Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Báo cáo dược lâm sàng khoa nhiễm bệnh viện nhi đồng tp cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.7 KB, 80 trang )

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt 3 tuần thực tập tại Khoa Truyền nhiễm bệnh viện Nhi Thành
phố Cần Thơ. Mặc dù thời gian không dài nhưng giúp em học hỏi được nhiều
kinh nghiệm quý báu, để hài hòa giữa kiến thức lý thuyết vào trong quá trình
thực hành ở thực tế, giúp em hiểu rõ hơn về tầm quan trọng cũng như công
tác “Dược lâm sàng” là vô cùng thiết yếu trong môi trường bệnh viện nói
riêng và cuộc sống nói chung.
Để có được những kiến thức quý báu đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
sâu sắc đến PGS.TS.Bùi Tùng Hiệp, thầy đã tận tâm dạy lý thuyết cũng như chỉ ra
những cái sai trong từng bệnh án em học, thầy đã truyền đạt những kiến thức cũng
như kinh nghiệm quý báu của thầy giúp em có những bài học hay để áp dụng vào
thực tiễn.
Em cũng xin cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thu Hà cùng các anh, chị
tại Khoa Truyền Nhiễm, Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố Cần Thơ dù rất bận rộn
vẫn luôn vui vẻ giúp đỡ, tận tình chỉ dẫn chúng em trong suốt quá trình thực tập. Vì
kiến thức chuyên môn còn hạn chế, bản thân còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên
trong quá trình thực tập cũng như quá trình làm bài báo cáo thực tập, khó tránh khỏi
những sai sót. Em rất mong mọi người bỏ qua và góp ý quý báu để em học hỏi thêm
nhiều kinh nghiệm và hoàn thành báo cáo tốt hơn.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy, cô cùng toàn thể các anh, chị tại Bệnh
viện Nhi Đồng Thành phố Cần Thơ dồi dào sức khỏe để tiếp tục thực hiện sứ mệnh
cao đẹp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn và kính chào!


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
WBC:

Số lượng hồng cầu (White Blood Cell)


Lymph%:

Lượng bạch cầu lympho

Gran%:

Lượng bạch cầu

MCH:

Lượng Hemoglobin trung bình có trong một hồng cầu
(Mean Corpuscular Hemoglobin)

MCV:

Thể tích trung bình của một hồng cầu
(Mean corpuscular volume)

MCHC:

Nồng độ trung bình của huyết sắc tố trong một thể tích máu
(Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration )

MPV:

Thể tích trung bình của tiểu cầu trong một thể tích máu
(Mean Platelet Volume)

PDW:


Độ phân bố tiểu cầu (Platelet Disrabution Width)

PCT:

Thể tích khối tiểu cầu ( Plateletcrit)

PLT:

Số lượng tiểu cầu ( Platelet)


STT

Dược chất

Tên biệt dược

NĐ/ HL

ĐVT

Số
lượng

1

Adrenaline

2


Promethazin

3

(hydroclorid)
Methyl

HỘP CHỐNG SỐC ( 02 HỘP)
Adrenaline – BFS 1mg/ml 1mg/ml

Ống

20

Pipolphen 25mg/ml

25mg/m

Ống

20

Vinsolon 40mg

l
40mg

Lọ

08


Ống
Cái
Cái
Cái

08
08
08
08

Ống

03

Viên
Ống

05
10

Viên

50

Viên

10

Ống

Viên
Ống

05
0
02

Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Lọ
Chai

05
05
20
05
05
05
05
10
05
05
05


Ống

10

prednisolon
4
5
6
7
8
9
10

Diazepam
Diazepam
Midazolam

Nước cất pha tiêm 5ml
5ml
Bơm tiêm 10cc
10cc
Bơm tiêm 1cc
1cc
Dây garo
THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN
Diazepam – Hameln
5mg/ml
5mg/ml
Seduxen 5mg

Midazolam – Hameln

5mg
5mg/ml

13
14
15

5mg/ml
Phenobarbital
Phenobarbital 0,1g
0,1g
THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH
Valproat natri
Depakine 200mg
200mg
THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG
Adrenaline
Adrenaline – BFS 1mg/ml 1mg/ml
Clorpheniramin
Clorpheniramin 4mg
4mg
Promethazin
Pipolphen 25mg/ml
25mg/m

