Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giải pháp giúp học sinh biết ứng dụng môn Mĩ thuật vào các môn học khác ở khối lớp 5 trường tiểu học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.79 KB, 14 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số :………
1. Tên sáng kiến: Giải pháp giúp học sinh biết ứng dụng môn Mĩ thuật
vào các môn học khác ở khối lớp 5 trường tiểu học.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trong ngành Giáo dục
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
*Ưu điểm:
Trong những năm qua, công tác giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh được
nhà trường quan tâm, chỉ đạo sâu sát, phần lớn phụ huynh quan tâm đầu tư về
học liệu nên việc dạy Mĩ thuật diễn ra rất thuận tiện. Phần lớn HS say mê vẽ.
*Hạn chế:
- Khả năng quan sát, liên tưởng, kết nối kiến thức của học sinh còn kém.
- Các em chưa thấy được mối liên quan giữa các môn học với nhau.
- Kỉ năng vận dụng vốn kiến thức, các qui tắt trong Mĩ thuật vào các
môn học, vào thực tế chưa cao.
*Sự cần thiết đề xuất:
- Giúp học sinh có khả năng quan sát tốt hơn, có lối tư duy khoa học,
logic hơn, nhạy bén hơn.
- Giúp học sinh thấy được mối liên quan mật thiết giữa các môn học với


nhau.
- Giúp học sinh biết kết hợp kiến thức giữa các môn học với nhau.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
* Mục đích của giải pháp:
Giúp học sinh có khả năng quan sát tốt hơn, có lối tư duy khoa học, logic
hơn, nhạy bén hơn. Biết vận dụng kiến thức mình học được vào các môn học
khác, vào thực tế. Đồng thời giúp các em học sinh có tinh thần học


tập say mê sáng tạo hơn.
*Nội dung giải pháp: Chương trình Mĩ thuật ở bậc tiểu học luôn có một
kết nối với các môn học và được nâng cao dần ở cấp học tiếp theo, tạo thành
một vòng tròn phát triển đồng tâm phù hợp với các giai đoạn phát triển nghệ
thuật của các em, sự tích hợp đó có thể tạo ra một kinh nghiệm phong phú đa
tầng cho các em. Thông qua bộ môn mĩ thuật học sinh có thể lĩnh hội được
một khái niệm về Tự nhiên xã hội, văn hóa, toán học, Tiếng việt….đằng sau
những biểu hiện của ngôn ngữ tạo hình. Từ đó giáo dục cho các em về tình
yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ những giá trị tốt đẹp như môi trường ,văn hóa,
tình

yêu

,

sự

chia

sẻ….

Do đó, cần phải giúp học sinh học tập theo hướng tích cực, chủ động và sáng
tạo. Sau một thời gian giảng dạy, tìm tòi, học hỏi dần dần tôi
rút ra được chút kinh nghiệm và tôi đã áp dụng tương đối
thành công trong quá trình dạy-học.Vì vậy tôi xin đề xuất một vài
môn học có thể ứng dụng hỗ trợ qua lại với Mĩ thuật, cơ bản đã áp dụng có
2


hiệu quả ở khối lớp 5 năm học 2016- 2017 của trường tiểu học Ngọc Chúc 1

như sau:
*Âm nhạc và mỹ thuật.
Thông qua phương pháp vẽ theo âm nhạc mà chúng ta đang thí điểm .
Học sinh không chỉ được làm quen một kỹ thuật vẽ mà còn được biết đến
những tác phẩm âm nhạc cổ điển. Trong quá trình áp dụng, giáo viên chú
trọng đến việc chọn nhạc, thông thường là nhạc cổ điển đồng thời không để
đoạn nhạc quá dài để các em duy trì tập trung
Trước khi vẽ, học sinh cần có thời gian cảm nhận âm nhạc, nhằm xác
định loại nhạc để chọn màu, cách vẽ phù hợp, có nghĩa là các em sẽ không vẽ
ngay sau khi mở nhạc mà các em sẽ nghe-cảm nhận rồi mới vẽ, độ lớn âm
nhạc vừa phải, giúp các em thấy được sự chuyển động của đường nét hòa
quyện với giại điệu trầm bổng của âm nhạc, những mảng màu, những mảng
hình phụ thuộc vào tiết tấu dồn dập hay giàn trãi của đoạn nhạc, cảm xúc của
bài vẽ cũng phụ thuộc vào cảm nhận của người vẽ về đoạn nhạc
*Khoa học và nghệ thuật.
Sự sáng tạo chỉ có thể bắt nguồn từ những kinh nghiệm thực tiễn, tuy
nhiên chúng ta không nên nhầm lẫn giữa một giờ mỹ thuật và một giờ học
khoa học
Vai trò của giáo viên sẽ hướng những kinh nghiệm quan sát từ tổng thể
đến chi tiết và những kiến thức cơ bản về mĩ thuật để giúp các em có cái nhìn
tinh tế hơn về những sự vật, sự việc trong cuộc sống
3


