Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Đo lường mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa – thực nghiệm tại thành phố trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.97 MB, 133 trang )

NGUYỄN THỊ THANH THỦY

OL
NG MỨ
Ộ Á
ỘNG CỦA CÁC
NHÂN TỐ ẾN CHẤ L ỢNG THÔNG TIN
TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CỦA CÁC DOANH NGHI P NHỎ VÀ VỪA –
THỰC NGHI M T I THÀNH PHỐ TRÀ VINH

LUẬ VĂ



Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành: 60340301

, tháng 3 ăm 2018


NGUYỄN THỊ THANH THỦY

OL
NG MỨ
Ộ Á
ỘNG CỦA CÁC
NHÂN TỐ ẾN CHẤT L ỢNG THÔNG TIN
TRÌNH BÀY TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CỦA CÁC DOANH NGHI P NHỎ VÀ VỪA –
THỰC NGHI M T I THÀNH PHỐ TRÀ VINH


LUẬ VĂ



Chuyên ngành: Kế toán
Mã số ngành: 60340301

CÁN BỘ

ỚNG DẪN KHOA H C: TS. HUỲNH TẤ DŨ

, tháng 03 ăm 2018


ÔN

RÌN

ƯỢC HOÀN THÀNH T I

I H C CÔNG NGH TP. HCM
Cán bộ ướng dẫn khoa học : TS. Huỳnh Tấ

ũ g

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luậ vă
ạc sĩ được bảo vệ tạ
ngày 06 tháng 05 ăm 2018

Thành phần Hộ đ g đá

g á Luậ vă

rườ g

ại học Công nghệ TP. HCM

ạc sĩ g m:

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)
TT

Họ và tên
ước

Chức danh Hội đồng

1

PGS.TS. Trầ

2

PGS.TS. Hà Xuân Thạch

Phản biện 1

3


TS. Huỳnh Xuân Hiệp

Phản biện 2

4
5

S S

õ ă N ị

S Lê ức Thắng

Xác nhận của Chủ tịch Hộ đ g đá
sửa chữa (nếu có).

Chủ tịch

Ủy viên
Ủy v ê ,

ư ký

g á Luận sau khi Luậ vă đã được
Chủ tịch Hộ đ g đá

PGS.TS. Trầ

gáL


ước


RƯỜN

ÔN N
ÀO

VI

Ệ TP. HCM

O SAU

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

ĨA V

T NAM

ộc lập – Tự do – Hạnh phúc

IH C

TP. HCM, ngày 06 tháng 05 năm 2018

NHI M VỤ LUẬN VĂ




Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Thủy. Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, ăm s

: 04/01/1980.

Chuyên ngành: Kế toán

Nơ s

: Bến Tre

MSHV: 1641850024

I - ên đề tài:
o lường mức độ tác động của các nhân tố đến chất lượng thông tin
trình bày trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa – Thực
nghiệm tại thành phố Trà Vinh
II - Nhiệm vụ và nội dung:
1– Nhiệm vụ:
Nghiên cứu tổng quan về các nhân tố ả
chính tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa; Xác đị

ưở g đến chất lượng báo cáo tài
và đo lường các nhân tố tác độ g đến

chất lượng thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
tại thành phố rà

; Xác đị


p ươ g p áp g ê cứu khoa học c o đề tà

một số kiến nghị và các giải pháp nhằm nâng cao c ất lượ g báo cáo tà c
NN

tạ TP. Trà Vinh.

2 – Nội dung: Kết cấu Luậ vă g m 5 c ươ g: Bao g m
ươ g 1: ổng quan các nghiên cứu trước
ươ g 2: ơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
ươ g 3:

ươ g p áp g ê cứu

ươ g 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
ươ g 5: Kết luận và kiến nghị.
Với các nội dung cụ thể

ư sau:

ưa ra
của các


- Nêu lý do chọ đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đố tượng và phạm vi nghiên cứu; ý
g ĩa của đề tài
- Trình bày tóm tắt các nghiên cứu, bài viết của các tác giả tro g và goà
và các cơ sở lý thuyết có l ê qua đế đề tài, nhậ định của tác giả và đị

ước

ướng

nghiên cứu của tác giả.
- Vận dụng hỗn hợp nghiên cứu đị

t

và đị

lượ g; Xác định và kiểm định

biến phụ thuộc (01 biến) và biế độc lập (07 biến). Kết quả có 07 biến có ả

ưởng:

Khung pháp lý về kế toán; Thuế; Quan tâm của chủ doanh nghiệp; Nă g lực nhân viên
kế toán; Ứng dụng công nghệ thông tin; Hệ thống kiểm soát nội bộ; Quy mô doanh
nghiệp.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 01/08/2017
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 06/05/2018
V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Huỳnh Tấ

CÁN BỘ

ỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

TS. Huỳnh Tấn Dũng


ũ g

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)


i
L
ô x

A

OA

cam đoa đề tài luậ vă “Đo lường mức độ tác động của các nhân

tố đến chất lượng thông tin trình bày trên báo cáo tài chính của các doanh
nghiệp nhỏ và vừa – Thực nghiệm tại thành phố Trà Vinh” là công trình của việc
học tập và nghiên cứu thật sự nghiêm túc của bản thân. Những kết quả nêu ra trong
nghiên cứu này là trung thực và c ưa từ g được công bố trước đây
trong luậ vă
t ô gt

đá g t

ác số liệu

g ê cứu có ngu n gốc rõ rà g, được tổng hợp từ những ngu n
cậy.