16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26

(hydroclorid)
l
THUỐC KHÁNG SINH – KHÁNG NẤM
Ampicillin
Ampicillin 1g
1g
Cefotaxime
Taxibiotic 1000mg
1000mg
Biotax 2g
2g
Oxacillin 1g
1g
Vancomycin 500A.T
500A.T
Rocephin 1g
1g
Ceftazidim
Zidimbiotic 1000mg
1000mg
Meronem 500mg

500mg
Bironem 500mg
500mg
Tienam 500mg
500mg
Ciprinol 200mg/100ml
200mg/

11
12

27

A.T Tobramycin 80mmg

100ml
80mg


28
29

Klamentin 250
Ofmantine – Domesco

625mg

30
31
32

33
34
35

625mg
Orenko
Cefuroxime
Fucinat
Cefuroxime
Cefuroxim
Metronidazol
Ciprofloxacin
Ciprofloxacin 500mg
500mg
Nystatin
Binystar
THUỐC TÁC DỤNG TỚI MÁU

36

Vitamin K1

37

Aluminum

38
39

phosphat

Bacillus clausii
Dioctahedral

40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53

smectite
Domperidon
Domperidon

Omeprazol
Racecadotril
Racecadotril

Sorbitol
Dexamethason

Vinphyton 1mg/1ml

THUỐC TIÊU HÓA
CHALME

1mg/ml

Enterogermina 2bls/5ml
Smecgim 3g

Gói
Viên

20
10

Viên
Viên
Gói
Viên
Viên
Gói

10
10
20
10
10
10

Ống


05

Gói

20

2bls/5ml
3g

Ống
Gói

10
20

Agimoti 30mg/ml
30mg/ml
Domperidone 10mg
10mg
Agimoti
Biosubtyl DL
Bioflora
Omeprazol 20mg
20mg
Hidrasec 10mg
10mg
Hidrasec 30mg (Hasec)
30mg
Nexium
Bobotic Oral Drops

Siro Snapcef
Atizinc siro
Sorbitol 5g
5g
THUỐC CORTICOID
Dexamethason
3.3mg/ml

Chai
Viên
Gói
Gói
Gói
Viên
Gói
Gói
Gói
Chai
Chai
Chai
Gói

06
10
40
40
60
10
20
10

20
06
16
06
10

Ống

05

3.3mg/ml
54 Hydrocortison natri
Vinphason 100mg
100mg
Lọ
05
55
Prednisolon acetat
Prednisolon 5mg
5mg
Viên
10
THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID
56
Paracetamol B.Bran
Chai
02
57
A.T Ranitidine
Ống

10
58
Alphachymotrypsin
Chymotrypsin
Viên
20
59
Ibuprofen
Polebufen
Chai
06
60
Paracetamol
Efferalgan suppo
150mg
Viên
05
150mg


61
62
63
64
65

Paracetamol

Efferalgan suppo


300mg

Viên

05

Paracetamol
Paracetamol
Paracetamol
Paracetamol

300mg
Sacendol E 80mg
Agimol 150mg
Acepron 250mg
Sotrapha-Notalzin

80mg
150mg
250mg
325mg

Gói
Gói
Gói
Viên

30
100
100

30

500mg

Viên

10

5mg
2mg
60ml
90ml

Viên
Viên
Chai
Chai

20
40
06
05

Ống

05

Ống
Viên


10
60

Chai
Chai
Chai

05
02
03

66

Paracetamol

67
68
69
70

Alimemazin
Salbutamol
Salbutamol (sulfat)
Tần dày lá + núc nác

71
72
73
74
75

76

325mg
Savipamol 500mg
65
Thelizin 5mg
Salbutamol 2mg
Solmux Brocho 60ml
Hoastex 90ml

+ cineol
Zesalbu nebules 5.0
VITAMIN – CHẤT KHOÁNG
Calci lactat
Mumcal 500mg/ml
500mg/ml
Vitamin A
Agirenyl 5000IU
DỊCH TRUYỀN – ĐIỆN GIẢI
Glucose
Glucose 5% - 500ml
500ml
Glucose
Glucose 10% - 250ml
250ml
Glucose
Glucose 10% - 500ml
500ml



