Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ke hoach chi dao doi moi giao duc pho thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (49.28 KB, 5 trang )

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kế hoạch chỉ đạo
Thực hiện đổi mới chuơng trình giáo dục phổ thông
Năm học: 2008 - 2009.
Trờng THCS Hồng Thủy
A. Những thuận lợi - khó khăn
1. Thuận lợi.
- Giáo viên trờng đảm bảo số lợng, trẻ, nhiệt tình có ý thức
trách nhiệm cao, ổn định.
- Đã trải qua công tác đổi mới chơng trình nhiều năm, có kinh
nghiệm trong việc thực hiện đổi mới phơng pháp giảng dạy.
- Có sự chỉ đạo sát sao của phòng giáo dục.
- Ban giám hiệu quan tâm tạo điều kiện tốt cho giảng dạy.
- Tài liệu: Đủ sách giáo khoa, sách tham khảo.
- Có phòng th viện, phòng thực hành bộ môn, đầy đủ phơng
tiện thiết bị dạy học.
2. Khó khăn.
- Là ngôi trờng lớn, đông học sinh hoàn cảnh kinh tế địa phơng khó khăn.
- Giáo viên phần lớn ở xa nhà điều kiện đi lại khó khăn.
- Khu nội trú chật hẹp gò bó trong sinh hoạt.
B. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch.
- Căn cứ chỉ thị: 38 - CT/BGD của Bộ Giáo dục nhiệm vụ của
ngành.
- Quyết định: 04 - 2005 của Bộ Giáo dục.
- Công văn: 8059/TT-GD ngày 12 tháng 9 năm 2003 của Bộ Giáo
dục.
- Kế hoạch hoạt động nhiệm vụ bậc học 2008 - 2009
- Các công văn, chỉ thị của Phòng Giáo dục về hớng dẫn thực
hiện nhiệm vụ năm học.
- Tình hình cơ sở vật chất phòng học, sách giáo khoa, sách


thiết kế, thiết bị dạy học.
- Tình hình đội ngũ, giáo viên của Trờng THCS Hồng Thủy năm
học 2008- 2009.
C. Nội dung
1. Cũng cố kế thừa chỉ đạo dạy và học của các môn học thay
sách.
2. Triển khai chỉ đạo thực hiện việc đổi mới chơng trình nội
dung sách giáo khoa phơng pháp giảng dạy, đánh giá học sinh.


3. Triển khai tổ chức thực hiện đánh giá học sinh, giáo viên.
4. Đa nội dung sách giáo khoa mới, phơng pháp giảng dạy vào
sinh hoạt tổ chuyên môn.
5. Đa việc khai thác sử dụng phơng pháp dạy học vào giảng dạy
thờng xuyên.
6. Tổ chức thảo luận đánh giá, rút kinh nghiệm làm thử, dạy
thử vào nề nếp dạy và học, vào các buổi sinh hoạt chuyên môn
ở đơn vị tổ.
7. Điều chỉnh, thảo luận, rút kinh nghiệm thông qua thao
giảng, dự giờ, thiết kế giáo án mẫu.
8. Tham gia và chuẩn bị tốt cho nội dung các buổi sinh hoạt
chuyên môn liên trờng.
9. Không ngừng bồi dỡng, tự bồi dỡng chuyên môn đễ nâng
cao nghiệp vụ giảng dạy, giáo dục hoc sinh.
D - Quy trình.
- Kế hoạch chỉ đạo đổi mới chơng trình , nội dung , phơng
pháp trong chơng trinh đổi mới giáo dục phổ thông bớc sang
năm thứ 4 .
- Trờng THCS Hồng Thủy tập trung vào: Thiết kế giáo án, xây
dựng giáo án mẫu.

- Giảng thử, thao giảng theo các chuyên đề, thảo luận rút kinh
nghiêm.
- Học tập các kiễu tổ chức lớp học mới, vận dụng, thảo luận - áp
dụng.
- Tập trung vào khai thác tốt đồ dùng trang thiết bị, sữ dụng
tối đa chức năng các phòng bộ môn
Kế hoạch cụ thể
Thời
gian
Tháng
8/08

Tháng
9/8

Nội dung công việc

Thực hiện

- Bố trí giáo viên hợp lý
- Tu sữa cơ sở vật chất trờng học
- Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa,
tham khảo.
- Tập hợp ý kiến thảo luận viết bài thu
hoạch BDTX.
- Tham mu với chính quyền địa phơng
để mua sắp, xây dựng thêm cơ sở vật
chất
- Tiếp tục đổi mới giáo dục phổ thông,
thực hiện đổi mới phơng pháp giảng

