Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án : Đạo đức 4 ( HK 2 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.86 KB, 14 trang )

Học kì II
Thứ ngày tháng năm 2008
Đạo đức
Bài 9: Kính trọng biết ơn ngời lao động
A. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng cho trò chơi đống vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra:
III- Dạy bài mới: Nêu MĐ-YC bài học
+ HĐ1: Thảo luận lớp
- GV kể chuyện: Buổi học đầu tiên
- Cho HS thảo luận 2 câu hỏi SGK:
* Sao các bạn lại cời khi nghe Hà giới
thiệu về nghề nghiệp bố mẹ mình?
* Nếu em là bạn em sẽ làm gì trong tình
huống đó ? Vì sao ?
- GV kết luận : Cần phải kính trọng
mọi ngời lao động, dù là những ngời lao
độnh bình thờng nhất
+ HĐ2: Thảo luận nhóm ( bài tập 1 )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận : Biểu hiện yêu lao động


là a, b, c, d, đ, e, g, h, n, o. Còn lại là lời
lao động
+ HĐ3: Đóng vai ( bài tập 2 )
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ
- Đai diện nhóm trình bày
- GV kết luận: Mọi ngời lao động đều
mang lại lợi ích cho bản thân gia đình
và xã hội
+ HĐ4: Làm việc cá nhân( Bài tập 3)
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV KL: Kính trọng: a, c, d, đ, e, g
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh đọc lại chuyện
- Các bạn cời vì nghề nghiệp của bố mẹ
Hà quá tầm thờng : Nghề quét rác
- Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh chia nhóm và nhận nhiệm
vụ
- Đọc yêu cầu và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày :
Các biểu hiện của yêu lao động là a, b,
c, d, đ, e, g, h, n, o. Lời lao động là i, k,
l, m
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận
- Một số nhóm lên trình bày

- Các việc làm thể hiện sự kính trọng:

a, c, d, đ, e, g. Thiếu kính trọng là: b, h
- Vài HS đọc ghi nhớ SGK
IV- Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét đánh giá giờ học
Thứ ngày tháng năm 2008
Đạo đức
Bài 9: Kính trọng biết ơn ngời lao động (Tiếp )
A. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao động
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những ngời lao động
B- Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Một số đồ dùng cho trò chơi đống vai
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : Sau khi học xong bài
Kính trọng biết ơn ngời lao động em
cần ghi nhớ gì ?
III- Dạy bài mới
Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu
+ HĐ1: Đóng vai ( bài tập 4 )
- Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh
trao đổi với nhau về nội dung chuẩn bị
đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai

- GV phỏng vấn các HS lên đóng vai:


- Cách c xử đối với ngời lao động trong
mỗi tình huống nh vậy đã phù hợp cha?
Vì sao?
- Em cảm thấy nh thế nào khi ứng xử
nh vậy?
- GV kết luận
+ HĐ2: Trình bày sản phẩm ( Bài tập 5,
6 )
- Cho các nhóm trình bày sản phẩm
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét chung
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Hát
- Vài em trả lời
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành thảo luận chuẩn bị
đóng vai
- Các nhóm lần lợt lên đóng vai các tình
huống đã chuẩn bị
- HS trả lời và giải thích vì sao?
- HS nêu

- HS lắng nghe
- HS trình bày các câu ca dao tục ng,
bài thơ bài hát tranh ảnh, truyện,... nói
về ngời lao động
- Các em thi vẽ và kể về ngời lao động
mà em kính phục và yêu quý nhất
- Vài em đọc ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:

- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Thực hiện kính trọng biết ơn những ngời lao động
Thứ ngày tháng năm 2008
Đạo đức
Bài 10: Lịch sự với mọi ngời
A. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời
- Biết c sử lịch sự với những ngời xung quanh
Có thái độ:
- Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh
- Đồng tình với những ngời biết c sử lịch sự và không đồng tình với những ng-
ời c sử bất lịch sự
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Tại sao lại phải kính trọng
biết ơn ngời lao động
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận lớp: Chuyện ở tiệm
may
- GV gọi HS đọc truyện theo nhóm và
thảo luận câu hỏi ở SGK:
- Em có nhận xét gì về cách c xử của
bạn Trang, Hà trong truyện
- Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn

ấy điều gì? Vì sao?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận
+ HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- GV kết luận: Việc làm B, D là đúng;
còn A, C, Đ là sai
+ HĐ3: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Cho các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV kết luận: (SGV trang 43)
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Hát
- 2 HS trả lời
- HS đọc chuyện theo nhóm
- Trang là ngời lịch sự, ăn nói nhẹ
nhàng, thông cảm với cô thợ may,... Hà
nên biết tôn trọng ngời khác và c xử lịch
sự.
- Khuyên Hà cần biết c xử lịch sự, tôn
trọng, quý mến
- Nhận xét và bổ sung
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ sung

- Vài em đọc ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Su tầm các câu ca dao, tục ngữ, chuyện tấm gơng về c xử lịch sử với bạn bè
và mọi ngời.
- Nhận xét và đánh giá giờ học
Thứ ngày tháng năm 2008
Đạo đức
Bài 10: Lịch sự với mọi ngời ( Tiếp theo )
A. Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng:
- Thực hành về lịch sự với mọi ngời
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời
- Biết c sử lịch sự với những ngời xung quanh
Có thái độ:
- Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh
- Đồng tình với những ngời biết c sử lịch sự và không đồng tình với những ngời
c sử bất lịch sự
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Mỗi HS có 3 tầm bìa xanh đỏ trắng; đồ dùng chơi đóng vai
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Thế nào là lịch sự với mọi
ngời
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2)
- GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ cho
HS để các em bày tỏ ý kiến bằng tấm
bìa màu

- GV kết luận
+ HĐ2: Đóng vai (bài tập 4)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
- Cho HS chuẩn bị đóng vai
- Gọi các nhóm lên đóng vai
- Nhận xét và đánh giá cách giải quyết

- GV kết luận chung:
- Đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa
của câu:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- Hát
- 2 HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS chuẩn bị 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng
và thực hiện theo yêu cầu bài tập
Các ý kiến đúng: C, D
Các ý kiến sai: A, B, Đ
- Các nhóm nhận nhiệm vụ
- HS thảo luận và chuẩn bị vai cho tình
huống
- Một nhóm lên đóng vai. Các nhóm
khác nhận xét đánh giá các cách giải
quyết
- HS lắng nghe
- Vài em đọc lại ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét và đánh giá giờ học

- Thực hiện c xử lịch sự với bạn bè và mọi ngời xung quanh trong cuộc sống
hằng ngày
Đạo đức
Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng
A. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có thể hiểu:
- Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội
- Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ và giữ gìn
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
- Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức 4
- Phiếu điều tra (bài tập 4); mỗi HS có 3 tấm bìa màu
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Thế nào là c xử lịch sự với
mọi ngời?
III- Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận nhóm (tình huống
trang 34-SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận cho các nhóm HS
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
- GV kết luận: Nhà văn hoá là công
trình công cộng sinh hoạt văn hoá
chung,...vì vậy không đợc vẽ bậy lên đó
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm đôi ( bài
tập 1)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo

luận
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận: Tranh 2, 4 đúng; 1, 3 sai
+ HĐ3: Xử lý tình huống (bài tập 2)
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và xử
lý tình huống
- Gọi đại diên các nhóm lên trình bày
- GV kết luận về từng tình huống
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Hát
- 2 HS trả lời
- Nhận xét và bổ sung
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- HS thảo luận bài tập 1 và nêu ý kiến
- Đại diên các nhóm trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- HS thảo luận các tình huống:
a) Sẽ đi báo cho ngời lớn hoặc những
ngời có trách nhiệm
b) Cần phân tích lợi ích của biển báo
giao thông để khuyên ngăn họ
- Vài em đọc ghi nhớ
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phơng theo mẫu bài
tập 4 và bổ sung thêm lợi ích của công trình

×