Ví dụ: Ở bài vẽ “sáng tạo với những chiếc lá”
Các em có cơ hội quan sát màu sắc, cấu trúc tạo hình của nhiều chiếc lá,
để chọn lựa, khi phối màu trên chiếc lá các em sẽ chú trọng nhiều hơn trên
phần gân lá, đường viền của lá, để sản phẩm tạo thành sắc nét hơn, rõ hơn về
đặc điểm. Chính vì điều đó giúp các em có thói quen quan sát, tìm tòi về hình
dáng bên ngoài đến hiểu biết cấu tạo bên trong, ý nghĩa khác nhau của chúng,

hoặc khi học đến chủ đề tái chế những vật có sẳn giúp các em có ý thức bảo
vệ môi trường, bảo vệ môi trường cách sáng tạo hơn khoa học hơn.
*Kể chuyện và Mĩ thuật.
Những câu chuyện cổ tích là một nguồn đề tài tuyệt vời để chúng ta đưa
vào môn học. Các em đọc truyện, cảm nhận và được bày tỏ tình cảm, thể hiện
nó bằng hình ảnh. Cùng một câu chuyện với một học sinh là một cách nhìn
khác, một mối bận tâm khác nhau.
Ví dụ: Ở bài vẽ “Trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện" hình thành
cho các em biết chắt lọc những phần hình ảnh, cảnh trí khác nhau trong cùng
câu chuyện để tạo dựng nên những câu chuyện của riêng mình. Chẳng hạn,
có em sẽ vẽ Thỏ và Rùa đang ở vạch xuất phát có em sẽ vẽ Thỏ và Rùa đang
ở phần về đích... Như vậy chúng ta sẽ phát huy được sự sáng tạo nơi các em.
Trong mỗi cân chuyện các em đều phải tự rút ra bài học cho riêng mình và
thuyết trình cho các bạn cùng nghe, từ đó giúp các em có sự dạn dĩ hơn trong
giờ kể chuyện, đồng thời góp phần giáo dục đạo đức cho các em cho các em
thấy được vẻ đẹp trong cuộc sống
4


*Lịch sử,văn hóa và Mĩ thuật.
Lịch sử, văn hóa và mĩ thuật là những môn học luôn đi liền với nhau, gắn
bó mật thiết với nhau, mặc dù chúng ta không có bộ môn văn hóa nhưng sự
hiện diện của nó thì khá rõ ràng. Nó chính là một nguồn cảm hứng lớn cho
các bài học của chúng ta. Đó là những chủ đề liên quan đến ngày tết cổ
truyền, đến các lễ hội của dân tộc về truyền thống tôn sư trọng đạo của ngày
nhà giáo Việt Nam …
Ví dụ: Ở bài “Ngày tết lễ hội và mùa xuân”giáo viên sẽ cho học sinh
nhắc lại phong tục và tập quán của dân tộc ta trong ngày tết: Gói bánh chưng,
bánh tét, chưng hoa Mai(miền Nam), hoa Đào(miền Bắc), chưng mâm ngũ
quả ,múa lân, múa rồng, chọi trâu....Bài “Trang phục của em” các em biết

thêm về truyền thống văn hóa vùng miền...và không chỉ giới hạn ở đó các nền
văn hóa và lịch sử nghệ thuật trên thế giới cũng là một nguồn tài liệu lớn cho
các bài học mỹ thuật . Chẳng hạn như văn hóa Châu Phi trong bài trang trí
mặt nạ,văn hóa Mexico trong bài vẽ và trang trí cái mũ….
Đối với phương pháp này giúp cho các em có thêm vốn kiến thức về lịch
sử, biết trân trọng giá trị văn hóa dân tộc, biết bảo vệ, duy trì truyền thống cha
ông.
*Toán học và Mĩ thuật.
Toán học và mĩ thuật là hai môn học không thể tách rời, toán học được
kết nối với mỹ thuật thông qua hình dạng, đường nét, sự đối xứng và các mẫu.
Sự hiện diện của toán học thể hiện rõ ở các bài vẽ trang trí hình vuông, hình
5


