Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án vật li lớp 9 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.81 KB, 6 trang )

Tuấn 1
Tiết 1

Ngày soạn 10/8/2018
Bài 1
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO
HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệmkhảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện
vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn.
2. Kỹ năng :
- Lắp TN, đọc các giá trị trên dụng cụ.
- Vẽ và sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.
3. Thái độ :
- Tinh thần hợp tác, thảo luận.
- Ý thức cẩn thận, tránh sai soát gây hỏng dụng cụ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Cho mỗi nhóm :
+ 1 điện trở mẫu ;
+ 1 ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A
+ 1 vôn kế GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V
+ 1 công tắc ; 1 nguồn điện 6V ; 7 đoạn dây nối 30cm.
+ Bảng 1 và 2 SGK.
2. Học sinh
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 1
III. Tiến trình bài dạy


1. Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương trình vật lý 9.
2.Dạy bài mới:
- GV đặt vấn đề vào bài mới : Ở lớp 7 chúng ta đã biết khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng
đèn có cường độ càng lớn thì đèn sáng càng lớn còn qua bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
thêm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phụ
I. Thí nghiệm:
thuộc của cường độ dòng điện vào
1. Sơ đồ mạch điện.
hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1
trả lời câu hỏi sau :
+ Để đo cường độ dòng chạy qua
V
bóng đèn và hđthế hai đầu nó cần + Ampe kế và Vôn kế
A
_
+
dùng những dụng cụ gì ( Cá
nhân) ?
K
A
B
+ Nêu nguyên tắc dùng những + (A) mắc nối tiếp, (V)
dụng cụ đó (Cá nhân)
mắc song song với thiết bị. 2. Tiến hành thí nghiệm.


1


+ Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ mạch + (A) mắc nối tiếp với
điện h1.1 SGK : Dụng cụ và cách điện trở và khóa K, Vôn kế
mắc ( cá nhân) ?
mắc song song với điện
trở..
+ Yêu cầu các nhóm mắc mạch + Các nhóm mắc mạch
điện theo sơ đồ. Chú ý HS : K để điện theo sơ đồ h 1.1 SGK.
mở, mắc đúng các cực ampe kế,
vôn kế.
+ Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ.
+ Tiến hành đo, ghi các kết
+ Yêu cầu các nhóm đóng K, đo I, quả đo được vào bảng 1
U ghi kết quả vào bảng 1, đại diện trong vở.
báo cáo.
+ Trả lời C1 : Mối quan hệ I vào U + Thảo luận nhóm, đại
như thế nào (Nhóm) ?
diện trả lời C1 :
I ~ U ( tỉ lệ thuận )
Hoạt động 2: Vẽ và sử dụng đồ thị
để rút ra kết luận
+ Thông báo kết quả thí nghiệm Lắng nghe
như trên đối với dây dẫn khác thu
được :
+ Đồ thị có đặc điểm gì ( cá + đồ thị có dạng đường
nhân) ?
thẳng đi qua góc tọa độ.
C2 :Yêu cầu HS vẽ đồ thị I theo U + Vẽ đồ thị từ kết quả thí

từ thí nghiệm thu bảng 1 (cá nghiệm thu được.
nhân) ?
+ Nhóm : Thảo luận và đại
+Nêu nhận xét quan hệ của I với U diện nêu nhận xét : I ~ U
?
+ HSY1 : Xác định I1 ứng
U1 = 2,5V
+ HSY2 : Xác định I2 ứng
U2 = 3,5V
+ HSTB : Xác định U, I
ứng M.
+ Cá nhân : Lần lượt điền
U, I.
+ Trả lời C2.đồ thị có dạng
đường thẳng đi qua góc
tọa độ.
Vậy giữa I và U có mối quan hệ I Tỉ lệ thuận với U
như thế nào ?
- Đồ thị có đặc điểm gì?
Đường thẳng đi qua góc
tọa độ.