, ngày 06 tháng 05 năm 2018
HỌC VIÊN THỰC HIỆN LUẬN ĂN

NGUYỄN THỊ THANH THỦY


ii

L I CẢ
Tôi xin gửi lời cảm ơ c â t à

Ơ

đến Ban Giám hiệu, Viện

ào tạo sau đại

học và quý Thầy Cô Khoa Kế toán - Tài chính - Ngân hàng - rườ g ại học Công
nghệ TP.HCM. Thầy ô đã cù g với tri thức và tâm huyết của mì

để truyề đạt

vốn kiến thức quý báu và tạo mọ đ ều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian
học tập tạ trường.
Tôi chân thành cảm ơ TS. Huỳnh Tấ
suốt thời gian thực hiệ đề tài luậ vă
của TS. Huỳnh Tấ

ũ g đã tậ tâm ướng dẫn tôi trong


Nếu không có những lờ

ũ g thì tôi rất khó hoàn thiệ được luậ vă

ướng dẫn tận tình
ày

Mặc dù, tô đã cố gắng rất nhiều trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
luậ vă

N ư g do ạn chế về mặt thời gian cùng với việc thiếu kinh nghiệm trong

nghiên cứu ê đề tài luậ vă c ắc chắn còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Tôi rất
mong nhậ được những ý kiế đó g góp quý báu của quý Thầy ô để luậ vă của
tô được hoàn thiệ

ơ .
, ngày 06 tháng 05 năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thị Thanh Thủy


iii

TÓM TẮT
ất lượ g thông tin kế toá (TTKT) trên BCTC đó g va trò rất qua
trọ g đế kết quả oạt độ g sả xuất, k
dụ g t ô g t
đô g,


k ác

au

à cu g cấp, k ác

à g

đú g c

đố tác k ác sẽ yê tâm k
ù g vớ quá trì

của DN, đế các đố tượ g sử

ư N à ước, Ngâ

g úp các đố tượ g sử dụ g t ô g t
N à ước sẽ xác đị

doa

à g, các

à đầu tư, các cổ

K tru g t ực, c

xác, m


đưa ra các quyết đị

k

xác số t uế

Np ả

đưa ra các quyết đị

c uyể đổ sa g ề k

bạc sẽ

tế đú g đắ

ộp, các

à đầu tư, các

đầu tư, c o vay, góp vốn...

tế t ị trườ g, sự p át tr ể của t ị

trườ g vố , mo g muố t u út vố đầu tư ước goà t ì yêu cầu â g cao
là cầ t ết

CLTT


Tuy nhiên trong thực tế CLTT BCTC của các
tượ g sử dụ g t ật sự t

NN

c ưa được đố

cậy, mặc khác qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu c ưa

có tác giả nào nghiên cứu và công bố kết quả nghiên cứu về mức độ tác độ g của
các

â tố đế CLTT

của các

NN

tạ TP. Trà Vinh

nghiên cứu đề tà “ o lườ g mức độ tác độ g của các
t ô gt

trì

bày trê

của các

NN


o đó, việc

â tố đế c ất lượ g

– t ực g ệm tạ t à

p ố

Trà Vinh” là vấ đề vừa có ý g ĩa về lý luận, vừa có ý g ĩa t ực tiễn.
Kết quả nghiên cứu này cho thấy có 07 nhân tố tác độ g đến CLTT BCTC
của các

NN

tạ TP. Trà Vinh: Yếu tố ả

ưởng mạnh nhất là Khung pháp lý

về kế toán với hệ số Beta = 0,353. Quan tâm của chủ doanh nghiệp mạnh thứ hai
với hệ số Beta = 0.344; Chính sách thuế mạnh thứ ba với hệ số Beta = 0.338; Nă g
lực nhân viên kế toán mạnh thứ tư với hệ số Beta = 0.321; Hệ thống kiểm soát nội
bộ mạnh thứ ăm với hệ số Beta = 0.175. Quy mô doanh nghiệp mạnh thứ sáu với
hệ số Beta = 0.158; Ứng dụng công nghệ thông tin mạnh thứ bảy với hệ số Beta =
0.128.


iv

ABSTRACT

Accounting information quality from financial reports plays a crucial role
affecting to business and operational results of firms, to other information users
such as Government, banks, investors, shareholders, suppliers, customers and
so on. Accounting information with high level of honesty, accuracy and
transparency will help the information users in their making correct decisions.
The Government will exactly identify how much tax corporations must pay,
investors and other partners find secure in making decisions of having
investment, giving loan or contributing capital,... Besides the transition shifting
to market-oriented economy and capital market development, in the purpose of
foreign investment attraction it is essential to enhance information quality of
financial reports.
However,

real ty, t e

format o

users

ave ’t

g ly trusted

information quality from financial reports released by small and medium sized
enterprises (SMEs). In addition, from research procedures, there have not been
authors who really research and announce their results about effecting level of
factors to

format o qual ty from S Es’ f a c al reports w t


Vinh town. Therefore, this thesis - “ easureme t of

t e area of ra

flue c g level of factors

to information quality from financial reports prepared by SMEs in Tra Vinh
ow ” s a matter of ot o ly t eoret cal but also pract cal mea

gs

The research result shows that there are seven factors affecting information
quality from financial reports prepared by SMEs in Tra Vinh town: The most
influential factor is Accounting legal system with Beta = 0.353; the second one is
Manager’s

terest g with Beta = 0.344; the third is Tax legal system with Beta =

0 338; t e fourt

s Accou ta ts’ ability with Beta = 0.321; the fifth is Internal

control syste with Beta = 0.175; the sixth is Company size with Beta = 0.158; the
seventh is Information technology with Beta = 0.128.


v

MỤC LỤC
A


AN ........................................................................................................i

LỜI CẢ

ƠN ............................................................................................................ ii

LỜ

TÓM TẮT ................................................................................................................. iii
ABSTRACT ...............................................................................................................iv
M C L C ................................................................................................................... v
DANH M C CHỮ VIẾT TẮT..................................................................................ix
DANH M C BẢNG BIỂU ........................................................................................ x
DANH M

SƠ Ồ VÀ HÌNH VẼ .........................................................................xi

PHẦN MỞ ẦU ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết đề tài ................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ...................................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 3
4

ố tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3

5

ươ g p áp g ê cứu......................................................................................... 3


6 Ý g ĩa của đề tài .................................................................................................... 4
7. Kết cấu của luậ vă ............................................................................................... 4
ƯƠN 1

ỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU RƯỚC..................................... 5

