Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

2051 CAP NHAT HEN GINA 2016 DUONG QUY SY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 66 trang )

Hà Nội, ngày 17/5/2016

Cập nhật vấn đề mới GINA 2016
GS.TSKH.BS. Dương Quý Sỹ
ĐHYK Penn State Hoa Kỳ & ĐHYK Paris Descartes
Đại diện Hội Hô hấp Châu Âu tại VN. Thành viên Ủy ban GINA

GINA Global Strategy for Asthma
Management and Prevention
© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN


Chương 1
Định nghĩa, mô tả và chẩn đoán hen
(Phần 1 : Người lớn, trẻ vị thành niên, trẻ 6 tuổi và lớn hơn)

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN
ĐỊNH NGHĨA HEN





Hen là một bệnh lý đa dạng, thường đặc trưng bởi
viêm đường dẫn khí mạn tính
Hen được định nghĩa bởi sự hiện diện của bệnh sử có
các triệu chứng hô hấp như khò khè, khó thở, nặng
ngực và ho
Các triệu chứng này thay đổi theo thời gian và về
cường độ, đi cùng với sự dao động của giới hạn dòng
khí thở ra.

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma



GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN
MÔ TẢ HEN









Hen là một bệnh hô hấp mạn tính thường gặp : 1-18%
Đặc điểm của hen : khò khè, khó thở, nặng ngực
và/hoặc ho thay đổi và giới hạn luồng khí thở ra dao
động
Thường bị kích phát bởi các yếu tố : vận động, dị
nguyên hoặc các chất kích phát, thay đổi thời tiết hoặc
nhiễm siêu vi
Triệu chứng và giới hạn luồng khí có thể biến mất tự
nhiên hoặc do thuốc
Có phản ứng quá mức của đường thở với kích thích
trực tiếp hoặc gián tiếp.

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma



GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN
CÁC KIỂU HÌNH HEN PHẾ QUẢN
 Hen dị ứng : khởi phát từ trẻ, bệnh sử/tiền sử gia đình có
bệnh dị ứng, đáp ứng tốt với ICS


Hen không dị ứng : đàm có bạch cầu trung tính, ái toan hoặc
chỉ chứa một vài tế bào viêm, đáp ứng với ICS kém hơn.



Hen khởi phát muộn : không dị ứng và thường đòi hỏi ICS
liều cao hơn hoặc không đáp ứng với ICS



Hen có giới hạn luồng khí cố định : do bị tái cấu trúc.



Hen béo phì : một số bệnh nhân béo phì bị hen có các triệu
chứng hô hấp nổi bật và viêm nhẹ đường thở có bạch cầu ái
toan.

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma



GINA 2016

CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN
CHẨN ĐOÁN BAN ĐẦU
Các kiểu triệu chứng hô hấp điển hình của hen
 Có > 1 triệu chứng : khò khè, khó thở, ho, nặng ngực
 Triệu chứng thường trở nặng về đêm hoặc lúc sáng sớm
 Triệu chứng thay đổi theo thời gian và về cường độ
 Triệu chứng khởi phát do nhiễm vi rút (cảm cúm), vận động,
phơi nhiễm dị nguyên, thay đổi thời tiết, cười hoặc gặp chất kích
thích như khói xe, khói thuốc lá hoặc mùi nồng gắt
Các tính chất làm giảm khả năng triệu chứng hô hấp là do hen
 Chỉ ho mà không có các triệu chứng hô hấp khác
 Khạc đàm mạn tính
 Khó thở kèm theo choáng váng, chóng mặt hoặc tê ở ngoại biên
(dị cảm)
 Đau ngực
 Khó thở sau khi vận động với tiếng hít vào lớn.
What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


CHẨN ĐOÁN BAN ĐẦU

GINA 2016

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma



GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


Dị vật đường thở

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN
Cơ sở nguồn lực thấp
 Không chỉ có ở nước thu nhập thấp -TB mà cả nước giàu
 Chẩn đoán dựa vào triệu chứng hoặc hội chứng giúp phân biệt các bệnh

nhiễm trùng hô hấp mạn tính như lao, HIV/AIDS và nhiễm ký sinh hoặc
nấm phổi với hen và COPD
 Giới hạn luồng khí dao động có thể được xác định bằng LLĐK được WHO
đề nghị
 Ghi nhận các triệu chứng và LLĐ trước và sau khi điều trị thử với SABA và
ICS, thường kèm với 1 tuần corticosteroid uống, giúp xác định chẩn đoán
hen trước khi bắt đầu điều trị dài hạn
 Khoảng 50% người trẻ không được chẩn đoán hen ở nước thu nhập thấp
– TB
 Một NC tổng quan cho thấy các BS ở tuyến y tế cơ sở chẩn đoán hen từ
54% chưa đưa chẩn đoán đến 34% chẩn đoán quá mức [53]
Bồi dưỡng năng lực chẩn đoán và xử trí hen tuyến cơ sở rất quan trọng
What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN

Chương 2
Đánh giá bệnh hen
(Phần 1 : Người lớn, trẻ vị thành niên, trẻ 6 tuổi và lớn hơn)

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016

CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN
Đánh giá chính yếu


Đánh giá kiểm soát hen: triệu chứng và nguy cơ, kỹ thuật hít thuốc và
tuân thủ, tác dụng phụ và bệnh lý đi kèm.



