn, nhiều năm quan trắc có thể lập bảng các yếu tố khí
tượng, thủy văn của khu vực mà tuyến đi qua.


Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ (oC)

24


23

25

26

30

29

28

29

30

29

26

25

Lượng bốc hơi
(mm)

115 120 140 140 150 155 140 135 150 146 137 110

Lượng mưa (m)

19


24

32

47

150 190 210 250 200 150

80

40

Số ngày mưa

2

3

5

6

16

17

18

15


19

15

10

7

Độ ẩm (%)

80

88

82

76

70

74

72

75

76

80


83

85

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV:1251090456

Trang: 8


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ
35
30

30

NHỆT ĐỘ

25 24

30

29


28

26

25

23

29

29
26

25

20
15
10
5
0

1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

11

12

T HÁNG

BIỂU ĐỒ BỐC HƠI
180
160
BỐC HƠI (mm)

140
120

140
115

120


1

2

140

150

155
140

135

150

146

137
110

100
80
60
40
20
0

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

T HÁNG

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV:1251090456

Trang: 9


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH


BIỂU ĐỒ LƯỢNG MƯA
300
250

LƯỢNG MƯA (mm)

250
190

200

210

200

150

150

150

100
50

80
19

24

32


1

2

3

0

47

4

40

5

6

7

8

9

10

11

12


T HÁNG

BIỂU ĐỒ NGÀY MƯA
20
18

16

S Ố NG ÀY MƯA

16

17

19

18
15

15

14
12

10

10
8
6

4
2
0

5
2
1

7

6

3

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

T HÁNG

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV:1251090456

Trang: 10


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

ĐỘ ẨM (%)

BIỂU ĐỒ ĐỘ ẨM
100
90
80
70
60
50
40
30

20
10
0

80

1

88

2

82

76

3

4

75

76

80

85

72


83

70

74

5

6

7

8

9

10

11

12

T HÁNG

Hướng gió
Số ngày
gió
Tần suất

B


BĐB

ĐB

ĐĐB

Đ

18

13

41

24

15

16

24

34

24

4.9

3.6


11.2

6.6

4.1

4.1

6.6

9.3

6.6

Hướng gió NTN TN TTN
Số ngày
gió
Tần suất

N

TTB TB BTB Lặng Tổng

22

25

18


13

14

27

0

365

6.1

6.8 10.1 4.9

3.6

3.8

7.4

0

100

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

37

T


ĐĐN ĐN NĐN

MSSV:1251090456

Trang: 11


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

CHƯƠNG 2:

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG VÀ TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ

THUẬT CỦA ĐƯỜNG
2.1Các tiêu chuẩn dung trong tính toán:
Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-2005
Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06
2.2Cấp hạng kỹ thuật và quản lý của đường:
Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và các số liệu ban đầu gồm :
Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000
Cao độ điểm A =36,41 m.
Cao độ điểm C = 36.51m.
Độ chênh cao h = 1.1m.
Lưu lượng thiết kế Nt = 2450 xe/nđ.
Hệ số gia tăng trưởng xe: P=6%
Thành phần xe chạy:
Xe máy


: 6%

Xe con

: 32%

Xe tải 2 trục nhẹ

: 0%

Xe tải 2 trục trung : 0%
Xe tải 2 trục nặng

: 12%

Xe buýt lớn

:12%

Xe buýt nhỏ

:18%

Xe tải 3 trục nhẹ

: 0%

Xe tải 3 trục trung : 0%

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN


MSSV:1251090456

Trang: 12


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Xe tải 3 trục nặng

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

: 10%

Lưu lượng xe thiết kế: lưu lượng xe thiết kế là số xe con quy đổi từ các loại xe
khác, thông qua một mặt cắt trong một đơn vị thời gian, tính cho năm tương lai. Năm
tương lai là năm thứ 20 sau khi đưa đường vào sử dụng đối với cấp I,II; năm 15 đối
với các cấp III, IV; năm thứ 10 đối với các cấp V, cấp VI và các đường thiết kế nâng
cấp, cải tạo.
Hệ số quy đổi từ xe các loại về xe con lấy theo bảng 2 TCVN 4054-05:

BẢNG QUY ĐỔI CÁC LOẠI XE RA XE CON:
Quy đổi từ xe các loại sang xe con địa hình đồng bằng và đồi
Quy đổi từ xe các loại sang xe con địa hình đồng bằng và đồi
Thành

STT

Loại xe


1

Xe máy

6

2

Xe con

3

Xe
2

Số xe

Hệ số quy đổi

Xe con quy đổi

%

147

0.3

44.1

32


%

784

1

784

Nhẹ

0

%

0

2

0

Trung

0

%

0

2


0

phần(%)

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV:1251090456

Trang: 13


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

Quy đổi từ xe các loại sang xe con địa hình đồng bằng và đồi
STT

Loại xe

phần(%)

Số xe

Hệ số quy đổi

Xe con quy đổi

Nặng


12

%

294

2

588

Nhẹ

0

%

0

2.5

0

3

Trung

0

%


0

2.5

0

trục

Nặng

10

%

245

2.5

612.5

trục
Xe
4

Thành

5

Xe kéo moóc


7

%

171.5

4

686

6

Xe buýt nhỏ

18

%

441

2

882

7

Xe buýt lớn

15


%

367.5

2.5

918.75

100

%

2450

Tổng

4515.35

 Cấp hạng kỹ thuật của đường được chọn căn cứ vào các yếu tố sau:
- Vận tốc xe chạy thiết kế.
- Lưu lượng xe chạy.
- Địa hình khu vực tuyến đường đi qua.
- Ý nghĩa của con đường về kinh tế, chính trị, văn hóa.
- Khả năng kiến thiết trong những điều kiện nhất định.
- Địa hình vùng đồng bằng và đồi.
- Tuyến đường này nhằm phát triển kinh tế, văn hóa của khu vực tuyến đi qua.
Ta có: Dự báo số lượng xe trong một ngày đêm ở năm thứ 15 ( năm 2032):
3245.68 < 6000. (xcqđ/ng.đ)
 Cấp thiết kế của đường:


SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV:1251090456

Trang: 14


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

Căn cứ vào chức năng của con đường trong mạng lưới giao thông, yêu cầu về lưu lượng
xe thiết kế đã được tính toán ở trên, căn cứ vào địa hình của tuyến đường đi qua. Theo
bảng 3 TCVN 4054 – 2005 về phân cấp kỹ thuật đường ô tô theo chức năng của
đường và lưu lượng thiết kế.
Ta chọn cấp thiết kế của đường là cấp III.
 Vận tốc thiết kế của đường:
Căn cứ vào cấp hạng đường được lựa chọn ở trên và địa hình được giao là vùng đồng
bằng và đồi.
Tốc độ thiết kế được định nghĩa là tốc độ được dùng để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật của
đường trong trường hợp khó khăn. Tức là trong các trường hợp khác, người kỹ sư
phải luôn có ý thức đảm bảo tốc độ cao, thuận lợi cho xe chạy.
Theo kinh nghiệm tốc độ xe chạy thực tế bằng 1,0-1,6 tốc độ thiết kế.
Tốc độ thiết kế này không mâu thuẫn gì với tốc độ lưu hành vì tốc độ lưu hành là tốc độ
cho phép xe chạy của cơ quan quản lý đường, căn cứ vào tình trạng thực tế của đường
(khí hậu, thời tiết, tình trạng đường, điều kiện giao thông,…). Tốc độ cho phép lưu
hành chỉ có tồn tại theo thời gian ( một vài giờ, một số buổi, thậm chí một số năm)
nên có tính tạm thời.
Theo bảng 4 TCVN 4054 – 2005 về tốc độ thiết kế của các cấp đường, ta có:

Đường cấp III vùng đồng bằng có tốc độ thiết kế là Vtk = 80 km/h.
Số làn xe yêu cầu = 2 làn, (Bảng 7).
 Xác định xe thiết kế.
Theo TCVN 4054-2005 thì xe thiết kế là loại xe phổ biến trong dòng xe để tính toán các
yếu tố của đường. Việc lựa chọn loại xe thiết kế do người có thẩm quyền đầu tư quyết
định.

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV:1251090456

Trang: 15


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

2.3Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu cho tuyến đường:
2.3.1

Xác định độ dốc dọc lớn nhất:

Việc xác định độ dốc dọc là rất quan trọng vì độ dốc dọc có ảnh hưởng rất nhiều đến giá
thành xây dựng. Độ dốc dọc được áp dụng càng lớn thì chiều dài tuyến đường trên
vùng đồi và vùng núi càng ngắn, khối lượng đào đắp càng nhỏ dẫn tới giá thành đầu
tư xây dựng càng thấp. Tuy nhiên, khi độ dốc dọc càng lớn thì xe chạy càng lâu, tốc
độ xe chạy càng thấp, tiêu hao nhiên liệu và hao mòn săm lốp càng nhiều, tức là giá
thành vận tải càng cao Khi độ dốc lớn thì mặt đường nhanh hao mòn, do lốp xe hao
mòn, do nước mưa bào mòn, rãnh dọc mau hư hỏng hơn, duy tu bảo dưỡng cũng khó

khăn hơn. Tóm lại nếu độ dốc dọc càng lớn thì chi phí khai thác vận doanh tốn kém
hơn, lưu lượng xe càng nhiều thì chi phí mặt này càng tăng.
Độ dốc dọc lớn nhất có thể được xác định theo điều kiện sức bám và sức kéo của ôtô:
imax = min
- Trong đó:
;
a). Theo điều kiện sức kéo:
Ta xét xe đang lên dốc và chuyển động đều: D  f + i
= >= >
Trong đó :
fv : =0.015(1 + 4.5 x 10-5 x 802) = 0.019
fv = f0 = 0,015 (mặt đường bê tông nhựa).
Dmax : nhân tố động lực của các loại xe được tra từ biểu đồ ứng với vận tốc tính toán.

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

MSSV:1251090456

Trang: 16


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

MSSV:1251090456

Trang: 17



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

MSSV:1251090456

Trang: 18


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

GVHD: ThS. TRẦN VIẾT KHÁNH

BẢNG THỐNG KÊ Dmax ỨNG VỚI TỪNG HỘP SỐ

TÊN XE

LOẠI XE

KÍCH

TẢI
TRỌNG(T)

THƯỚC


Vtk

(m)

HỘP
SỐ
1
2

NISSAN
SUNNY

Ô TÔ 4 CHỖ

1.6

1.7

x

1.5

80km/

3

Ô TÔ 4 CHỖ

SVTH: HOÀNG KHẮC TUẤN


1.9

1.8

x

1.3

80km/

MSSV:1251090456

Dma
x

0.17
1
0.12
8

h
4

HUYNDAI

Dmax

0.171

0.09

2

5

0.07

6

-

1

-

0.450

Trang: 19


×