1.1. Các nghiên cứu về chất lượng thông tin BCTC ................................................... 5
1.1.1. Các nghiên cứu ước ngoài ........................................................................... 5
1.1.2. Các nghiên cứu tro g ước ............................................................................ 6
1.2. Các nghiên cứu về nhân tố ả

ưở g đến chất lượng thông tin BCTC ............. 7

1.2.1. Các nghiên cứu ước ngoài ........................................................................... 7
1.2.2. Các nghiên cứu tro g ước .......................................................................... 12
1.3. Nhận xét và khe hổng nghiên cứu ...................................................................... 15
KẾT LUẬN

ƯƠN 1.......................................................................................... 17

ƯƠN 2

Ơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................... 18

2.1. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa ............................................................ 18
2.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa ...................................................... 18
2.1.2. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ...................................... 18
22

áo cáo tà c


và đặc đ ểm của BCTC trong DNNVV ................................ 19


vi
2.2.1. Báo cáo tài chính ......................................................................................... 19
222

ặc đ ểm BCTC áp dụng cho DNNVV ...................................................... 20

2.3. Chất lượng thông tin của BCTC ........................................................................ 23
231

ác p ươ g p áp đá

232

ất lượ g t ô g t

gá L

.................................................... 23

t eo qua đ ểm của c uẩ mực kế toá quốc tế

(IASB) .................................................................................................................... 25
233

ất lượ g t ô g t


t eo

uẩ mực kế toá

ệt Nam ( AS 01)

............................................................................................................................... 26
234

ất lượ g t ô g t

2.4. Các nhân tố ả

t eo qua đ ểm của các

à g ê cứu ........ 27

ưở g đến CLTT BCTC của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ... 27

2.4.1. Khung pháp lý về kế toán ............................................................................ 27
2.4.2. Thuế ............................................................................................................. 28
2.4.3. Quan tâm của chủ doanh nghiệp .................................................................. 29
2.4.4. Hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................................................... 30
2 4 5 Nă g lực của nhân viên kế toán ................................................................... 30
2.4.6. Ứng dụng công nghệ thông tin .................................................................... 31
2.4.7. Quy mô doanh nghiệp .................................................................................. 31
2.5. Các lý thuyết nề l ê qua đến CLTT BCTC của các DN ............................... 32
2.5.1. Lý thuyết ngẫu nhiên (Contingency Theory of Organnizations)................. 32
2.5.2. Lý thuyết bất cân xứng thông tin và lý thuyết tín hiệu ................................ 32
2.5.3. Lý thuyết bất lợi ích xã hội (Public interest theory) .................................... 33

2.5.4. Lý thuyết xử lý thông tin (Information Processing Theory) ....................... 33
2.6. Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................... 33
KẾT LUẬN
ƯƠN 3

ƯƠN 2.......................................................................................... 35
ƯƠN

N

ÊN ỨU ...................................................... 36

3.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 36
3.1.1. Khung nghiên cứu........................................................................................ 36
3.1.2. Ngu n dữ liệu .............................................................................................. 36
3.1.3. Quy trình nghiên cứu ................................................................................... 37
3.2. Nghiên cứu định tính .......................................................................................... 37
3.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính ...................................................................... 37


vii
3.2.2. Kết quả ý kiến chuyên gia ........................................................................... 38
3.2.3. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu .................................................................. 38
3.3 Nghiên cứu đị

lượng........................................................................................ 40

3.3.1. Xây dự g t a g đo ....................................................................................... 40
3.3.2. Thiết kế nghiên cứu đị
333


lượng ................................................................... 42

ươ g p áp p â t c dữ liệu .................................................................... 42

3331

á

g á độ tin cậy của t a g đo bằ g ro bac ’s Alp a: .................. 43

3.3.3.2 Phân tích nhân tố EFA............................................................................ 43
3.3.3.3. Phân tích h i quy ................................................................................... 44
KẾT LUẬN

ƯƠN 3.......................................................................................... 46

ƯƠN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................... 47
4.1. Thực trạng chất lượng thông tin trình bày trên BCTC của các DNNVV tại TP.
Trà Vinh .................................................................................................................... 47
411

ặc đ ểm của mẫu khảo sát ......................................................................... 47

4.1.2. Thực trạng về CLTT BCTC của các NN

trê địa bàn TP. Trà Vinh .. 48

4.1.3. Thực trạng về các nhân tố tác độ g đến CLTT BCTC DNNVV TP. Trà
Vinh ....................................................................................................................... 50

42

â t c và đá

421

á

g á độ tin cậy của t a g đo ................................................... 51

g á độ tin cậy t a g đo bằng hệ số Cronbach's alpha ........................ 51

4.2.1.1. Kiểm định hệ số tin cậy

ro bac ’s alp a c o t a g đo của các biến

độc lập ................................................................................................................ 51
4.2.1.2. Kiểm định hệ số tin cậy ro bac ’s alp a c o t a g đo b ến phụ thuộc
............................................................................................................................ 52
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA ....................................................................... 53
4.3.1. Phân tích khám phá EFA cho biế độc lập:................................................. 53
4.3.2. Phân tích khám phá EFA cho biến phụ thuộc ............................................. 56
4.4. Phân tích h i quy................................................................................................ 57
4.4.1. Kiểm định các giả thiết cần thiết trong mô hình phân tích h i quy............. 57
4.4.1.1. Xét ma trậ tươ g qua ......................................................................... 57
4.4.1.2. Kiểm định hiệ tượ g đa cộng tuyến .................................................... 58
4.4.1.3. Kiểm định về t

độc lập của phầ dư ................................................. 58



viii
4.4.1.4. Kiểm định về phân phối chuẩn của phầ dư ......................................... 59
4.4.1.5. Kiểm định giả đị

p ươ g sa của sai số (phầ dư) k ô g đổi ........... 61

4.4.2. Kiểm định mô hình h i quy ......................................................................... 61
4.4.2.1. Phân tích h i quy ...................................................................................... 61
4422

ươ g trì

i quy ................................................................................ 63