Đánh giá kiểm soát triệu chứng hen ban ngày ban đêm, việc sử dụng
thuốc cắt cơn, và hạn chế hoạt động



Đánh giá nguy cơ tương lai của bệnh nhân đối với đợt kịch phát, giới
hạn luồng khí cố định và tác dụng phụ của thuốc



Chức năng hô hấp là chỉ số hữu ích nhất của nguy cơ tương lai, nên
được ghi nhận lúc chẩn đoán, 3-6 tháng sau và định kỳ



Kiểm soát kém các triệu chứng và các đợt kịch phát có các yếu tố cấu
thành khác nhau cần các cách điều trị khác nhau



Điều quan trọng là phân biệt giữa hen nặng và hen không kiểm soát,

do kỹ thuật hít thuốc không đúng và/hoặc tuân thủ kém.

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN

Chương 3
Điều trị hen để kiểm soát triệu chứng và
hạn chế nguy cơ đến mức thấp nhất
(Phần 1 : Người lớn, trẻ vị thành niên, trẻ 6 tuổi và lớn hơn)

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN

Bổ sung thêm ICS

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma



GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN
ĐIỀU TRỊ THEO BẬC THANG
STEP 5
STEP 4
PREFERRED
CONTROLLER
CHOICE

STEP 1

STEP 2

Low dose ICS
Other
controller
options

RELIEVER

Consider low
dose ICS

Leukotriene receptor antagonists (LTRA)
Low dose theophylline*

As-needed short-acting beta2-agonist (SABA)

STEP 3


Low dose
ICS/LABA**

Med/high
ICS/LABA

Med/high dose ICS Add tiotropium*
Low dose ICS+LTRA High dose ICS
+ LTRA
(or + theoph*)
(or + theoph*)

Refer for
add-on
treatment
e.g.
tiotropium*
omalizumab
mepolizumab*

Add low
dose OCS

As-needed SABA or
low dose ICS/formoterol #

*Not for children <12 years. **For children 6–11 years, the preferred Step 3 treatment is medium dose ICS.
# Low dose ICS/formoterol is the reliever medication for patients prescribed low dose budesonide/formoterol or low dose
beclometasone/formoterol for maintenance and reliever therapy.
Tiotropium by mist inhaler is an add-on treatment for patients with a history of exacerbations (not for children <12 years)

.

GINA 2016, Box 3-5, Step 5

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN
BẬC 3. Một hoặc hai thuốc kiểm soát cộng với thuốc cắt cơn khi cần

 ICS liều thấp/LABA + SABA khi cần HOẶC kết hợp ICS liều
thấp/formoterol (budesonide hoặc beclometasone) để điều trị cả cắt
cơn lẫn duy trì
 Trẻ em 6-11 tuổi : ICS liều trung bình cộng với SABA khi cần
 Kết hợp ICS/LABA hít : fluticasone furoate/vilanterol, fluticasone
propionate/formoterol, fluticasone propionate/salmeterol,
beclometasone/formoterol, budesonide/formoterol và
mometasone/formoterol
 Cách điều trị cả duy trì lẫn cắt cơn có thể được kê toa với
beclometasone liều thấp/formoterol hoặc budesonide/formoterol
 Đối với bệnh nhân có nguy cơ, cách điều trị cả duy trì lẫn cắt cơn

với ICS/formoterol làm giảm đáng kể đợt kịch phát và cho mức
kiểm soát hen với liều ICS tương đối thấp, so với một liều cố định
ICS/LABA để điều trị duy trì hoặc liều ICS cao hơn, + SABA khi cần
What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN
BẬC 4. Hai hoặc nhiều thuốc kiểm soát hơn cộng thuốc cắt cơn khi cần

Các chọn lựa khác
 Tiotropium (kháng muscarinic tác dụng kéo dài) dạng xịt phun
sương có thể dùng cho điều trị bổ sung cho người lớn và trẻ
thành niên có tiền sử hen kịch phát [180] và không dùng cho trẻ
< 12 tuổi
 ICS liều cao/LABA cho người lớn và thiếu niên, liều cao nên dùng
thử 3-6 tháng khi kiểm soát hen tốt không đạt được với liều ICS
trung bình +LABA và/hoặc một thuốc kiểm soát thứ ba
 Đối với budesonide liều trung bình hoặc liều cao, hiệu quả có thể
cải thiện bằng cách phân liều bốn lần mỗi ngày, ICS khác phân liều

hai lần mỗi ngày là phù hợp

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma


GINA 2016
CẬP NHẬP XỬ TRÍ VÀ DỰ PHÒNG HEN

What’s new in GINA 2016

© Global Initiative for Asthma



×