I. BỆNH ÁN 1:
1. Phần hành chính:
- Họ và tên: BÙI GIA PHÚC

- Giới tính: Nam

- Sinh ngày: 29/09/2016

- Tuổi: 24 tháng

- Dân tộc: Kinh

- Nghề nghiệp: Trẻ dưới 6T đi học, dưới 1

- Địa chỉ: ấp Phước Trinh B, xã Long Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long.
- Họ tên người nhà khi cần báo tin: Mẹ - Võ Kim Hòa
- Địa chỉ người nhà: ấp Phước Trinh B, xã Long Phước, huyện Long Hồ, Vĩnh Long
- Đến nhập viện lúc: 12 giờ 05 ngày 06 tháng 09 năm 2018
- Khoa: Truyền Nhiễm
2. Lý do vào viện: Sốt + loét miệng
3. Quá trình bệnh: Bé bệnh 3 ngày: bé sốt nhẹ, 2 ngày nay bé sốt cao từng cơn,
loét miệng, hồng ban bóng nước tay chân,
ngủ giật mình  Nhập viện

Mạch:

130

Lần/phút


4. Tiền sử bệnh:

Nhiệt độ:

38.00 oC

- Bản thân: khỏe

Huyết áp:

/

- Gia đình: khỏe

Nhịp thở:

40.00 Lần/phút

5. Khám lâm sàng:

Cân nặng:

10.00 Kg

mmHg

- Toàn thân: Bé tỉnh, môi hồng, chi ấm, mạch rõ, thở đều, êm , loét miệng, hồng ban
bóng nước tay chân, không giật mình khi khám
- Các bộ phận: Tim đều, phổi trong, bụng mềm
6. Chẩn đoán vào viện: Viêm họng có phỏng nước do virus đường ruột với phát

ban (B08.4); Bệnh tay chân miệng độ IIa
7. Kết quả cận lâm sàng:
Bảng 1.1.Xét nghiệm huyết học
Chỉ số

Kết
12

Số lượng HC: Nam (4-5.8x10 /l)
Nữ (3.9-5.4x1012/l)

Chỉ số

quả
4.45 Số lượng BC (4 – 10 x 1G/l)
○ Thành phần bạch cầu %

Kết
quả
15.0


Huyết sắc tố: Nam (140-160g/l)

129

Nữ (125-145g/l)
Hematocrit: Nam (0.38-0.5l/l)

0.35 Đoạn ưa bazo


Nữ (0.35-0.47l/l)

Đoạn trung tính
Đoạn ưa acid

34.5
0.5
0.0

3

MCV (83 - 92 fl)
MCH (27 - 32 pg)
MCHC (320 – 356 g/l)
○ Hồng cầu có nhân (0 x 1G/l)
○ Hồng cầu lưới (0,1 - 0,5 %)
Số
lượng
tiểu
cầu

Mono
79.5 Lympho
28.9
- Tế bào bất thường
365 Máu lắng Giờ 1 (< 15 mm)
Giờ 2 (<20 mm)

21.2

43.8

299

4.6
0.13

MPV (6.5 – 12 fL)
PCT (0.10 – 0.28 fL)

(150-400x109/l) lần
KSV Sốt rét
PDW (9 – 15 %)
8. Chẩn đoán xác định: Bệnh tay chân miệng độ IIa

5.7

TỜ ĐIỀU TRỊ:
Ngày giờ
06/09

Diễn biến bệnh
Δ: Bệnh tay chân miệng độ IIa

12h07

Y lệnh
-Phenobarbital 0,1g
¼ viên x 2 (u)
-Chalme

½ gói x 2 (ngậm)
-Agimol 150mg
1 gói x 2 (u)/sốt
Sữa – Cháo
CSCIII
Xét nghiệm: Tổng phân tích
tế bào máu laser

13h30

Bé tỉnh

Y lệnh phòng khám bệnh

Môi hồng

thêm:

Chi ấm
Mạch quay rõ, 120 lần/phút
Thở đều, nhiệt độ: 37.50C
Loét miệng (+)
Hồng ban tay chân

- Snapcef
5ml x 2 (u)