dạy, giáo dục học sinh.
- Chuẩn bị tốt điều kiện để thiết kế

Hiệu trỏng

Phó hiệu trởng
Tổ chuyên
môn


Tháng
10

Tháng
11

Tháng
12

Tháng
01/09

Tháng
02/09

Tháng
03

bài dạy, thảo luận dạy thử.
- Rà soát các danh mục thiết bị, đồ

dùng có kế hoạch sữ dụng .
- Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa,
tham khảo phục vụ giảng dạy.
- Thiết kế giáo án mẫu: chú ý đến
hình thức nội dung thể hiện.
- thao giảng rút kinh nghiệm thông qua
tổ chuyên môn.
- Thực hiện tốt nôị dung bồi dởng thờng
xuyên.
- Khai thác tốt . sử dung đầy đủ thiết
bị , đồ dùng cho tiết dạy
- Soạn bài theo nhóm bộ môn, dạy thí
nghiệm chơng trình sách giáo khoa lớp
9 - thi giáo viên dạy giỏi.
- Thực hiện tốt chuyên đề: Dạy theo
hình thức sinh hoạt nhóm, ghi bảng.
- Khai thác sữ dụng thiết bị, đồ dùng.
- Hởng ứng thực hiện tốt quy chế chấm
chửa.
- Rút kinh nghiệm qua thao giảng dự
giờ.
- Hoàn chỉnh hồ sơ BDTX giáo án mẫu:
Giảng dạy: đi sâu vào cách tổ chức lớp
học, khai thác và sữ dụng tốt thiết bị.
- Điều chỉnh rút kinh nghiệm về phơng
pháp dạy học mới.
- Phổ biến quy chế, đánh giá xếp loại
học sinh trung học cơ sỡ.
- Kiểm tra sơ kết học kỳ I.
- Nắm và phổ biến cách thực hiện chơng trình học kỳ II.

- Kiểm tra và chuẩn bị đủ điều kiện
về sách giáo khoa, tham khảo, đồ dùng
dạy học.
- Kiểm tra việc thực hiện tính điểm
đánh giá, xếp loại học sinh trong học kỳ
I.
- Dự giờ thao giảng rút kinh nghiệm
2tiết/tuần.
- Nghiên cứu kỷ bài dạy, chuẩn bị tốt bài
soạn thảo luận bài soạn, thao giảng rút

Ban giám hiệu
Tổ trởng tổ
CM

Ban giám hiệu
Tổ trởng tổ
CM

Ban giám hiệu
Tổ trởng tổ
CM

Ban giám hiệu
Tổ trởng tổ
CM
Ban giám hiệu
Tổ trởng tổ
CM


Ban giám hiệu
Tổ trởng tổ


kinh nghiệm theo tổ chuyên môn.
- Tiếp tục khai thác sữ dụng phơng tiện
dạy học- Thực hiện tốt quy chế chuyên môn.
Tháng 4 - Thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm tập
trung cho kiểu bài dạy đi sâu trọng
tâm chơng trình.
- Kiểm tra việc thực hiệnchơng trình.

CM

Tháng 5 - Các tổ tiến hành việc tổng kết, thảo
luận rút kinh nghiệmvề đổi mới giáo
dục phổ thông.
- Rút kinh nghiệm qua việc sữ dụng
SGK, tham khảo thiết bị dạy học, cách
tổ chức lớp học theo hớng đổi mới.
- Đề xuất, những vấn đề về thực hiện
chơng trình, phơng pháp mới.

Ban giám hiệu
Tổ trởng tổ
CM

Ban giám hiệu
Tổ trởng tổ
CM


E. Biện pháp thực hiện
1. Trên cơ sở kế hoạch chung và những công việc cụ thể,
triển khai cụ thể hóa vào kế hoạch hàng tuần của nhà trờng và
tổ chuyên môn.
2. Phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên của Ban
giám hiệu và các tổ chuyên môn.
- Hiệu trởng: Phụ trách chỉ đạo chung.
- Phó Hiệu trởng: Chỉ đạo việc thực hiện chơng trình, kế
hoạch dạyhọc.
+ Chỉ đạo hoạt động của các tổ chuyên môn.
+ Chỉ đạo th viện sách, thiết bị đồ dùng dạy học.
+ Tổng hợp ý kiến đề xuất thắc mắc qua các hội nghị.
- Tổ trởng chuyên môn.
+ Chủ động triển khai các hoạt động đổi mới giáo dục
theo kế hoạch.
+ Chủ trì tổ chức các cuộc thảo luận ruta kinh nghiệm ở
nhóm, tổ.
+ Chuẩn bị tốt các điều kiện và tham gia sinh hoạt
chuyên môn liên trờng.
3. Các thành viên ban kiểm tra nội bộ trờng học.
Bám kế hoạch lên chơng trình kế hoạch kiểm tra cụ thể.
4. Xây dựng kế hoạchvà kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
định kỳ.


5. Thực hiện nghiêm túc chế đọ sinh hoạt báo cáo, thông tin hai
chiều.
F. Tổng kết rút kinh nghiệm.
- Rút kinh nghiệm qua đánh giá hoạt đọng theo tháng.

- Thảo luận kiến nghị để xuất trong quá trình thực hiện từ tổ
chuyên môn.
- Điều chỉnh bổ sung kế hoạch kịp thời.
Hồng Thủy, ngày 15
tháng 8 năm 2008

Phó hiệu tr-

ởng



×