PHẦN MỞ ĐẦU:
I. BỐI CẢNH CỦA GIẢI PHÁP:
1. Về không gian nghiên cứu:
Sáng kiến được nghiên cứu tại trường THPT ...., huyện ...., tỉnh ..... Cụ thể:
Một số đề xuất về “Biện pháp vận dụng tích hợp, kiến thức liên môn trong
giảng dạy tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Cao nhằm phát triển năng lực học
sinh tại trường THPT ....”. Các biện pháp mà sáng kiến đề cập đến được áp
dụng trong hoạt động giảng dạy chính khóa của phân phối chương trình môn
Ngữ văn lớp 11 trường THPT .....
2. Về thời gian nghiên cứu:
Sáng kiến được nghiên cứu, áp dụng thử nghiệm từ tháng 08 năm 2018 đến
hết tháng 12 năm 2018.
3. Thực trạng của việc thực hiện:
Năm học 2018 - 2019 là năm học Sở GD&ĐT .... tiếp tục chỉ đạo thực
hiện chỉ đạo thực hiện tăng cường đổi mới áp dụng các phương pháp, kĩ thuật
dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh ở tất cả các bộ môn, trong đó có môn
Ngữ văn. Đây là nội dung không mới nhưng vẫn là sự quan tâm hàng đầu, có
nhiều hứng thú đối với GV, HS. Song cũng còn thách thức, khó khăn vì quá trình
thực hiện, vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển năng lực
học sinh còn nhiều lúng túng, khiên cưỡng, chưa hiệu quả ở nhiều GV. Đặc biệt,
việc vận dụng dạy học theo hướng tích hợp, kiến thức liên môn trong giảng dạy
tác phẩm văn chương trong nhà trường nhằm phát triển năng lực học sinh chưa
nhiều. Sở GD&ĐT .... cũng chưa có nội dung tập huấn, chỉ đạo riêng, chuyên
sâu cho hướng dạy học tích hợp, liên môn nên không ít GV chưa vận dụng và
phát huy được ưu thế của phương pháp này trong giảng dạy môn Ngữ văn.
Việc chọn vận dụng dạy học theo hướng tích hợp, kiến thức liên môn
trong giảng dạy tác phẩm văn chương một cách linh hoạt, phù hợp trong nhà
trường nhằm phát triển năng lực học sinh là đòi hỏi tất yếu, cần thiết.
4. Những thông tin tổng quan về vấn đề nghiên cứu:
Sáng kiến nghiên cứu các giải pháp dạy học theo hướng vận dụng tích
hợp, liên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn. Sáng kiến
giúp GV nhận thấy đổi mới phương pháp dạy học tích hợp, liên môn là hợp lý
và cần thiết trong giảng dạy môn Ngữ Văn, đặc biệt là các tác phẩm văn chương
trong nhà trường.
Giúp học sinh đạt hiệu quả trong học Ngữ Văn: Nắm bắt kiến thức đồng
thời tác động tích cực trong hình thành nhân cách, lối sống trong sáng, lành
mạnh; phát triển năng lực học sinh. Qua học tập môn Ngữ Văn giúp các em phát
triển toàn diện trở thành công dân tốt cho xã hội.
Giải pháp về dạy học theo hướng tích hợp liên môn trong tác phẩm Chí
Phèo của nhà văn Nam Cao đã có một số bài viết cuả các tác giả đã được đăng
1
tải trên mạng Internet. Song việc đưa ra giải pháp tích hợp cụ thể vào trong dạy
học theo hướng đổi mới xây dựng các phần trong kế hoạch bài học gồm 5 hoạt
động thì chưa từng có công trình nào nghiên cứu áp dụng. Sáng kiến được
nghiên cứu và áp dụng lần đầu tại trường THPT ...., .....
II. LÝ DO CHỌN GIẢI PHÁP:
Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập, rất nhiều vấn đề được Đảng và
nhà nước quan tâm và đặt ra trong quốc sách phát triển đất nước trong thời kỳ
đổi mới. Một trong những vấn đề quan trọng là giáo dục trong thời kì hội nhập.
Thực tiễn đặt ra đòi hỏi phải đổi mới giáo dục. Giáo dục là quốc sách hàng đầu,
là chìa khóa mở ra con đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà còn là mệnh
lệnh của cuộc sống. Đảng ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục, tiêu điểm của sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát
triển nguồn nhân lực Việt Nam trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh
mới của nền giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề”. Trọng trách này
đặt lên đôi vai và sứ mệnh người thầy, những người làm công tác giáo dục.
Trong Văn kiện đại hội XII của Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định: "Đổi mới
mạnh mẽ và đồng bộ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức
giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển năng lực và phẩm chất của
người học". Vì sản phẩm của họ là con người. Điều này đòi hỏi người dạy phải
tự đổi mới, nâng tầm cao tri thức và đổi mới phương pháp, hình thức giảng dạy
cho phù hợp. Một trong những PPDH ưu việt là PPDH theo hướng vận dụng
tích hợp, liên môn trong giảng dạy tác phẩm văn chương môn Ngữ văn.
Như chúng ta đã biết, môn Ngữ Văn là một trong những môn khoa học
quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân bậc THPT. Xét về phương diện đặc
trưng bộ môn, Ngữ Văn là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội nhân văn. Bộ
môn giúp học sinh hiểu biết về xã hội, văn hoá, văn học, lịch sử, đời sống và tâm
hồn con người; giúp học sinh có năng lực ngôn ngữ để giao tiếp nhận thức về
cuộc sống, nâng cao năng lực thẩm mỹ, định hướng thị hiếu lành mạnh cho học
sinh. Đồng thời nhìn về phương diện khác, môn Ngữ văn là môn học thuộc
nhóm công cụ. Điều này nói lên mối quan hệ giữa Ngữ văn với các môn học
khác. Học Ngữ văn sẽ tác động tích cực đến kết quả học tập của các môn học
khác và các môn học khác cũng góp phần học tập tốt môn Ngữ Văn. Cho nên, tự
nó đã đã toát nên yêu cầu tăng cường thực hành và gắn với đời sống từ lý thuyết
những bài học của môn Ngữ Văn. Xuất phát từ đặc trưng và căn cứ trên, môn
Ngữ Văn ngoài trang bị cho học sinh những kiến thức chung nhất của môn học
còn là môn học có nhiều điều kiện thuận lợi nhất rèn luyện nhân cách cho học
sinh. Môn Ngữ Văn giúp các em khi ra trường không chỉ được trang bị một hành
trang tri thức mà các em còn được trang bị đầy đủ về đức, trí, thể, mĩ để trở
thành những công dân tốt, chủ nhân tương lai của đất nước.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói:
“Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó
Có tài mà không có đức là người vô dụng”
2
Bác cũng nói rằng: Có tài phải có đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hoá
có hại cho nước. Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp
ích gì được ai.
(Bài nói chuyện tại lớp đào tạo hướng dẫn viên các trại hè cấp I. Ngày 12 tháng
6 năm 1956. T.8, Tr.184
Như vậy, môn Ngữ Văn có vai trò rất quan trọng góp phần giáo dục, hình
thành và rèn luyện nhân cách, đạo đức lối sống, kĩ năng sống và hình thành năng
lực cho học sinh. Mục tiêu cuối cùng của các môn học nói chung và môn Ngữ
Văn nói riêng là dựa trên cơ sở những "kĩ năng cứng" để học sinh hình thành,
phát triển những "kĩ năng mềm". Đây là nhiệm vụ quan trọng của giáo dục. Việc
tạo hứng thú cho học sinh trong hoạt động dạy và học Ngữ văn để học sinh ham
học, hiểu rồi từ đó có khả năng giải thích những vấn đề, những tình huống nảy
sinh trong thực tiễn, học sinh có thể tự nhận thức đúng, sai và biết mình phải
làm gì để không lệch chuẩn là việc vô cùng cần thiết, đặc biệt là trong thời kỳ
hội nhập ngày nay. Đáp ứng yêu cầu, xu hướng của thời đại, Nhà nước, Bộ
GD&ĐT đã có nhiều chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học. Trong đó, phương
pháp "tích hợp, liên môn" là một trong những hướng đổi mới tích cực cần được
quan tâm và ưu tiên.
Xuất phát từ những lí do trên, qua khảo sát nghiên cứu về vấn đề tôi thấy
việc thực hiện vận dụng dạy học theo hướng tích hợp, kiến thức liên môn trong
giảng dạy tác phẩm văn chương ở nhà trường nói chung và trong môn Ngữ văn
nói riêng là vô cùng cần thiết, hiệu quả. Bởi vậy, tôi chọn nghiên cứu đề tài:
“Biện pháp vận dụng tích hợp, kiến thức liên môn trong giảng dạy tác phẩm
"Chí Phèo" của Nam Cao nhằm phát triển năng lực học sinh tại trường
THPT .....”
III. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1. Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến tập trung làm rõ
- Các giải pháp xây dựng kế hoạch bài học cho văn bản “Chí Phèo ” của
nhà văn Nam Cao trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 theo hướng tích hợp, liên
môn. Đồng thời, qua kế hoach bài học và dạy thực nghiệm kế hoạch bài học để
hướng tới phát triển năng lực học sinh tại trường THPT .....
- Phân tích các yếu tố tác động, thuận lợi, khó khăn.
- Xây dựng, thực hiện, đánh giá hiệu quả của các giải pháp áp dụng.
2. Về đối tượng nghiên cứu:
* Giới hạn đối tượng nghiên cứu : Chỉ nghiên cứu về biện pháp vận dụng
tích hợp, kiến thức liên môn trong giảng dạy môn Ngữ Văn, tác phẩm "Chí
Phèo" của Nam Cao để phát triển năng lực học sinh lớp 11 trường THPT .....
* Giới hạn về khách thể khảo sát nghiên cứu : Toàn bộ học sinh Khối 11,
đặc biệt lớp 11B7, 11B8, 11B9 , bao gồm nhiều thành phần dân tộc khác nhau.
3
VI. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
1. Mục đích
- Sáng kiến nhằm giải quyết những khó khăn trong hoạt động dạy học của
GV và hoạt động học của HS: Thực tế công tác giảng dạy môn Ngữ Văn nhiều
năm, tôi nhận thấy do có rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan tác động dẫn
đến môn học chưa đạt được hiệu quả và đích đến thực sự của nó.
Về phía HS: Trong nhịp sống hiện đại, mặt trái của cơ chế thi trường đang
hàng ngày, hàng giờ tác động làm gia tăng suy thoái về đạo đức lối sống của một
bộ phận không nhỏ nhân dân, học sinh, nhất là giới trẻ ngày nay. Nhiều học sinh
không yêu thích, không chú ý đến môn học, tiết học dẫn đến thực trạng sợ học,
chán ghét môn Ngữ Văn. Với học sinh trường THPT ....: Đa số là học sinh dân
tộc ở vùng sâu xa của tỉnh miền núi nhận thức còn chậm, tỷ lệ học sinh học lực
yếu, kém còn nhiều dẫn đến nhận thức, vận dụng các vấn đề từ tác phẩm văn
chương vào giải quyết vấn đề thực tiễn cuộc sống còn hạn chế. Người học chưa
thực sự phát triển hiệu quả năng lực từ việc học tác phẩm văn chương.
Về phía GV: Trước thực trạng HS như trên, có khi GV nản nên không thực
sự đầu tư nhiều cho chuyên môn dẫn đến tiết học có khi sơ sài, chỉ dạy những
nội dung trong sách giáo khoa mà không có sự đầu tư tìm tòi làm phong phú cho
môn học. Hoặc có các giờ dạy đã đầu tư hơn áp dụng nhiều PPDH, KTDH
nhưng còn khiên cưỡng, chưa linh hoạt dẫn đến giờ dạy môn Ngữ văn chưa hiệu
quả. Thực trạng này tồn tại và kéo dài dẫn đến việc học sinh khi học văn phải
tiếp xúc với những tác phẩm văn chương vốn có những lớp nghĩa trừu tượng
khiến học sinh ngày càng ngại học. Hệ luỵ tất yếu làm tiết học văn nhàm chán,
mệt mỏi cho hoạt động dạy và học của cả giáo viên và học sinh.
Để khắc phục thực trạng trên, trong thực tiễn dạy học của bản thân, tôi
nhận thấy: Nếu đơn giản hóa những kiến thức của môn Ngữ văn mà học sinh rất
khó nhớ bằng những ví dụ mang tính thực tiễn cao; kết hợp với việc minh họa
bằng những kiến thức của các bài học, môn khoa học khác mà các em đã biết, đã
học hoặc sẽ học thì sẽ thu hút được sự chú ý của học sinh, các em dễ nhớ và nhớ
lâu hơn kiến thức của bài. Từ đó đem lại hiệu quả giáo dục cao khắc phục tình
trạng tẻ nhạt của môn học. Từ kinh nghiệm giảng dạy, tôi nhận thấy vai trò của
PPDH như chìa khoá để mở ý nghĩa tác phẩm, mã hoá hình tượng trong tác
phẩm văn chương. Việc vận dụng tích hợp, kiến thức liên môn khi dạy môn Ngữ
Văn ở cấp THPT mà đặc biệt là trong giảng dạy các tác phẩm văn chương là một
cách để đạt được mục tiêu vừa nêu trên. Bởi lẽ, đây là nội dung kiến thức mang
tính trừu tượng cao nên tương đối khó hiểu với học sinh. Việc khám phá cụ thể
các đơn vị kiến thức của bài học, đơn giản hóa những kiến thức đó bằng những
ví dụ cụ thể, bằng nội dung của các môn khoa học khác sẽ giúp học sinh hiểu bài
nhanh hơn và hứng thú hơn với môn học. Tuy nhiên, áp dụng tích hợp, liên môn
với bài học nào, theo phương pháp nào, tích hợp và vận dụng liên môn như thế
nào lại là một bài toán không hề dễ dàng và còn nhiều vấn đề cần bàn luận. Bởi
4
tùy vào cách vận dụng của mỗi người mà nó có còn tích cực nữa hay không.
Nếu vận dụng linh hoạt, thành công mỗi bài giảng sẽ trở nên hấp dẫn như người
lạ quen biết nhưng nếu vận dụng khiên cưỡng thì đổi mới lại phản tác dụng.
Chính vì thế để vận dụng tích hợp và liên môn có hiệu quả trong dạy học Ngữ
Văn, người giáo viên cần tự nghiên cứu tìm tòi để áp dụng linh hoạt vào từng
bài dạy phù hợp.
- Sáng kiến giúp:
Với HS: HS hiểu bài hơn, hứng thú với môn Ngữ Văn hơn và từ đó dễ
dàng vận dụng những kiến thức đã được học vào cuộc sống, phát triển được
năng lực của HS.
Với GV: Sáng kiến có thể góp phần trang bị cho GV phương pháp, các
bước ứng dụng dạy học tác phẩm văn chương môn Ngữ văn theo hướng vận
dụng, tích hợp liên môn một cách cụ thể, góp phần nâng cao nghiệp vụ cho GV
trong công tác dạy học.
2. Đóng góp của sáng kiến
* Về lý luận: Sáng kiến làm sáng tỏ ý nghĩa, lý luận đổi mới PPDH theo
hướng vận dụng tích hợp, liên môn trong môn ngữ văn và công tác quản lý
chuyên môn của tổ chuyên môn đối với đổi mới PPDH phát triển năng lực người
học trong nhà trường THPT.
* Về thực tiễn:
- Đánh giá đúng thực trạng của công tác quản lí tổ chuyên môn, công tác
giảng dạy tổ chức của GV về PPDH tích hợp, liên môn trong đơn vị nhà trường
hiện nay. Đồng thời đánh giá đúng nguyên nhân của thực trạng vấn đề.
- Đề xuất, áp dụng một số giải pháp mang tính khả thi, mang lại hiệu quả
đối với GV, HS trong trường học.
PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT
1. Thực trạng của vấn đề trước khi thực hiện giải pháp mới của sáng
kiến.
1.1.
Với tổ chuyên môn.
- Công tác triển khai về Đổi mới PPDH, xây dựng kế hoạch bài học theo
hướng đổi nhằm phát triển năng lực người học ở bộ môn hiệu quả chưa cao. Đặc
biệt PP dạy học theo hướng vận dụng tích hợp liên môn chưa được thực hiện tại
đơn vị. Biểu hiện:
+ Mới chỉ tập trung triển khai văn bản như:
Công văn số: 1318/SGDĐT-GDPT ngày 28 tháng 8 năm 2017 của Sở
GD&ĐT ...., về việc hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng
phát triển năng lực học sinh. Công văn có yêu cầu đưa vào các môn học, đưa
5
tối thiểu 1 tiết/ môm/ học kì xây dựng kế hoạch bài học theo hướng đôi mới
vào PPCT các môn học. Công văn yêu cầu mỗi năm GV xây dựng KHBH theo
hướng đổi mới 10% tổng số tiết PPCT được giảng dạy.
Kế hoạch giáo dục số: 10/KH-THPTSC, ngày 29 tháng 08 năm 2018 của
trường THPT .... cũng chỉ đạo thực hiện nghiêm túc công văn số 1318 của Sở
GD&ĐT .... về đổi mới PPDH, xây dựng KHBH trong các môn học.
Kế hoạch số: 01/KH-TCM , ngày 29 tháng 08 năm 2018 của tổ chuyên
môn Ngữ văn trường THPT .... yêu cầu thực hiện nhiệm vụ mục tiêu của và
nghiêm túc, yêu cầu hiệu quả đổi mới PPDH, xây dựng KHBH môn Ngữ văn
trong năm học 2018 - 2019.
Công văn số: 5555/BGĐT-GDTrH, ngày 08 tháng 10 năm 2014 của Bộ
GD&ĐT về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy
học và quản lý kiểm tra, đánh giá tổ chức và quản lí các hoạt động chuyên môn
của trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng. Mục đích của
công văn đã nêu rõ cần đổi mới đồng bộ PPDH và kiểm tra, đánh giá chất lượng
giáo dục, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về phát triển kế
hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
+ Sinh hoạt chuyên môn của tổ chuyên môn đối với công tác đổi mới
PPDH, xây dựng KHBH đã tiến hành thường xuyên. Nhưng chưa thảo luận
chuyên sâu về dạy học theo hướng vận dụng tích hợp, liên môn ở môn Ngữ văn.
Chưa có KHBH, chuyên đề cụ thể nào của môn Ngữ văn được thảo luận, thiết
kế, thực nghiệm vận dụng hướng dạy học tích hợp, liên môn.
1.2. Đối với giáo viên
- Bản thân cá nhân tôi, những năm học trước đã xây dựng các KHDH theo
hướng đổi mới cùng nhóm chuyên môn: Đã sử dụng các PPDH, KTDH tích cực
nhưng khi thực nghiệm thì GV còn chưa khai thác hết hiệu quả dẫn đến chưa
phát triển nhiều năng lực tiềm ẩn của HS. Do GV chưa nắm vững bản chất, các
bước vận dụng PPDH và KTDH tích cực vào bài dạy.
- Qua tự bồi dưỡng và tập huấn lại của tổ chuyên môn, năm học trước và
năn học hiện tại việc vận dụng PPDH, KTDH vào bài dạy đã đạt hiệu quả hơn.
Nhưng những KHBH, giờ dạy này vẫn dừng lại ở phạm vi khai thác kiến thức
chỉ của riêng bài học đó, chưa triển khai tích hợp, liên môn dẫn đến chưa khai
thác, phát huy những kiến thức HS đã biết để tiếp nhận nội dung bài học và phát
triển năng lực tiềm ẩn của HS.
- Để có giải pháp hiệu quả cho sáng kiến, trước khi thực hiện tôi đã phát
phiếu khảo sát tìm hiểu các năng lực hiện tại của HS: Phụ lục 01
Từ sự nhận thức về mục tiêu phát triển năng lực cho học sinh của Bộ GD &
ĐT đối với giáo dục, tôi tiến hành khảo sát năng lực vốn có của HS trong mối
quan hệ phù hợp với đặc thù của môn Ngữ Văn. Từ đó có biện pháp phát triển
năng lực cho HS một cách hợp lí qua bài học và kết quả thu được như sau:
Bảng 1.1
6
Đối
tượng
Lớp
11B7
11B8
11B9
Thực
nghiệm
Tổng
11B8+11B9
SS
Các năng lực có thể phát triển
NL sử dụng ngôn ngữ
Phong
Chưa thật Hạn chế
phú, linh
phong
hoạt
phú, linh
hoạt
NL giải quyết vấn đề
Linh hoạt, Chưa rõ
thấu đáo
ràng.