C1:
Khi tăng ( hoặc giảm ) Hiệu
điện thế giữa hai đầu dây
dẫn
bao nhiêu lần thì
cường độ chạy qua dây dẫn
đó cũng tăng ( hoặc giảm )
bấy nhiêu lần .


II. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế :
1.Dạng đồ thị:

1,
20,

I

90,
60,
3
O

E
D
C
B
1,
5

3 4,
5

6 U

2.Kết luận:
+ Cường độ dòng điện

chạy qua một dây dẫn tỉ lệ
thuận với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây dẫn đó.
+ Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế hai
đầu dây dẫn là một đường
thẳng đi qua gốc toạ độ.

3. Củng cố-Luyện tập:
+ Qua bài học này chúng ta cần nắm những kiến thức gì? I tỉ lệ thuận với U, đồ thị biểu diễn
có dạng đường thẳng đi qua góc tọa độ.

2


Vận dụng
C3: Y/c Hs đọc và làm C3 SGK/Tr5
Chốt C3:

U=2,5V → I=0,5A
U=3,5V → I=0,7A
→ Muốn xác định giá trị U,I ứng với một điểm M bất kỳ trên đồ thị ta làm như sau:
-Kẻ đường thẳng song song với trục hoành, cắt trục tung tại điểmcó cường độ I tương ứng.
-Kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt trục hoành tại điểmcó HĐT U tương ứng.
C4: Y/c học sinh đọc đề và làm C4: điền các giá trị còn thiếu vào bảng 2.
Chốt C4:Các giá trị còn thiếu: 0.125A; 4V; 5V; 0.3A.
C5 : Y/c HS trả lời câu hỏi ở đầu bài
Chốt C5 : I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với U đặt vào hai đầu dây dẫn.


4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
+ Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
+ Chuẩn bị trước bài 2 “ Điện trở của dây dẫn – Định luật ôm’’
+ Đọc phần : Có thể em chưa biết
5. Rút kinh nghiệm-Bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 1
Tiết 2

Ngày 10/8/2018
Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM

I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- Ý nghĩa điện trở, nhận biết đơn vị điện trở, công thức tính điện trở.
- Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm.
2.Về kĩ năng:
- Nhận xét, so sánh
- Vận dụng định luật Ôm giải các BT đơn giản.
3.Về thái độ: Tinh thần hợp tác, tích cực hoạt động tư duy phát biểu xây dựng bài.
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Bảng 1 và 2 bài trước, bản kẽ sẵn để ghi thương số

U
đối với mỗi dây dẫn.
I

2. Học sinh:

- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 2
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 - Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ? (.5đ)
- Làm BT 1.1 SBT . Đáp án -> I=1.5A (5đ)
HS2 - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ?(5đ)
-Làm BT 1.2 SBT. Đáp án : U=16V (5đ)
2. Dạy bài mới:

3


Đặt vấn đề : Nếu đặt cùng một hiệu điện thế vào hai đầu các dây dẫn khác nhau thì cường
độ dòng điện qua chúng có như nhau không ? Để biết được ta sẽ xét trong bài học hôm nay !
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 : Xác định thương số
I. Điện trở của dây dẫn.
U
U
1. Xác định thương số
đối với mỗi dây dẫn
I
I
đối với mỗi dây dẫn.
+ GV treo bảng kết quả 1 và 2 của

+

nhân
:
dựa
vào
kết
bài trước.
quả bảng 1 và 2 Tính
U
+ C1 : Tính thương số :
đối với
U
I
thương số :
đối với mỗi
I
mỗi dây dẫn ?
dây dẫn (C1).
+ Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ HSY.
+ C2 : Nhận xét

U
đối với mỗi dây + Thảo luận nhóm : Đại
I

dẫn và hai dây dẫn ( nhóm) ?

diện nêu nhận xét (C2):
- Đối với mỗi dây dẫn :


U
I

không đổi.
- Đối với hai dây dẫn :

U
I

khác nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm
điện trở
+ Cá nhân HS đọc thông
+ Thông báo :
báo khái niệm điện trở
SGK.
U
- Trị số : R =
không đổi đối với

2. Điện trở :
- Điện trở là đại lượng
biểu thị mức độ cản trở
dòng điện nhiều hay ít của
dây dẫn.

