Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng tự quản cho học sinh lớp 2A trường Tiểu học, năm học 2018-2019.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.54 KB, 14 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: …….
1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của
Hội đồng tự quản cho học sinh lớp 2A trường Tiểu học, năm học 2018-2019.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giải pháp Tác nghiệp trong Giáo dục.
3. Mô tả bản chất của sáng kiến:
Năm học 2018-2019 tôi được phân công chủ nhiệm lớp 2A của trường;
việc ưu tiên hàng đầu là đổi mới phương pháp giảng dạy theo mô hình trường
học mới Việt Nam và việc đầu tiên tôi làm là “ Nâng cao chất lượng hoạt
động của Hội đồng tự quản ( HĐTQ)”
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết
Trong những năm qua, Việc giảng dạy theo mô hình trường học mới
Việt Nam tuy khá mới mẻ nhưng luôn được sự quan tâm của các cấp Bộ,
Ngành, Địa Phương và cha mẹ học sinh . Tuy nhiên khi học sinh học xong lớp
1( Giáo dục công nghệ) và bước đầu vào lớp 2 thì học sinh mới bắt đầu tiếp
cận chương trình mới (Mô hình trường học mới Việt Nam). Lúc này các em
thấy bỡ ngỡ khi được được thầy cô, bạn và cha mẹ của mình chọn để điều
hành nhóm, lớp...Khi đó các em sẽ không biết làm sao vì chưa tiếp cận được
chương trình mới nên cũng ảnh hưởng nhiều đến tiếp thu kiến thức của các
em, làm ảnh hưởng đến kết quả học tập hàng ngày. Nhận thức được tầm quan
trọng của Hội đồng tự quản trong việc điều hành lớp và nâng cao chất lượng
giáo dục nên tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp: “Nâng cao chất lượng
hoạt động của Hội đồng tự quản ở lớp của mình”
-Ưu điểm:
Lãnh đạo nhà trường và Tổ chuyên môn luôn quan tâm, chỉ đạo sâu sát,
mang lại hiệu quả thiết thực.
Sự ủng hộ của phụ huynh trong việc cùng nhà trường giáo dục các em.


Đa số học sinh khi tham gia học lớp học mô hình này luôn tự tin trong
học tập, cùng thầy cô, bè bạn thảo luận và tự lĩnh hội tri thức của bài học. Có
khả năng giao tiếp tốt.
- Nhược điểm:
+Về phía học sinh: Vì các em ở lớp 1 chưa học theo mô hình
trường học mới nên vào đầu năm học các em còn bỡ ngỡ chưa
quen, vẫn chưa mạnh dạn và hoạt động không tích cực.
Học sinh không biết hợp tác khi học nhóm, một số thì thụ
động, nhút nhát, ngại làm việc, đôi lúc không nghe lời nhóm
trưởng.
Hội đồng tự quản chưa biết cách điều hành và quản lý
lớp.
+ Về phía giáo viên: Bản thân ngạy thay đổi các thành viên


của HĐTQ( Vì chọn bạn khác sẻ rất khó khăn). Kinh nghiệm giảng
dạy còn ngắn nên bản thân còn lúng túng, chưa biết làm thế nào
để lựa chọn và xây dựng ban HĐTQ của lớp được tốt.
+Về phía phụ huynh: Một số phụ huynh còn quá nuông chiều con dẫn
đến những khó khăn trong giáo dục.
Một số phụ huynh học sinh thì chưa hợp tác với học
sinh và giáo viên trong việc bầu chọn HĐTQ.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
3.2.1. Mục đích của giải pháp:
- Mục đích chung: : Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động
của Hội đồng tự quản cho học sinh lớp 2A trường Tiểu học, năm học 20182019. Nhằm góp phần tạo môi trường học tập tiến bộ trong đó học sinh tự tìm
ra kiến thức và tự quản trong từng hoạt động giáo dục để từ đó nâng cao chất
lựng giáo dục trong từng tiết học.
- Mục đích cụ thể: Giúp học sinh nâng cao chất lượng hoạt động tự quản
trong từng hoạt động giáo dục.Tạo mối quan hệ gần gũi, tình yêu thương,