tròn, đường diềm và các bài vẽ theo mẫu…và nó chạy xuyên suốt trong tất cả
các bài học, những ý tưởng về các hình dạng toán học luôn hiệu quả vì sự đơn
giản của nó.
Ví dụ: Ở bài “Sự liên kết thú vị của hình khối” đối với bài này giúp các
em rèn luyện khả năng quan sát, biết phân tích vật mẫu một cách logic, khoa
học, biến những hình ảnh phức tạp thành những hình khối cơ bản trong không
gian 3 chiều để tạo nên những sản phẩm cân đối, hài hòa hợp lý. Nhờ đó tạo
nền tảng cho các bài học phức tạp của các cấp học cao hơn.
*Tiếng việt và Mĩ thuật.
Mối liên quan của Tiếng việt và Mĩ thuật ở chỗ các em phải vận dụng
vốn liếng từ ngữ của mình để miêu tả lại hình ảnh mà các em nhìn thấy, và đặt
ra những câu hỏi mà các em băn khoăn
Ví dụ: Ở bài “Cuộc sống quanh em” các em có cơ hội hiểu biết thêm
những gì đang xảy ra xung quanh mình, điều đó giúp các em có thêm vốn
kiến thức để các bài văn miêu tả của các em thêm phần phong phú , Tiếng việt
và chữ viết còn được kết nối qua Mĩ thuật bằng các bài học về nghệ thuật viết

chữ mang lại những hứng thú mới cho các em.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Giải pháp đã áp dụng thành công ở khối lớp 5 trường Tiểu học và tất cả
các khối lớp khác trong trường và trường bạn trong trong toàn huyện .
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp:
6


- Từ khi thực hiện giải pháp, bản thân nhận thấy đa số học sinh có nhiều
tiến bộ trong việc hiểu và thực hành tốt:
+

Tư duy sáng tạo được phát huy tích cực, khả năng quan sát, phân tích

đánh giá được phát triển.
+Khả năng quan sát tốt hơn, có lối tư duy khoa học, logic hơn, nhạy bén
hơn.
+ Học sinh thấy được mối liên quan mật thiết giữa các môn học với
nhau.
+Đa số học sinh biết kết hợp kiến thức giữa các môn học với nhau.
+ Các em thấy hứng thú hơn trong khi học Mĩ thuật
Kiên Giang, ngày 20 tháng 4 năm 2017
Người mô tả

7


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số :………
1. Tên sáng kiến: Giải pháp giúp học sinh biết ứng dụng môn Mĩ thuật
vào các môn học khác ở khối lớp 5 trường tiểu học.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trong ngành Giáo dục
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
*Ưu điểm:
Trong những năm qua, công tác giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh được
nhà trường quan tâm, chỉ đạo sâu sát, phần lớn phụ huynh quan tâm đầu tư về
học liệu nên việc dạy Mĩ thuật diễn ra rất thuận tiện. Phần lớn HS say mê vẽ.
*Hạn chế:
- Khả năng quan sát, liên tưởng, kết nối kiến thức của học sinh còn kém.
- Các em chưa thấy được mối liên quan giữa các môn học với nhau.
- Kỉ năng vận dụng vốn kiến thức, các qui tắt trong Mĩ thuật vào các
môn học, vào thực tế chưa cao.
*Sự cần thiết đề xuất:
- Giúp học sinh có khả năng quan sát tốt hơn, có lối tư duy khoa học,
logic hơn, nhạy bén hơn.

8


- Giúp học sinh thấy được mối liên quan mật thiết giữa các môn học với
nhau.
- Giúp học sinh biết kết hợp kiến thức giữa các môn học với nhau.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
* Mục đích của giải pháp:
Giúp học sinh có khả năng quan sát tốt hơn, có lối tư duy khoa học, logic
hơn, nhạy bén hơn. Biết vận dụng kiến thức mình học được vào các môn học

khác, vào thực tế. Đồng thời giúp các em học sinh có tinh thần học
tập say mê sáng tạo hơn.
*Nội dung giải pháp: Chương trình Mĩ thuật ở bậc tiểu học luôn có một
kết nối với các môn học và được nâng cao dần ở cấp học tiếp theo, tạo thành
một vòng tròn phát triển đồng tâm phù hợp với các giai đoạn phát triển nghệ
thuật của các em, sự tích hợp đó có thể tạo ra một kinh nghiệm phong phú đa
tầng cho các em. Thông qua bộ môn mĩ thuật học sinh có thể lĩnh hội được
một khái niệm về Tự nhiên xã hội, văn hóa, toán học, Tiếng việt….đằng sau
những biểu hiện của ngôn ngữ tạo hình. Từ đó giáo dục cho các em về tình
yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ những giá trị tốt đẹp như môi trường ,văn hóa,
tình

yêu

,

sự

chia

sẻ….