Chưa triệt
để
Chưa biết
cách giải
quyết
%
25.71
38.89
22.86
SL
8
5
8
%
22.86
13.89
22.86
SL
22
22
22
%
62.86
61.11
62.86
SL
5
9
5
%
14.29
25.00
14.29
SL
8
5
8
%
22.86
13.89
22.86
SL
20
24
21
%
57.14
66.67
60.00
SL
7
7
6
%
20.00
19.44
17.14
30.99
13
18.31
44
61.97
14
19.72
13
18.31
45
63.38
13
18.31
NL giao tiếp
Bạo dạn
Chưa thật
linh hoạt
bạo dạn,
linh hoạt
Nhút nhát,
e ngại,
lúng túng
35
36
35
SL
6
5
7
%
17.14
13.89
20.00
SL
20
17
20
%
57.14
47.22
57.14
SL
9
14
8
71
12
16.90
37
52.11
22
Bảng 1.2
Đối
tượng
Lớp
SS
Các năng lực có thể phát triển
NL thu thập thông tin
NL hợp tác
Sẵn sàng
hợp tác
11B7
11B8
11B9
Thực
nghiệm
Tổng
11B8+11B9
35
36
35
71
Ngại hợp
tác
Không
hợp tác
Linh hoạt,
phong phú
Chưa thật
phong phú
Hạn chế
NL sử dụng công nghệ thông tin
Thành
thạo
Chưa thật
thành
thạo
Chưa biết
cách sử
dụng
SL
8
10
8
%
22.86
27.78
22.86
SL
18
19
21
%
51.43
52.78
60.00
SL
9
7
7
%
25.71
19.44
20.00
SL
11
9
11
%
31.43
25.00
31.43
SL
19
22
19
%
54.29
61.11
54.29
SL
5
5
5
%
14.29
13.89
14.29
SL
10
8
10
%
28.57
22.22
28.57
SL
19
24
20
%
54.29
66.67
57.14
SL
5
4
5
%
14.29
11.11
14.29
18
25.35
40
56.34
14
19.72
20
28.17
41
57.75
10
14.08
18
25.35
44
61.97
9
12.68
Bằng cách khảo sát như trên đã giúp tôi nắm bắt được tình hình thực tế về
năng lực của HS tại trường THPT .... nói chung và HS ở các lớp tôi dạy nói
riêng. Qua kết quả khảo sát trên bảng thống kê, tôi nhận thấy HS tại các lớp tôi
dạy và đã tiến hành khảo sát còn rất hạn chế về các năng lực như: NL giao tiếp,
NL sử dụng ngôn ngữ, NL giải quyết vấn đề,...Từ thực tế như trên, tôi thiết nghĩ
cần phải có kế hoạch tổ chức các hoạt động học tập để phát triển năng lực cho
HS và để sau khi học xong các em có thể giải quyết được các tình huống gặp
phải trong cuộc sống. Với suy nghĩ như vậy, tôi thấy vận dụng dạy học theo
hướng tích hợp, liên môn là một trong những PPDH rất phù hợp với mục đích
đó. Để thực hiện được kế hoạch phát triển năng lực ấy, GV có thể lựa chọn
những tác phẩm văn chương khác nhau có trong chương trình học nếu thấy phù
hợp.
Qua nghiên cứu về đặc trưng thể loại, tôi thấy tác phẩm "Chí Phèo" của
Nam Cao phù hợp cho thực nghiệm vận dụng tích hợp, kiến thức liên môn trong
giảng dạy nhằm phát triển năng lực học sinh ở trường THPT .....
2. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết
2.1. Hiện trạng vấn đề cần giải quyết; các nhân tố, các điều kiện ảnh
hưởng tới vấn đề cần giải quyết:
* Hiện trạng vấn đề cần giải quyết:
Đối với vấn đề vận dụng tích hợp, liên môn trong môn Ngữ văn, đặc
biệt trong dạy học tác phẩm văn chương: GV trong tổ chuyên môn chưa từng
7
tiến hành PPDH này trong một bài dạy nào nên các bước vận dụng còn mơ hồ.
Sáng kiến nhằm trang bị cho GV nắm rõ bản chất, kĩ năng, kiến thức, các bước
vận dụng để xây dựng KHBH theo hướng tích hợp, liên môn trong môn Ngữ
văn..
Đối với vấn đề phát triển năng lực cho HS thông qua dạy tác phẩm văn
chương trong cuộc sống hiện đại.
Học sinh THPT là học sinh thuộc lứa tuổi từ 15 đến 18. Đây là lứa tuổi
hết sức nhạy cảm. HS đang hoàn thiện về mặt nhận thức và về mặt tư duy. HS
giai đoạn này có thái độ yêu, ghét, thích hay không thích một cách rõ ràng.
Chính vì thế, giai đoạn này là giai đoạn thích hợp nhất để phát triển năng lực,
phẩm chất: Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, quê hương xứ sở… là
điều hết sức cần thiết. Từ thực tiễn này, việc sử dụng PPDH tích hợp liên môn
để lồng ghép giảng dạy kiến thức vừa phát huy hiệu quả năng lực HS là yêu cầu
cần đặt ra với sáng kiến cần giải quyết.
* Các nhân tố, các điều kiện ảnh hưởng tới vấn đề cần giải quyết:
- Thuận lợi:
Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT .... có nhiều chỉ đạo sát sao trong việc triển khai
và thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có PPDH tích hợp, liên
môn đối với môn Ngữ văn. Cụ thể Bộ GD&ĐT đã triển khai nhiều hoạt động
thiết thực như kết nối trường học, cuộc thi tích hợp liên môn trong giảng dạy…
Sở GD&ĐT .... triển khai rất nhiều đợt tập huấn về đổi mới PPDH tạo điều kiện
tốt nhất cho công tác giảng dạy của GV và HS để bắt nhịp với xu thế giáo dục
của thế giới.
Đảng uỷ Trường THPT ...., Ban giám hiệu nhà trường, Tổ chuyên môn
quan tâm, chỉ đạo thường xuyên, cụ thể đối với đổi mới PPDH trong hoạt động
dạy học môn Ngữ văn, như: Triển khai nhiệm vụ giáo dục, sinh hoạt chuyên
môn, xây dựng chuyên đề dạy học, tham gia trường học trực tuyến, dự giờ, rút
kinh nghiệm, sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học. Tất cả những hoạt
động này đều có tác động tích cực đến đổi mới PPDH tích hợp, liên môn.
GV của tổ chuyên môn Ngữ văn đều nhận thức đúng đắn và sâu sắc về vai
trò tác dụng của đổi mối PPDH tích hợp, liên môn trong giảng dạy. Từ đòi hỏi
của thực tiễn và môn học, giáo viên đã thường xuyên học tập nâng cao trình độ,
theo dõi các phương tiện thông tin để bổ sung, làm phong phú hơn cho bài giảng
của mình. Do đó tạo nên sức thu hút đối với học sinh. Đặc biệt, tổ Ngữ văn đã
đưa các chuyên đề dạy học vào Phân phối chương trình môn Ngữ Văn thực hiên
từ năm học 2015 – 2016 đến nay. Trong 6 chuyên đề được xây dựng trong
PPCT năm học 2018 - 2019 thì có 5 chuyên đề về các tác phẩm văn chương. Và
tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao nằm trong chuyên đề "Truyện hiện đại Việt
Nam", thuộc chương trình Ngữ Văn 11. Nên việc trao đổi, thực hiện đổi mới
PPDH, trong đó có PPDH tích hợp, liên môn trong giảng dạy tác phẩm văn
chương ở Ngữ Văn có nhiều thuận lợi.
8
Nội dung chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn cấp THPT đã có nhiều
thay đổi, cải biên cho phù hợp với yêu cầu thực tế của thời đại theo hướng tích
hợp và giảm tải. Các phân môn của bộ môn Ngữ văn ở THPT có quan hệ khá
chặt chẽ: Làm văn cùng với Đọc văn và Tiếng Việt tạo thành “cái kiềng” Ngữ
văn trong chương trình Ngữ văn ở bậc học phổ thông.
Đa số học sinh THPT .... ngoan và trong những năm qua cùng với sự phát
triển của đời sống xã hội các em đã xác định được vai trò quan trọng của việc
học đối với chính bản thân mình, chấp hành tốt nội quy của trường lớp cũng tạo
điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới PPDH tích hợp, liên môn ở môn Ngữ Văn.
Điều này cũng tạo nên được những tác động tích cực với giáo viên khi lên lớp,
giảng dạy.
Hệ thống cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đảm bảo cho việc thực
hiện giảng dạy đổi mới phương pháp: có phòng thư viện riêng, phòng trình
chiếu…
-
Khó khăn:
Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn và áp dụng PPDH tích
hợp, liên môn trong dạy tác phẩm văn chương ở trường THPT .... cũng gặp phải
những khó khăn sau:
Về nội dung kiến thức: Nội dung kiến thức ở tác phẩm văn chương nói
chung, tác phẩm "Chí Phèo" nói riêng có thể nói là khó đối với học sinh. Khó là
bởi vì có những nội dung kiến thức mang tính trừu tượng, lịch sử, triết lí xã hội;
bối cảnh xã hội của tác phẩm "Chí Phèo" khác xa với bối cảnh xã hội hiện tại.
Về phía HS: Học sinh trường THPT ...., bên cạnh mặt tích cực nêu trên các
em cũng còn những hạn chế như: Còn lười học, mải chơi, tâm lí còn ỷ lại, trông
chờ, chưa chủ động tiếp cận kiến thức. Đồng thời, nhận thức của học sinh còn
hạn chế, chậm tiến so với mặt bằng chung học sinh cả nước; một bộ phận học
sinh có suy thoái về đạo đức gây khó khăn, cản trở việc tích hợp, liên môn trong
giảng dạy Ngữ văn. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục bộ
môn. Vì vậy, việc tạo hứng thú cho các em trong các bài học là vấn đề rất quan
trọng để nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy và học.
Về phía GV: GV tuy nhận thức sâu sắc về tích hợp, liên môn trong giảng
dạy. Song trong quá trình thực hiện còn nhiều vướng mắc, hạn chế: GV lúng
túng, chưa linh hoạt, khiên cưỡng; kĩ năng lựa chọn các đơn vị kiến thức tích
hợp còn hạn chế, tích hợp không đúng trong tâm; tích hợp gò ép, gượng gạo;
chủ quan, tùy hứng, thiếu sự chuẩn bị, thiếu kế hoạch; chưa hiểu rõ quy trình
chuẩn bị để thực hiện dạy học theo PPDH tích hợp, liên môn làm ảnh hưởng
không nhỏ đến chất lượng giáo dục của môn Ngữ Văn.
Từ những nhận thức trên và từ kinh nghiệm của bản thân tôi nhận thấy:
Trong giảng dạy môn Ngữ văn nếu giáo viên biết thực hiện, vận dụng hiệu quả
phương pháp dạy học tích hợp, liên môn; kết hợp nhiều phương pháp dạy học,
nhiều nguồn thông tin và kết hợp với các ví dụ thực tiễn trong bài giảng để gây
9
hứng thú cho học sinh là điều rất quan trọng quyết định lớn đến chất lượng dạy
và học của bộ môn. Đặc biệt là những tác phẩm văn chương vốn là những câu
chuyện đời sống sẽ được học sinh vận dụng hình thành năng lực cho bản thân,
giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
2.2. Nguyên nhân của những hạn chế trên.
* Về phía nhà trường, giáo viên:
GV chưa nắm rõ bản chất, quy trình của PPDH tích hợp, liên môn; còn
ngại tìm tòi, đổi mới khi áp dụng thiết kế, tổ chức KHBH theo hướng tích hợp,
liên môn
* Về phía HS:
HS còn lười suy nghĩ, tìm tòi, vận dụng khai thác các kiến thức có liên
qua đến bài học từ các nguồn tài liệu khác.
Điều kiện tham khảo khai thác thông tin trên Internet còn hạn chế.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Bản chất của giải pháp mới
1.1. Mục đích của giải pháp
Để thực hiện mục tiêu đã nêu trên của môn Ngữ Văn và khắc phục những
khó khăn trên, tôi tiến hành sử dụng các phương pháp như: Phương pháp lôgíc,
phân tích, tổng hợp, điều tra, so sánh sưu tầm kiến thức liên phân môn Ngữ văn,
kiến thức liên môn …nhằm đạt hiệu quả cuối cùng của sáng kiến là tạo ra những
minh chứng khoa học cho tri thức, giúp các em thấy được sự cần thiết của kiến
thức môn Ngữ văn trong thực tiễn. Từ đó giúp các em có cái nhìn đúng đắn hơn
về môn học và đem lại hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập. Đồng thời
góp phần góp phần nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho GV; nâng cao chất lượng,
hiệu quả giáo dục môn Ngữ văn trong nhà trường theo định hướng phát triển
năng lực mà ngành giáo dục nước ta đang thực hiện.
1.2.
Nội dung của giải pháp
Để sáng kiến được thực hiện mang lại hiệu quả cao, tôi đã tiến hành theo
các bước như sau:
1.2.1. Bước 01: Xác định mục tiêu bài học "Chí Phèo" của Nam Cao
theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
Muốn bài dạy hiệu quả đúng theo yêu cầu đổi mới của giáo dục hiện nay
như đã nói ở phần trên. Trước tiên, đòi hỏi người GV phải xác định rõ, chính xác
mục tiêu của bài học, tiết học ở các phương diện như: Kiến thức, kĩ năng, thái
độ, năng lực. Trong các mục tiêu cụ thể trên, người dạy không được xem nhẹ bất
kì một mục tiêu nào. Bởi các mục tiêu trên trong từng tiết học, bài học, đặc biệt
10
là đối với các tác phẩm văn chương có mối quan hệ hữu cơ, thống nhất tác động
tích cực, hữu ích đến sản phẩm giáo dục - con người. Nhưng để đạt hiệu quả cao
cho bài học thì bản thân tôi thường đi theo các bước sau:
Thứ nhất, xác định mục tiêu kiến thức cụ thể cần đạt trong bài học ở tác
phẩm văn chương:
Ta cần xác định nội dung, nghệ thuật, giá trị tư tưởng của tác phẩm. Đối
với các tác phẩm văn xuôi ta có thể thấy được điều này thông qua hình tượng
nhân vật được xây dựng, kết cấu tác phẩm, tình huống truyện; còn thơ thường
thông qua kết cấu, tứ thơ, mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình. Ngày nay, một tài
liệu có thể tin cậy cao là tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng của Phan Trọng Luận
(Chủ biên). Việc xác định đúng mục tiêu kiến thức sẽ làm bài giảng đi đúng
hướng, tránh những lệch lạc, hệ luỵ đáng tiếc trong giảng dạy.
Như ở bài dạy tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao trong chương trình Ngữ
Văn 11. Tôi đã xác định mục tiêu về kiến thức như sau:
- Hiểu và phân tích được các nhận vật trong truyện, đặc biệt là nhân vật
Chí Phèo. Qua đó hiểu được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc mới mẻ
của tác phẩm.
- Nắm vững giá trị nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật xây dựng nhân
vật điển hình trong hòan cảnh điển hình, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật,
ngôn ngữ nghệ thuật ... của tác phẩm Chí Phèo.
Thứ hai, xác định mục tiêu về kĩ năng.
Sau khi đã xác định được chuẩn kiến thức tôi xác định mục tiêu về kỹ
năng cần đạt cho tiết học đối với chủ thể của hoạt động dạy và học. Nếu như
ngày trước chủ thể được hiểu là người thầy thì hiện nay đối tượng, chủ thể là cả
thầy và trò. Đồng nghĩa, GV phải xác định kĩ năng của người dạy, định hướng kĩ
năng của người học. Nhưng ở đây ta hiểu là những kĩ năng tương tác nhiều
chiều, phải có sự phối hợp, ăn khớp, linh hoạt và nhịp nhàng trong quá trình dạy
và học. Cụ thể GV dùng kĩ năng của mình tác động đến học sinh thông qua
phương pháp, kỹ thuật dạy học để triển khai mục tiêu kiến thức. Chính lúc này
GV định hướng kĩ năng cho HS. Còn về phía HS, thông qua tác động của kĩ
năng GV hoặc tự bản thân phải hình thành, quyết định những kĩ năng của mình
để lĩnh hội kiến thức từ đó hình thành nhân cách, kỹ năng sống, năng lực của
bản thân để giải quyết những vấn đề thực tiễn sau này khi đã đi từ thế giới văn
học sang thế giới hiện thực của đời sống thường nhật. Vậy, có thể khẳng định
việc xác định đúng mục tiêu kĩ năng rõ ràng có tác dụng lớn đối với giảng dạy
tác phẩm văn chương. Con đường đi của xác định kỹ năng, tôi thường bắt đầu
bám vào đặc trưng thể loại của tác phẩm văn chương. Bởi mỗi thể loại nó vốn đã
có những đặc điểm riêng, dẫn đến ngưòi dạy, người học cũng phải có kỹ năng
riêng. Tuỳ thể loại của tác phẩm cũng dẫn tới GV chọn PPDH, kỹ thuật dạy học
cho phù hợp.
11
Như ở tác phẩm Chí Phèo một tác phẩm văn xuôi tự sự. Đây là thể loại có
nhiều ưu thế để GV chọn vận dụng dạy học tích hợp và liên môn. Xuất phát từ
cơ sở mục tiêu kiên thức đã được xác định trên ta xác định kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Rèn kỹ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự: Chí Phèo, Bá
Kiến, Thị Nở.
Thứ ba, xác định mục tiêu về thái độ:
- Có ý thức học tập và rèn luyện để biết cách phân tích, đánh giá một tác
phẩm của Nam Cao.
Thứ tư, cần xác định mục tiêu hướng tới trong tiết học là năng lực người
học:
Việc xác định mục tiêu năng lực cần bám vào kiến thức, phương pháp để
hình thành, rèn luyện kĩ năng, năng lực cho HS nhằm nâng cao khả năng tiếp thu
kiến thức môn học và năng lực phát hiện, phân tích, giải quyết các vấn đề thực
tiễn của cuộc sống...
Cụ thể ở bài học tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao, ta cần hướng tới mục
tiêu năng lực cụ thể sau:
- Năng lực hợp tác, giao tiếp và sử dụng tiếng Việt;
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ;
- Năng lực sáng tạo;
- Năng lực thu thập thông tin;
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin;
- Năng lực giải quyết vấn đề.
1.2.2. Bước 02: Xác định nội dung tích hợp, kiến thức liên môn trong
bài học " Chí Phèo" của Nam Cao.
Khi lựa chọn phương pháp tích hợp, liên môn trong dạy tác phẩm văn
chương, tôi thường bắt đầu từ tìm hiểu đặc trưng thể loại. Mỗi một thể loại có
đặc trưng riêng thì tương ứng GV sẽ chọn lưạ phương pháp phù hợp để khai
thác, giảng dạy. Qua tìm hiểu về đặc trưng thể loại tác phẩm tôi nhận thấy: Tác
phẩm Chí Phèo của Nam Cao là tác phẩm tự sự tiềm ẩn những khả năng cho
phép dạy học theo quan điểm tích hợp, liên môn.
Sáng kiến của GV Nguyễn Thị Ngà - Trường THPT Nguyễn Trung Ngạn
– Hưng Yên đã làm rõ vấn đề: Đặc điểm chung của tác phẩm tự sự đã thể hiện
nội dung tích hợp. Tác phẩm tự sự cũng là một chỉnh thể tích hợp của nhiều yếu
tố, phương diện. Trong sáng kiến của cá nhân tôi xin được kế thừa đặc trưng thể
lại và không trình bày lại.
Từ tìm hiểu đặc trưng thể loại tự sự của tác phẩm "Chí Phèo" như trên.
Tôi thấy nội dung tích hợp, kiến thức liên môn trong bài dạy cụ thể như sau:
12
1.2.2.1. Thứ nhất, xác định nội dung tích hợp giáo dục và kiến thức
tích hợp liên phân môn của Ngữ văn trong tác phẩm “Chí Phèo” gồm:
*. Xác định nội dung tích hợp giáo dục của bài dạy "Chí Phèo":
- Tích hợp giáo dục nhân cách, lối sống: Biết sống nhân ái, có niềm tin
vào những điều tốt đẹp trong cuộc sống và trong mỗi con người; biết đồng cảm
với những hoàn cảnh sống của con người.
- Tích hợp rèn kĩ năng sống cơ bản:
+ Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, nhận thức về cách tiếp cận và thể hiện
hiện thực của Nam Cao trong tác phẩm Chí Phèo; bi kịch bị cự tuyệt quyền làm
người; khao khát hoàn lương của Chí Phèo.
+ Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, bản chất của
đời sống xã hội trong nhân vật Chí Phèo, về phong cách nghệ thuật của Nam
Cao trong tác phẩm.
- Tích hợp về giáo dục pháp luật: Xã hội Chí Phèo sống rất nhiều bi kịch,
đau thương, còn xã hội hôm nay đã đảm bảo quyền sống cho con người.
*. Kiến thức tích hợp liên phân môn (Tiếng Việt, Làm văn) của Ngữ
văn trong tác phẩm "Chí Phèo" gồm:
- Tiếng Việt:
+ Kiến thức phong cánh ngôn ngữ: Ngôn ngữ sinh hoạt qua các đoạn
thoại của các nhân vật trong tác phẩm như: Chí Phèo và Bá Kiến, Chí Phèo và
Thị Nở; ngôn ngữ nghệ thuật: Lời của nhà văn, nhân vật.
+ Kiến thức về từ ngữ, nghĩa của câu ( nghĩa tường minh và hàm ẩn). Ví
dụ câu hỏi, lời nói của Chí Phèo ở đoạn kết tác phẩm: "Ai cho tao kương thiện",
"Tao muốn làm người lưong thiện". Bằng việc cho học sinh xác định nghĩa hàm
ẩn từ tích hợp kiến thức Tiếng Việt sẽ giúp học sinh nắm bắt được tư tưởng tác
phẩm, bi kịch người nông dân.
+ Phương thức biểu đạt: biểu cảm, tự sự, miêu tả.
- Làm văn: Thao tác lập luận phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận:
+ Thao tác phân tích: để tìm hướng phân tích tác phẩm, nhân vật.
+ Chứng minh: Tìm dẫn chứng.
+ So sánh: Hai chặng đường đời của Chí Phèo trước và sau khi ra tù, so
sánh nhân vật Chí Phèo với nhân vật trong các tác phẩm khác có chung đề tài về
người nông dân trong xã hội cũ trước cách mạng tháng Tám năm 1945: Chị Dậu
trong tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố, lão Hạc trong tác phẩm Lão Hạc của
Nam Cao…
1.2.2.2. Thứ hai, xác định kiến thức liên môn sử dụng trong dạy tác
phẩm " Chí Phèo":
13
Để đạt được mục tiêu kiến thức bào học và thực hiện những nội dung tích
hợp trên, trong quá trình giảng dạy văn bản Chí Phèo tôi đã chọn sử dụng kiến
thức liên môn sau:
- Kiến thức lịch sử: Hoàn cảnh, bối cảnh xã hội nước ta thời kỳ trước
cách mạng tháng Tám năm 1945; thực trạng đen tối, số phận bất hạnh của người
nông dân Viết Nam thời kì đó; mâu thuẫn xã hội gay gắt giữa người nông dân và
bọn địa chủ, giai cấp thống trị ở chế độ xã hội phong kiến.
- Tin học, công nghệ thông tin: Trình chiếu tranh ảnh, clip có liên quan
đến nội dung bài học. Cụ thể: Ảnh Chí Phèo, Thị Nở, nông thôn Việt Nam; clip
cắt từ phim " Làng Vũ Đại ngày ấy" của đạo diễn Phạm Văn Khoa sản xuất năm
1982, bộ phim được chuyển thể từ tác phẩm Sống mòn, Chí Phèo và Lão Hạc
của nhà văn Nam Cao.
- Địa lý: Dùng các địa danh nông thôn chiêm trũng ở của Việt Nam: Hà
Nam, các tỉnh miền Trung…
- Giáo dục công dân: Lòng nhân ái, yêu thương con người.
Như vậy, việc xác định nội dung và kiến thức tích hợp đơn môn, liên môn
như trên sẽ có tác dụng và hiệu quả giúp cho học sinh tiếp cận, chiếm lĩnh nội
dung bài học hiệu quả hơn. Học sinh có thể củng cố nhớ lại nhiều kiến thức; giờ
học sẽ nhẹ nhàng không gây áp lực, tạo hứng thú cho học sinh. Kết quả, đa số
học sinh hiểu bài.
1.2.3. Bước 03: Xác định các hình thức tích hợp trong dạy văn bản
"Chí Phèo" của Nam Cao.
Tuỳ vào từng nội dung kiến thức của bài học mà ta chọn hình thức tích
hợp, kiến thức liên môn cho phù hợp. Có hai hình thức tích hợp cơ bản sau :
1.2.3.1.Tích hợp ngang :
Là hình thức tích hợp liên môn, liên phân môn và là hình thức tích hợp
theo từng thời điểm. Cụ thể là đối với môn Ngữ văn, giáo viên sử dụng tri thức
của các phân môn Tiếng việt , Lí luận văn học, Làm văn để giãi mã văn bản Chí
Phèo hoặc ngược lại. Sử dụng các kiến thức phương thức biểu đạt, phong cách
ngôn ngữ … để giải mã văn bản Chí Phèo sẽ giúp HS thấy và hiểu sâu sắc hơn
những vấn đề Lịch sử văn học, thời đại, xã hội đương thời đặt trong tác phẩm.
Đó là số phận người nông dân trước cách mạng tháng 8 năm 1945 Với bản thân
học sinh từ định hướng, cách tổ chức của GV sẽ giúp học sinh hứng thú hơn với
bài học, nắm kiến thức một cách nhẹ nhàng, chủ động, sáng tạo, dễ hiểu, dễ
thuộc, nhớ lâu, không thấy áp lực. Bởi những kiến thức trên học sinh đã được
học, từ đây tác động rèn năng lực sử dụng tiếng Việt, giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ
tốt hơn, sáng tạo và giải quyết được vấn đề thực tiễn trong cuộc sống sau này…
Hình thức này sẽ được cụ thể ở phần 1.2.4.2.1 của sáng kiến.
1.2.3.2. Tích hợp dọc:
14
Là tích hợp theo thể loại, đề tài, chủ đề của tác phẩm văn học. Mục đích
của việc tích hợp này chủ yếu là so sánh, đối chiếu giữa các bài học có cùng đề
tài, chủ đề, các đơn vị kiến thức có quan hệ tương đồng để khắc sâu kiến thức
cho học sinh, giúp cho học sinh nhận ra những điểm giống nhau và khác biệt của
các nội dung cần quan tâm trong bài dạy Chí Phèo.
Ví dụ: Dạy bài Chí Phèo ta thấy nội dung tập trung thể hiện số phận của
người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Họ như con
kiến bò trong chảo nóng, bò về hướng nào cũng bất lực, bế tắc không tìm thấy
lối thoát, phía nào cũng là cái chết đang chờ. Đồng thời để giới thiệu đặc sắc
phong cách nghệ thuật của tác giả Nam Cao. Tôi liên hệ với những tác phẩm
cùng chủ đề về người nông dân trong thời kỳ này, như: Tác phẩm Đồng hào có
ma của Nguyễn Công Hoan, Tắt đèn của Ngô Tất Tố để học sinh thấy được nét
độc đáo, sự tinh tế và chiều sâu trong suy cảm của Nam Cao. Những tác phẩm
trên cùng đề tài người nông dân phản ánh số phận họ ở sự bần cùng hoá, còn Chí
Phèo đã đi một con đường khai thác riêng thể hiện tài năng, phong cách nhà văn
Nam Cao ở sự tha hoá, lưu manh hoá, huỷ diệt con người đến tận cùng.
Như vậy, cùng dạy một bài Chí Phèo tôi đã linh hoạt sử dụng hai hình
thức tích hợp. Cách làm này giúp cho giờ dạy tránh được sự nhàm chán, giúp
cho việc khai thác kiến thức trong bài dạy rộng và sâu, học sinh lĩnh hội được
nhiều kiến thức và thấy được sự kết nối của các phân môn trong bộ môn, các bài
học trong chương trình , rèn luyện cho học sinh kĩ năng so sánh văn học và giúp
cho giờ học có hứng thú.Từ đây, GV có thể đánh giá được năng lực HS trong
quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập ( chuẩn bị bài, khai thác các kiến thức
có cùng chủ đề trong văn học để nhấn mạnh nội dung và tìm ra sự đặc sác của
văn bản.)
Hoặc nói một cách đơn giản hơn, xét về phạm vi tích hợp trong văn bản
Chí Phèo, chúng ta hiểu tích hợp tồn tại hình thức:
Tích hợp nội môn, đơn môn (giữa ba phân môn Đọc văn – Tiếng Việt –
Làm văn hay giữa những bài học có cùng chủ đề của môn Ngữ Văn).
Tích hợp liên môn như: Tích hợp Ngữ văn – Lịch sử (tích hợp mở rộng
theo hướng vận dụng những kiến thức về hoàn cảnh lịch sử của thời kỳ nước ta
trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 để lý giải và khai thác giá trị, thành
công cũng như hạn chế của tác phẩm); tích hợp Ngữ văn – Địa lý (tích hợp mở
rộng theo hướng vận dụng kiến thức hiểu biết về các địa danh để lý giải rõ một
số chi tiết hình ảnh nghệ thuật: Hình ảnh làng Vũ Đại trong tác phẩm ở thế "
quần ngư tranh thực". Đây là bức tranh thu nhỏ của nông thôn Việt Nam trong
bối cảnh xã hội nước ta trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945); Tích hợp Văn
– Điện ảnh (Khi dạy học một tác phẩm văn chương GV có thể cho học sinh xem
một số clip đã được cắt đoạn, xử lý trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy để học sinh
thấy một cách trực quan, chân thực cụ thể về nội dung tác phẩm….
Như vậy qua nội dung phân tích ở trên, ta có thể một lần nữa khẳng định:
GV dùng phương pháp tích hợp, liên môn trong dạy tác phẩm văn chương trong
15
nhà trường sẽ giúp: Tổ chức HS học tập tích cực, chủ động, nâng cao hiệu quả
giờ dạy Ngữ văn một cách tích cực. Đây có thể coi là chìa khoá để mã hoá ý
nghĩa hình tượng, nội dung tác phẩm.
1.2.4. Bước 04: Cách thức vận dụng tích hợp, liên môn trong xây
dựng kế hoạch bài học"Chí Phèo" của Nam Cao
Thực tế, trong khi dạy GV có thể thực hiện tích hợp, liên môn theo nhiều
cách thức khác nhau. Việc lưa chọn cách thức nào là tùy thuộc vào từng nội
dung cụ thể bài học. Khi dạy tác phẩm văn chương trong nhà trường nói chung
và tác phẩm Chí Phèo nói riêng, bản thân tôi đã thực hiện tích hợp theo những
cách thức sau:
Trong quá trình thực hiện tích hợp, kiến thức liên môn GV phải xác định
mức độ, phạm vi, thời lượng phù hợp và thiết kế, biện soạn những câu hỏi cho
hợp lí để phát huy năng lực HS, tránh mang tính hình thức, khiên cưỡng.
1.2.4.1. Tích hợp thông qua hoạt động khởi động, giới thiệu bài mới.
Cha ông ta có câu: "Vạn sự khởi đầu nan", muốn thành công thì sự khởi
đầu không phải dễ dàng, rất quang trọng, cần chuẩn bị kỹ lưỡng cho sự khởi đầu
này. Chúng ta thấy, hoạt động khởi động, giới thiệu bài mới là một thao tác nhỏ,
chiếm một lượng thời gian không đáng kể trong tiết dạy, không phải phần trọng
tâm của tiết dạy. Và không phải bài nào, tiết dạy nào cũng cần khởi động, giới
thiệu vào bài một cách công phu bài bản. Tuy nhiên thao tác này lại có ý nghĩa
khá lớn trong việc chuẩn bị tâm thế, hứng thú cho HS trước khi bước vào bài
học. Nhiều GV còn coi nhẹ công việc này nhưng đây là bước đệm tạo tâm thế
cho HS đến với bài học một cách say mê, để tâm hồn HS có thể rung dộng với
cái hay cái đẹp của văn chương. Chỉ cần GV khéo léo chọn kiến thức phù hợp để
khởi động dẫn vào bài nhẹ nhàng, hấp dẫn, thuyết phục phù hợp với nội dung
bài học sẽ tác động tốt tới tâm hồn HS, đưa HS vào thể giới của văn chưong,
tiếp nhận kiến thức văn chương, đời sống một cách tự nhiên và đầy hiệu quả.
