Tải bản đầy đủ (.doc) (315 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 19 - 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 315 trang )

Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
TUẦN 19
Ngày soạn: Ngày tháng năm 2009
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 15 tháng 1 năm 2009
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN:
HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 3 )
Bổ sung: Giáo dục HS hiểu được truyền thống đánh giặc chống ngoại xâm
của nhân dân ta và phụ nữ Việt Nam rất anh hùng, bất khuất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ truyện đọc và tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa
Bảng ghi phụ các từ, câu dài cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: GV nhận xét
bài kiểm tra định kì.
B. DẠY HỌC BÀI MỚI
1 Giới thiệu bài: Ghi đề Xem tranh minh hoạ.
2 Luyện đọc
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ. Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
* Đọc từng câu Luyện đọc các từ khó: thuở xưa,
thuồng luồng, trẩy quân,...
* Đọc từng đoạn trước lớp 2 lần
GV theo dõi và hướng dẫn HS luyện
đọc .
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
Luyện đọc nghỉ hơi ở các dấu câu và
đọc thong thả đầy cảm phục ở đoạn hai.


GV kết hợp giải nghĩa từ.
Đặt câu với từ trẩy quân, phấn khích
HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải,
Mê Linh, nuôi chí,..
* Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi, hướng dẫn thêm
Gọi đọc giữa các nhóm
Luyện đọc nhóm 4.
Các nhóm đọc trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
* 4 nhóm đọc đồng thanh 4 đoạn.
1 HS đọc toàn bài.
HS đọc bài.
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1, và trả lời :
C1. Nêu những tội ác của giặc ngoại
xâm đối với dân ta?
Chúng thẳng tay chém dân lành,..lòng
dân oán hận ngút trời.
Đọc thầm đoạn 2, và trả lời:
C2. Hai bà Trưng có tài và có chí
như thế nào?
1 HS đọc to đoạn 3 và trả lời:
Hai bà rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành
lại non sông.
Vì Hai bà yêu nước thương dân, căm
Trang 1
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
C3. Vì sao Hai bà Trưng khởi
nghĩa?

C4. Tìm các chi tiết nói lên khí thế
của đoàn quân khởi nghĩa?
HS đọc to đoạn 4 và trả lời:
C5. Vì sao bao đời nay dân ta tôn
kính Hai Bà trưng?
thù quan giặc tàn ác...
Hai bà mặc áo giáp phục đẹp,... tiếng
trống dồn quân,...
Vì Hai bà là hai vị anh hùng chống
ngoại xâm....
4. Luyện đọc lại
GV đưa bảng phụ đoạn 1.
GV nhận xét, tuyên dương
1 HS đọc lại
HS thi đọclại đoạn văn.
Bình chọn cá nhân đọc tốt.
Kể chuyện
1. Giao nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh
minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể chuyện
GV hướng dẫn HS quan sát 4 tranh
minh hoạ ứng với nội dung 4 đoạn của
câu chuyện.
Gọi 1 HS kể mẫu .
GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn, cả
lớp rút kinh nghiệm.
Tập kể theo theo cặp
1 HS đọc lại
1 HS kể lại một đoạn của câu
chuyện

Cả lớp lắng nghe, nhận xét
HS tập kể theo cặp.
Thi kể chuyện 4 HS nối tiếp thi kể từng đoạn theo
tranh.
Các em có thể kể ngắn gọn theo gợi ý
. Hoặc kể một cách sáng tạo.
GV nhận xét, tuyên dương.
Thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện
Cả lớp bình chọn người kể chuyện
hay nhất, hấp dẫn nhất.
IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Câu chuyện này giúp em hiểu được
điều gì?
GV nhận xét giờ học. Dặn dò: Về nhà
kể lại câu chuyện. cho người thân nghe.
Dân tộc Việt Nam ta có truyền
thống chống giặc ngoại xâm. Phụ nữ
Việt Nam rất anh hùng bất khuất.
ĐẠO ĐỨC: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên (Trang 71)
Trang 2
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
Bổ sung: Giáo dục HS có thái độ tôn trọng, thân ái hữu nghị với bạn bè
thiếu nhi các nước khác.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Vở bài tập Đạo đức. Các bài thơ, bài hát về chủ đề bài học.
Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi
quốc tế. Một số tranh ảnh về trang phục của các dân tộc trên thế giới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học

A. KIỂM TRA BÀI CŨ
GV nhận xét kết quả học tập kì 1.
B. BÀI MỚI
Giới thiệu bài: Ghi đề. Khởi động Hát bài
Hoạt động 1: Phân tích thông tin.
* MT: HS biết những biểu hiện của
tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quốc
tế. Hiểu trẻ có quyền tự do kết giao bạn bè.
* CTH: B1 Chia nhóm 4 em, phát ảnh
về hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi
Việt Nam và thiếu nhi QT.
Kết luận: Các ảnh và thông tin trên
cho thấy rất nhiều hoạt động thể hiện
tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi.
Đó cũng là quyền của trẻ em được kết
giao với bạn bè khắp năm châu.
B2. Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội
dung và ý nghĩa của các hoạt động đó?
B3. Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động 2: Du lịch thế giới.
* MT: Có hiểu biết về các nền văn
hoá của các nước trên thế giới.
* CTH: B1. HS đóng vai xử lí tình
huống theo nhóm.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
B3. HS thảo luận lớp:
Kết luận: Thiếu nhi các nước tuy
khác nhau về ngôn ngữ, màu da...
nhưng có điểm giống nhau đều thương

yêu mọi người....
* MT: HS biết những việc cần làm để
tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với TN QT.
* CTH: B1. Chia nhóm 4 , thảo luận
liệt kê các việc các em có thể làm để tỏ
tình đoàn kết, hữu nghị với TN QT.
Kết luận: Để thể hiện tình hữu nghị
đoàn kết với thiếu nhi quốc tế các em
có thể tham gia các hoạt động đó.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
B2. Mỗi nhóm đóng vai trẻ em một
nước ra chào và giới thiệu một số nét
văn hoá riêng của dân tộc đó.
Sau mỗi phần trình bày cả lớp đặt câu
hỏi giao lưu, với các nhóm đó.
Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi;
? Trẻ em ở các nước có điểm gì giống
nhau?
? Những sự giống nhau đó nói lên điều
gì?
B2. Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế.
+Lấy chữ kí, quyên góp ủng hộ...
+Vẽ tranh làm thơ vvề chủ đề trên.
GV nhận xét giờ học, dặn dò sưu tầm
Trang 3
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
các tranh ảnh, bài hát về chủ đề trên.
TOÁN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 163)
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bộ đồ dùng học toán, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
GV nhận xét kết quả học tập kì 1.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Giới thiệu số có 4 chữ số. 1423
GV giới thiệu số các nhóm tấm bìa
như SGK, hỏi gợi ý để HS nhận xét
GV giới thiệu các hàng và hướng dẫn
ghép mảnh bìa như SGK rồi đọc: Một
nghìn bốn trăm hai mươi ba.
? Số 1423 là số có mấy chữ số?
Tương tự GV hướng dẫn các số khác.
Trên hình vẽ có một nghìn ô vuông,
bốn trăm ô vuông, hai mươi ô vuông,
ba ô vuông.
HS đọc nối tiếp.