Không giật mình khi khám
Tim đều. Phổi trong

Bụng mềm
Nôn #2 lần
Δ: Bệnh tay chân miệng IIa N2 - Rối
07/09

loạn tiêu hóa
Bé tỉnh. Môi hồng

8h00

Chi ấm, nhiệt độ: 37,50C
Mạch quay rõ, 125 lần/phút
Thở đều
Loét miệng (+)
Hồng ban bàn tay, chân
Không giật mình khi khám
Tim đều. Phổi trong
Bụng mềm
Δ: Bệnh tay chân miệng IIa N3 - Bội
nhiễm - Rối loạn tiêu hóa

13h00

Bé tỉnh, khóc
Môi hồng
Thở đều. Mạch rõ
Tim đều
Phổi trong
Bụng mềm
Không giật mình khi khám


15h00

Bé tỉnh. Môi hồng
Chi ấm
Mạch quay rõ, 125 lần/phút
Thở đều
Tim đều

-Cefuroxim 125mg
1 gói x 2 (u) (8h – 20h)
Tác dụng toàn thời gian
-Phenobarbital 0,1g
¼ viên x 2 (u)
-Chalme
½ gói x 2 (ngậm)
-Agimol 150mg
1 gói x 3 (u)/sốt
-Snapcef 5ml x 2 (u)
3BT – Cháo – Sữa
TD toàn trạng


Phổi trong
Bụng mềm
Không giật mình khi khám
08/09

-Cefuroxim 125mg
1 gói x 2 (u) (8h - 20h)

-Phenobarbital 0.1g
¼ viên x 2 (u) (8h - 20h)
-Chalme
½ gói x 2 (ngậm)
-Agimol 150mg
1 gói x 3 (u)/sốt
-Snapcef
5ml x 2(u)
3BT – Cháo – Sữa
-Cefuroxim 125mg

09/09

1 gói x 2 (u) (8h-20h)
-Phenobarbital 0.1g
¼ viên x 2 (u) (8h-20h)
-Chalme
½ gói x 2 (ngậm)
-Agimol 150mg
1 gói x 3 (u)/sốt
-Snapcef
5ml x 2(u)
3BT – Cháo – Sữa
03h00

Bé tỉnh, quấy. Môi hồng

-Phenobarbital 0.1g

N4


Chi ấm, nhiệt độ: 380C

¼ viên x 2 (u)

Mạch rõ, 126 lần/phút
Thở đều, 36 lần/phút
Nôn ói, 03 lần
Tim đều. Phổi trong. Bụng mềm

-Agimoti 1 gói (u)
TD dấu chuyển độ


Không run chi
Không giật mình khi khám
Mẹ khai bé ngủ giật mình <2 lần/30
phút
Loét miệng (+)
KQXN: BC 15000/mm3
Δ: Bệnh tay chân miệng độ IIa – Bội
nhiễm - TD chuyển độ - Rối loạn tiêu
hóa
8h30

Bé quấy. Môi hồng
Nhiệt độ: 370C

-Agimoti
½ gói x 2 (u)


Mạch quay rõ
Thở đều 36 lần/phút
Nôn ói 05 lần
Tim đều. Phổi trong
Bụng mềm
Tiêu phân sệt
Không giật mình khi khám
Không run chi
20h40

Bé tỉnh. Môi hồng

( trước ăn 15’)
- Merika fort
1 gói x 2 (u)
-Boboric
10 giọt x 3 (u) sau ăn
-XN: Đường huyết mao
mạch tại giường
TD toàn trạng
-Hidrasec 10mg

Chi ấm, nhiệt độ: 38,20C

1,5 gói (u)

Mạch quay rõ, 120 lần/phút

TD toàn trạng


Thở đều, 38 lần/phút
Tiêu lỏng, 4 lần (từ sáng)
Nôn ói 4 – 5 lần (từ sáng)
Không giật mình khi khám
Không run chi, đi vững
Tim đều
Phổi trong. Bụng mềm


10/09

-Cefuroxim 125mg
1 gói x 2 (u) (8h-20h)
-Phenobarbital 0.1g
¼ v x 2 (u) (8h-20h)
-Chalme
½ gói x 2 (ngậm)
-Agimol 150mg
1 gói x 3 (u)/sốt
-Snapcef
5ml x 2(u)
3BT – Cháo – Sữa