Quan trọng hơn nữa HS không cảm thấy bị áp lực nặng nề với tiết học môn Ngữ
văn. Vì vậy GV có thể vận dụng phương pháp tích hợp trong phần khởi động
giới thiệu bài để hướng tới đạt hiệu quả chung của hài học.
Khi dạy tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao trong chương trình Ngữ văn 11,
tôi đã dùng những tác phẩm có cùng đề tài mà HS đã biết để dẫn dắt khơi gợi
nhận thức của HS đối với vấn đề cần giải quyết trong bài học vào bài như sau:
-Tôi sử dụng hình thức trò chơi: “Ai là triệu phú” có hỗ trợ của công nghệ
thông tin và phần mềm tin học. Các câu hỏi ở các mức độ nhận thức khác nhau
hướng tới các đối tượng học sinh. Cụ thể các câu hỏi như sau:
Câu hỏi 1: Tác giả của tác phẩm “Lão Hạc” đã học trong chương trình Ngữ
văn lớp 8 là ai?
Câu hỏi 2: Tác phẩm “ Tắt đèn ” của nhà văn Ngô Tất Tố đã học ở chương
trình Ngữ văn lớp 8 có nhân vật chính là nhân vật nào?
16
Câu hỏi 3: Nhân vật Lão Hạc ( Lão hạc – Nam Cao) và nhận vật Chị Dậu
( Tắt đèn – Ngô Tất Tố) điển hình cho tầng lớp nào trong xã hội nước ta thời kỳ
trước cách mạng tháng 8 năm 1945?
Câu hỏi 4: GV chiếu 2 đoạn video trong phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy” của
đạo diễn Phạm Văn Khoa - Đoạn mở đầu Chí Phèo chửi và đoạn Chí Phèo xách
dao đi giết Bá Kiến cuối phim,
Câu hỏi: Nhân vật xuất hiện trong 02 đoạn phim tên là gì? Em biết gì về
nhân vật này?
Từ những câu hỏi và câu trả lời cho câu hỏi trên, GV giới thiệu bài dẫn vào
bài: Hiện thực xã hội, hiện thực đời sống của nhân dân ta, đặc biệt là những
người nông dân đã được phản ánh trong rất nhiều tác phẩm văn học như: Tắt
đèn (Ngô Tất Tố), Đồng hào có ma (Nguyễn Công Hoan), Lão Hạc (Nam
Cao).... Hiện thực, bi kịch của người nông dân các em cũng đã biết qua các bài
học lịch sử. Bài học hôm nay chúng ta lại được gặp lại nhà văn Nam Cao với đề
tài về người nông dân trước cách mạng tháng Tám năm 1945 thông qua tác
phẩm "Chí Phèo". Đây là tác phẩm phản ánh sâu sắc nhất, đầy đủ nhất về người
nông dân Việt Nam trong xã hội cũ - xã hội thực dân nửa phong kiến.
Thực hiện lời giới thiệu trên, tôi đã đi từ những câu hỏi nhận biết để tác
động tới năng lực phát hiện. Cách vào bài bằng việc tích hợp trên nhẹ nhàng,
không gây áp lực cho học sinh, dễ hiểu và cuốn hút học sinh vào bài. Bởi đó là
những tác phẩm các em đã được học. Kết quả HS có hứng thú tập trung ngay từ
đầu với tiết học.
Ảnh: Hoạt động khởi động khởi động có sử dụng tích hợp trong tiết học;
Đường link về hoạt động khởi động: />
1.2.4.2. Tích hợp, liên môn thông qua hoạt động hình thành kiến thức
của bài học.
Trong hoạt động dạy học Ngữ văn, hoạt động hình thành kiến thức đóng
vai trò hết sức quan trọng. Bởi hoạt động này thể hiện tính tích cực, chủ động
của người học cũng như vai trò chủ động của GV. Hoạt động này được thực hiện
bằng cách tổ chức của GV với các PPDH, KTDH tích cực, phù hợp để HS vừa
17
lĩnh hội, chiếm lĩnh, cảm thụ văn học; vừa phát triển năng lực bản thân thông
qua hoạt động học.
Việc tích hợp kiến thức Đọc văn - Tiếng Việt (qua các câu hỏi phát hiện,
giải nghĩa, phân tích ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ), Đọc văn - Làm văn (qua
dạng câu hỏi tóm tắt văn bản, nêu suy nghĩ của bản thân về một vấn đề đặt ra từ
tác phẩm…), Đọc văn - Lịch sử (Vận dụng hiểu biết vì lịch sử để lý giải một
hiện tượng…), Đọc văn - Địa lý, Đọc văn - Giáo dục công dân…được thể hiện
rõ qua hoạt động này. Tuỳ vào từng nội dung bài học tôi chọn hình thức tích hợp
nội môn hoặc liên môn, tích hợp ngang hay tích hợp dọc.
Ở bài dạy Chí Phèo, trước tiên bám vào nội dung kiến thức việc vận dụng
phương pháp tích hợp, liên môn có thể được mô tả như sau:
1.2.4.2.1-Tích hợp nội môn:
Riêng phần tích hợp nội môn trong sáng kiến của đồng chí GV Nguyễn
Thị Ngà – THPT Nguyễn Trung Ngạn đã đề cập tới việc tích hợp với lí luận văn
học, tiếng Viết và Làm văn vào bài “ Chí Phèo”. Đây là quan điểm, hướng đi
đúng hướng, tối ưu mà bất kì bài dạy tích hợp nào của môn Ngữ văn cũng tìm
đến. Song trong sáng kiến của đồng chí Ngà mới chỉ đề cập đến hướng tiến
hành và lấy 1 ví dụ. Trong phạm vi sáng kiến này của cá nhân tôi, tiếp tục vận
dụng hướng đi này và khảo sát làm sáng tỏ vấn đề một cách toàn diện hơn.
* Tích hợp với Lí luận văn học.
Trong chương trình Ngữ văn ở bậc THCS và THPT, HS đã được học,
trang bị những kiến thức cơ bản nhất về lí luận văn học. Đây là kiến thức công
cụ giúp HS có nền tảng học, chiếm kĩnh tốt các giá trị của tác phẩm văn chương
trong và ngoài nhà trường.
Ở các lớp học dưới, HS đã làm quen với kiến thức “Tác phẩm văn học”,
“thể loại tác phẩm văn học”…, khái niệm: đề tài, chủ đề, thế nào là tác phẩm tự
sự, tác phẩm trữ tình…Tác phẩm "Chí Phèo" của Nam Cao cũng là một trong
những dẫn chứng hữu hiệu nhất để minh họa cho một số khái niệm trên. GV sẽ
tích hợp kiến thức lí luận trên để khai thác tác phẩm. GV cần phải đặt trong một
chỉnh thể nghệ thuật hoàn chỉnh của tác giả để giúp HS thấy được thành công
của tác phẩm từ vận dụng quan điểm tích hợp. Ví dụ:
Đoạn văn 01: Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là
hắn chửi. Bắt đầu hắn chửi trời. Có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn
chửi đời. Thế cũng chẳng sao: đời là tất cả nhưng chẳng là ai. Tức mình hắn
chửi ngay cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: Chắc nó trừ
mình ra! Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ờ! Thế này thì tức thật! Tức chết đi
được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Những
cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn
không?
Đoạn văn 02: B©y giê h¾n tØnh vµ h¾n nghe thÊy “tiÕng
chim hãt ngoµi kia vui qu¸! Cã tiÕng cêi nãi cña nh÷ng ngêi ®i
18
chợ. Anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá. Những tiếng quen
thuộc hôm nào chả có. Nhng hôm nay hắn mới nghe
thấy...Chao ôi là buồn!.
on vn 03: Tri i! Hắn thèm lơng thiện, hắn muốn làm
hào với mọi ngời biết bao. Thị Nở sẽ mở đờng cho hắn. Th cú
th sng yờn n vi hn thỡ sao ngi khỏc li khụng th c .
Trong quỏ trỡnh tin hnh hot ng hỡnh thnh kin thc, mi on vn
then cht, GV tớch hp vi kin thc lớ lun vn hc gi m cỏch khai thỏc
bi hc. Mi on GV cú th dựng nhng cõu hi: Nhn xột im nhỡn trn
thuõt, cỏch dựng t, li trn thut, i thoi, ging vn, li k ca tỏc gi.
T vic vn dng kin thc lớ lun vn hc, HS xỏc nh c im nhỡn
trn thut ca Nam Cao trong Chớ Phốo liờn tc di chuyn v bin húa va cú cỏi
nhỡn t ngoi ca ngi quan sỏt, chng kin; va nhỡn t trong ra ca ngi
ng cm húa thõn, nhp vai vo nhõn vt. S chuyn im nhỡn y kộo theo
ngụn ng ngi trn thut cú cỏc cht a thanh: Chõn tht, tinh quỏt, lnh lựng
au n. Khỏm phỏ c im nhỡn trn thut, HS s d nhn ra kin thc lớ
lun vn hc v th loi ca tỏc phm: t s, tr tỡnh. Bi im nhỡn trn thut
khụng ch quy nh cỏch khc ha th gii hỡnh tng ca mt tỏc phm m cũn
duy nh cỏch s dng vt liu ngụn ng khỏc khc ha. iu ny thy rừ qua
tng on vn:
GV cho HS nhn xột on vn 01 v ging vn, li trn thut: Hắn chửi
trong lúc say nhng ngay cả trong lúc say tác giả vẫn để cho
nhân vật bộc lộ tâm lý. Ta thấy trong đoạn trích trên, ngời
trần thuật đã để cho nhân vật xuất hiện rất phù hợp và khá
độc đáo. Hắn say và hắn chẳng biết làm gì ngoài chửi : Đầu
tiên hắn chửi trời, chửi đời( đối tợng chung chung ), sau đó
hắn chửi đến đối tợng cụ thể: làng vũ Đại hay những ai không
chửi nhau với hắn, rồi đến cá thể đáng kính là cha mẹ hắn.
Khi say hắn chửi và làm mọi chuyện. Thông qua lời ngời trần
thuật, ta thấy mọi lời hắn chửi đâu phải hoàn toàn là vô thức.