Là số có 4 chữ số.
HS viết và đọc các số đó.
3. Thực hành
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
Gọi HS làm miệng.
Yêu cầu HS tự ghép các mảnh bìa và
đọc. Củng cố cách đọc, viết số có 4

chữ số
Viết theo mẫu.
1 HS đọc bài mẫu, cả lớp nhận xét.
HS làm miệng nối tiếp.
HS thực hành theo cặp đôi.
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
GV kẻ sẵn bài lên bảng.
GV chữa bài, ghi điểm, lưu ý cho
HS cách đọc.
Viết theo mẫu.
Làm vào vở chữa bài. Củng cố cách
đọc, viết số có 4 chữ số.
Bài 3: Gọi HS nêu đề.
GV nhận xét, ghi điểm.
Rút nhận xét: Các số đứng liền sau
bằng số liền trước nó cộng với 1 đơn
vị. 1984. 1985,...
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV nhận xét giờ học, củng cố lại
cách đọc viết số có 4 chữ số.
Dặn dò về nhà xem bài luyện tập.
Viết số thích hợp vào ô trống.
HS thi đua nêu miệng,.
Lớp bổ sung, nhận xét.
Lần lượt đọc các số trong dãy số đó.

Ngày soạn: Ngày 13 tháng 1 năm 2009
Ngày dạy : Thứ 3 ngày 16 tháng 1 năm 2009
TOÁN: LUYỆN TẬP
Trang 4

Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 165)
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2
GV nhận xét, ghi điểm.
3 HS lên bảng làm.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Thực hành
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? Viết theo mẫu.
Gọi HS làm mẫu.
GV nhận xét, đánh giá.
Củng cố lại các cách đọc, viết số có 4
chữ số.
HS làm bảng con: 9462, 1954, 4760,
1911, 5821.
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
GV nhận xét, ghi điểm.
Củng cố lại cách đọc đúng qui định
các chữ số ở hành đơn vị:
Bài 3: Gọi HS nêu đề.
GV nhận xét, ghi điểm.
Rút nhận xét: Các số đứng liền sau
bằng số liền trước nó cộng với 1 đơn
vị. 8650, 8651, 8652, 8653, ...
Viết theo mẫu

HS làm bài vào vở, chữa bài.
Điền số.
HS thi đua nêu miệng,.
Lớp bổ sung, nhận xét.
Lần lượt đọc các số trong dãy số đó.
Bài 4: Vẽ tia số và viết tếp số tròn
nghìn vào vạch tia số.
GV nhận xét, đánh giá.
HS làm vào nháp.
2 HS lên bảng điền.
Cả lớp nhận xét.
0 1000 2000 3000 4000 .......
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà
ôn lại cách đọc, viết số có bốn chữ số.

TẬP ĐỌC : BÁO CÁO KẾT QUẢ
THÁNG THI ĐUA "NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI."
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 18)
Bổ sung: Giáo dục HS yêu cái đẹp, yêu những cảnh vật nông thôn..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
Bảng ghi phụ các cần luyện đọc.
4 băng giấy ghi chi tiết nội dung các mục.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Trang 5
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi HS: Kể lại câu chuyện Hai Bà

Trưng. GV nhận xét, ghi điểm.
4 HS kể nối tiếp 4 đoạn.
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
B. DẠY HỌC BÀI MỚI
1 Giới thiệu bài: Ghi đề HS lắng nghe. Quan sát tranh sgk.
2 Luyện đọc
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. HS theo dõi và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ. HS nối tiếp đọc từng câu.
* Đọc nối tiếp câu: (2 lần)
* Đọc nối tiếp đoạn trước lớp: 2 lần
GV chia đoạn..
GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ
Kết hợp giải nghĩa các từ
* Đọc đoạn theo nhóm.
Luyện đọc các từ khó: đoạt giải, điểm
giỏi, sân trường...
HS đọc nối tiếp đoạn.
Dựa vào phần chú giải để giải nghĩa từ
Luyện đọc nhóm 3.
Gọi đọc giữa các nhóm Các nhóm đọc, lớp tuyên dương
nhóm đọc hay.
* 3 HS đọc lại toàn bài Đọc giọng nhẹ nhàng.
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Đọc thầm bài và trả lời
C1.Theo em báo cáo trên là của ai?
Bạn đó báo cáo với những ai?
Đọc thầm đoạn 1 và trả lời
C2. Bản báo cáo gồm những nội
dung nào?

Của lớp trưởng.
Nêu nhận xét kết quả học tập, lao
động...
1 HS đọc to bài thơ và trả lời
C3. Lớp trưởng tổ chức báo cáo kết
quả thi đua trong tháng để làm gì?
Để thấy được lớp đã thực hiện đợt
thi đua như thế nào.
Để biểu dương tập thể cá nhân hưởng
ứng tốt phong trào thi đua...
4. Luyện đọc lại
Gọi HS đọc lại bài.

GV nhận xét, ghi điểm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
2 HS thi đọc lại bài.
HS thi đọc cả bài.
Cả lớp nhận xét.
GV nhận xét giờ học. Dặn dò về học
đọc lại bài, chuẩn bị tiết tập làm văn.

CHÍNH TẢ:
HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 8)
Bổ sung: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Trang 6
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
Bảng lớp chép 2 lần nội dung bài tập 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.
Viết 4 từ chứa tiếng có thanh hỏi,
thanh ngã.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn HS nghe- viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị .
GV đọc đoạn sẽ viết
?Chữ Hai và chữ Bà trong Hai Bà
Trưng được viết như thế nào?
2 HS đọc lại.
Được viết hoa., để tỏ lòng tôn kính,
lâu dần Hai Bà Trưng được dùng như
tên riêng.
? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?
Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.
? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?
HS viết từ khó vào bảng con: sụp
đổ, sạch bóng quân thù,..
b. HS nghe- viết
GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài
GV đọc lần cuối HS dò bài
c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm

3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2a: Gọi HS nêu yêu cầu
GV gọi 2 tốp mỗi tốp 3 HS , mỗi em
lên điền một từ.
GV nhận xét, ghi điểm.