4.4.2.3. Kiểm định giả thiết mô hình ..................................................................... 64
4.5. Kiểm định sự khác biệt giữa các biế đị
các NN

t

tro g đá

gá L

của

trê địa bàn TP. Trà Vinh .................................................................... 64

4.5.1. Kiểm định sự khác biệt về số lượng nhân viên............................................ 65

4.5.2. Kiểm định sự khác biệt về vốn kinh doanh ................................................. 65
4.5.3. Kiểm định sự khác biệt về chế dộ kế toán ................................................... 66
4.6. Kết quả nghiên cứu và bàn luận ......................................................................... 67
KẾT LUẬN

ƯƠN 4.......................................................................................... 73

ƯƠN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 74
5.1. Kết luận .............................................................................................................. 74
5.2. Kiến nghị về nâng cao CLTT BCTC của các

NN

trê địa bàn TP. Trà

Vinh ........................................................................................................................... 75
5.2.1. Khung pháp lý về kế toán ............................................................................ 75
5.2.2. Quan tâm của chủ doanh nghiệp .................................................................. 76
5.2.3. Thuế ............................................................................................................. 76
5 2 4 Nă g lực nhân viên kế toán ......................................................................... 77
5.2.5. Hệ thống kiểm soát nội bộ ........................................................................... 78
5.2.6. Quy mô doanh nghiệp .................................................................................. 79
5.2.7. Ứng dụng công nghệ thông tin .................................................................... 80
5.3. Hạn chế và ướng nghiên cứu tiếp theo ............................................................. 81
KẾT LUẬN

ƯƠN 5.......................................................................................... 82

KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 84

PH L C ......................................................................................................................


ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC: Báo cáo tài chính
BKS: Ban kiểm soát
CTNY: Công ty niêm yết
L

:

ất lượ g t ô g t

CTNY: Công ty niêm yết
CMKT: Chuẩn mực kế toán
DN: Doanh nghiệp
DNNVV: Doanh nghiệp nhỏ và vừa
FASB: ộ đ g c uẩ mực kế toá tà c
(The Financial Accounting Standards Board)
IASB: ộ đ g c uẩ mực kế toá quốc tế
(The International Accounting Standard Board)
KTTC: Kế toán tài chính
K N : K ểm toá

ộ bộ

KSNB : K ểm soát ộ bộ
KSN : ệ t ố g k ểm soát ộ bộ

: ệt ố gt ô gt
HTTTKT: ệ t ố g t ô g t

kế toá

Q : ộ đ ng quản trị
TTCK: Thị trường chứng khoán
TTKT: Thông tin kế toán
TPHCM: Thành Phố H Chí Minh
SGDCK: Sở giao dịch chứng khoán
VAS: Chuẩn mực kế toán
K :

ầ mềm kế toán

oa Kỳ


x

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bả g 2 1

êu c

xác định DNNVV theo Nghị đị

56/2009/N -CP................... 18

Bảng 2.2. Các giả thuyết nghiên cứu và mối quan hệ với lý thuyết nền................... 34

Bảng 3.1. Tổng hợp các biến quan sát trong mô hình............................................... 40
Bảng 4.1. Kết quả thống kê về loại hình kinh doanh của N được khảo sát ........... 47
Bảng 4.2. Phân tích thực trạng CLTT BCTC của các DNNVV tại TP. Trà Vinh .... 49
Bảng 4.3. Thực trạng các nhân tố ả

ưởng CLTT BCTC DNNVV TP. Trà Vinh

................................................................................................................................... 50
Bảng 4.4. Kết quả p â t c

ro bac ’s alp a các t a g đo của biế độc lập ........ 51

Bảng 4.5. Kết quả p â t c

ro bac ’s alp a các t a g đo của biến phụ thuộc .... 53

Bảng 4.6. Bảng kiểm định KMO và Barlett cho các biế độc lập ............................ 54
Bả g 4 7

ươ g sa tr c các

ả g 4 8 Kết quả

â tố độc lập ........................................................ 54

a trậ xoay của các t a g đo các b ế độc lập......................... 55

Bảng 4.9. Bảng kiểm định KMO và Barlett cho biến phụ thuộc .............................. 56
Bảng 4.10


ươ g sa tr c của biến phụ thuộc....................................................... 56

Bảng 4.11. Ma trận xoay nhân tố của t a g đo L

.............................................. 57

Bảng 4.12. Ma trậ tươ g qua ................................................................................. 57
Bảng 4.13. Kiểm tra hiệ tượ g đa cộng tuyến ........................................................ 58
Bảng 4.14. Bảng tóm tắt mô hình h i quy ................................................................ 59
Bảng 4.15. Kết quả chạy mô hình h i quy ................................................................ 61
Bảng 4.16. Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết ............................................ 64
Bảng 4.17. Kiểm định t- test 1 ................................................................................. 65
Bảng 4.18. So sánh trung bình giữa hai nhóm 1 ....................................................... 65
Bảng 4.19. Kiểm định t- test 2 ................................................................................. 66
Bảng 4.20. So sánh trung bình giữa hai nhóm 2 ....................................................... 66
Bảng 4.21. Kiểm định t- test 3 ................................................................................. 67
Bảng 4.22. So sánh trung bình giữa hai nhóm 3 ....................................................... 67
Bảng 5.1. Bảng xắp sếp thứ tự quan trọng theo hệ số Beta của các nhân tố ............ 74


xi

DANH MỤ SƠ Ồ VÀ HÌNH VẼ
Hình 1.1 Mô hình các yếu tố tác độ g đến chất lượng TTKT của Soderstrom & Sun
(2007) .......................................................................................................................... 8
Hình 1.2. Mô hình các nhân tố tác độ g đến CLTT kế toán của Ahmad Al- Hiyari &
cộng sự (2013) ........................................................................................................... 10
Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất ..................................................................... 34
Sơ đ 3.1. Khung nghiên cứu .................................................................................... 36
Sơ đ 3.2. Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 37

Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu chính thức ................................................................ 39
ì

41

thị phân bố phầ dư àm

i quy ........................................................ 59

Hình 4.2. Biểu đ tần số của phầ dư c uẩn hóa của mô hình ................................. 60
Hình 4.3

thị phân tán giữa giá trị dự đoá và p ầ dư từ h i quy ..................... 61


1
PHẦN MỞ ẦU
1. Tính cấp thiết đề tài
Cả ước hiện có khoảng 500 nghìn doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)
chiếm khoảng 97,5% tổng số DN đa g oạt độ g, tro g đó N vừa chỉ chiếm 2,2%,
DN nhỏ chiếm 29,6% và còn lại 65,7% là DN siêu nhỏ. Mỗi ăm

NN

đó g

góp khoảng 40% GDP, thu hút 51% lực lượ g lao động và tạo khoảng 1 triệu việc
làm mới (Tổng cục thống kê, 2016).
Theo báo cáo của Sở Kế hoạc và ầu tư tỉnh Trà Vinh (2016), Trà Vinh là
một trong những tỉnh nghèo của vù g


ng bằng Sông Cửu Long (ÐBSCL), dân số

1 021 602 gườ , tro g đó dân tộc Khmer chiếm 31,64%, hộ nghèo chiếm 13,96%,
phụ nữ là chủ hộ chiếm 21% trong tổng số hộ nghèo. DNNVV có vị trí quan trọng
trong phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh Trà Vinh, chiếm khoảng 98% tổng số DN
hoạt độ g trê địa bàn tỉnh, là khu vực DN có vai trò rất lớn, tạo việc làm và tă g
thu nhập c o gườ lao độ g địa p ươ g

ện nay, toàn tỉnh Trà Vinh có 1.676

DNNVV, riêng tại Thành phố Trà Vinh có 577 DNNVV, vố đă g ký 4.672 tỷ
đ ng, vốn trung bình khoảng 2,78 tỷ đ ng/doanh nghiệp. Sự phát triển của các
DNNVV này gắn liền với sự phát triển kinh tế của cả ước nói chung và tỉnh Trà
Vinh nói riêng.
Mặc dù DNNVV chiếm tỷ trọng rất lớn và có vị trí hết sức quan trọ g đối
với sự phát triển nền kinh tế

ư g cô g tác kế toán và lập BCTC tại các DNNVV

vẫn c ưa được chú trọng, từ đó dẫ đến chất lượng thông tin kế toán trên BCTC
cũ g c ưa t ật sự đá g t

cậy. Theo Howorth, Carole, & Moro (2006), các ngân

à g t ườ g p ả đố mặt vớ một mức độ rủ ro cao tro g v ệc c o các
vay do t ô g t
t ô gt

bất câ xứ g, dẫ đế c


để đưa ra quyết đị

g ao dịc cao tro g v ệc t u t ập

c o vay và g ám sát à

ỏ "Làm t ế ào để cả t ệ tì
NN

p

ì

NN

v k ác

t ếp cậ các gu

?" đã t u út được sự qua tâm rất lớ từ các

tà c

à g


ì vậy, câu
à g của


à g ê cứu trê t ế g ớ

(Blackwell & Winter, 2000; Deakins & Hussain, 1994). Deakins & Hussain (1994)
c o rằ g

đó g va trò qua trọ g đố vớ v ệc gâ

DNNVV vay hay không. Ng ê cứu của

mo

à g có c ấp

ậ c o

Korkeamak (2006) c o t ấy gay


2
cả tạ

ỹ, các gâ

à g cũ g đố mặt vớ tì

trạ g t ô g t

k ô gm

bạc


trên BCTC của DNNVV.
Ở ước goà đã có

ều công trình nghiên cứu về các nhân tố ả

ưởng

đến chất lượng thông tin trên BCTC đ ển hình là Heidi Vander Bauwhede (2001),
Hongjiang Xu (2003), Soderstrom and Sun (2007), Cheung et al (2007), Ferdy van
Beest, Ahmad Al- Hiyari & cộng sự (2013), Nunuy Nur Afiah & Dien Noviany
Rahmatiha (2014), … Ở Việt Nam, đã có một số nghiên cứu l ê qua đến các nhân
tố ả

ưởng đến CLTT BCTC

ư: Trần

ì

a

ức

và Trần Thị Thanh Hải (2013),

K ô Nguyê (2013),

õ


ă N ị

ũ g (2014), Phạm Quốc Thuần

(2016)…
Riêng tại tỉnh Trà Vinh, các DNNVV mà phần lớn là các DN nhỏ việc tổ
chức công tác kế toán vẫ c ưa được đầu tư đú g mức, công tác lập

cũ g

c ưa được thực hiện một cách bài bản. Các chủ doanh nghiệp chủ yếu thuê kế toán
để thực hiện báo cáo thuế vào cuối mỗi tháng nên thông tin kế toá c ưa đáp ứng
kịp thờ và đầy đủ.
Xuất phát từ tình hình trên, tác giả chọ đề tài “ o lường mức độ tác động
của các nhân tố đến chất lượng thông tin trình bày trên B
DNNVV – thực nghiệm tại thành phố
ưở g đến CLTT
các NN

của các

rà Vinh” nhằm tìm ra các nhân tố ảnh

và đưa ra các k ến nghị nhằm nâng cao CLTT BCTC của

trê địa bàn TP. Trà Vinh.

2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
ề tà


Mục tiêu chung:

g ê cứu ày được t ực

đo lườ g mức độ tác độ g của các
BCTC tạ các

NN



â tố đế c ất lượ g t ô g t

ằm xác đị
trì

tạ TP. Trà Vinh; từ đó đề xuất một số àm ý

cao c ất lượ g báo cáo tà c

của các NN



bày trê
ằm â g

tạ TP. Trà Vinh.

Mục tiêu cụ thể:

- Xác đị

các

của các NN

â tố ả

bày trê
-

trì

bày trê

tạ TP. Trà Vinh

- o lườ g mức độ ả
trì

ưở g đế c ất lượ g t ô g t

ưở g của các

của các NN

ề xuất một số àm ý

â tố ày đế c ất lượ g t ô g t


tạ TP. Trà Vinh.
ằm â g cao c ất lượ g t ô g t

của các


3
NN

tạ TP. Trà Vinh.

