Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TS247 DT de thi thu thptqg mon ngu van thpt thang long ha noi lan 2 nam 2019 co loi giai chi tiet 35746 1557128303

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.29 KB, 6 trang )

n.
2. Bàn luận vấn đề
- Công dân lãng mạn theo quan điểm của tác giả chính là một công dân yêu nước.
=> Yêu nước là một thứ tình cảm đẹp, đáng trân trọng mà mỗi con người cần có, cần phát huy.
- Biểu hiện tình yêu nước:
+ Đối với học sinh, sinh viên là sự cần cù chịu khó trong học tập; là có mục tiêu, phương hướng
và sẵn sàng cố gắng để đạt được mục tiêu.
+ Là biết ngăn chặn cái xấu, cái ác
+ Là sẵn sàng cố hiến tuổi trẻ, có lý tưởng đẹp phục vụ đất nước, cộng đồng.
+…
- Tình yêu nước chính là nguồn gốc, là động lực giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn, gian khổ;
tình yêu nước cũng khiến cho bản thân ta sống đẹp hơn, nhân văn hơn.
- Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cũng có rất nhiều cách khác nhau để
thể hiện tình yêu nước: chăm chỉ học tập, mục đích học tập rõ ràng, rèn luyện đạo đức thân
thể,….
Phương pháp: phân tích, tổng hợp
Cách giải:
• Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Quang Dũng là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh và soạn nhạc. Nhưng trước hết Quang
Dũng là một nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa – đặc biệt khi
ông viết về người lính Tây Tiến và xứ Đoài (Sơn Tây) của mình.
- Tây Tiến là bài thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể hiện sâu sắc phong cách nghệ thuật
của nhà thơ, được in trong tập Mây đầu ô. Vẻ đẹp của sự lãng mạn được thể hiện rõ trong đoạn
thơ miêu tả khung cảnh thiên nhiên.
• Phân tích hai đoạn thơ trên
*Đoạn 1: Cảm nhận về cung đường Tây Tiến và người lính Tây Tiến
a) Cung đường Tây Tiến hùng vĩ, dữ dội
Tác giả tâ ̣p trung bút lực để khắ c ho ̣a núi cao vực sâu, đèo dố c điê ̣p trùng:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống


- Những câu thơ chủ yế u dùng thanh trắ c ta ̣o nên những nét vẽ gân guố c, ma ̣nh me,̃ cha ̣m nổ i
trước mắ t người đo ̣c cái hùng vi ̃ và dữ dô ̣i của thiên nhiên
- Nhịp ngắt 4/3 quen thuộc của thể thơ 7 chữ như bẻ gẫy câu chữ để tạo độ cao dựng đứng giữa
hai triền dốc núi:
- Những từ láy giàu sức tạo hình khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút được đặt liên tiếp nhau để đặc

4

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

tả sự gian nan trùng điệp
- Đô ̣ cao, đô ̣ sâu của của dố c đươ ̣c đo bằ ng con số ước lê ̣ vô cùng “ngàn thước lên cao ngàn
thước xuố ng”.
- Lố i lă ̣p từ: dố c lên - dố c thăm thẳ m, ngàn thước lên- ngàn thước xuố ng góp thêm phần ta ̣o ấ n
tươ ̣ng về sự điê ̣p trùng của núi cao, vực sâu.
b) Hình ảnh người lính Tây Tiến
- Sự lạc quan, yêu đời, khỏe khoắn thể hiê ̣n qua câu thơ:
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
- Sự bay bổng, lãng mạn: Giữa cái dữ dội tột đỉnh của thiên nhiên “dốc lên… ngàn thước
xuống”, họ vẫn giữ được ánh nhìn vô cùng bay bổng:
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
*Đoạn 2: Bức tranh sông nước miền Tây trong chiều sương
- Trước hết là khung cảnh thiên nhiên:
Người đi Châu Mộc chiề u sương ấ y
Có thấ y hồ n lau nẻo bế n bờ