Bài tập 3b: HS nêu yêu cầu
Tổ chức trò chơi tiếp sức.
Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 2
cột. Viết từ có âm và vần: iết/iếc
Điền vào chỗ trống l hay n.;
2 Tốp thi điền. Đọc lại kết quả:
lành lặn, nao núng, lanh lảnh,.
HS làm vào vở.
HS đọc lại các câu trên.
Mỗi nhóm 3 HS lên thi viết nhanh,
mỗi em viết 2 từ.
Sau thời gian 3 phút. HS chữa bài
nhận xét nhóm thắng cuộc, tuyên
dương.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV nhận xét giờ học
Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.

Ngày soạn: Ngày 15 tháng 1 năm 2009
Ngày dạy : Thứ 4 ngày 17 tháng 1 năm 2009
TOÁN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TT)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 166)
Trang 7

Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2
GV nhận xét, ghi điểm.
1 HS lên bảng giải.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Giới thiệu số có bốn chữ số,
trường hợp có chữ số 0.
VD; 2005
Để đọc đúng số 2005, các em nên
đưa các chữ số của số đó về hàng để
đọc dễ dàng hơn.
Lưu ý: Khi đọc số, viết số đều đọc,
viết từ trái sang phải (từ hàng cao đến
hàng thấp)
HS quan sát bảng phụ rồi đọc số.

2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 5 đơn vị.

Đọc; Hai nghìn không trăm linh năm.
Tương tự HS tiến hành đọc và lập
bảng như SGK.
3. Thực hành
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
Gọi HS làm mẫu.

GVnhận xét, đánh giá.
Đọc các số.
HS làm miệng, cả lớp nhận xét bổ
sung.
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? (Không kẻ
ô)
Rút nhận xét: Các số đứng liền sau
bằng số liền trước nó cộng với 1 đơn vị.
Bài 3; : Bài tập yêu cầu gì?
Rút nhận xét: Viết số tròn nghìn, tròn
trăm, tròn chục.
GV nhận xét, tuyên dương.
Điền số.
HS làm vào vở, chữa bài.
Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a) 3000, 4000, 5000, 6000,...
b) 9000, 9100, 9200, 9300,...
c) 4420, 4430, 4440, 4450,...
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà
ôn lại bài chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : NHÂN HOÁ . ÔN TẬP
CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 13)
Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu,
sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp viết bài tập 1. Sách Tiếng Việt 3 tập 1.
Phiếu to, bút để HS làm bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Trang 8
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
GVnhận xét bài kiểm tra..
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Đề yêu cầu gì?
HS làm việc theo cặp, viết câu trả lời
ra nháp, và trình bày.
GV nhận xét: Tác giả đã nhân hoá
con đom đóm lên như một con người
"Anh"với tính nết chuyên cần có tâm
tư tình cảm có suy nghĩ như một con
ngưòi.
2 HS đọc bài.
a)Con đom đóm được gọi bằng anh, là
từ dùng để gọi người.
b) Tính nết: chuyên cần.
Hoạt động: lên đèn đi gác, đi suốt đêm
lo cho người ngủ.
Bài tập 2: Gọi HS đọc đề .
GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Chị
Cò Bợ, Thím vạc...
2 HS đọc lại đề.
1 HS đọc lại bài thơ. HS suy nghĩ và
phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3: Gọi HS đọc đề bài.

Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi
khi nào, ta phải đặt câu hỏi.
Gọi 1 HS làm mẫu.
GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
b) Tối mai....
c) ...Trong học kì I.
Bài tập 4:Trả lời câu hỏi:
GV hướng dẫn HS làm bài.
GV chấm điểm, nhận xét.
2 HS đọc đề.
Anh đom đóm lên đền đi gác khi nào?
Khi trời đã tối.
Vậy "Khi trời đã tối"là bộ phận trả lời
cho câu hỏi khi nào.
Làm bài cá nhân vào vở bài tập, phiếu
2 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét,
chốt lời giải đúng.
HS làm bài vào vở, chữa bài.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Thế nào là nhân hoá?
GV nhận xét tiết học.
Dặn dò về ôn lại bài và xem bài tiết sau
Gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây
cối...bằng những từ ngữ vốn để gọi và
tả con người là nhân hoá.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (T2)
I. MỤC TIÊU: NHƯ SGV (TRANG 91)
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường sống của chúng ta,
bảo vệ bầu khí quyển, bảo vệ trái đất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phóng to tranh trong SGK. Tranh áp phích về bảo vệ môi trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
HS trả lời
Trang 9
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
GV kiểm tra nội dung bài trước và
nhận xét.
Tại sao chúng ta không nên vứt rác ở
nơi công cộng?
B. BÀI MỚI
Giới thiệu bài: Ghi đề
GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức
cho HS chơi. HS chơi trò chơi
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
*MT: Nêu tác hại của việc người và
gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi
trường sống và sức khoẻ con người.
* CTH; Làm việc theo nhóm.
B1. Quan sát tranh 1, 2 SGK trang 70
và thảo luận.
GV nhận xét kết luận qua từng hình.
Kết luận: Phân và nước tiểu là chất
bẩn, chúng có mùi hôi và chứa nhiều
mầm bệnh. Vì vậy chúng ta phải đi đại
tiện tiểu tiện đúng nơi quy định, không
để vật nuôi phóng uế bừa bãi. Dẫn đến
có hại cho sức khoẻ con người.

GV cho HS liên hệ đến đời sống bản
thân.
B2. Các nhóm thảo luận:
? Hãy nói và nhận xét những gì bạn
thấy trong hình?
? Nêu tác hại của việc người và gia
súc phóng uế bừa bãi?
B3. Đại diện các nhóm trình bày (mỗi
nhóm chỉ nhận xét một hình)
Các nhóm khác bổ sung.

HS suy nghĩ trả lời.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
* MT: Biết được loại nhà tiêu và
cách sử dụng hợp vệ sinh.
* CTH: B1. GV chia nhóm 4 HS,
quan sát hình trang 71 và thảo luận
câu hỏi trong sách.
GV nhận xét, đánh giá.
B3. Thảo luận lớp:
Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh.
Xử lí phân người, phân động vật hợp lí
sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi
trường không khí đất và nước.
B2. Các nhóm thảo luận:
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét bổ sung, phân tích
tầm quan trọng của việc giữ vệ sinh
môi trường chung.
HS suy nghĩ trả lời, cả lớp bổ sung.

? Đối với phân vật nuôi, thì ta phải làm
gì để không ô nhiễm môi trường?
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
? Làm thế nào để giữ vệ sinh môi
trường chung?
GV nhận xét giờ học. Dặn dò thực
hiện theo những điều đã học.
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA N (TT)
I. MỤC TIÊU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 16)
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Trang 10
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
Mẫu chữ cái N (Nh) , R hoa đặt trong khung chữ. Vở tập viết 3, tập 2.
Mẫu từ ứng dụng Nhà Rồng, và câu ứng dụng trong dòng kẻ ô li.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Yêu cầu viết bảng con, chữ N, Ngô
Quyền.
2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn viết bảng con
a. Luyện viết chữ hoa.
GV đưa mẫu chữ N(Nh), R hoa.
GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.
GV chỉnh sửa lỗi cho từng HS
HS tìm chữ hoa có trong bài N (Nh),
R, C, H...

HS nhắc lại độ cao, các nét.
HS lắng nghe và quan sát.
HS luyện viết bảng con từng chữ một
b, Luyện viết từ ứng dụng
Nhà Rồng là một bến cảng ở TP. Hồ
Chí Minh. Năm 1911 chính từ bến
cảng này Bác ra đi tìm đường cứu
nước
HS đọc: Nhà Rồng
Gồm 2 chữ, khoảng cách bằng một
con chữ O…
HS viết bảng con.
Từ ứng dụng gồm mấy chữ? Độ cao,
khoảng cách giữa các chữ ntn?

c. Luyện viết câu ứng dụng.
Ca ngợi những địa danh lịch sử,
những chiến công của quân dân ta.
HS đọc câu ứng dụng
HS viết bảng con chữ: Ràng Nhị Hà.
3. Hướng dẫn viết vở
GV nhắc nhở tư thế ngồi viết.
4. Chấm chữa bài:
GV thu chấm 7 bài. Nhận xét chung
bài viết của HS
HS viết đúng theo mẫu vở tập viết
HS rút kinh nghiệm.
IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Nêu lại quy trình viết chữ N hoa.
GV nhận xét giờ học.

Dăn dò: Về nhà viết bài còn lại.
THỦ CÔNG: ÔN CHƯƠNG II
CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (T1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: NHƯ SÁCH GIÁO VIÊN (TRANG 228)
HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học để cắt dán chữ tuỳ thích.
Kẻ, cắt, dán được chữ TI VI, .....
Giáo dục HS yêu thích lao động thủ công và biết quý sản phẩm lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Trang 11
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
Mẫu các chữ. Tranh quy trình gấp, cắt các chữ cái đã học.
Giấy màu, kéo, hồ dán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HS đưa các đồ dùng lên bàn.
B. BÀI MỚI
Giới thiệu bài: Ghi đề
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
GV giới thiệu mẫu chư cái đã học.
Nêu tên các chữ cái có trong mẫu
chữ? Khoảng cách giữa các chữ ?
? Nêu lại cách kẻ, cắt, các chữ trên?
HS rút nhận xét.
Rộng 1 ô
HS nối tiếp nhau nhắc lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái theo từ
các em chọn.
HS xác định chữ mà sẽ cắt để chọn

và cắt các chư cái.
* Kẻ, cắt dấu thanh theo chữ.
Bước 2: Dán chữ
Dán như thế nào?
Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp các
chữ cho chuẩn và dán. Đặt tờ giấy lên
mặt chữ và mết cho phẳng.
Hoạt động 3: Thực hành
HS nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán
chữ cái đã học.
HS tập kẻ và cắt chữ, dán các chữ tuỳ
chọn.
GV tổ chức cho HS trưng bày sản
phẩm.
2 HS nhắc lại.
HS cắt các chữ cái theo chữ các em
đã chọn: TI VI, VE VE, HE VÊ....
HS trưng bày sản phẩm, cả lớp đánh
giá sản phẩm.
GV theo dõi giúp đỡ.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV nhận xét giờ học.Thu dọn giấy
vụn. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, kéo

Ngày soạn: Ngày 15 tháng 1 năm 2009
Ngày dày: Thứ 5 ngày 18 tháng 1 năm 2009
Tiết 1 TOÁN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TT)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 168)
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Trang 12
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2
GV nhận xét, ghi điểm.
1 HS lên bảng giải.
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2.Viết số có bốn chữ số thành tổng
của các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
VD; 5247, 7070
? Số trên có mấy nghìn, mấy trăm,
mấy chục , mấy đơn vị?
? Viết số trên thành tổng?
GV nếu có số hạng bằng 0 thì ta có
thể bỏ số hạng đó đi.
.
Có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
Có 7 nghìn, 0 trăm, 7 chục, 0 đơn vị.
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
7070 = 7000 + 0 + 70 + 0 = 7000 + 70
7070 = 7000 + 70.
Tương tự HS tự làm tiếp phần còn lại.
3. Thực hành
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?(không viết
số 5757). Gọi HS làm mẫu.
GVnhận xét, đánh giá.

Củng cố lại cách viết số có 4 chữ số
thành tổng.
Viết các số theo mẫu..
HS làm miệng, cả lớp nhận xét bổ
sung
HS làm vào bảng con câu a, câu b
làm vào vở và chữa bài .
1952 = 1000 + 900 + 50 + 2
2002 = 2000 + 2...
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? (bỏ cột
cuối)
Người ta đã cho các tổng bây giờ ta
viết lại thành số.

Bài 3; : Gọi HS đọc đề.
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
GV gợi ý HS làm bài.
GV nhận xét, tuyên dương.
Viết các tổng
HS làm vào bảng con câu a, câu b
làm vào vở và chữa bài.
3000 + 600 + 10 + 2 = 3612.
4000 + 400 + 4 = 4404...
2 HS đọc đề:
HS thảo luận cặp và trình bày miệng;
a) 8555, b) 8550, c) 8500
HS đọc đề:
HS thảo luận cặp và trình bày miệng:
Kết quả là 1111, 2222, 3333, ....

IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
? Số thuộc hàng nghìn là số có mấy
chữ số?...
GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà
ôn lại bài chuẩn bị bài sau.
Tiết 2 CHÍNH TẢ: TRẦN BÌNH TRỌNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 20)
Bổ sung: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp chép 2 lần nội dung bài tập 2b.
Trang 13
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.
Viết ; liên hoan, nên người, xiết tay,
bàn tiệc.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn HS nghe- viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị .
GV đọc đoạn sẽ viết
? Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước
vương, Trần Bình Trọng đã trả lời ntn?
? Em hiểu câu nói của Trần Bình
Trọng ntn?
2 HS đọc lại bài và đọc phần chú giải.
Ta thà làm ma nước Nam chứ không

thèm làm vương phương Bắc.
Ông là người yêu nước, thà chết ở
nước mình .....
? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?
Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.
? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?
HS viết từ khó vào bảng con: sa vào,
dụ dỗ, khẳng khái, ....
b. HS nghe- viết
GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài
GV đọc lần cuối HS dò bài
c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.
GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2b: Gọi HS nêu yêu cầu
Đọc thầm đoạn văn và phần chú giải
để điền đúng.
GV gọi HS lên điền từ.
GV nhận xét, ghi điểm.

Điền vào chỗ trống iêt hay iêc;
HS làm bài cá nhân vào nháp.
2 HS thi điền đúng. Đọc lại kết quả:
biết, tiệc, diệt, việc, chiếc, tiệc, diệt.
HS chữa bài nhận xét bạn thắng
cuộc, tuyên dương.
HS đọc lại đoạn văn trên.

HS làm vào vở.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV nhận xét giờ học
Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.
Tiết 3 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (T3)
I. MỤC TIÊU: NHƯ SGV (TRANG 91)
Bổ sung: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường sống của chúng ta,
bảo vệ bầu khí quyển, bảo vệ trái đất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phóng to tranh trong SGK. Tranh áp phích về bảo vệ môi trường.
Trang 14
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
HS trả lời
GV kiểm tra nội dung bài trước và
nhận xét.
Tại sao chúng ta không nên vứt rác ở
nơi công cộng?
B. BÀI MỚI
Giới thiệu bài: Ghi đề
GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức
cho HS chơi. HS chơi trò chơi
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
*MT: Biết được hành vi đúng, sai
trong việc thải nước bẩn ra môi trường
sống.

* CTH; Làm việc theo nhóm.
GV nhận xét kết luận qua từng hình.
Kết luận: Trong nước thải chứa
nhiều chất bẩn, đọc hại, các vi khuẩn
gây bệnh. nếu để nước thải chảy xuống
ao hồ sông ngòi sẽ làm ô nhiễm nguồn
nước, chết sinh vật sống trong nước...
GV liên hệ giáo dục.
B1. Các nhóm quan sát tranh 1, 2
trang 72 và thảo luận câu hỏi SGK.
B2. .Đại diện các nhóm trình bày. Các
nhóm khác bổ sung.
B3. Thảo luận lớp:
? Theo các em nước thải của gia đình,
bệnh viện, nhà máy...cần chảy ra đâu?
HS suy nghĩ trả lời.
Hoạt động 2: Thảo luận cách xử lí
nước thải
* MT: HS Giải thích được tại sao
cần
phải xử lí nước thải.
* CTH: B1. HS thảo luận cá nhân:
? Gia đình em, hay địa phương em
cho nước thải chảy vào đâu?
? Theo em cách xử lí như thế đã hợp
vệ sinh chưa? Vậy nên xử lí như thế
nào cho hợp vệ sinh?
B2. Quan sát hình 4,5 trang 73 và
thảo luận câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét, đánh giá.

Kết luận: Việc xử lí nước thải trước
khi đổ ra ngoài là việc làm cần thiết.
HS suy nghĩ trả lời. Cả lớp bổ sung.
B3. Các nhóm thảo luận:
Đại diện các nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét bổ sung, phân tích
tầm quan trọng của việc giữ vệ sinh
môi trường chung sẽ có lợi đến sức
khoẻ con người..
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
? Nêu vai trò của nước sạch đối với
đời sống con người?
GV nhận xét giờ học. Dặn dò thực
hiện theo những điều đã học.


Ngày soạn: Ngày 16 tháng 1 năm 2009
Trang 15
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
Ngày dạy Thứ 6 ngày 19 tháng 1 năm 2009
Tiết 1 TOÁN: SỐ 10.000 - LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 169)
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2
GV nhận xét, ghi điểm.
1 HS lên bảng giải.

B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2.Giới thiệu số 10 000
Yêu cầu HS lấy 8000
Lấy thêm một tấm nữa như thế nữa.
? 8 nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn
? 9 nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn
GV giới thiệu số 10 000,
Đọc là mười nghìn hoặc một vạn.
? Số 10 000 là số có mấy chữ số?
.
HS lấy 8 tấm bìa 1000

8 nghìn thêm 1 nghìn là 9 nghìn.
9 nghìn thêm 1 nghìn là 10 nghìn.

HS đọc là mười nghìn hoặc một vạn.
Là số có 5 chữ số. HS phân hàng.
3. Thực hành
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?(GV nêu HS
làm miệng). .
GVnhận xét, đánh giá.
? Số tròn nghìn tận cùng có mấy
chữ số 0?
HS đọc đề.
HS làm miệng, cả lớp nhận xét bổ
sung
Số tròn nghìn tận cùng bên phải có 3
chữ số 0, riêng số 10 000 có 4 chữ số 0.
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?

Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 3; : Gọi HS đọc đề.
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
GV gợi ý HS làm bài.
GV nhận xét, chấm điểm.
Bài 5; Viết số liền trước liền sau của
một số.
Bài 6; HS tự vẽ tai số và điền số vào
vạch.
Viết số tròn trăm ...HS làm miệng và
chữa bài.9300, 9400, 9500,...
Làm tương tự bài 2.
9940, 9950, 9960,...
HS đọc đề:
HS làm vào vở và chữa bài.
9995, 9996, 9997, 9998, 9999, 10 000
HS làm bảng con.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
? Số mười nghìn là số có mấy chữ số?
GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà
ôn lại bài chuẩn bị bài sau.
Trang 16
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN: NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang )
Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dung từ đúng và nói viết thành câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ câu truyện
Bảng lớp viết đề bài và các gợi ý ở SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gv nhận xét bài viếtcủa HS.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn nhe - kể.
Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu của
bài. Giới thiệu về Phạm Ngũ Lão là vị
tướng giỏi...
Kể câu chuyện Chàng trai làng Phù
ủng
Gọi HS đọc các gợi ý. 2 HS đọc các gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
* GV kể câu chuyện lần 1
* GV hỏi HS trả lời.
? Chuyện có những nhân vật nào?
GV giới thiệu về Hưng Đạo.
? Chàng trai ngồi bên vệ đường làm
gì?
? Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi
của chàng trai mà chàng vẫn ngồi yên?
? Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng
trai về Kinh Đô?
Chàng trai, Trần Hưng Đạo và lính.
Ngồi đan sọt.
Chàng mãi đan sọt không nghe...Vì
mãi nghĩ mấy câu trong binh thư...
Vì ông mến trọng chàng trai giàu
lòng yêu nước và có tài...
* GV kể lần 2. Gọi HS kể mẫu.
GV nhận xét.