đoàn kết, mạnh dạn trong mọi hoạt động, học tập và giao tiếp trong cuộc sống
hàng ngày. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho 100% học sinh
của lớp điều đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng.
3.2.2. Nội dung giải pháp
Thay đổi phương pháp mới có nghĩa là không phủ nhận hoàn toàn
phương pháp cũ, sự thay đổi ở đây là có sự vận dụng, kế thừa những gì còn
phù hợp, đúng chủ trương, quy định của nhà nước, thay đổi những gì không
phù hợp hoặc chưa có quy định nhưng phù hợp với điều kiện, môi trường giáo
dục của tỉnh ta với mục đích là mang lại hiệu quả cao hơn trong điều hành
quản lý, mà ở đây là công tác chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học.
3.2.2.1. Tên giải pháp:
(i) Giải pháp 1: Xây dựng Hội đồng tự quản của lớp:
(ii) Giải pháp 2: Phân công nhiệm vu các thành viên trong Hội đồng tự
quản:
(iii) Giải pháp 3: Hình thành kĩ năng điều hành cho các thành viên
trong Hội đồng tự quản
(iv) Giải pháp 4: Tạo hoạt động tích cực của HĐTQ trong tiết sinh hoạt
lớp có sự tham dự của giáo viên
(v) Giải pháp 5: Tạo uy tín và sự tín nhiệm của học sinh với Hội đồng
tự quản:
(vi) Giải pháp 6: Luân phiên thay đổi thành viên của Hội đồng tự quản
(vii) Giải pháp 7: : Xây dựng một số công cụ hỗ trợ Hội đồng tự quản.
(viii) Giải pháp 8: Phối hợp với cộng đồng tham gia xây dựng Hội
đồng tự quản lớp học:
3.2.2.2. Triển khai giải pháp:
(i) Giải pháp 1: Xây dựng Hội đồng tự quản của lớp


Giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm và tìm hiểu trước các đối tượng học
sinh ngay đầu năm học sau khi nhận danh sách lớp, giáo viên

trao đổi ngay với giáo viên chủ nhiệm năm trước để tìm hiểu
kỹ tình hình học tập của lớp mình như: số lượng học sinh giỏi,
năng khiếu, học sinh nhanh nhẹn, mạnh dạn, nói to… Sau khi
tìm hiểu xong, giáo viên phải đặt ra những tiêu chí để lớp lựa
chọn các bạn trong ban HĐTQ thật chính xác như : Phải nhanh
nhẹn, năng nỗ. mạnh dạn, tự tin, có năng khiếu, năng lực học
tập tốt sau đó mới cho học sinh đề xuất, bàn bạc và tiến hành
bầu ban HĐTQ..
Trong quá trình thành lập HĐTQ, giáo viên phải tạo cho
học sinh có cơ hội được tự tranh cử vào các vị trí Chủ tịch, Phó
chủ tịch và các trưởng ban, đây là một trong những bước phát
hiện học sinh mạnh dạn, dám nói trước đám đông. Sau khi
việc đăng kí hoàn tất, các ứng cử viên nên trình bày các đề
xuất có liên quan đến những hoạt động mà các em có thể sẽ
thực hiện khi trúng cử. Những hứa hẹn này phải khả thi
(ii) Giải pháp 2: Phân công nhiệm vụ các thành viên trong Hội đồng
tự quản:
Giáo viên chủ nhiệm chia lớp thành các ban như: Ban học tập, ban văn
nghệ, ban lao động, ban sức khỏe, ban đối ngoại...
Sau khi phân công nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm tập
huấn về nhiệm vụ và cách thức làm việc cụ thể của từng
thành viên, từng ban như sau: Chủ tịch HĐTQ thì tổ chức,
quản lí chung lớp học. Phó chủ tịch HĐTQ (Đối ngoại): Tham
gia việc đối ngoại như có thể giới thiệu tên lớp, Sĩ số hoc
sinh, tên giáo viên chủ nhiệm, tên và chức danh các ban,
nhóm trong hội đồng tự quản khi có người cần. Phó chủ tịch
HĐTQ (Ban học tập): Kiểm tra Bài tập ứng dụng ở nhà của học
sinh, hỗ trợ giáo viên kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm,
giúp đỡ học sinh yếu. Ban Văn nghệ: Tổ chức văn nghệ, trò
chơi, khởi động đầu tiết, tổ chức sinh hoạt... Ban học tập: Có

nhiệm vụ phát đồ dùng và mời các nhóm trưởng lên nhận tài
liệu và đồ dùng học tập. Kiểm tra bài tập ứng dụng của các
bạn, báo cáo với giáo viên vào đầu giờ. Ngoài ra, tùy từng bài
mà đặc biệt là ở hoạt động làm việc cả lớp, giáo viên có thể
để ban học tập thay cô giáo kiểm tra lại kiến thức mà các
nhóm vừa thảo luận xong. Muốn làm được tốt công việc đó,
cuối mỗi buổi học, tôi thường mời ban học tập ở lại để giao
nhiệm vụ trước cho các em. Ban lao động: Có nhiệm vụ theo
dõi vệ sinh chung của cả lớp. Đầu mỗi buổi học phải phân
công vệ sinh lần lượt cho các nhóm và kiểm tra nhóm nào
chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa tốt. Cuối mỗi buổi học