I

mối dây dẫn, được gọi là điện trở

của dây dẫn đó.
Lắng nghe, ghi vở
- Kí hiệu trên sơ đồ mạch điện :
hoặc
- Đơn vị điện trở :
U : tính Vôn (V) ;
ampe(A)

I : Tính

R : Tính ôm ( Ω ) → 1 Ω =

1V
1A

ý nghĩa của điện trở : Là
đại lượng biểu thị mức độ
cản trở dòng điện nhiều
- Là đại lượng biểu thị hay ít của dây dẫn.
mức độ cản trở dòng điện
nhiều hay ít của dây dẫn.
II. Định luật Ôm
Hoạt động 3: Phát biểu và viết hệ
- Còn dùng :
Kílôôm(k Ω ), 1k Ω = 1000 Ω
Mêgaôm(M Ω ), 1M Ω =1000 000 Ω
- Hãy nêu ý nghĩa của điện trở ?

4



thức của định luật Ôm.
U
suy ra :
I
U
I=
:
R

+ Từ R =
+ Từ

1. Hệ thức của định luật
I=?

+ HSY :

I=

U
R

+ HSTB : I tăng 2, 3, 4 . . .
- R không đổi, khi tăng U : 2, 3, 4 . . lần, suy ra I tỉ lệ thuận với
. thì I thế nào ? suy ra I tỉ lệ với U ? U.
- U Không đổi, thay dây dẫn có R + HSK : I giảm 2, 3, 4 . . .
tăng 2,3,4 . . . lần thì I thế nào ? suy lần, suy ra I tỉ lệ nghịch
với R.
ra I tỉ lệ với R thế nào ?

+ Thông báo kết quả nghiên cứu nhà
bác học Giooc Ôm cho thấy :
Cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện + Đọc định luật Ôm SGK.
thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ Ghi vở
nghịch với điện trở của dây.

I=

U
R

Với : U đo (V)
I đo (A)
R đo ( Ω )
Bội số của ôm :
1k Ω = 1000 Ω
1M Ω =106 Ω
2. Phát biểu định luật :
- Cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn tỉ lệ
thuận với hiệu điện thế đặt
vào hai đầu dây và tỉ lệ
nghịch với điện trở của
dây.

Hoạt động 4: Củng cố vận dụng
+ C3 : Đọc, tóm tắt dự kiện và tính
U (Cá nhân) ?
III. Vận dụng :

+ C4 : Đọc và thực hiện C4(cá
nhân) ?
+ Trợ giúp : Viết hệ thức định luật
Ôm
I1 = ?

Giải C3 và C4.

3/.Củng cố-Luyện tập:
Qua bài học này chúng ta cần nắm những kiến thức nào ? -> Công tính điện trở R, đơn vị
của điện trở, Ý nghĩa của điện trở và Định luật ôm, hệ thức của định luật Ôm.
Nêu mối liên hệ giữa R với U và I ? -> R tỉ lệ thuận với U và tỉ lệ nghịch với I
- Vận dụng:
+ C3 : Đọc, tóm tắt dự kiện và tính U (Cá nhân) ?

5


Chốt C3: U=I.R=0,5.12=6V
+ C4 : Đọc và thực hiện C4(cá nhân) ?
Chốt C4:
+ HSY : R = 12 Ω , I = 0,5A
U=?
Từ I =

U
⇒ U = I.R = 6(V)
R

+ HSK : U đặt vào R1 → I1 =

U đặt vào R2 → I2 =
⇒ I1 = 3I2

(C3)
U
R1

U
I
U
= 1
=
R2 3R1 3

4/.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài 3 “ THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG
AM PE KẾ VÀ ÔM KẾ ’’
5. Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………….

6



×