08h00

Bé tỉnh. Môi hồng

N5


Sốt dao động
Tiêu lỏng 5 lần/ ngày, không đàm máu
Thở đều
Mạch rõ, 122 lần/phút
Tim đều
Phổi trong
Bụng mềm
Loét miệng

13h00

Y lệnh 10/9 tạm hoãn
Cefuroxim còn lại.
-Taxibiotic
0,5g x 2 (TMC) (9h-20h)
-Hidrase 10mg
1,5 gói x 3 (u)
-Merika fort
1 gói x 2 (u)
-Bobotic

Δ:Bệnh tay châm miệng độ IIa – Bội

10 giọt x 3(u)

nhiễm – Nhiễm trùng tiêu hóa

TD toàn trạng

Bé tỉnh. Sốt giảm

Chi ấm
Thở đều
Tim đều rõ
Phổi thô
Bụng mềm
Chưa tiêu lỏng thêm


11/09

-Taxibiotic
0,5g x 2 (TMC) (7h –19h)
-Agimol 150mg
1 gói x 3 (u)/ sốt
-Merika fort
1 gói x 2 (u)
-Hidrasec 10mg
1,5 gói x 3 (u)
-Bobotic
10 giọt x 3 (u)
-Snapcef
5ml x 2 (u)
Cháo – Sữa – CSCIII

07h00

Bé tỉnh. Môi hồng. Giảm sốt
Chưa tiêu lỏng thêm

Y lệnh ngày 11/09/2018

-Clopheniramin 4mg

Thở đều, không co kéo

½ viên x 2 (u)

Không giật mình khi khám

-Xét nghiệm: Siêu âm bụng

Không run chi

tổng quát

Mạch quay đều, rõ, 120 lần/phút
Tim đều. Phổi trong. Bụng mềm
Mẩn ngứa vùng cổ
Δ: Tay chân miệng độ IIa, N6 - Bội
nhiễm – Nhiễm trùng tiêu hóa
19h00

Bé tỉnh. Môi hồng
Chi ấm
Mạch rõ, 120 lần/phút
Nhiệt độ: 390C
Không giật mình khi khám
Thở đều, 31 lần/phút

Uống hạ sốt



Tim đều. Phổi trong
Không run chi
Bụng mềm
22h00

Bé tỉnh. Môi hồng. Chi ấm

-Brufen 5ml (u)

Mạch rõ, 110 lần/phút

Lau ấm tích cực

Nhiệt độ: 390C
Không giật mình khi khám
Không run chi
Thở đều, 32 lần/phút
Tim đều. Phổi trong. Bụng mềm
12/09

-Taxibiotic
0,5g x 2 (TMC) (7h-19h)
-Agimol 150ml
1 gói x 3 (u)/sốt
-Merika fort
1 gói x 2 (u)
-Hidrasec 10mg
1,5 gói x 3 (u)
-Bobotic

10 giọt x 3 (u)
-Snapcef
5 ml x 2 (u)
Sữa – Cháo – CSCIII

8h00

Bé tỉnh. Môi hồng

N7

Ngày qua sốt cao
Thở đều, 30 lần/phút

Y lệnh 12/9
Chỉnh:
-Taxibiotic 1g

Mạch rõ, 120 lần/phút

0,5g x 3 (TMC)

Tim đều. Bụng mềm

Xét nghiệm: Tổng phân tích

Tiêu lỏng 3 lần , không đàm máu

tế bào máu ngoại vi (laser)



Δ: Bệnh tay chân miệng độ IIa – Bội
13/09

nhiễm – Nhiễm trùng đường mật
Bé tỉnh

8h00

Môi hồng
Chi ấm
Thở đều
Không giật mình lúc khám
Mạch quay rõ 120 lần/phút
Phổi trong
Tim đều
Phổi trong
Bụng mềm

CRP định lượng
-Taxibiotic 1g
0,5g x 3 (TMC)
-Agimol 150mg
1 gói x 3 (u)/ sốt
-Merika fort
1 gói x 2 (u)
-Hidrasec 10mg
1,5 gói x 3 (u)
-Bobotic
10 gói x 3 (u)