1 HS giỏi kể mẫu câu chuyện.
Cả lớp rút kinh nghiệm.
* GV chia nhóm kể chuyện
GV đánh giá và cho điểm.
HS tập kể theo cặp.
Đại diện các cặp thi kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2: Đề yêu cầu gì?
GV theo dõi, giúp đỡ.
GV nhận xét, chấm điểm.
1 HS đọc đề.
Cả lớp làm vào vở.
HS đọc lại bài làm của mình.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV nhận xét tiết học khen các em
học tốt. Dặn dò về nhà viết lại
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
Trang 17
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần .Triển khai kế hoạch tuần 20.
Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. Biết vâng lời thầy
cô giáo.
II. CHUẨN BỊ: Sổ theo dõi
III. LÊN LỚP
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Nhận xét tình hình tuần qua
*Lớp trưởng điều khiển lớp tổ chức
sinh hoạt.
Các tổ trưởng, tổ chức sinh hoạt

bình xét thi đua trong tuần.
Các tổ trưởng điều khiển tổ mình
sinh hoạt
* GV đánh giá lại tuần qua
Các tổ trưởng lên nhận xét về hai
mặt (ưu điểm, tồn tại và biện pháp
khắc phục) của tổ mình.
Ưu điểm: Vệ sinh sạch sẽ. Cả lớp bình xét thi đua của các tổ.
Đi học chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc.
Thực hiện tốt các nề nếp quy định
của Đội. Học bài và xây dựng bài tốt.
Tồn tại: Chưa chịu khó học bài ở nhà.
Một số em làm toán còn yếu,.
2. Kế hoạch tuần 20
* Về học tập:
Thi đua học tốt. Đẩy mạnh phong trào
vở sạch chữ đẹp.
* Về nề nếp:
Đến lớp chuyên cần, đúng giờ.
Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giữa giờ
nghiêm túc.
Vệ sinh lớp học, khuôn viên sạch sẽ.
Tham gia tốt các hoạt động do Đội
và nhà trường đề ra.
Tham gia quỹ bạn nghèo.
Thực hiện tốt ATGT khi đến lớp.
Tiếp tục thu các khoản theo quy
định. Học chương trình tuần 20

Trang 18
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
TUẦN 20
Ngày soạn: Ngày 20 tháng 1 năm 2009
Ngày dạy : Thứ 2 ngày 22 tháng 1 năm 2009
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN:
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 25)
Bổ sung: Giáo dục HS hiểu được tinh thần yêu nước, không quản ngại khó
khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ truyện đọc và tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa
Bảng ghi phụ các từ, câu dài cần luyện đọc và phần kể chuyện.
Băng cát - sét ghi bài hát Bài ca Vệ quốc quân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS đọc
bài và trả lời câu hỏi. GV ghi điểm
3 HS đọc bài, trả lời câu hỏi SGK
B. DẠY HỌC BÀI MỚI
1 Giới thiệu bài: Ghi đề Xem tranh minh hoạ.
2 Luyện đọc
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. Theo dõi GV đọc và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ.
Nghe bài hát.
Đọc nối tiếp từng câu đến hết bài.
* Đọc từng câu Luyện đọc các từ khó: trìu mến, ánh
lên, gian khổ, yên lặng,...

* Đọc từng đoạn trước lớp 2 lần
GV theo dõi và hướng dẫn HS luyện
đọc .
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
Những lời...thống thiết/ van...chiến đấu/
hi...quốc/của...nước mắt rơi.//
GV kết hợp giải nghĩa từ.
Đặt câu với từ thống thiết, bảo tồn,..
HS giải nghĩa các từ ở phần chú giải,
* Đọc từng đoạn trong nhóm
GV theo dõi, hướng dẫn thêm
Gọi đọc giữa các nhóm
Luyện đọc nhóm 4.
Các nhóm đọc trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
* Đọc đồng thanh toàn bài. HS đọc bài.
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1, và trả lời :
C1. Trung đoàn trưởng gặp các
chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?
Thông báo các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về
sống với gia đình....
Đọc đoạn 2, và trả lời:
C2. Vì sao nghe ông nói , "ai cũng
1 HS đọc
Vì các chiến sĩ rất xúc động bất ngờ
Trang 19
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
thấy cổ họng mình nghẹn lại"?
C3. Vì sao Lượm và các bạn không

muốn về nhà?
C4. Câu nói của Mừng có gì đáng
cảm động ?
HS đoạn 3 và trả lời:
? Thấi độ trung đoàn trưởng thế nào
khi nge lời van xin của các bạn?
HS đọc to đoạn 4 và trả lời:
C5. Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối
bài?
? Qua câu chuyện này em hiểu gì về
các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi?
khi nghĩ rằng phải rời chiến khu....
Vì các bạn sẵn sàng chiẹu đựng gian
khổ, ăn đói, sống chết với chiến khu...
Mừng ngây thơ, chân thật xin trung
đoàn cho các em ăn ít, miễn được ở lại.
Ông cảm động rơi nước mắt...Ông
hứa sẽ báo lại với chỉ huy...
Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực
rỡ gữa đêm rừng lạnh tối.
Rất yêu nước không quản ngại khó
khăn, săn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
4. Luyện đọc lại
GV hướng dẫn đọc đoạn 2, giọng
xúc động. GV nhận xét, tuyên dương
1 HS đọc lại
HS thi đọclại đoạn văn.
Bình chọn cá nhân đọc tốt.
Kể chuyện
1. Giao nhiệm vụ: Dựa vào các câu

hỏi gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn kể chuyện
GV hướng dẫn HS dựa vào các câu
hỏi gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện.
Gọi 1 HS kể mẫu đoạn 2.
GV nhận xét, nhắc lại ngắn gọn, cả
lớp rút kinh nghiệm.
Tập kể theo theo cặp
1 HS đọc lại
1 HS kể lại đoạn 2 của câu chuyện
Cả lớp lắng nghe, nhận xét
HS tập kể theo cặp.
Thi kể chuyện 4 HS nối tiếp thi kể 4 đoạn .
Các em có thể kể ngắn gọn theo gợi ý
. Hoặc kể một cách sáng tạo.
GV nhận xét, tuyên dương.
Thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện
Cả lớp bình chọn người kể chuyện
hay nhất, hấp dẫn nhất.
IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Câu chuyện này giúp em hiểu được
điều gì?
GV nhận xét giờ học. Dặn dò: Về nhà
kể lại câu chuyện. cho người thân nghe.
Các chiến sĩ Vệ quốc đoàn nhỏ tuổi
rất yêu nước không quản ngại khó
khăn, săn sàng hi sinh vì Tổ quốc