Nhà văn tạo ra trong ngôn ngữ của nhân vật thỉnh thoảng có
xen những câu : Tức thật.ồ ! Thế này thì tức thật! Tức chết
đợc mất, hay Mẹ kiếp ! Thế thì có phí rợu không?. Nh vậy,
hắn say mà dờng nh vẫn tỉnh. Hắn tỉnh để nhận ra tâm
trạng đau đớn khi không có ai giao tiếp với hắn. Hắn cảm thấy
cô độc và cũng thấy nhục nhã khi chửi cha mẹ mình. Hắn chửi
họ tức là hắn đang chửi chính mình. Nam Cao trần thuật
tiếng chửi cũng chính là lúc ông để nhân vật bộc lộ nét tâm
lý : say mà vẫn tỉnh. Nh vậy dạng thức tâm lý say tỉnh của
nhân vật Chí Phèo đợc nhà văn thể hiện khá rõ. Khi say thì
hắn chửi nhng ngay trong tiếng chửi hắn vẫn thể hiện nét
tâm lý : khao khát đợc giao tiếp với mọi ngời mặc dù chỉ bằng
19
tiếng chửi. Hắn chỉ mong có ngời chửi nhau với hắn. Vậy mà
không đợc mọi ngời đáp lại. Đó là nét tâm lý đau đớn của hắn.
on vn tr nờn a ging, a ngha, m h. Bi ú õu phi l ting chi gin
n ca Chớ Phốo m ú cũn cú nhng ging iu khỏc nhau, cú th l ca tỏc
gi, cú th ca mt ngi no ú chng kin t bờn ngoi. Vỡ th, Giỏo s Trn
ỡnh S ó tinh t khi nhn ra rng: õy l ting chi chỡm trong khỏt khao
phỏ hoi, tr thự, phn utLi trn thut tr nờn a ging, a ngha, m h
hon ton.
on vn 02, 03: GV cho HS nhn xột v dạng thức tâm lý phức
tạp của nhân vật Chí Phèo và đã đợc nhà văn thể hiện rất
thành công. Điều này góp phần không nhỏ vào việc tạo dựng
chỗ đứng của tác phẩm trong làng văn và trong lòng bạn đọc,
mặc dù khi tác phẩm ra đời đã cố rất nhiều tác phẩm cùng đề
tài đợc tạo dụng bởi các tên tuổi đợc coi là đại thụ trong làng
văn. C th hai on vn cú s thnh cụng ca li trn thut linh hot, sõu sc
ca miờu t ni tõm nhõn vt. T õy HS cm th c s phn, vn xó hi
t ra trong tỏc phm.
* Tớch hp vi Ting Vit.
Bi hc tỏc phm Chớ Phốo ca Nam Cao thớch hp gn vi nhng ni
dung tri thc Ting Vit sau õy phc v cho dy hc vn bn ny. C th:
GV tớch hp cho HS xỏc nh;
+ Phng thc biu t: biu cm, t s, miờu t.
+ Kin thc phong cỏnh ngụn ng: Ngụn ng sinh hot qua cỏc on
thoi ca cỏc nhõn vt trong tỏc phm nh: Chớ Phốo v Bỏ Kin, Chớ Phốo v
Th N; ngụn ng ngh thut: Li ca nh vn, nhõn vt.
+ Kin thc v t ng, ngha ca cõu ( ngha tng minh v hm n). Vớ
d cõu hi, li núi ca Chớ Phốo on kt tỏc phm: "Ai cho tao kng thin",
"Tao mun lm ngi long thin". Bng vic cho hc sinh xỏc nh ngha hm
n t tớch hp kin thc Ting Vit s giỳp hc sinh nm bt c t tng tỏc
phm, bi kch ngi nụng dõn.
Vớ d - on vn 01: Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo
trắng hớn, cái mặt thì đen và rất câng câng hai mắt gờm gờm...cái ngực phanh đầy những nét chạm trổ rồng, phợng với
một ông tớng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm
chết.
GV cho HS xỏc nh phng thc biu t v hiu qu ngh thut ca
vic s dng phng thc biu t. HS s vn dng kin thc ó bit vo cm
th tỏc phm: Cha cần biết hành động của nhân vật thế nào, bạn
đọc cũng dễ có thể đoán đợc đó là kẻ lu manh thông qua
ngoại hình diện mạo của nhân vật. T õy GV cú th gii thiu thờm:
Nhiều ngời cho rằng, Nam Cao hơi quá khi miêu tả ngoại hình
20
nhân vật (đặc biệt là nhân vật Thị Nở) nhng thực ra không
hoàn toàn nh vậy. Ta cần phải thấy thành công tuyệt vời của
Nam Cao là miêu tả ngoại hình nhân vật. Điều này đợc kiểm
chứng qua tất cả tác phẩm của Nam Cao: Lão Hạc( mặt lão chun
lại nh cái đèn lồng xếp), văn sĩ Hoàng (Đôi mắt)...Nhiều nhà
nghiên cứu văn học cho đó là sở trờng của nhà văn Nam Cao.
Quay trở lại tác phẩm ta thấy nét miêu tả ngoại hình bên ngoài
đó tô đậm thêm nét tâm lý lu manh của Chí Phèo. Nhà văn đã
dùng ngoại hình để làm nổi bật bản chất tâm lý nhân vật.
Vớ d - on vn 02:
- Chớ Phốo y h? Lố bố va ch, tụi khụng phi l cỏi kho.
Ri nộm bt nm ho xung t , c bo hn:
- Cm ly m cỳt i cho rnh. Ri lm m n ch bỏo ngi ta mói ?
Hn trn mt, ch tay vo mt c:
- Tao khụng n õy xin nm ho.
Thy hn toan lm d, c nh du ging:
-Thụi cm ly vy tụi khụng cũn hn.
Hn vờnh cỏi mt lờn rt l kiờu ngo:
-Tao ó bo tao khụng ũi tin.
on vn trờn s dng phong cỏch ngụn ng sinh hot, s dng hm ý
trong ngha ca cõu. Nu nh cha c tỏc phm m ch c phỏt ngụn Tao
khụng n õy xin nm ho thỡ vic oỏn c ý nh ca Chớ Phốo l khụng
th. Vỡ th, cn thit phi t kin thc Ting Vit vo trong ton b tỏc phm
mi thy rừ ý ngha v tớnh thit thc ca nú. iu ny rt phự hp vi dy hc
theo tớch hp. Hay núi cỏch khỏc tớch hp s dng kin thc Ting Vit ó tỏc
ng khụng nh ti hiu qu bi hc.
*Tớch hp vi Lm vn.
Xut phỏt t tit hc v tỏc gi Nam Cao, Nam Cao l cõy bỳt tiờu biu,
xut sc ca tro lu vn hc hin thc phờ phỏn. Bi vy, GV tin hnh hot
ng hỡnh thnh kin thc tỏc phm Chớ Phốo ca Nam Cao cn nhn mnh vic
khi dy hc sinh nhng trn tr v b phn ca mt xó hi khụng cho phộp
con ngi phỏt trin lnh mnh. Xó hi y ó dp tt mi c m hoi bóo cao
p, nú phỏ hy mi quan h tt p gia ngi vi ngi. Hay núi cỏch khỏc
qua nhng trang vit cha chan tỡnh ngi ca Nam Cao ó tht s lụi cun hc
sinh, khụng nhng qua bao iu gi ra ca tỏc phm m cũn gieo vo lũng mi
hc sinh lũng mn m, s ngng vng, noi theo mt ti nng ca tỏc gi Nam
Cao. Cú c nh th thỡ bn thõn tỏc phm Chớ Phốo ca Nam Cao ó to ra
mt s gn bú mt thit vi tỡnh cm, c m, hoi bóo ca hc sinh.
21
Để đạt điều mong muốn trên, tôi thấy tất cả nhà văn gửi gắm vào hình
tượng nhân vật Chí Phèo trong mối quan hệ với những nhân vật khác như Bá
Kiến, Thị Nở, dân làng… Vậy chính bản thân GV phải định hướng học sinh
phân tích, khám phá, cảm thụ bằng các thao tác lập luận như thao tác phân tích
tác phẩm, nhân vật; thao tác chứng minh tìm dẫn chứng (chi tiết trong tác phẩm)
cho từng nội dung đã chia; thao tác so sánh với những nhân vật khác cùng chủ
đề người nông dân thời kỳ trước cách mạng tháng tám để đối chiếu tìm ra sự
khác biệt, từ đó nhận mạnh đặc điểm nhân vật Chí Phèo. Và như thế việc dạy tác
phẩm Chí Phèo của Nam Cao gắn với những kiến thức thuộc phân môn Làm
văn mới đạt hiệu quả cao. Ngoài ra cần vận dụng kiến thức tóm tắt tác phẩm,
phân tích nhân vật…Đó cũng là nguyên nhân buộc học sinh phải nắm được cách
thức phân tích một cách đầy đủ nhân vật trong tác phẩm văn xuôi. Điều này
khẳng định tích hợp Đọc văn Chí Phèo với Làm văn giúp nắm kiến thức chủ
động, tích cực, hiệu quả hơn; đồng thời hoạt động này tác động trở lại HS làm
văn tốt hơn khi tiến hành làm văn nghị luận.
* Tích hợp với các tác phẩm cùng chủ đề, đề tài và những nhà văn hiện
thực khác:
Sau khi dạy xong phần bi kịch của Chí Phèo, GV có thể tích hợp kiến
thức các tác phẩm cùng chủ đề, đề tài và những nhà văn hiện thực khác để nhấn
mạnh nội dung bài học: Cụ thể có thể đặt ra câu hỏi: So sánh và nhận xét về
cách khắc họa bi kịch của người nông dân thời kỳ trước cách mạng thangs8/
1945 ở các tác phẩm: Lão Hạc ( Nam Cao), Chị Dậu ( Ngô Tất Tố) và Chí Phèo
( Nam Cao). HS sẽ nhận ra: tác phẩm khác khai thác bi kịch bần cùng hóa, Chí
Phèo khai thác bi kịch tha hóa của người nông dân trong xã hội cũ. Từ đây nhấn
mạnh nỗi khổ của người nông dân và đặc sắc của tác phẩm so với các tác phẩm
cùng đề tài. Như vậy KHBH và dạy tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao theo quan
điểm tích hợp đòi hỏi giáo viên và học sinh phải huy động cùng một lúc nhiều
tác phẩm của tác giả đang dạy và cả những tác phẩm của những nhà văn hiện
thực khác. Tác dụng của biện pháp này giúp HS khái quát hoá, hệ thống hoá
được kiến thức.
1.2.4.2.2. Vận dụng kiến thức liên môn:
* Tích hợp với lịch sử:
Bất kỳ tác phẩm nào cũng ra đời gắn với một bối cảnh lịch sử nhất định.