-Snapcef
5ml x 3 (u)
Sữa – Cháo – CSCIII

9. Phân tích thuốc:
PHENOBARBITAL
BIỆT DƯỢC: Phenobarbital 0,1g
DƯỢC CHẤT CHÍNH: Phenobarbital Na
CHỈ ĐỊNH:
- Động kinh (trừ động kinh cơn nhỏ): động kinh cơn lớn, động kinh giật cơ, động
kinh cục bộ.
- Phòng co giật do sốt cao tái phát ở trẻ nhỏ.
- Vàng da sơ sinh, và người mắc chứng tăng bilirubin huyết không kiên hợp bẩm
sinh, không tan huyết bẩm sinh và ở người bệnh ứ mật mạn tính trong gan.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Rối loạn chuyển hóa porphyrin, suy hô hấp nặng. Mẫn cảm
với barbituric. Suy gan nặng.
PHẢN ỨNG PHỤ:
Thiếu máu đại hồng cầu do thiếu acid folic.
- Đau khớp, nhiễm xương, còi xương trẻ em


- Rối loạn tâm thần. Buồn ngủ - Rung, giật nhãn cầu – Mất điều hòa động tác –
Kích thích – Lú lẫn – Nổi mẩn – Hội chứng Lyell.
THẬN TRỌNG:
Không ngừng thuốc đột ngột ở người động kinh.
- Giảm liều với người suy thận,gan,người già, người nghiện rượu, ma túy, trầm cảm
- Thuốc gây buồn ngủ - ngủ ngày.
- Cần dùng thêm vitamin D2 cho trẻ nhỏ để phòng còi xương.
- Người mới đẻ, nếu dùng thuốc trước đó, trẻ đẻ ra sẽ bị hội chứng chạy máu trong
24 giờ, người mẹ cần uống thuốc dự phòng vitamin K 1 tháng trước khi đẻ và cho

trẻ dùng lúc mới sinh.
- Tránh dùng nếu đang nuôi con bú.
TƯƠNG TÁC THUỐC:
Phenobarbital là chất cảm ứng mạnh cytochorom P450 enzym tham gia chuyển hóa
nhiều thuốc. Làm giảm nồng độ felodipin, nimodipin huyết tương – Làm mất tác
dụng thuốc tránh thai. Làm giảm nồng độ doxycyclin huyết tương. Làm giảm tác
dụng corticoid dùng toàn thân (chú ý Addison và ghép tạng). Làm giảm nồng độ
cyclosporin, quindin, theophylin, chẹn beta huyết tương. Với các thuốc chống trầm
cảm 3 vòng tăng nguy cơ co giật. Giảm liều khi dùng với acid valproic, làm giảm
tác dụng thuốc chống đông uống. Làm giảm tác dụng của digitoxin. Làm tăng tác
dụng các thuốc kháng H1, benzodiazepin, clonidin, dẫn xuất morphin, các thuốc an
thần kinh, thuốc giải lo âu (tăng ức chế thần kinh trung ương).
- Với phenytoin thì phenobarbital trong máu có thể tăng lên đến mức ngộ độc,
phenytoin thay đổi bất thường có thể xảy ra triệu chứng ngộ độc khi ngừng dùng
phenobarbital. Với progabid nồng độ phenobarbital huyết tương tăng. Làm tăng độc
tính của methotrexat. Với acid folic, nồng độ phenobarbital trong huyết tương giảm.
- Với rượu, tăng tác dụng an thần của phenobarbital gây nguy hiểm (ấm uống rượu
khi dùng phenobarbital). Làm giảm nồng độ disopyramid huyết tương do đó làm
giảm tác dụng chống loạn nhịp (điều chỉnh liều).
LIỀU DÙNG:
-Chống co giật:
Uống: Người lớn: 2 – 3 mg/kg/ngày (1 lần). Trẻ em: 3 – 4 mg/kg/ngày (1 lần).