ĐẠO ĐỨC: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T2)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên (Trang 71)

Bổ sung: Giáo dục HS có thái độ tôn trọng, thân ái hữu nghị với bạn bè
thiếu nhi các nước khác.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Trang 20
Giáo viên: Trần Thị Tú
V bi tp o c. Cỏc bi th, bi hỏt v ch bi hc.
Cỏc t liu v hot ng giao lu gia thiu nhi Vit Nam v thiu nhi
quc t. Mt s tranh nh v trang phc ca cỏc dõn tc trờn th gii.
III. HOT NG DY HC CH YU
Hot ng dy Hot ng hc
A. KIM TRA BI C
GV kim tra ỏnh giỏ, nhn xột.
B. BI MI
Gii thiu bi: Ghi . Khi ng Hỏt bi Ting chuụng v ngn c.
Hot ng 1: Vit th kt bn.
* MT: HS bit th hin tỡnh hu ngh
vi thiu nhi quc t qua ni dung th.
* CTH: B1. Vit th cỏ nhõn.
HS la chn nờn gi th cho bn
nc no, ni dung s vit gỡ?
GV nhn xột ỏnh giỏ.
B2. Tinhnh vit th.
B3. 5 - 6 HS trỡnh by
Cỏc HS khỏc b sung, nhn xột.
Hot ng 2: Gii thiu cỏc bi hỏt,
bi th...
* MT: Cú hiu bit v cỏc nn vn hoỏ
ca cỏc nc trờn th gii, cng c li
bi hc.
* CTH: B1. HS hỏt mỳa, din

kch...v tỡnh on kt vi thiu nhi
quc t..
Kt lun: Thiu nhi Vit Nam v
thiu nhi cỏc nc tuy khỏc nhau v
ngụn ng, mu da, iu kin sng,...
song u l anh em bn bố, cựng l ch
nhõn tng lai ca th gii. Vỡ vy
chỳng ta phi on kt, hu ngh vi
thiu nhi th gii.
IV. CNG C, DN Dề

B2. HS cú th gii thiu cỏc bi th
ca Vit Nam v th gii:Bi hỏt
Ting chuụng v ngn c. Trỏi t ny
l ca chỳng mỡnh. Bi th Gi bn
Chi-lờ....
Mi nhúm úng vai tr em mt nc
ra cho v gii thiu mt s nột vn
hoỏ riờng ca dõn tc ú.

Vỡ sao chỳng ta cn phi on kt vi
thiu nhi quc t?
GV nhn xột gi hc, dn dũ su tm
cỏc tranh nh, bi hỏt v ch trờn.
TON: IM GIA. TRUNG IM CA ON THNG
I. MC CH YấU CU: Nh sỏch giỏo viờn (Trang 170)
B sung: Giỏo dc HS tớnh cn thn, chm ch, t tin v hng thỳ trong hc
tp v thc hnh toỏn.
II. DNG DY HC:B dựng hc toỏn, bng con.
III. CC HOT NG DY - HC CH YU

Trang 21
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: : Gọi HS làm bài
2, 3. GV nhận xét, ghi điểm.
2 HS lên bảng làm bài.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Giới thiệu điểm ở giữa.
Yêu cầu HS vẽ một đường thẳng, rồi
chấm 3 điểm A, O, B từ trái sang.
? 3 điểm A, O, B là 3 điểm như thế
nào với nhau?
GV O là điểm ở giữa A và B
GV kết luận như SGK.
? Như thế nào thì được gọi là điểm ở
giữa?
3.Giới thiệu trung điểm đoạn
thẳng
GV vẽ lên bảng hình như SGK.
? 3 điểm A, M, B là 3 điểm như thế
nào với nhau?
? điểm M nằm ở vị trí nào so với A
và B?
? Em có nhận xét gì về độ dài đoạn
thẳng AM và MB?
Vậy ta nói M là trung điểm của đoạn
thẳngAB.
Vì sao M được gọi là trung điểm của
đoạn thẳng AB?

GV kết luận nhấn mạnh 2 điều kiện
để 1 điểm là trung điểm của đoạn
thẳng.
A O B

Là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
HS nhắc lại.
Là một điểm nằm giữa hai điểm kia
và phải thẳng hàng với nhau.
A M B
Là 3 điểm thẳng hàng với nhau.
Điểm M nằm ở giữa A và B
Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài
đoạn thẳng MB.
HS nhăc lại.
Vì; M là điểm ở giữa.hai điểm A và B
AM = MB (Độ dài đoạn thẳng
AM bằng độ dài đoạn thẳng MB.)
Điểm đó là điểm ở giữa của đoạn
thẳng đó. Điểm đó chia đoạn thẳng
thành 2 ĐT có độ dài bằng nhau. Thì
điểm đó được gọi là trung điểm của ĐT
4. Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu đề.
HS làm miệng.
Củng cố cách nhận biết điểm ở giữa.
2 HS đọc đề.
HS thực hành theo cặp đôi.
HS làm miệng nối tiếp.
Bài 2: HS nêu đề, GV kẻ bài lên

bảng.
? O là trung điểm của đoạn thẳng
AB đúng hay sai? vì sao?
GV chữa bài, ghi điểm, lưu ý cho
HS cách giải thích vì sao S, Đ.
2 HS đọc đề.
HS trả lời, tương tự làm tiếp vào vở.
Làm vào vở chữa bài. Củng cố cách
nhận biết điểm ở giữa, trung điểm của
đoạn thẳng.
Bài 3: HS nêu đề, GV kẻ bài lên
bảng.
? Trung điểm của đoạn thẳng BC là
điểm nào? Vì sao?
2 HS đọc đề.
Là điểm I , vì....
HS thi đua nêu miệng,.
Lớp bổ sung, nhận xét.
Trang 22
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
GV nhận xét, ghi điểm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
? Khi nào thì 1 điểm trở thành trung
điểm của đoạn thẳng?
GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà
xem bài luyện tập.
.