+ Không gian đươc̣ bao trùm bởi mô ̣t màn sương giăng mắ c trở nên mờ ảo, như hư, như thực.
Sương chiều bảng lảng đầy thi vị, chứ không còn là “sương lấp đoàn quân mỏi” khi màn đêm
buông xuống
+ Sông nước, bến bờ lặng tờ, hoang dại như thời tiền sử, chỉ có màu lau trắng trải dài tít tắp, phất
phơ theo chiều gió thổi, xôn xao ẩn chứa những nỗi niềm của con người… Thiên nhiên như có
linh hồ n, “hồ n lau” hài hòa với “hồ n thơ” của những người liń h đa cảm. Cũng có thể hiểu “hồn
lau” là một ẩn dụ đặc sắc gợi về vẻ đẹp giản dị, gần gũi, hồn hậu của những con người miền
Tây- những người lao động trên sông nước mênh mông.
- Trên nền thiên nhiên tĩnh lặng và thơ mộng đó nổi bật hiǹ h ảnh con người:
Có nhớ dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa
+ “Dáng người trên độc mộc” phải chăng đó là dáng hình mềm mại, uyển chuyển của thiế u nữ
sơn cước trên chiếc thuyền độc mộc trên dòng sông Mã, ta ̣o nên chấ t thơ làm tiêu tan vẻ dữ dô ̣i
của “dòng nước lũ” hung hañ
+ Như để hoà hợp với con người, những bông hoa rừng cũng đong đưa làm duyên trên dòng
nước xiết. “Hoa đong đưa” là một hình ảnh lạ, hoa lá vô tri như được thổi hồn vào, gợi ra ánh
mắt lúng liếng tình tứ của những cô gái vùng núi xinh đẹp trẻ trung
+ Dường như trong khổ thơ nào của bài thơ cũng thấ p thoáng bóng dáng của người đe ̣p như vâ ̣y:
- Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
- Nhớ ôi Tây Tiế n cơm lên khói
- Mai Châu mùa em thơm nế p xôi (đoạn 1)
- Kìa em xiêm áo tự bao giờ

5

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

- Đêm mơ Hà Nội dáng kiề u thơm (đoạn 3)
→ Hiǹ h ảnh người đe ̣p thấp thoáng trong các khổ thơ đã điể m cho kí ức Tây Tiế n chút lañ g
ma ̣n, mơ mô ̣ng, khiế n cho câu chữ trở nên mề m ma ̣i hơn và lòng người cũng nhe ̣ nhàng hơn…
- Những từ có thấy, có nhớ là những lời tự hỏi lòng mình đầy bâng khuâng, lưu luyến khi đã
cách xa với Tây Tiế n cả về không gian và thời gian…
*Nhận xét về cảm hứng lãng mạn trong thơ Quang Dũng:
- Hai đoạn là hai nét vẽ về cung đường Tây Tiến: đoạn thứ nhất thiên về tái hiện vẻ đẹp hùng vĩ,
dữ dội; đoạn thứ hai thiên về tái hiện vẻ đẹp thơ mộng trữ tình. Hai vẻ đẹp ấy hòa trộn tạo nên ấn
tượng riêng về cung đường hành quân của những người lính trẻ trong những năm tháng kháng
chiến chống Pháp gian khổ mà hào hùng.
- Trên cung đường đó, thấp thoáng hiện ra hình ảnh người lính Tây Tiến, đó là những chàng trai
trẻ vừa rời ghế nhà trường, vừa hồn nhiên, tinh nghịch, vừa lãng mạn, đa tình nhưng cũng là
những chàng trai rắn rỏi, gân guốc với lí tưởng cao đẹp của một thời đại anh hùng “cảm tử cho
Tổ quốc quyết sinh”
- Bút pháp lãng mạn két hợp với màu sắc bi tráng
+ Bút pháp lãng mạn ưa khám phá những vẻ đẹp dữ dội, phi thường, hay sử dụng thủ pháp đối
lập mạnh mẽ.
+ Màu sắc bi tráng chủ yếu được thể hiện trong việc tái hiện cung đường dữ dội và sự hi sinh anh

dũng của người lính. Tác giả không né tránh sự mất mát, song bi mà không lụy, mất mát mà vẫn
cứng cỏi, gân guốc.
• Tổng kết

6

Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Anh – Văn – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01




×