3. Câu hỏi nghiên cứu
ể giải quyết các mục t êu êu trê , đề tài tập trung trả lời những câu hỏi
sau:
- Những nhân tố nào ả

ưở g đến CLTT

của các

NN

tạ TP.

Trà Vinh?
- Mức độ tác động của từng nhân tố đến CLTT
TP. Trà Vinh

của các


NN

tạ

của các

NN

tạ

ư t ế ào?

- Các kiến nghị nào góp phần nâng cao CLTT
TP. Trà Vinh?
4

ối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ả

trì

bày trê

ưở g đến c ất lượ g t ô g t

của các NN

Phạm vi nghiên cứu:
Không gian nghiên cứu:


ề tài tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp nhỏ

và vừa trê địa bàn TP. Trà Vinh
Thời gian nghiên cứu: Các dữ liệu thứ cấp sử dụ g tro g đề tà được giới
hạn trong khoảng thờ g a 03 ăm từ ăm 2015 đế

ăm 2017. Số liệu sơ cấp được

thu thập trong khoảng thời gian từ tháng 09/2017 đến tháng 10/2017.
5

hương pháp nghiên cứu
ươ g p áp

g ê

cứu hỗn hợp. Kết hợp nghiên cứu định tính với

p ươ g p áp g ê cứu đị

lượng. Nghiên cứu được thực hiệ t eo a bước

chính:
[1] Nghiên cứu được thực hiện bằ g p ươ g p áp định tính;
[2] Nghiên cứu được thực hiện bằng p ươ g p áp đị
Nghiên cứu đị

t

lượng.


được thực hiện thông qua kỹ thuật phỏng vấn chuyên

sâu. Nghiên cứu được thiết kế có tính chất t ăm dò tự nhiên, khám phá trực tiếp các
ý tưởng và trong phạm vi mô tả của bảng câu hỏ sơ bộ để tham khảo ý kiến và
khám phá thêm về các nhân tố có khả ă g ả

ưở g đến CLTT BCTC của các

DNNVV trê địa bàn TP. Trà Vinh.
ũ g qua g ê cứu đị

t

để khám phá, bổ su g và đ ều chỉnh các


4
biế qua sát dù g để đo lườ g các t a g đo của khái niệm nghiên cứu. Từ kết quả
này, bảng câu hỏi chính thức được hình thành sao cho phù hợp về ý g ĩa các t a g
đo và đố tượng lấy mẫu.
Nghiên cứu đị

lượ g được thực hiện với dữ liệu được thu thập thông qua

bảng câu hỏi khảo sát chính thức. Dữ liệu được thống kê phân tích qua phần mềm
SPSS 20.0 nhằm kiểm định lạ các t a g đo và mô ì

g ê cứu.


6 Ý nghĩa của đề tài
- Ý g ĩa về mặt khoa học l ê qua đến vấ đề nghiên cứu: Kết quả nghiên
cứu sẽ hỗ trợ ngu

cơ sở lý luận phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu tiếp theo

về việc nhận dạng, đá

g á các

â tố ả

ưở g đến CLTT BCTC của các

DNNVV.
-Ý g ĩa về mặt thực tiễn:
Cung cấp một số hàm ý nhằm nâng cao CLTT BCTC của các DNNVV.
được lập trong khuôn khổ pháp luật, thông tin kế toán cung cấp kịp thời,
minh bạc và đá g tin cậy, giúp nhà quản trị, các gâ

à g, các

à đầu tư và

chính quyề địa p ươ g có quyết định phù hợp khi sử dụng thông tin từ các BCTC.
ối với tỉnh Trà Vinh: Hiệ
trình nào nghiên cứu về vấ đề ày

ay trê đại bàn TP. Trà Vinh c ưa có công
o đó, kết quả nghiên cứu cũ g


ư các g ải

pháp của đề tà là cơ sở cho chính quyề địa p ươ g, cụ thể Ban quản lý dự án phát
triển DNNVV tỉnh Trà Vinh, Sở Kế hoạc và

ầu tư tỉnh Trà Vinh có những chính

sách, chiế lược phù hợp.
7. Kết cấu của luận văn
Luậ vă bao g m 5 c ươ g:
ươ g 1: ổng quan các nghiên cứu trước
ươ g 2: ơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
ươ g 3:

ươ g p áp g ê cứu

ươ g 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
ươ g 5: K ến nghị và kết luận.


5
Ơ

1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU

Nội dung chủ yếu của c ươ g ày là trì
l ê qua đế đá




L

ỚC

bày tổng quan các nghiên cứu có

, các mô ì

g ê cứu về các nhân tố tác

độ g đến CLTT BCTC. Mục tiêu của c ươ g g úp cu g cấp những luận giả cần
thiết của đề tài và tạo nền tả để đề tà có cơ sở kế thừa về cơ sở lý thuyết, các
p ươ g p áp và kết quả nghiên cứu. Từ đó g úp tác g ả xác định khe hỏng nghiên
cứu và đưa ra đị

ướng cho nghiên cứu.

1.1. Các nghiên cứu về chất lượng thông tin BCTC
1.1.1. Các nghiên cứu nước ngoài
Jonas & Blanchet (2000) nghiên cứu, đá
của các khuôn mẫu và các quy định về L