Văn học chân chính luôn phản ánh chân thực hiện thực khách quan. Bởi vậy,
Nắm được hoàn cảnh sáng tác sẽ giúp HS nắm được nội dung tác phẩm chân
thực đầy đủ, chính xác. Tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao ra đời trong thời kì
Cách mạng bị đàn áp. Dân ta bị phát xít nhật và thực dân Pháp ra sức đàn áp,
bóc lột, hơn hai triệu đồng bào chết đói vào năm 1945. Hoàn cảnh xã hội này đã
chi phối rất nhiều trong sáng tác của Nam Cao. GV dùng kiến thức lịch sử này
giới thiệu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm và phần đầu bức tranh nông thôn
Việt Nam trong tác phẩm Chí Phèo sẽ giúp học sinh nắm vững hơn những nội
22
dung về mâu thuẫn nông dân và địa chủ (Chí Phèo và Bá Kiến), bi kịch bị tha
hoá của người nông dân.
GV ở phần hoàn cảnh sáng tác và phần bức tranh xã hội, nông thôn thu
nhỏ sử dụng phương tiện công nghệ thông tin: Chiếu hình ảnh, clip về bối cảnh
lịch sử trên; hình ảnh dân ta chết đói nhiều như ngả rạ, bức tranh nông thôn Việt
Nam
Từ phần tích hợp trên, trong bài học ở phần nhân vật Chí Phèo khi nhận ra
được kẻ thù, nguyên nhân gây ra bao nông nỗi cho chính cuộc đời mình, đã
vùng lên bằng một nhát dao đâm chết Bá Kiến, sau đó Chí cũng tự kết liễu đời
mình và chi tiết cuối truyện: “Đột nhiên thị thấy thoáng hiện ra một cái lò gạch
cũ bỏ không, xa nhà cửa và vắng người lại qua”… đã tác động để HS nhận ra
Nam Cao chưa tìm ra lối thoát cho nhân vật, thổn thức, trăn trở cho số phận
nghiệt ngã của người nông dân trước Cách mạng.Với một kết cục dường như
không có lối thoát, cái nhìn nhanh xuống bụng mình của Thị Nở và thị thoáng
hình dung ra hình ảnh của chiếc lò gạch cũ vắng người qua lại…thì dường như
cái kết của tác phẩm chưa mở ra được lối thoát cho những nhân vật trong truyện
mà rộng hơn là những người nông dân khốn khổ của chế độ thực dân nửa phong
kiến. Nhưng thực chất khi nhà văn Nam Cao để cho Chí Phèo trong cơn say “đi
nhầm đường mà đúng hướng” vác dao đến nhà đâm chết bá Kiến thì khi đó anh
Chí đã tìm ra được lối thoát khi anh xác định được đúng kẻ thù của mình. Ở
phần này GV có thể dùng câu hỏi để hướng tới tích hợp lòng thương yêu con
người, đồng cảm trước nỗi đau con người và hướng tới phát triển năng lực giải
quyết vấn đề thực tiễn từ vấn đề của tác phẩm. Cụ thể tôi dùng câu hỏi: Với câu
văn cuối cùng và cái kết của tác phẩm Chí Phèo, tác giả gửi vào đó thông điệp
và vấn đề xã hội ra sao? Học sinh có thể trả lời: Chừng nào hình thức xã hội
chưa thay đổi thì chừng đó vẫn còn bi kịch những người nông dân như nhân vật
Chí Phèo. Cần phải có một cuộc cách mạng giải phóng sự áp bức này.
*Tích hợp kiến thức địa lý:
Trong tác phẩm của Nam Cao có sự trở đi trở lại của hình ảnh vùng quê
nghèo đói, xơ xác, tiêu điều. Đây chính là nền để lí giải vấn đề xã hội đặt ra
trong tác phẩm. GV dùng hỗ trợ công nghệ thông tin tích hợp trình chiếu hình
ảnh vùng quê nghèo trước cách mạng tháng tám, hình ảnh vùng quê của tác giả
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả bài dạy.
*. Tích hợp giáo dục công dân:
Tôi chọn kiến thức môn học giáo dục công dân: Bài 10 (lớp 10) về quan
niệm đạo đức; Bài 11 (lớp 10) về một số phạm trù đạo đức nói về lòng yêu
thương con người, tự hào dân tộc, chấp hành pháp luật.
Sau khi dạy cơ bản về nhân vật Chí Phèo, tôi dẫn ở lớp 10 các em đã học
về đạo đức ở môn giáo dục công dân và tôi đặt câu hỏi: Với pháp luật hôm nay,
hành động của Chí Phèo đặt ra vấn đề gì? Với tiếng gào thét đòi lương thiện "
Ai cho tao lương thiện", xã hội hôm nay liệu có người nào không được lương
thiện không?
23
Với câu hỏi trên nhằm mục đích HS hiểu rõ: Xã hội chưa hết những người
như Chí Phèo. Nhưng xã hội Việt Nam hôm nay đã bảo vệ quyền sống cho con
người. Giải quyết những vấn đề này xã hội Việt Nam… có quy định về bạo
hành. Từ nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm văn học, HS thấy nhân vật gần gũi,
thực tế. Bằng sự toả rộng của tích hợp, HS hào hứng giơ tay phát biểu giải quyết
vấn đề thực tiễn từ tác động của kiến thức bài học Chí Phèo.
Như vậy thông qua vận dụng kiến thức liên môn trên, qua khảo sát kết
quả đề kiểm tra học kì I, năm học 2018 - 2019 tôi thấy: 100% HS lớp áp dụng
sáng kiến nhớ được hoàn cảnh sáng tác, bối cảnh lịch sử, xã hội của tác phẩm
Chí Phèo; đa số đáp ứng được yêu cầu của đề kiểm tra với câu hỏi: Cảm nhận
của em về nhân vật Chí Phèo với bi kịch bị tha hoá về nhân hình trong tác phẩm
cùng tên của nhà văn Nam Cao?
1.2.4.2.3- Tích hợp thông qua khái quát, tổng kết từng đơn vị kiến thức,
giờ dạy.
Đây là hình thức tích hợp thông qua lời thuyết giảng của GV, vừa có ý
nghĩa khái quát lại vấn đề, vừa có ý nghĩa mở rộng, nâng cao kiến thức. GV có
thể tích hợp dưới dạng liên hệ, so sánh đối chiếu các văn bản cùng thể loại, chủ
đề để rút ra nhận xét hoặc yêu cầu học sinh tự rút ra nhận xét của bản thân về
vấn đề đó (nét giống, khác, sự đóng góp mới mẻ của nhà văn…)
Để nhấn mạnh phong cách nhà văn Nam Cao, đóng gớp mới mẻ của Nam
Cao trong tác phẩm khi viết về người nông dân thời kì trước cách mạng tháng
Tám năm 1945. Tôi đã cho học sinh đối chiếu so sánh bằng câu hỏi: Khi phản
ánh về đề tài người nông dân trong xã hội cũ so với tác phẩm hiện thực như:
Tắt đèn, Lão Hạc thì tác phẩm Chí Phèo của Nam Cao có gì mới mẻ?
HS có thể đối chiếu và dễ nhận ra: Tắt đèn, Lão Hạc nhà văn khai thác
hiện thực người nông dân bị bần cùng hoá còn Chí Phèo khai thác con đường bị
tha hoá của người nông dân Hình tượng Chí Phèo đã khắc hoạ tận cùng bi kịch
người nông dân phải bán cả nhân hình và nhân tính để tồn tại nhưng cuối cùng
không thể sống phải tìm đến cái chết.
1.2.4.3-Tích hợp thông qua hệ thống bài tập ở phần luyện tập, vận
dụng và tìm tòi mở rộng.
Đây là điều kiện thuận lợi nhất để GV tiến hành phương pháp tích hợp
trong và sau khi kết thúc một bài học, giúp HS nắm chắc kiến thức ấy để tích
hợp trong việc rèn luyện kỹ năng : Nghe, đọc, nói, viết; năng lực học sinh, kỹ
năng sống, nhân cách, lối sống học sinh. Khi kết thúc bài học Chí Phèo tôi có
thể ra bài tập cho HS như sau: Nếu gặp hiện tượng Chí Phèo trong cuộc sống
hôm nay các em phải làm gì? Kết quả 100% HS tích cực tham gia làm bài tập.
Qua phát và thu phiếu học tập, tôi nhận thấy HS đã có những kiến giải thực tiễn
từ vận dụng kiến thức bài học.
Nói tóm lại, việc vận dụng tích hợp và liên môn muốn hiệu quả thì GV
trực tiếp đứng lớp phải nắm vững nguyên tắc tích hợp: Bám sát chuẩn kiến thức
24
- kỹ năng, đảm bảo phù hợp với nội dung bài học, phù hợp với đặc điểm, điều
kiện cụ thể của đơn vị và đối tượng học sinh. Việc tích hợp làm cho bài học sinh
động, gắn với thực tế hơn và không làm quá tải nội dung bài học. Với biện pháp
trên tôi đã có những thành công nhất định trong bài dạy tác phẩm Chí Phèo
trong chương trình Ngữ Văn 11, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục cho học
sinh vùng sâu xa, huyện nghèo miền núi ở .....
1.2.4.4- Thực hiện tích hợp thông hỗ trợ của phương tiện dạy học như
bảng phụ, tranh ảnh, video, thiết bị công nghệ thông tin.
Khi dạy một văn bản đọc hiểu, GV có thể sử dụng kênh hình để tích hợp,
giúp các em cảm thụ văn học tốt hơn. Đây là một yêu cầu rất quan trọng trong
đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Điều quan trọng là để thực hiện được
hình thức tích hợp này đòi hỏi người dạy phải có sự chuẩn bị công phu, biết đầu
tư trí tuệ, công sức. Mặt khác, nó còn phụ thuộc vào điều kiện cơ sở vật chất của
nhà trường.
Để sử dụng kênh hình phục vụ cho bài dạy theo hướng tích hợp liên môn,
cá nhân tôi đã tìm tòi, sưu tầm trên Internet những hình ảnh, phim liên quan đến
bài dạy. Cá nhân đã chọn lọc, xử lí tạo thành bộ đồ dùng dạy học điện tử, kho tư
liệu phục vụ cho bài dạy Chí Phèo. Bộ đồ dùng gồm file hình ảnh, file phim và
file hướng dẫn sử dụng từng hình ảnh, đoạn phim trong từng nội dung bài học
Hình ảnh được đánh số thứ tự. Các đoạn video được cá nhân cắt từ phim Làng
Vũ Đại ngày ấy với thời lượng phù hợp hỗ trợ cho tiết học.
Khi dạy tác phẩm Chí Phèo tôi đã sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh xem
các hình ảnh, clip có liên quan tới nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến , Thị Nở để HS thấy được sâu
sắc hơn bi kịch, khát khao, niềm tin vào cuộc sống của người nông dân trước Cách mạng
tháng Tám năm 1945 như sau:
Hình ảnh: Chí Phèo khi ở quãng đời lương thiện và bị tha hoá về nhân hình.
25