Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án vật li lớp 9 tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.61 KB, 9 trang )

Tuần 5
2018
Tiết 9

ngày 6 tháng 9 năm
Bài 9 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ

VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
I. Mục tiêu
1.Về kiến thức:
- So sánh mức độ dẫn điện của các chất, nêu được sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây
- Nắm được công thức R = ρ

l
S

2.Về kĩ năng:
- Bố trí và tiên hành TN. Vận dụng công thức để giải BT
3.Về thái độ
- Học tập tích cực, hợp tác trong quá trình TN,trung thực trong báo cáo
II.Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Thầy : Cho mỗi nhóm : 1 cuộn dây inox có S = 0,1mm2 và l = 2m.
- 1 cuộn dây nikêlin S = 0,1mm2 và l = 2m.
- 1 cuộn nicrom S = 0,1mm2 và l = 2m. 1 nguồn 4,5V.
- 1 công tắc. 1 ampe kế GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A .
- 1 vôn kế GHĐ 10V ĐCNN 0,1V.
- 7 đoạn dây nối 30cm. 2 chốt kẹp nối dây dẫn
2. Học sinh:
- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 9


III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ :
HS1:
- Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn ? (3đ)
- Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn ? (3đ)
Bt 8.4 SBT-> ĐA: R=6,8.20=136 Ω (4đ)
HS2:
- Viết hệ thức so sánh điện trở hai dây dẫn cùng vật liệu khác chiều dài và
khác nhau tiết diện ? (4đ)
BT 8.3 SBT ->ĐA: vì S2=

S1
nên R2=10R1=8 Ω (6đ)
10

2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự
phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu dây dẫn

Nội dung ghi bảng
I. Sự phụ thuộc của
điện trở vào vật liệu
làm dây dẫn.

1



Cho HS quan sát các đoạn
dây dẫn có cùng chiều dài,
cùng tiết diện nhưng làm
bằng các chất liệu khác nhau
C1(cá nhân) Trả lời :
+ Để xác định sự phụ thuộc
của điện trở vào vật liệu phải
tiến hành TN với các dây dẫn
có đặc điểm gì ?
GV yêu cầu các nhóm học
sinh thảo luận:
+ Hãy vẽ sơ đồ TN ?
+ Kiểm tra sơ đồ các nhóm.
+ Lập bảng ghi kết quả TN ?
+ Mắc mạch điện theo sơ đồ ?
+ Đóng K, đo U1, I1 ? ghi kết
quả ?
+ Thay dây2, đo U2, I2 ? ghi
k. quả ?
+ Tính R1 và R2, ghi vào bảng
?
+ So sánh R1 và R2, rút ra
nhận xét ?
+ Khái quát và thông báo kết
luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về
điện trở suất
+ Thông báo :

- Khái niệm điện trở suất.
SGK
-Kí hiệu điện trở suất: ρ ( rô).
-Đơn vị điện trở suất: Ω .m
(Ôm mét).
+ Xem bảng 1 SGK và tính
điện trở đoạn constantan có l
= 1m ,
S = 1mm2 ?
Hoạt động 3: Xây dựng công
thức tính điện trở
C3 (cá nhân) :
+ Tính điện trở của một đoạn
dây dẫn theo các bước ở bảng

Trả lời :
+ Dùng các dây dẫn có
cùng chiều dài, cùng tiết
diện, khác vật liệu.
Nhóm thảo luận :
+ Vẽ sơ đồ :

C1: Để xác định sự phụ
thuộc của điện trở vào
vật liệu làm dây dẫn thì
phải tiến hành đo điện
trở của dây có cùng
chiều dài và cùng tiết
diện nhưng làm bằng vật
liệu khác nhau.

1. Thí nghiệm

Lập bảng ghi kết quả TN
Tiến hành mắc Mạch điện
Đọc kết quả (A) và (V).
Thay dây và tiến hành đo
lần 2, ghi kết quả.
Tính và ghi kết quả vào
bảng.

+ So sánh R1 và R2, rút ra
nhận xét.
Lắng nghe-ghi vở

+ HS nghe và đọc thông
tin II.1 SGK.
+ Xem bảng điện trở suất
SGK.
C2(cá nhân) : Trả lời :
S = 1mm2 = 1.10-6m2.
1
1
R = ρ . = 0,5.10-6. −6
S
= 0,5 ( Ω )

10

K
A


+ _
R1
V

2. Kết luận :
Điện trở của dây dẫn
phụ thuộc vào vật liệu
làm dây dẫn.

II. Điện trở suất. Công
thức điện trở.
1.Điện trở suất :
+ Kí hiệu điện trở suất :
ρ ( rô).
+ Đơn vị điện trở suất
Ω .m (Ôm mét).
+ Bảng điện trở suất :
SGK.
C2:
S = 1mm2 = 1.10-6m2.
1
R = ρ . = 0,5.10-6.
S

1
= 0,5 ( Ω )
10 −6

2. Công thức điện trở


Trả lời :

Điện trở của dây dẫn tính
bằng công thức
2


2 SGK ?
+ Gợi ý :
- Tính R1 : Đọc lại ý nghĩ về
điện trở suất.
- Tính R2 : Chú ý điện trở tỉ
lệ thuận với chiều dài.
- Tính R3 : Chú ý điện trở tỉ
lệ nghịch với tiết diện.
+ Điện trở của một dây dẫn
tính bằng công thức ?

+ Tính R1 : R1 = ρ Ω )
+ Tính R2 : R2 = ρ l ( Ω )
+ Tính R3 : R3 =

R=

ρ .l
S

ρ .l
S


+ Vậy : Điện trở của một
dây dẫn tính bằng công
thức : R =

ρ .l
S

THMT:
+ Điện trở của dây dẫn là nguyên
nhân làm tỏa nhiệt trên dây. Nhiệt
lượng tỏa ra trên dây dẫn là nhiệt
vô ích, làm hao phí điện năng.
+ Mỗi dây dẫn làm bằng một chất
xác định chỉ chịu được một cường
độ dòng điện xác định. Nếu sử
dụng dây dẫn không đúng cường
độ dòng điện cho phép có thể gây
ra hỏa hoạn và những hậu quả môi
trường nghiêm trọng.
- Biện pháp GDBVMT: Để tiết
kiệm năng lượng, cần sử dụng dây
dẫn có điện trở suất nhỏ. Ngày
nay, người ta đã phát hiện ra một
số chất có tính chất đặc biệt, khi
giảm nhiệt độ của chất thì điện trở
suất của chúng giảm về giá trị
bằng không (siêu dẫn). Nhưng
hiện nay việc ứng dụng vật liệu
siêu dẫn vào trong thực tiễn còn

gặp nhiều khó khăn, chủ yếu do
các vật liệu đó chỉ là siêu dẫn khi
nhiệt độ rất thấp (dưới O0C rất
nhiều).

3/.Củng cố-luyện tập:
Qua bài học này chúng ta cần nắm những kiến thức nào?
-> Sự phụ thuộc của điện trở vào, chiều dài, tiết diện dây dẫn và vật liệu làm
dây dẫn?
Công thức tính điện trở của dây dẫn: R=

ρ .l
S

- GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ.
Vận dụng:
C4(cá nhân) : Tính điện trở :
+ Dây đồng có l = 4m, tiết diện tròn, đường kính d = 1mm ?
3


Trả lời C4:
2
ρ .l
4 ρ .l
d 
π
+ Tính : R =
=
, (S =   )

S
π .d 2
2
R = 0,087 Ω

C5(cá nhân) : Tính điện trở :
+ Dây nhôm l = 2m, S = 1mm2 ?
+ Dây nikêlin l = 8m, tiết diện tròn, đường kính d = 0,4mm ?
+ Dây đồng l = 400m, S = 2mm2 ?
Trả lời C5
ρ .l
= 0,056 ( Ω )
S
+ Tương tự C4. R = 25,5 Ω

+ Dùng : R =

+ Tính tương tự dây nhôm : R = 3,4 Ω
C6(cá nhân) :
+ Dây tóc bóng đèn vônfram ở 200C có R = 25 Ω , tiết diện tròn có bán kính 0,01mm.
Tính l ?
Trả lời C6 :
+ Dùng : R =
⇒l =

ρ .l
ρ .l
=
S
π .r 2


R.π .r 2
= 0,1428(m) = 14,3(cm)
ρ

Kiểm tra 15 phút
Đề 1:
Câu 1 (2đ): - Hãy Phát biểu định luật Ôm ?.
- Hãy viết công thức Định luật Ôm ?
Câu 2 (4đ): Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm 2 điện trở R1=2 Ω ,
R2=4 Ω . Biết cường độ dòng điện chạy qua mạch chính 1A (hình 1).
Hình 1
Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch ?
b) Hiệu điện thế của đoạn mạch ?
Câu 3 (4đ): Cho đoạn mạch mắc song song gồm 2 điện trở: R1=2 Ω , R2=3 Ω . Biết
hiệu điện chạy qua mạch chính 3V ( hình 2) Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch ?
b) Cường độ dòng điện qua đoạn mạch chính ?

Hình 2

4


Đề 2
Câu 1(2đ): - Hãy Phát biểu định luật Ôm ?
- Hãy viết công thức Định luật Ôm ?
Câu 2 (4đ): Cho đoạn mạch nối tiếp gồm 2 điện trở R1=1 Ω , R2=2 Ω .
Biết cường độ dòng điện chạy qua mạch chính 2A. (hình 1) Tính:

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch ?
b) Hiệu điện thế của đoạn mạch ?
Câu 3 (4đ): Cho đoạn mạch mắc song song gồm 2 điện trở:
R1=3 Ω , R2=4 Ω . Biết hiệu điện chạy qua mạch chính 1,57V
( hình 2) Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch ?
b) Cường độ dòng điện qua đoạn mạch chính ?

Hình 1

Hình 2

Đáp án
Đề 1
Nội dung đáp án
a Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của
dây dẩn
U
b
I=

Câu
1

Điểm
1
1

R


a Điện trở tương đương của đoạn mạch
R=R1+R2=2+4=6 Ω
a Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch
U=I.R=1.6=6V
a Điện trở tương đương của đoạn mạch

2

R1. R2

2.3

2
2

6

R= R + R = 2 + 3 = 5 = 1, 2Ω
1
2
b Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là

3

2

2

U

3
I= R = 1, 2 = 2,5 A

a
1
b

Đề 2
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu
điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở của
dây dẩn
I=

1
1

U
R

5


a

a

Điện trở tương đương của đoạn mạch
R=R1+R2=1+2=3 Ω
Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch
U=I.R=2.3=6V

Điện trở tương đương của đoạn mạch

b

R= R + R = 3 + 4 = 7 = 1,57Ω
1
2
Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là

2
b

R1. R2

3

U

3.4

2
2
2

12

1,57

2


I= R = 1,57 = 1 A
4/.hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Học thuộc ghi nhớ sách giáo khoa và phần ghi nhớ
- Làm bài tập trong sách bài tập 9.1 đến 9.5
- Chuẩn bị bài 10 “ Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật ’’
5. Rút kinh nghiêm-bổ sung:
…………………………………………………………………………………………

6


Tuần 5
Tiết 10

Ngày soạn: 6 tháng 9 năm 2018
Bài 10:

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức các bài từ 1 đến 9
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức giải được 1 số bài tập .
3. Thái độ: Chuẩn bị tốt các kiến thức đã học từ bài 1 đến 9 ở nhà, tích cực phối hợp
xây dựng bài giải, nghiêm túc trong quá trình học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Hs: ôn tập kiến thức
2.GV: soạn bài
III. Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:

HS: Phát biểu định luật Ôm ? (3đ) Viết công thức ĐL Ôm ? (2đ)
BT: Điện trở R=5 Ω được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 12V. hãy xác định
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở đó ?(5đ)
2/ Dạy bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: củng cố kiến
thức
Nêu ứng dụng đl Ôm trong các * I = I1 = I2
đoạn mắc nối tiếp ?
* U = U 1 + U2
* R = R1 + R 2
* U1/ U2 = R1/ R2
* I = I1 + I2
Nêu ứng dụng định luật Ôm * U = U1 = U2
trong đoạn mạch mắc song song * 1/R = 1/ R1 + 1/ R2
?
* I1/ I2 = R2/ R1
R = ρ . l/S
Hãy viết công thức tính điện
trở ?
Bài 1
Hoạt động 2: Giải bài tập
a) Điện trở tương đương
Bài tập 1:
1 1
1
1 1 1 1 11
Có 3 điện trở R1 = 1Ω, R2 = 2

= +
+
= + + =
R R1 R2 R3 1 2 3 6
Ω, R3 = 3 Ω được mắc song
song vào hiệu điện thế U=2.2V
a. Tính điện trở tương đương
=>R=0,55 Ω
của đoạn mạch song song này.
b) Cường độ dòng điện qua
b. Tính cường độ dòng điện I
mạch chính là: I=
chạy qua mạch chính.
R1//R2//R3 ;U=2.4V
U
2, 2
=
= 4A
Đề bài cho biết dữ kiện nào?
Rtđ và I ?
R 0,55
Dữ kiện nào cần tính?
1/R =1/R1 + 1/R2 + 1/R3
Dùng công thức nào để tính?
I=U/ R
Giải.
7


Bài 2: Giải:

Gọi HS lên bảng giải
Nhân xét, chốt bài giải

R2
A

R1 C

B

Bài tập2:
R3
Cho mạch điện như hình vẽ
Biết R1=2 Ω ; R2=3 Ω ; R3=6 Ω .
a) Điện trở giữa 2 đầu đoạn
Cường độ dòng điện chạy qua
mạch BC
R2 .R3
3.6
mạch chính 2A. Hãy xác định:
R2,3= R + R = 3 + 6 = 2 Ω
a) Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn
2
3
mạch AB?
Điện trở tương đương giữa 2
b) Hiệu điện thế qua các điện
đầu đoạn mạch AB
trở.
c) Cường độ dòng điện qua các R2//R3

Rtđ=R1+R2,3=2+2=4 Ω
điện trở R2 và R3?
Hiệu điện thế giữa 2 đầu
Gợi ý
R1 nt R2,3
đoạn mạch AB
U
a) Ta thấy R2 mắc như thế nào
UAB=I.Rtđ=2.4=8V
I= =>U=I.R
R
với R3 ?
b) Ta có I=I1=I2,3=2A
Thông qua R1 nt R2,3
Ta thấy R1 như thế nào với R2,3
do R1 nt R2,3
ĐL
ôm
=>
U
=I.
R
Để tính UAB ta dùng công thức
1
1 1
nên U1=I1.R1=2.2=4V
I
=I
do
R

nt
R
nào để tính ?
1
1
23,
U2,3=I2,3.R2,3=2.2=4V
Tính
U
=>U
;
U
Rtd được tính như thế nào ?
BC
2
3
=> U2=U3=4V
ĐL
ôm
b) Tính U1 ta dung công thức
c) Từ câu b) ta có
Lên
bảng
giải
nào để tính?
U2 4
= = 1,34 A
I
2=
I1 có chưa?

R2 3
Để tính được U2,U3 ta làm thế
U3 4
= = 0, 66 A
I
=
3
nào?
R3 6
c) Tính I2,I3 bằng cách nào?
Y.c HS lên bảng giải
GV chốt bài giải, nhận xét cho
điểm học sinh
3. Củng cố-Luyện tập
Qua các dạng bài tập trên chúng ta cần nắm các kiến thức sau:
Định luật ôm; Các công thức quan hệ với đoạn mạch nối tiếp, song song, công thức
tính điện trở của dây dẫn
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Ôn tập kiến thức đã học, học thuộc công thức, xem lại các bài tập đã giải.
- Đọc trước bài mới” Điện trở dung trong kỹ thuật”
5. Rút kinh nghiệm-bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
8


9




×