ữ g ưu đ ểm, hạn chế

được ban hành bởi các tổ chức

(FASB; Ủy Ban chứng khoán Hoa Kỳ) kết hợp với nghiên cứu định tính thông qua

việc thảo luận với các chuyên gia là thành viên của Ủy Ban kiểm toán, kiểm toán
viên và nhà quản lý DN. Kết quả nghiên cứu cho thấy L
bởi 5 thành phần: thích hợp, đá g t

cậy, có khả ă g so sá

được đo lường
,

ất quán và rõ

ràng.
Nelson và cộng sự (2005) nghiên cứu các đặc đ ểm của hệ thống và chất
lượng thông tin g m 4 đặc tính của chất lượ g t ô g t

là: t

c

xác, đầy đủ,

thích hợp và có thể hiểu được. Bằng một nghiên cứu thực nghiệm nhóm tác giả tiến
hành khảo sát 465 gười sử dụng kho dữ liệu. Kết quả của nghiên cứu này cho thấy
02 đặc tính: sự c
t

xác là đặc tính chất lượng thông tin quan trọng nhất, kế đến là

đầy đủ.
Ferdy van Beest, Geert Braam and Suzanne Boelens (2009) nghiên cứu


“Qual ty of f a c al report g: measuri g qual tat ve c aracter st cs” - chất lượng
thông tin BCTC thông qua việc đo lườ g các đặc tính dựa trê qua đ ểm FASB &
IASB. Dựa vào các đặc tính chất lượng thông tin kế toán theo yêu cầu của FASB &
IASB (2008) và các nghiên cứu trước về việc đá

g á các đặc tính chất lượng của

thông tin kế toán, tác giả đã xây dựng 21 yếu tố c o 5 đặc tính chất lượng): sự thích
hợp, trình bày trung thực, có thể hiểu được, có khả ă g so sá

được và kịp thời.

Tác giả đã sử dụng mẫu nghiên cứu là 231 báo cáo t ường niên của các công ty


6
niêm yết tại Anh, Mỹ và thị trường chứ g k oá

à La tro g ăm 2005 và 2007,

đ ng thờ dù g t a g đo L kert 5 bậc để đo lường từng yếu tố của đặc tính chất
lượng. Kết quả cho thấy CLTT BCTC trong các DN Hoa Kỳ (kế toán theo US
AA ) có đ ểm tru g bì
BCTC của các DN ở A

là 3,47 và 3,58 tươ g ứng ăm 2005 và 2007,


à La tươ g ứng là 3,46 và 3,57.


nhiều nhà nghiên cứu tro g và goà

ô ì

ước áp dụ g để kiểm tra đá

L

ày được

g á c ất lượng

BCTC.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Nguyễn Thị hương

ồng & Dương hị Khánh Linh (2014) nghiên cứu

về đo lường CLTT BCTC trong các DN tại Việt Nam dựa trê cơ sở tổng quát các
đặc đ ểm về L

được ban hành bởi IASB & FASB: thích hợp, trình bày

trung thực, có khả ă g so sá

, có t ể kiểm chứng, kịp thời và có thể hiểu được.

ể đo lường CLTT BCTC, nhóm tác giả đã tiến hành thực hiện 137 mẫu khảo sát
vớ 3


óm đố tượng là kế toán viên, kiểm toá v ê và

à đầu tư Kết quả cho

thấy các thành phần CLTT BCTC trong các DN Việt Nam có giá trị trung bình từ
2,79 đến 3,45. Tro g đó, t uộc tính có khả ă g so sá

và có t ể hiểu được có giá

trị trung bình cao nhất, BCTC có sự nhất quán về chính sách kế toán và mức độ
trì

bày t ô g t

k á rõ rà g, tro g k

đó các t uộc tính còn lạ được đá

gáở

mức độ trung bình.
oàn hị Hồng
quy trì

đá

hung và Vũ hị Kim Lan (2014) nghiên cứu xây dựng

gá L


tro g các

N

ệt Nam. Dựa trê qua đ ểm của

riêng mình, nhóm tác giả đã xây dựng quy trình g m 3 bước để đá
p â t c trê cơ sở ưu t ê

BCTC, cụ thể: lựa chọ



L

đã được kiểm

toán và quyết toán thuế; kiểm tra tính trung thực và hợp lý của các chỉ tiêu BCTC
trê cơ sở kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa kỳ hiện hành với kỳ trước và kiểm tra
những bằng chứ g xác m

t ô g t ; đá

g á c ất lượng tài sản và ngu n vốn

trên BCTC. Nghiên cứu này chỉ dùng lại ở việc xây dựng quy trì
xây dựng t a g đo và c ưa t ế

à


c u g, c ưa

đo lường thực trạng CLTT BCTC trong các

DN tại Việt Nam.
Nguyễn Trọng Nguyên (2016) nghiên cứu sự tác động của các đặc tính
quản trị với CLTT BCTC của CTNY tại Việt Nam. Tác giả đã t am k ảo các thuộc


7
t

đo lường CLTT BCTC của AS & FAS (2010) để xây dự g t a g đo: t c

hợp, trình bày trung thực, có thể hiểu được, có khả ă g so sá

và kịp thờ

lường CLTT BCTC tác giả tham khảo các tài liệu l ê qua

ư

ể đo

áo cáo t ường

niên và BCTC quý 4 của 195 công ty niêm yết trên TTCK Việt Nam để đo lường
CLTT BCTC và các nhân tố tác độ g đến nó. Kết quả cho thấy có 7 yếu tố thuộc
quản trị cô g ty (


à

v ê độc lập

Q ,

à

v ê độc lập

môn KTTC, Kiêm nhiệm hai chức danh, Tần suất cuộc họp,

à

Q có c uyê
v ê độc lập ban

kiểm soát, Thành viên ban kiểm soát có chuyên môn KTTC, Sự hiện diện kiểm toán
nội bộ) có tác độ g đến CLTT BCTC.
1.2. Các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin BCTC
1.2.1. Các nghiên cứu nước ngoài
Heidi (2001) nghiên cứu về các nhân tố ả

ưở g đến chất lượng BCTC

g m: quyết định của nhà quản trị (quyết định chính sách kế toán áp dụ g), cơ c ế
quản lý bên ngoài (chất lượng kiểm toán, quy định của chính phủ), cơ c ế quản trị
nội bộ, các quy định về BCTC, nhu cầu và mục đ c của gười sử dụng BCTC
à đầu tư,


(chủ sở hữu,
nhân tố ả

à cu g cấp, khách hàng...). Kết quả của nghiên cứu có 4

ưở g đến chất lượng BCTC: quyết định của nhà quản trị, gười lập

BCTC, tổ chức kiểm toá và quy định của chính phủ.
Hongjiang Xu & ctg (2003) nghiên cứu các nhân tố ả

ưở g đến chất

lượng hệ thống thông tin kế toán, cụ thể là chất lượng thông tin BCTC tại các DN
Australia. Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ả
ư nhân tố co

ưởng: nhân tố bên trong

gườ (đào tạo và huấn luyện nhân viên), hệ thống kiểm soát, tổ

chức (quy mô doanh nghiệp, vă

óa doa

g ệp); nhân tố bên ngoài (sự thay

đổi về công nghệ, sự t ay đổi về pháp lý, các quy định của chính phủ). Tuy vậy,
các tác giả chỉ thực hiện phần nghiên cứu định tính với mục tiêu khám phá các
nhân tố tác độ g đến CLTT BCTC bằ g p ươ g p áp thảo luậ tay đô với các

óm đố tượng bao g m đố tượng tạo lập thông tin kế toá , đố tượng quản lý hệ
thố g, đô tượng sử dụng thông tin, quản lý cấp cao cơ sở dữ liệu. Các tác giả c ưa
thiết kế thang đo c o các

â tố trong mô ì

quả khám phá bằ g p ươ g p áp đị
nghiên cứu sau đó tro g lĩ

và c ưa t ực hiện kiểm định kết

lượng. Mô hình nghiên cứu ày được nhiều

vực CLTT BCTC kế thừa

ư A mad Al- Hiyari &


8
ctg, 2013; Rapina, 2014.
Naomi S. Soderstrom & Kevin Jialin Sun (2007) nghiên cứu “ FRS
Adopt o a d Accou t g Qual ty: A Rev ew”:

ác yếu tố quyết đị

đến chất

lượng của Báo cáo tài chính khi áp dụng IFRS. Nghiên cứu cho rằng các yếu tố
quyết đị


đến chất lượng thông tin kế toán khi áp dụng IFRS bao g m: hệ thống

pháp luật và chính trị, chuẩn mực kế toán và việc trình bày báo cáo tài chính.
ro g đó, ệ thống pháp luật và chính trị là nhân tố ảnh hưở g đến chất lượng
thông tin kế toán (TTKT) theo nhiều ướng khác nhau, nó có thể tác động trực tiếp
đến chất lượng TTKT hoặc tác động gián tiếp đến chất lượng TTKT thông qua các
chuẩn mực kế toán và việc trì

bày báo cáo tà c

(tro g đó v ệc trình bày

BCTC bao g m phát triển thị trường tài chính, cấu trúc vốn, chủ sở hữu và hệ
thống thuế). Qua nghiên cứu này vấ đề được đặt ra là khi vận dụng IFRS thì nên
áp dụng IFRS một cách linh hoạt, hợp lý nhằm ma g đến chất lượ g

K đá g

tin cậy, đáp ứng yêu cầu của các đố tượng sử dụng thông tin.
Hệ thống pháp luật và chính trị

Trình bày
BCTC
Chủ sở

Hệ thống

hữu

Thuế


Chất lượng báo cáo tài chính
Hình 1.1 Mô hình các yếu tố tác động đến chất lượng TTKT của Soderstrom &
Sun (2007)


9
Jara and Ebrero (2007) nghiên cứu về ả

ưởng của chuẩn mực BCTC

quốc tế đến chất lượng thông tin tài chính. Tác giả đã p â t c sự ả

ưởng của

các nhân tố đến CLTT trên BCTC. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ suất sinh lời, tỷ
suất hoạt độ g, cơ cấu tổ chức và gườ lao động có ả

ưở g đến CLTT kế toán

trên BCTC.
Cheung et al. (2007) nghiên cứu “ ác yếu tố ả
và công bố thông tin: bằng chứng từ Thái Lan và H

ưở g đến sự minh bạch

g Kô g” đưa ra 2

óm ảnh


ưở g đến mức độ công bố thông tin và sự minh bạch thông tin: nhóm yếu tố tài
c

(quy mô cô g ty, đò bẩy tài chính, tình hình tài chính, tài sản thế chấp và

hiệu quả sử dụng tài sản) và yếu tố quản trị công ty (mức độ tập trung quyền sở
hữu, cơ cấu

Q và quy mô

Q ) Kết quả cho thấy: mức độ công bố thông

tin và tính minh bạch thông tin của các cô g ty
các công ty H ng Kông. Nhóm yếu tố về tà c

á La t ì cao ơ

ư quy mô cô g ty, tà sản thế

chấp, hiệu quả sử dụng tài sản và khả ă g s

lợi dài hạn của DN có ả

đến tính minh bạch và sự công khai thông tin của các CTNY ở H
không ả
ty

ưở g đến các CTNY ở

ư quy mô


Q và cơ cấu

á La

g Kô g

ưởng
ư g

Ngược lại, các yếu tố quản trị công

Q có ả

công khai thông tin của các CTNY ở

ều so với

á La

ưở g đến tính minh bạch và sự
ư gk ô gả

ưở g đến các

CTNY ở H ng Kông. Nghiên cứu đã t ực nghiệm để xác định các yếu tố ảnh
ưở g đến mức độ công bố và tính minh bạch thông tin và kết luận rằng quản trị
công ty tốt sẽ dẫ đến việc công bố thông tin và minh bạch thông tin tốt ơ ở Thái
Lan.
Muhamad và cộng sự (2009) nghiên cứu về chất lượng thông tin BCTC

công bố tại 159 công ty niêm yết ở Malaysia. Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh
ưở g đến chất lượng thông tin công bố đưa ra ba đầu g m:

Q , ba k ểm

soát, kiểm toá độc lập, quy mô doanh nghiệp, ngành công nghiệp và đò bẩy tài
chính. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô doanh nghiệp, ngành công nghiệp và
đò bẩy tà c

có tác độ g đến chất lượng thông tin công bố.

Albu et al (2010) nghiên cứu về việc áp dụng IFRS for SMEs tại Romania.
Tác giả đã sử dụ g p ươ g p áp định tính bằng cách phỏng vấ c uyê g a
tượng khảo sát là các

à ba

à

ối

quy định, kế toán viên, kiểm toán. Kết quả


×