cũng phải kiểm tra lại xem nhóm nào thực hiện vệ sinh chưa
tốt để kịp thời nhắc nhở các bạn thực hiện tốt. Ban sức khỏe:
Theo dõi về sức khỏe nếu trong lớp bạn nào có vấn đề về sức
khỏe thì đưa bạn lên phòng y tế của trường hoặc chạy đi báo
với cô y tế...
(iii) Giải pháp 3: : Hình thành kĩ năng điều hành cho các thành viên
trong Hội đồng tự quản
Để các thành viên trong Hội đồng tự quản hoạt động nhịp nhàng tôi
hình thành cho các em một số kĩ năng như sau: Kĩ năng quan sát, điều hành
lớp : Đây là kĩ năng rất quan trọng, quyết định hiệu quả làm việc của HĐTQ
bởi vì có quan sát thì các thành viên của HĐTQ mới xác định được hiệu quả
và tiến độ làm việc của nhóm, lớp từ đó có sự thay đổi, điều chỉnh cho phù
hợp của từng hoạt động giáo dục. Ngoài ra tôi còn rèn cho các em nhiều kĩ
năng như: Kĩ năng giao nhiệm vu( Thực hiện nhiệm vụ của bài học). Kĩ năng
hướng dẫn (Nêu vấn đề, hướng dẫn, hỗ trợ). Kĩ năng nhận xét, đánh giá (đánh
giá bản thân, đánh giá bạn..)
(iv) Giải pháp 4: Tạo hoạt động tích cực của HĐTQ trong tiết sinh

hoạt lớp có sự tham dự của giáo viên
- Để đánh giá hoạt động trong một tuần thì tiết sinh hoạt cũng khá quan
trọng. Qua đánh giá của HĐTQ nhận xét ưu, khuyết điểm của các thành viên
từ đó giáo viên có thể tìm biện pháp tối ưu nhất để HĐTQ hoạt động tích cực
và toàn diện hơn.
(v) Giải pháp 5: Tạo uy tín và sự tín nhiệm của học sinh với Hội
đồng tự quản:
Trong từng tiết học giáo viên nên chú ý thường xuyên khen ngợi những
thành viên trong Hội đồng tự quản khi các em đã hoạt động tích cực và phê
bình, nhắc nhỡ với những em không thực hiện những yêu cầu của Hội đồng tự
quản yêu cầu.
(vi) Giải pháp 6: Luân phiên thay đổi thành viên của hội đồng tự
quản:
Trong quá trình hoạt động hàng ngày của Hội đồng tự quản thì nên
thường xuyên thay đổi các thành viên để các em được thể hiện năng lực quản
lý của mình trong các hoạt động học tập của lớp, để mỗi em biết tự phát huy
khả năng tự quản, tự chiếm lĩnh tri thức của mình.
(vii) Giải pháp7: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ Hội đồng tự quản:
Để Hội đồng tự quản làm việc có hiệu quả giáo viên phải xây dựng
được nội quy lớp học do các em đề ra dưới sự hướng dẫn của giáo viên như:
Không vứt rác bừa bãi, đi học đúng giờ, hợp tác tốt và vẽ thành những hình
ảnh đẹp mắt. Ngoài ra còn có hòm thư cá nhân, hòm cam kết, hộp thư vui,
điều em muốn nói. Đây là nơi chứa đựng những nội dung các em không thể
nói hay những đều muốn chia sẽ với các bạn trong lớp.
(viii) Giải pháp 8: Phối hợp với cộng đồng tham gia xây dựng Hội
đồng tự quản lớp học:


Ban đại diện cha mẹ học sinh là tổ chức quần chúng của các gia đình
học sinh. Đây là tổ chức có quan hệ mật thiết với nhà trường, có tiềm năng

lớn trong việc giáo dục học sinh vì 1/3 thời gian học sinh ở nhà với gia đình.
Là cầu nối các gia đình học sinh lại với nhau để thống nhất mục tiêu giáo dục.
* Tính mới của giải pháp: Trong mô hình trường học mới Việt Nam
thì: “Học phải đi đôi với hành. Nhà trường phải đi liền với xã hội”. Do vậy
vai trò của gia đình và cộng đồng là rất quan trọng. Để chọn được học sinh
tiêu biểu bầu vào HĐTQ thì ý kiến đề xuất, giới thiệu của Phụ huynh học sinh
về các thành viên của HĐTQ củng đóng vai trò quan trọng. Bởi vì không phải
giáo viên nào củng nắm được năng lực của học sinh lớp mình ngay đầu năm
học, nhất là học sinh mới chuyển từ nơi khác đến... Ngoài ra PHHS còn có thể
châm bồi và hướng dẫn các hoạt động có ích khi các em ở nhà nếu em đã
được bầu vào HĐTQ của lớp..
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Giải pháp này đã được áp dụng thành công trong công tác giáo viên chủ
nhiệm lớp 2A tại trường Tiểu học năm học 2018-2019. Có khả năng áp dụng
nhân rộng cho cả tỉnh và các tỉnh tương đồng trong khu vực Đồng bằng sông
Cửu Long.
3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp
- Hiệu quả về kĩ thuật:
Các giải pháp đã có nhiều tính mới, đã áp dụng thành công và đem lại
hiệu quả thiết thực trong nhà trường. Chất lượng hoạt động của HĐTQ và
chất lượng học tập của học sinh từ sau khi có giải pháp nâng lên rõ rệt, cụ thể
là:
Sau khi vận dụng những giải pháp dạy học nêu trên, tôi đã tiến
hành cho HS hai lớp 2C (với 25 HS lớp đối chứng) và 2A (với 25 HS lớp thực
nghiệm) làm bài khảo sát vào giữa học kỳ II năm học 2018-2019. Đây là 2 lớp
có học sinh ngang nhau về sĩ số và trình độ; nhưng kết quả thu được lại khác
nhau (Xem Phụ lục 1. Bảng kiểm tra trước tác động và sau tác động đính
kèm).
Ở lớp 2C được tổ chức dạy học bình thường, học sinh vẫn nắm được

bài, hoạt động diễn ra cũng sôi nối; song khi hỏi về kiến thức trọng tâm thì
nhiều em không trả lời được.
Còn lớp 2A, qua việc áp dụng giải pháp trong giảng dạy tôi nhận thấy
chất lượng hiệu quả của giờ học được nâng lên rất nhiều, cụ thể : Trình độ học
sinh tương đối đồng điều, không còn học sinh yếu. Học sinh hăng hái tham
gia xây dựng bài dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
100% học sinh hiểu bài ngay tại lớp, các em đều nắm được kiến thức
trọng tâm.
Đặc biệt phát huy vai trò tích cực của học sinh trong hoạt động, học
sinh tham gia sôi nổi .
- Hiệu quả về kinh tế:
Giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức cả vật chất lẫn tinh


thần trong việc đánh giá học sinh và đặc biệt dành nhiều thời gian cho việc
soạn giảng, truyền thụ kiến thức mới cho học sinh;
Học sinh có thói quen học tập mới, có cách tự học và quen dần với môi
trường học tập của tập thể, của lớp. Phụ huynnh tiết kiệm được nhiều về thời
gian, về kinh tế trong việc hướng dẫn con học ở nhà. ( Ước tính làm lợi cho phụ
huynh cho con em học thêm khoản 1800 000 đồng)
Ngoài lợi ích kinh tế thì hiệu quả giáo dục cũng nâng lên rõ rệt, cụ thể là:
Trước khi chưa áp dụng giải pháp qua khảo sát đầu năm, học sinh tham
gia hoạt động tích cực 10 chiếm 40% và học sinh chưa hoạt động tốt 15 em
chiếm 60% về môn học và hoạt động giáo dục tỉ lệ học sinh đạt mức hoàn
thành tốt là 5 em, chiếm 20%; hoàn thành 15 em, 60 % và chưa hoàn thành 5
em, chiếm 20%. Về năng lực và phẩm chất Tốt 5 em, chiếm 20%; Đạt 15 em,
chiếm 60%; Cần cố gắng 5 em, chiếm 20%.
Sau khi có giải pháp chất lượng dạy học đức nâng lên rõ rệt đến gữa
học kì II tất cả học sinh hoạt động tích cực hơn, số học sinh tham gia hoạt
động tích cực 25 em, đạt 100% và không có học sinh không tham gia hoạt

động ; về môn học và hoạt động giáo dục, tỉ lệ học sinh đạt mức hoàn thành
tốt 10 em, chiếm 40 %; hoàn thành 15 em, chiếm 60% và chưa hoàn thành 0
em, chiếm 0%. Về năng lực và phẩm chất Tốt 10em, chiếm 40%; Đạt 15 em,
chiếm 60%; Không có em nào xếp loại cần cố gắng.(Phục lục 3 Có bảng so
sánh kèm theo )
- Hiệu quả về xã hội: Phụ huynh học sinh phối hợp tốt với giáo viên
trong việc thống nhất cách dạy các cháu ở nhà với giáo viên ở lớp, nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục của huyện nhà, góp phần hoàn thành thắng lợi Nghị
quyết của Đại hội Đảng các cấp.
- Hiệu quả về môi trường: Qua áp dụng giải pháp các em có tinh thần
kỷ luật, tính cẩn thận, không vứt rác bừa bãi, biết tự bảo quản nơi học tập của
mình ở trường và ở nhà; Giáo viên ân cần, gần gũi với học sinh từ đó góp
phần xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực trong và ngoài nhà
trường.
3.5. Tài liệu kèm theo gồm:
- Bảng số liệu xử lý thống kê của thử nghiệm, kiểm chứng 1 bản.
- Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến 1 bản
- Bảng so sánh số liệu 1 bản.
, ngày 9 tháng 4 năm 2019
Người mô tả