Tiêm dưới da hay bắp thịt: Người lớn: 0,20 – 0,40 g/ngày. Trẻ em 12 – 30 tháng:
0,01 – 0,02 g/ngày. Trẻ em 30 tháng – 15 tuổi: 0,02 – 0,04 g/ngày.
- Làm êm dịu: uống: 0,05 – 0,12 g/ngày.
- Mất ngủ: uống: 0,10g buổi tối trước khi ngủ.
SNAPCEF
BIỆT DƯỢC: Siro Snapcef

DƯỢC CHẤT CHÍNH: Kẽm gluconat
CHỈ ĐỊNH:
Uống kết hợp với các dung dịch bù nước và điện giải trong phác đồ điều trị tiêu
chảy kéo dài.
Bổ sung kẽm vào chế độ ăn hằng ngày,tăng sức đề kháng giúp cơ thể khỏe mạnh.
Phòng ngừa và điều trị các trường hợp thiếu kẽm: trẻ còi xương, suy dinh dưỡng,
chậm tăng trưởng, thường bị rối loạn tiêu hóa, chán ăn, khó ngủ, khóc đêm, nhiễm
trùng tái diễn ở da, đường hô hấp, đường tiêu hóa, khô da, da đầu chi dày sừng, hói,
loạn dưỡng móng (móng nhăn, có vệt trắng, chậm mọc), vết thương hậm lành, khô
mắt, loét giác mạc, quáng gà.
Phụ nữ mang thai (thường bị nôn) và bà mẹ đang cho con bú, người có chế độ ăn
thiếu cân bằng hoặc ăn kiêng, người phải nuôi ăn lâu dài qua đường tĩnh mạch.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
PHẢN ỨNG PHỤ: Cảm giác khó chịu ở dạ dày có thẻ xảy ra nhưng hiếm, và giảm
dần sau vài ngày dùng thuốc. Thông báo cho bác sĩ tác dụng không mong muốn gặp
phải khi sử dụng thuốc.
THẬN TRỌNG: Thận trọng khi dùng kẽm trong giai đoạn loét dạ dày tá tràng tiến
triển và nôn ói cấp tính. Cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng.
TƯƠNG TÁC THUỐC:
Tetracyclin, cipprofloxacin, các chế phẩm có chứa sắt, đồng làm giảm hấp thu kẽm.
Thức ăn, rượu bia và thuốc lá có thể tương tác với loại thuốc nhất định.
Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống thuốc cùng thức ăn, rượu bia và thuốc lá.
LIỀU DÙNG:
Trẻ em dưới 6 tháng: 5 ml (1 muỗng cà phê/ngày), chia làm 3 lần.
Trẻ em trên 6 tháng tuổi: 10 ml (2 muỗng cà phê/ngày, chia làm 3 lần)


CEFUROXIM
BIỆT DƯỢC: Cefuroxim 125mg
DƯỢC CHẤT CHÍNH: Cefuroxim

CHỈ ĐỊNH:
Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: viêm phổi và viêm phế quản cấp và mạn.
Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: nhiễm khuẩn ở tai, mũi, họng ví dụ như viêm tai
giữa, viêm xoang, viêm amydale và viêm họng.
Nhiễm khuẩn niệu - sinh dục: viêm bể thận, viêm bàng quang, viêm niệu đạo.
Nhiễm khuẩn da và mô mềm: bệnh nhọt, mủ da, chốc lở.
Bệnh lậu, như viêm niệu đạo cấp không biến chứng do lậu cầu và viêm cổ tử cung.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Mẫn cảm với các kháng sinh cephalosporine.
PHẢN ỨNG PHỤ:
Nhìn chung, tác dùng thường nhẹ và chỉ kéo dài trong một thời gian ngắn. Một số ít
bệnh nhân dùng cefuroxime axetil đã bị rối loạn tiêu hóa (tiêu chảy, buồn nôn, nôn
mửa). Báo cáo rất hiếm về viêm đại tràng giả mạc và nhức đầu.
Tăng bạch cầu ưa eosine và sự gia tăng thoáng qua của các enzyme ở gan [ALT
(SGPT) và AST (SGOT)] đã được ghi nhận trong quá trình điều trị bằng Zinnat.
Một số phản ứng Coombs dương tính đã được báo cáo trong quá trình điều trị bằng
cephalosporine; hiện tượng này có thể can thiệp vào thử nghiệm chéo của máu.
THẬN TRỌNG:
Cần chú ý đặc biệt khi dùng cho bệnh nhân đã bị sốc phản vệ với các penicilline.
Dùng cefuroxime axetil dài ngày có thể đưa đến tăng sinh các vi khuẩn không nhạy
cảm (Candida, Enterococci, