Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 8: Quy tắc dấu ngoặc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (432.04 KB, 18 trang )

SỐ

HỌ

C6
1


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên.
Áp dụng tính :
a) 7- 9 = ?
b) (-19) - 8 = ?

Quy tắc: a – b = a + (-b)

2


Tính giá trị biểu thức sau :
15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 )
Em hãy nêu cách tính giá trị của biểu thức trên.

Làm thế nào bỏ được các dấu
ngoặc này để việc tính tốn
được thuận lợi hơn?

3


1. Quy tắc dấu ngoặc:


?1
Số đối của một tổng bằng tổng các số đối
-(a+b+c) = (-a)+(-b)+(-c)
?2
Quy tắc: (sgk)
Ví dụ:(sgk)
?3

2. Tổng đại số
(Học phần in nghiên trong sgk)

4


?1/83sgk .
a) Tìm số đối của: 2, ( -5 ), 2 + ( -5 )
b) So sánh số đối của tổng 2 +( -5 ) với tổng các
số đối của 2 và ( -5 ).
a/ Số đối của 2 là -2
Số đối của (-5) là -(-5) = 5
- Ta có: [2+(-5)] = -3
Số đối của [2+(-5)] là: -[2+(-5)] = - (-3) = 3
b/ Số đối của tổng 2 + (-5) là: - [2+(-5)] = 3
Tổng các số đối của 2 và (-5) là: (-2) +5 = 3

=> -[2 + (-5)] = (-2) + 5
5


=> -[2 + (-5)] = (-2) + 5

Em rút ra nhận xét gì về số đối
của một tổng và tổng các số đối

Nhận xét:
Số đối của một tổng bằng tổng các số đối
-(a+b+c) = (-a)+(-b)+(-c)
6

4


Hoạt động
nhóm

?2/83sgk : Tính và so sánh kết
a) 7 + (5 -13)
quả và 7 + 5 + (-13)
b) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6

a) 7 + (5 -13) = 7 + [5 + (-13)] = 7 + (-8) = (-1)
7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = (-1)

7 + (5 -13) = 7 + 5 + (-13)
Khi
dấuKhi
ngoặc
có dấu
“+”cóđằng
thì dấu
Nhậnbỏxét:

bỏ dấu
ngoặc
dấu trước
“+” đằng
trước
các
số hạng
trong
thếvẫn
nào?giữ nguyên.
thì dấu
các số
hạngngoặc
trongnhư
ngoặc
7


Hoạt động
nhóm

?2/83sgk : Tính và so sánh kết
a) 7 + (5 -13)
quả và 7 + 5 + (-13)
b) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6

b) 12 – (4 - 6) = 12 – [4 + (-6)]
= 12 – (-2) = 12 +2 = 14
12 – 4 + 6 = 8 + 6 = 14
12 – (4 - 6) = 12 – 4 + 6

Nhận
bỏ dấu
ngoặc
dấutrước
“-” đằng
trước.
Khi bỏxét:
dấuKhi
ngoặc
có dấu
“-”có
đằng
thì dấu
Ta
đổi dấu
tấtngoặc
cả cácnhư
số hạng
trong ngoặc: dấu
cácphải
số hạng
trong
thế nào?
“+” thành dấu “-”, dấu “-” thành dấu “+”
8


Ví dụ: Tính nhanh
a) 324 + [112 - (112 + 324)]
= 324 + [112 - 112 - 324]

= 324 +(- 324)
=0
b) ( -257) - [(-257 + 156) - 56]
= -257 - [ - 257 + 156 - 56]
= -257 + 257 -156 + 56
= -100

9


?3 Tính nhanh.
a/ (768 - 39) - 768
= 768 - 39 - 768
= 768 + (-39) + (- 768)
= 768 + (- 768) + (-39)
= (-39)
b/ (-1579) – (12 – 1579)
= (-1579) – 12 + 1579
= (-1579) + (-12) + 1579
= (-1579) + 1579 + (-12)
= (-12)
10


2. Tổng đại số
Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên
được gọi là một tổng đại số
*Chú ý: Nếu khơng sợ nhầm lẫn ta có thể
nói gọn tổng đại số là tổng
5 + (-3) - (-6) - (+7) = 5 + (-3) + (+6) + (-7)

= 5 -3 + 6 -7

11


Trong một tổng đại số ta có thể :
Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.

a - b - c = - b + a - c = - b - c +a
Đặt- dấu
ngoặc
nhóm
60 +
315để- 40
= các
315số-hạng
60 -một
40 cách tùy ý với

chú ý rằng nếu trước ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất
cả các số hạng trong ngoặc.

a - b - c = ( a - b) - c = a - ( b + c)
315 - 60 - 40 = 315 - ( 60 + 40 )
= 315 - 100 = 215
12


Thảo luận nhóm.


Tính giá trị biểu thức sau :
15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 )

6

13


Đáp án :
15 + ( 47 – 5 + 26 ) – ( 47 + 26 )
= 15 + 47 – 5 + 26 – 47 – 26
= 15 – 5 + ( 47 – 47 ) + ( 26 – 26 )
= 15 – 5
= 10

14


Củng cố:
Kết quả của a – (b + c - d) là:

A.

a+b+c-d

Sai rồi

B.

a–b-c-d


Sai rồi

C.

a–b+c-d

Sai rồi

D.

a–b-c+d

Đúng rồi
15


Tổng đại số a + d – b – c là kết quả của

A.

(a + d) - (b – c)

Sai rồi

B.

(a + d) – ( b + c)

Đúng rồi


C.

(a – c) + (d – b)

Sai rồi

D.

(a – c) – (b – d)

Sai rồi

16


BT 60 trang 65 SGK : Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a) ( 27 + 65 ) + ( 346 – 27 – 65 )
b) (42 – 69 + 17) - (42 + 17) .
Đáp án:
a) ( 27 + 65 ) + ( 346 – 27 – 65 )
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= 346 + ( 27 – 27 ) + ( 65 – 65 )
= 346
b) ( 42 – 69 + 17 ) – ( 42 + 17 )
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17
= - 69 + ( 42 – 42 ) + ( 17 – 17 )
= - 69

17



Hướng dẫn về nhà:



Học thuộc quy tắc dấu ngoặc.
Làm bài tập về nhà:
57; 58; 59 trang 85 SGK,
89; 91; 93 SBT.

18



×