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Bảng so sánh chất lượng học sinh lớp 2A. Năm học 2018 - 2019:
Thời gian:
Nội dung:

Trước khi áp Sau khi áp dụng

dụng
giải giải pháp:
pháp:

So sánh:

Tổng số học sinh:
Về nhận thức Hs.
Hoạt động tích cực:
Hoạt động chưa tích cực:

25

25

%

10em(40%)
15em( 60%)

25em( 100%)
0 em( 0%)

Về phẩm chất.
- Đạt tốt:
- Đạt:
- Chưa đạt:

5em( 20%)
15em( 60%)

5em( 20%)

10 em ( 40 %)
15 em ( 60 %)
0 em (0%)

Tăng 20%
Không tăng
Giảm 20%

Năng lực
- Đạt tốt:
- Đạt:
- Chưa đạt:

5em ( 20 %)
15em ( 60 %)
5em ( 20 %)

10 em ( 40 %)
15 em ( 60 %)
0 em (0%)

Tăng 20%
Khôngtăng
Giảm 20%

Tăng(60%)
Giảm(60%)


, ngày 10 tháng 4 năm 2019
Người lập bảng


BẢNG ĐIỂM KIỂM TRA TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG

TT

Họ VàTên HS

Lớp 2A

Nhóm thực
nghiệm
Điểm kiểm tra
Trước
Sau



1
2
3
4
5

Nguyễn lan Anh
Lê Vũ Trâm Anh
Trần Trung Hiếu
Cam Vũ Huy

Huỳnh Kim Ngân

7
5
4
6
7

10
6
7
8
10

6

Nguyễn Thị Kim Ngân

4

6

7
8
9

9
5
5


12
13
14
15
16

Nghiêm Thị Bích Ngọc
Nguyễn Ngọc Nhi
Phạm Thị Thúy Nhi
Nguyễn Thị Diễm
Nhung
Trần Hoàng M Quỳnh
Như
Nguyễn Thanh Phú
Nguyễn Trọng Phúc
Đỗ Thiên Quý
Tạ Hữu Tài
Nguyễn Hoàng Huy Thái

17

Họ VàTên HS

Lớp 2C

Nhóm đối chứng
Điểm kiểm tra
Trước
Sau TĐ


5
6
3
6
5

6
7
4
7
6

4

6

9
6
7

Lê Quỳnh Anh
Võ Trâm Anh
Trần Văn Chuyền
Võ Ngọc Diệp
Trần Tấn Đạt
Nguyễn Huỳnh Hải
Đăng
Đặng Minh Kiên
Lê Quốc Khanh
Thái Yến Nhi


5
5
6

7
6
6

5

6

Trần Hữu Nghị

6

6

6

9

Phạm Trọng Nghĩa

5

9

5

5
7
4
5

7
9
5
6
9

6
5
2
4
5

6
4
6
9
7

Lê Thị Anh Thư

10

8

6


8

18
19
20

Trần Hữu Toàn
Hồ Đức Trọng
Huỳnh Quốc Trung

5
8
5

6
10
7

6
7
5

7
7
6

21

Châu Oanh Tuấn


4

6

6

5

22
23
24

Hứa Hải Tuyết
Trương Minh Vương
Cao Gia Vỹ

4
5
5

7
6
7

Võ Huỳnh Như
Nguyễn Thanh Phương
Nguyễn Ngọc Quyên
Dương Cẩm Quyên
Lý Trọng Tín

Mai Huỳnh Phương
Trang
Nguyễn Minh Trí
Huỳnh Minh Vĩ
Nguyễn Thảo Vy
Nguyễn Phạm Đông
Yên
Nguyễn Thị Kim Thùy
Lê Quốc Khải
Phan Đình Phú

5
5
6

4
6
7

10
11


25

Trần Kim Xuyến
Giá trị trung bình
Max
Min
Độ lệch chuẩn

Mức độ ảnh hưởng ES

5
9
Lâm Nhựt Tân
5.20833 7.3333
8
10
4
5
1.02062 1.4039
1.167784091

6
7
5.375
6.125
7
8
4
3
0.710939 1.034723

Kết quả giá trị trung bình của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực
nghiệm là 7.3333333, kết quả giá trị trung bình của bài kiểm tra nhóm đối
chứng là 6.125. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,2083333. Điều đó
cho thấy điểm giá trị trung bình của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đã
có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối
chứng .
Sử dụng công thức tính mức độ ảnh hưởng ES = 1.167784091 đối

chiếu với bảng tiêu chí của Cohen cho thấy ảnh hưởng của tác động là rất
lớn.
Qua kết quả thu nhận được trong quá trình ứng dụng, tôi nhận thấy rằng
việc hướng dẫn cho học sinh lớp 2A phương pháp học tích cực, sáng tạo đã
nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, học sinh tích cực, chủ động học
tập, các bài tập được làm nhiều hơn, lời giải có lập luận chặt chẽ. Lớp học sôi
nổi và tất cả các em đều hăng say tham gia phát biểu, trao đổi. Các em hăng
hái tham gia vào các hoạt động học tập, tinh thần thoải mái.


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến huyện
- Họ và tên:
- Ngày tháng năm sinh: 10/05/1992
- Nơi công tác: Trường Tiểu học.
- Chức danh (chức vụ): Giáo viên
- Trình độ chuyên môn: Cao đẳng giáo dục Tiểu học
- Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao
chất lượng hoạt động của Hội đồng tự quản cho học sinh lớp 2A trường Tiểu
học, năm học 2018-2019.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giải pháp Tác nghiệp trong Giáo dục.
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 20 tháng 8 năm 2018
- Mô tả bản chất của sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
(i) Giải pháp 1: Xây dựng Hội đồng tự quản của lớp
Giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm và tìm hiểu trước các đối tượng học
sinh ngay đầu năm học sau khi nhận danh sách lớp, giáo viên
trao đổi ngay với giáo viên chủ nhiệm năm trước để tìm hiểu

kỹ tình hình học tập của lớp mình như: số lượng học sinh giỏi,
năng khiếu, học sinh nhanh nhẹn, mạnh dạn, nói to… Sau khi
tìm hiểu xong, giáo viên phải đặt ra những tiêu chí để lớp lựa
chọn các bạn trong ban HĐTQ thật chính xác như : Phải nhanh
nhẹn, năng nỗ. mạnh dạn, tự tin, có năng khiếu, năng lực học
tập tốt sau đó mới cho học sinh đề xuất, bàn bạc và tiến hành
bầu ban HĐTQ..
Trong quá trình thành lập HĐTQ, giáo viên phải tạo cho
học sinh có cơ hội được tự tranh cử vào các vị trí Chủ tịch, Phó
chủ tịch và các trưởng ban, đây là một trong những bước phát
hiện học sinh mạnh dạn, dám nói trước đám đông. Sau khi
việc đăng kí hoàn tất, các ứng cử viên nên trình bày các đề


xuất có liên quan đến những hoạt động mà các em có thể sẽ
thực hiện khi trúng cử. Những hứa hẹn này phải khả thi
(ii) Giải pháp 2: Phân công nhiệm vụ các thành viên trong Hội đồng
tự quản:
Giáo viên chủ nhiệm chia lớp thành các ban như: Ban học tập, ban văn
nghệ, ban lao động, ban sức khỏe, ban đối ngoại...
Sau khi phân công nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm tập
huấn về nhiệm vụ và cách thức làm việc cụ thể của từng
thành viên, từng ban như sau: Chủ tịch HĐTQ thì tổ chức,
quản lí chung lớp học. Phó chủ tịch HĐTQ (Đối ngoại): Tham
gia việc đối ngoại như có thể giới thiệu tên lớp, Sĩ số hoc
sinh, tên giáo viên chủ nhiệm, tên và chức danh các ban,
nhóm trong hội đồng tự quản khi có người cần. Phó chủ tịch
HĐTQ (Ban học tập): Kiểm tra Bài tập ứng dụng ở nhà của học
sinh, hỗ trợ giáo viên kiểm tra kết quả làm việc của các nhóm,
giúp đỡ học sinh yếu. Ban Văn nghệ: Tổ chức văn nghệ, trò

chơi, khởi động đầu tiết, tổ chức sinh hoạt... Ban học tập: Có
nhiệm vụ phát đồ dùng và mời các nhóm trưởng lên nhận tài
liệu và đồ dùng học tập. Kiểm tra bài tập ứng dụng của các
bạn, báo cáo với giáo viên vào đầu giờ. Ngoài ra, tùy từng bài
mà đặc biệt là ở hoạt động làm việc cả lớp, giáo viên có thể
để ban học tập thay cô giáo kiểm tra lại kiến thức mà các
nhóm vừa thảo luận xong. Muốn làm được tốt công việc đó,
cuối mỗi buổi học, tôi thường mời ban học tập ở lại để giao
nhiệm vụ trước cho các em. Ban lao động: Có nhiệm vụ theo
dõi vệ sinh chung của cả lớp. Đầu mỗi buổi học phải phân
công vệ sinh lần lượt cho các nhóm và kiểm tra nhóm nào
chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa tốt. Cuối mỗi buổi học
cũng phải kiểm tra lại xem nhóm nào thực hiện vệ sinh chưa
tốt để kịp thời nhắc nhở các bạn thực hiện tốt. Ban sức khỏe:
Theo dõi về sức khỏe nếu trong lớp bạn nào có vấn đề về sức
khỏe thì đưa bạn lên phòng y tế của trường hoặc chạy đi báo
với cô y tế...
(iii) Giải pháp 3: Hình thành kĩ năng điều hành cho các thành viên
trong Hội đồng tự quản
Để các thành viên trong Hội đồng tự quản hoạt động nhịp nhàng tôi
hình thành cho các em một số kĩ năng như sau: Kĩ năng quan sát, điều hành
lớp : Đây là kĩ năng rất quan trọng, quyết định hiệu quả làm việc của HĐTQ
bởi vì có quan sát thì các thành viên của HĐTQ mới xác định được hiệu quả
và tiến độ làm việc của nhóm, lớp từ đó có sự thay đổi, điều chỉnh cho phù
hợp của từng hoạt động giáo dục. Ngoài ra tôi còn rèn cho các em nhiều kĩ
năng như: Kĩ năng giao nhiệm vu( Thực hiện nhiệm vụ của bài học). Kĩ năng
hướng dẫn (Nêu vấn đề, hướng dẫn, hỗ trợ). Kĩ năng nhận xét, đánh giá (đánh


giá bản thân, đánh giá bạn..)

(iv) Giải pháp 4: Tạo hoạt động tích cực của HĐTQ trong tiết sinh
hoạt lớp có sự tham dự của giáo viên
- Để đánh giá hoạt động trong một tuần thì tiết sinh hoạt cũng khá quan
trọng. Qua đánh giá của HĐTQ nhận xét ưu, khuyết điểm của các thành viên
từ đó giáo viên có thể tìm biện pháp tối ưu nhất để HĐTQ hoạt động tích cực
và toàn diện hơn.
(v) Giải pháp 5: Tạo uy tín và sự tín nhiệm của học sinh với Hội
đồng tự quản:
Trong từng tiết học giáo viên nên chú ý thường xuyên khen ngợi những
thành viên trong Hội đồng tự quản khi các em đã hoạt động tích cực và phê
bình, nhắc nhỡ với những em không thực hiện những yêu cầu của Hội đồng tự
quản yêu cầu.
(vii) Giải pháp 6: Luân phiên thay đổi thành viên của hội đồng tự
quản:
Trong quá trình hoạt động hàng ngày của Hội đồng tự quản thì nên
thường xuyên thay đổi các thành viên để các em được thể hiện năng lực quản
lý của mình trong các hoạt động học tập của lớp, để mỗi em biết tự phát huy
khả năng tự quản, tự chiếm lĩnh tri thức của mình.
(vii) Giải pháp7: Xây dựng một số công cụ hỗ trợ Hội đồng tự quản:
Để Hội đồng tự quản làm việc có hiệu quả giáo viên phải xây dựng
được nội quy lớp học do các em đề ra dưới sự hướng dẫn của giáo viên như:
Không vứt rác bừa bãi, đi học đúng giờ, hợp tác tốt và vẽ thành những hình
ảnh đẹp mắt. Ngoài ra còn có hòm thư cá nhân, hòm cam kết, hộp thư vui,
điều em muốn nói. Đây là nơi chứa đựng những nội dung các em không thể
nói hay những đều muốn chia sẽ với các bạn trong lớp.
(viii) Giải pháp 8: Phối hợp với cộng đồng tham gia xây dựng Hội
đồng tự quản lớp học:
Ban đại diện cha mẹ học sinh là tổ chức quần chúng của các gia đình
học sinh. Đây là tổ chức có quan hệ mật thiết với nhà trường, có tiềm năng
lớn trong việc giáo dục học sinh vì 1/3 thời gian học sinh ở nhà với gia đình.