Ngày soạn: Ngày 20 tháng 1 năm 2009

Ngày dạy : Thứ 3 ngày 23 tháng 1 năm 2009
Tiết 1 TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 172)
Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học
tập và thực hành toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bộ đồ dùng học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi HS làm bài 2
GV nhận xét, ghi điểm.
3 HS làm miệng.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Thực hành
Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? Xác định trung điểm của đoạn thẳng.
Gọi HS nêu lại cách xác định trung
điểm của đoạn thẳng.
GV hướng dẫn mẫu bài a như SGK.

? Vậy điểm M có phải là trung điểm
của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

GV nhận xét, đánh giá.
Điểm đó là điểm ở giữa và chia đoạn
thẳng thành 2 ĐT có độ dài bằng nhau.
HS đo và chia AB ra 2 phần bằng
nhau, sao cho AM = MB.
M là trung điểm vì; M là điểm ở giữa.
AM = MB
Tương tự HS làm bài b vào nháp.

C 3cm I 3cm D
Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
GV hướng dẫn, có thể gấp AB trùng
với CD để tìm trung điểm của đoạn
thẳng AD, BC.
GV nhận xét, ghi điểm.
Thực hành gấp giấy.
HS tiến hành gấp giấy như SGK
HS trình bày cách gấp.
Lớp bổ sung, nhận xét.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
GV nhận xét giờ học. Dặn dò về nhà
ôn lại bài . Chuẩn bị bài sau.
Trang 23
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
Tiết 2 TẬP ĐỌC : CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Như sách giáo viên (Trang 31)
Bổ sung: Giáo dục HS phải biết ơn những liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Tranh ảnh về bộ đội.
Bản đồ giải thíchvị trí dãy Trường Sơn, đảo Trường Sa, Kon Tum, Đắk Lắk
Bảng ghi phụ các cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi HS: Kể lại câu chuyện Ở lại
với chiến khu. GV nhận xét, ghi điểm.
4 HS kể nối tiếp 4 đoạn.
Nêu ý nghĩa câu chuyện?
B. DẠY HỌC BÀI MỚI

1 Giới thiệu bài: Ghi đề HS lắng nghe. Quan sát tranh sgk.
2 Luyện đọc
a) Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài. HS theo dõi và đọc thầm theo.
b) Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ. HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ một lần.
* Đọc nối tiếp câu: (2 lần)
* Đọc nối tiếp khổ thơ trước lớp
GV hướng dẫn ngắt nghỉ ở bảng phụ
Kết hợp giải nghĩa các từ
* Đọc đoạn theo nhóm.
Luyện đọc các từ khó: dài dằng dặc,
Kon Tum, Đắk Lắk , đỏ hoe,....
HS đọc nối tiếp khổ thơ: 2 lần
Hướng dẫn ngắt nhịp....
Dựa vào chú giải để giải nghĩa từ
Luyện đọc nhóm 3.
Gọi đọc giữa các nhóm Các nhóm đọc, lớp tuyên dương
nhóm đọc hay.
* 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
1 HS đọc cả bài.
Đọc giọng nhẹ nhàng.
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Đọc thầm khổ 1, 2 và trả lời
C1.Những câu nào cho thấy Nga rất
mong nhớ chú?
Đọc thầm khổ 3 và trả lời
C2. Khi Nga nhắc đến chú thái độ
của ba mẹ ra sao?
C3. Em hiểu câu nói của ba bạn Nga
như thế nào?

Chú Nga đi bộ đội , Sao lâu quá là
lâu
Nhớ chú ...Chú bây giờ ở đâu?
Mẹ khóc hoe đôi mắt, Ba nhớ chú...
chú đã hi sinh. Ba giải thích; Chú ở
bên Bác Hồ.
HS trao đổi nhóm và trả lời; Bác Hồ
không còn nữa, chú hi sinh và được ở
bên Bác
C4. Vì sao các chiến sĩ hi sinh vì Tổ
quốcđược nhớ mãi?
HS trao đổi nhóm ; Vì các chiến sĩ
đã hiến dâng cả cuộc đời cho Tổ
quốc....
4. Học thuộc lòng
Trang 24
Gi¸o viªn: TrÇn ThÞ Tó
GV hướng dẫn HS học thuộc bài thơ.
GV nhận xét, ghi điểm.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
HS thi học thuộc lòng bài thơ.
HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài.
Cả lớp nhận xét.
GV nhận xét giờ học. Dặn dò về học
thuộc bài thơ, chuẩn bị tiết Luyện từ và câu.

Tiết 3 CHÍNH TẢ: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: như sách giáo viên. (Trang 29)
Bổ sung: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng lớp chép nội dung bài tập 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng
con. GV nhận xét ghi điểm.
Viết biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, ném
lựu đạn.
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Hướng dẫn HS nghe- viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị .
GV đọc đoạn sẽ viết
? Lời bài hát trong đoạn văn nói lên
điều gì?
2 HS đọc lại.
Tinh thần quyết tâm chiến đấu
không sợ hi sinh...
? Những chữ nào trong bài phải viết
hoa? Vì sao?
Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên
riêng.
? Trong bài có những chữ nào khó
viết, dễ viết sai?
HS viết từ khó vào bảng con: bay
lượn, bùng lên, rực rỡ...
b. HS nghe- viết
GV đọc mỗi câu 2-3 lần HS nghe và viết bài
GV đọc lần cuối HS dò bài
c. Chấm, chữa bài HS đổi vở dò bài, ghi lỗi ra lề vở.

GV chấm 7 bài, chữa lỗi sai nếu có. HS rút kinh nghiệm
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2a: Gọi HS nêu yêu cầu
GVđọc câu đố.
GV nhận xét, đánh giá.
Lời giải; sấm, sét, sông.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Giải câu đố.
HS suy nghĩ và liết lời giải câu đố
ra bảng con.
HS chữa bài nhận xét bạn thắng
cuộc, tuyên dương.
HS làm vào vở.
HS đọc lại các câu trên.
GV nhận xét giờ học
Dặn dò về nhà luyện viết lại các từ đã
viết sai.
Trang 25

×