Do đó, cần phải giúp học sinh học tập theo hướng tích cực, chủ động và sáng
tạo. Sau một thời gian giảng dạy, tìm tòi, học hỏi dần dần tôi
rút ra được chút kinh nghiệm và tôi đã áp dụng tương đối
thành công trong quá trình dạy-học.Vì vậy tôi xin đề xuất một vài
9


môn học có thể ứng dụng hỗ trợ qua lại với Mĩ thuật, cơ bản đã áp dụng có

hiệu quả ở khối lớp 5 năm học 2016- 2017 của trường tiểu học Ngọc Chúc 1
như sau:
*Âm nhạc và mỹ thuật.
Thông qua phương pháp vẽ theo âm nhạc mà chúng ta đang thí điểm .
Học sinh không chỉ được làm quen một kỹ thuật vẽ mà còn được biết đến
những tác phẩm âm nhạc cổ điển. Trong quá trình áp dụng, giáo viên chú
trọng đến việc chọn nhạc, thông thường là nhạc cổ điển đồng thời không để
đoạn nhạc quá dài để các em duy trì tập trung
Trước khi vẽ, học sinh cần có thời gian cảm nhận âm nhạc, nhằm xác
định loại nhạc để chọn màu, cách vẽ phù hợp, có nghĩa là các em sẽ không vẽ
ngay sau khi mở nhạc mà các em sẽ nghe-cảm nhận rồi mới vẽ, độ lớn âm
nhạc vừa phải, giúp các em thấy được sự chuyển động của đường nét hòa
quyện với giại điệu trầm bổng của âm nhạc, những mảng màu, những mảng
hình phụ thuộc vào tiết tấu dồn dập hay giàn trãi của đoạn nhạc, cảm xúc của
bài vẽ cũng phụ thuộc vào cảm nhận của người vẽ về đoạn nhạc
*Khoa học và nghệ thuật.
Sự sáng tạo chỉ có thể bắt nguồn từ những kinh nghiệm thực tiễn, tuy
nhiên chúng ta không nên nhầm lẫn giữa một giờ mỹ thuật và một giờ học
khoa học
Vai trò của giáo viên sẽ hướng những kinh nghiệm quan sát từ tổng thể
đến chi tiết và những kiến thức cơ bản về mĩ thuật để giúp các em có cái nhìn
10


tinh tế hơn về những sự vật, sự việc trong cuộc sống
Ví dụ: Ở bài vẽ “sáng tạo với những chiếc lá”
Các em có cơ hội quan sát màu sắc, cấu trúc tạo hình của nhiều chiếc lá,
để chọn lựa, khi phối màu trên chiếc lá các em sẽ chú trọng nhiều hơn trên
phần gân lá, đường viền của lá, để sản phẩm tạo thành sắc nét hơn, rõ hơn về
đặc điểm. Chính vì điều đó giúp các em có thói quen quan sát, tìm tòi về hình

dáng bên ngoài đến hiểu biết cấu tạo bên trong, ý nghĩa khác nhau của chúng,
hoặc khi học đến chủ đề tái chế những vật có sẳn giúp các em có ý thức bảo
vệ môi trường, bảo vệ môi trường cách sáng tạo hơn khoa học hơn.
*Kể chuyện và Mĩ thuật.
Những câu chuyện cổ tích là một nguồn đề tài tuyệt vời để chúng ta đưa
vào môn học. Các em đọc truyện, cảm nhận và được bày tỏ tình cảm, thể hiện
nó bằng hình ảnh. Cùng một câu chuyện với một học sinh là một cách nhìn
khác, một mối bận tâm khác nhau.
Ví dụ: Ở bài vẽ “Trang trí sân khấu và sáng tác câu chuyện" hình thành
cho các em biết chắt lọc những phần hình ảnh, cảnh trí khác nhau trong cùng
câu chuyện để tạo dựng nên những câu chuyện của riêng mình. Chẳng hạn,
có em sẽ vẽ Thỏ và Rùa đang ở vạch xuất phát có em sẽ vẽ Thỏ và Rùa đang
ở phần về đích... Như vậy chúng ta sẽ phát huy được sự sáng tạo nơi các em.
Trong mỗi cân chuyện các em đều phải tự rút ra bài học cho riêng mình và
thuyết trình cho các bạn cùng nghe, từ đó giúp các em có sự dạn dĩ hơn trong
giờ kể chuyện, đồng thời góp phần giáo dục đạo đức cho các em cho các em
11