Là cầu nối các gia đình học sinh lại với nhau để thống nhất mục tiêu giáo dục.
- Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Giải pháp này đã được áp dụng
thành công trong công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 2A tại trường Tiểu học
năm học 2018-2019. Có khả năng áp dụng nhân rộng cho cả tỉnh và các tỉnh
tương đồng trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Phòng học, cơ sở
trường lớp khang trang. Môi trường học tập sạch sẽ, thân thiện; Đa số học
sinh ngoan, chăm học nên trong quá trình học tập các em đều rất nhiệt tình.
Tài liệu học tập của học sinh được trang bị đầy đủ có tranh ảnh rất đẹp nên
thu hút được học sinh học tập.
- Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến:
Hiệu quả về kĩ thuật:


Các giải pháp đã có nhiều tính mới, đã áp dụng thành công và đem lại
hiệu quả thiết thực trong nhà trường. Chất lượng hoạt động của HĐTQ và
chất lượng học tập của học sinh từ sau khi có giải pháp nâng lên rõ rệt, cụ thể
là:
Sau khi vận dụng những giải pháp dạy học nêu trên, tôi đã tiến hành
cho HS hai lớp 2C (với 25 HS lớp đối chứng) và 2A (với 25 HS lớp thực
nghiệm) làm bài kiểm tra vào giữa học kỳ II năm học 2018-2019. Đây là 2 lớp
có học sinh ngang nhau về sĩ số và trình độ; nhưng kết quả thu được lại khác
nhau (Xem Phụ lục 1. Bảng kiểm tra trước tác động và sau tác động đính
kèm).
Ở lớp 2C được tổ chức dạy học bình thường, học sinh vẫn nắm được
bài, hoạt động diễn ra cũng sôi nối; song khi hỏi về kiến thức trọng tâm thì
nhiều em không trả lời được.
Còn lớp 2A, qua việc áp dụng giải pháp trong giảng dạy tôi nhận thấy
chất lượng hiệu quả của giờ học được nâng lên rất nhiều, cụ thể : Trình độ học
sinh tương đối đồng điều, không còn học sinh yếu. Học sinh hăng hái tham

gia xây dựng bài dưới sự dẫn dắt của giáo viên.
100% học sinh hiểu bài ngay tại lớp, các em đều nắm được kiến thức
trọng tâm.
Đặc biệt phát huy vai trò tích cực của học sinh trong hoạt động, học
sinh tham gia sôi nổi .
Hiệu quả về kinh tế:
Giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức cả vật chất lẫn tinh
thần trong việc đánh giá học sinh và đặc biệt dành nhiều thời gian cho việc
soạn giảng, truyền thụ kiến thức mới cho học sinh;
Học sinh có thói quen học tập mới, có cách tự học và quen dần với môi
trường học tập của tập thể, của lớp. Phụ huynnh tiết kiệm được nhiều về thời
gian, về kinh tế trong việc hướng dẫn con học ở nhà. ( Ước tính làm lợi cho phụ
huynh cho con em học thêm khoản 1800 000 đồng)
Ngoài lợi ích kinh tế thì hiệu quả giáo dục cũng nâng lên rõ rệt, cụ thể là:
Trước khi chưa áp dụng giải pháp qua khảo sát đầu năm, học sinh tham
gia hoạt động tích cực 10 chiếm 40% và học sinh chưa hoạt động tốt 15 em
chiếm 60% về môn học và hoạt động giáo dục tỉ lệ học sinh đạt mức hoàn
thành tốt là 5 em, chiếm 20%; hoàn thành 15 em, 60 % và chưa hoàn thành 5
em, chiếm 20%. Về năng lực và phẩm chất Tốt 5 em, chiếm 20%; Đạt 15 em,
chiếm 60%; Cần cố gắng 5 em, chiếm 20%.
Sau khi có giải pháp chất lượng dạy học đức nâng lên rõ rệt đến gữa
học kì II tất cả học sinh hoạt động tích cực hơn, số học sinh tham gia hoạt
động tích cực 25 em, đạt 100% và không có học sinh không tham gia hoạt
động ; về môn học và hoạt động giáo dục, tỉ lệ học sinh đạt mức hoàn thành
tốt 10 em, chiếm 40 %; hoàn thành 15 em, chiếm 60% và chưa hoàn thành 0
em, chiếm 0%. Về năng lực và phẩm chất Tốt 10em, chiếm 40%; Đạt 15 em,
chiếm 60%; Không có em nào xếp loại cần cố gắng.(Phục lục 3 Có bảng so
sánh kèm theo )



Hiệu quả về xã hội: Phụ huynh học sinh phối hợp tốt với giáo viên
trong việc thống nhất cách dạy các cháu ở nhà với giáo viên ở lớp, nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục của huyện nhà, góp phần hoàn thành thắng lợi Nghị
quyết của Đại hội Đảng các cấp.
Hiệu quả về môi trường: Qua áp dụng giải pháp các em có tinh thần kỷ
luật, tính cẩn thận, không vứt rác bừa bãi, biết tự bảo quản nơi học tập của
mình ở trường và ở nhà; Giáo viên ân cần, gần gũi với học sinh từ đó góp
phần xây dựng môi trường học tập thân thiện, tích cực trong và ngoài nhà
trường.
, ngày 10 tháng 4 năm 2019
Người nộp đơn



×