thấy được vẻ đẹp trong cuộc sống
*Lịch sử,văn hóa và Mĩ thuật.
Lịch sử, văn hóa và mĩ thuật là những môn học luôn đi liền với nhau, gắn
bó mật thiết với nhau, mặc dù chúng ta không có bộ môn văn hóa nhưng sự
hiện diện của nó thì khá rõ ràng. Nó chính là một nguồn cảm hứng lớn cho
các bài học của chúng ta. Đó là những chủ đề liên quan đến ngày tết cổ
truyền, đến các lễ hội của dân tộc về truyền thống tôn sư trọng đạo của ngày
nhà giáo Việt Nam …
Ví dụ: Ở bài “Ngày tết lễ hội và mùa xuân”giáo viên sẽ cho học sinh
nhắc lại phong tục và tập quán của dân tộc ta trong ngày tết: Gói bánh chưng,
bánh tét, chưng hoa Mai(miền Nam), hoa Đào(miền Bắc), chưng mâm ngũ

quả ,múa lân, múa rồng, chọi trâu....Bài “Trang phục của em” các em biết
thêm về truyền thống văn hóa vùng miền...và không chỉ giới hạn ở đó các nền
văn hóa và lịch sử nghệ thuật trên thế giới cũng là một nguồn tài liệu lớn cho
các bài học mỹ thuật . Chẳng hạn như văn hóa Châu Phi trong bài trang trí
mặt nạ,văn hóa Mexico trong bài vẽ và trang trí cái mũ….
Đối với phương pháp này giúp cho các em có thêm vốn kiến thức về lịch
sử, biết trân trọng giá trị văn hóa dân tộc, biết bảo vệ, duy trì truyền thống cha
ông.
*Toán học và Mĩ thuật.
Toán học và mĩ thuật là hai môn học không thể tách rời, toán học được
kết nối với mỹ thuật thông qua hình dạng, đường nét, sự đối xứng và các mẫu.
12


Sự hiện diện của toán học thể hiện rõ ở các bài vẽ trang trí hình vuông, hình
tròn, đường diềm và các bài vẽ theo mẫu…và nó chạy xuyên suốt trong tất cả
các bài học, những ý tưởng về các hình dạng toán học luôn hiệu quả vì sự đơn
giản của nó.
Ví dụ: Ở bài “Sự liên kết thú vị của hình khối” đối với bài này giúp các
em rèn luyện khả năng quan sát, biết phân tích vật mẫu một cách logic, khoa
học, biến những hình ảnh phức tạp thành những hình khối cơ bản trong không
gian 3 chiều để tạo nên những sản phẩm cân đối, hài hòa hợp lý. Nhờ đó tạo
nền tảng cho các bài học phức tạp của các cấp học cao hơn.
*Tiếng việt và Mĩ thuật.
Mối liên quan của Tiếng việt và Mĩ thuật ở chỗ các em phải vận dụng
vốn liếng từ ngữ của mình để miêu tả lại hình ảnh mà các em nhìn thấy, và đặt
ra những câu hỏi mà các em băn khoăn
Ví dụ: Ở bài “Cuộc sống quanh em” các em có cơ hội hiểu biết thêm
những gì đang xảy ra xung quanh mình, điều đó giúp các em có thêm vốn
kiến thức để các bài văn miêu tả của các em thêm phần phong phú , Tiếng việt

và chữ viết còn được kết nối qua Mĩ thuật bằng các bài học về nghệ thuật viết
chữ mang lại những hứng thú mới cho các em.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Giải pháp đã áp dụng thành công ở khối lớp 5 trường Tiểu học và tất cả
các khối lớp khác trong trường và trường bạn trong trong toàn huyện .
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
13


dụng giải pháp:
- Từ khi thực hiện giải pháp, bản thân nhận thấy đa số học sinh có nhiều
tiến bộ trong việc hiểu và thực hành tốt:
+

Tư duy sáng tạo được phát huy tích cực, khả năng quan sát, phân tích

đánh giá được phát triển.
+Khả năng quan sát tốt hơn, có lối tư duy khoa học, logic hơn, nhạy bén
hơn.
+ Học sinh thấy được mối liên quan mật thiết giữa các môn học với
nhau.
+Đa số học sinh biết kết hợp kiến thức giữa các môn học với nhau.
+ Các em thấy hứng thú hơn trong khi học Mĩ thuật
Kiên Giang, ngày 20 tháng 4 năm 2017
Người mô tả

14




×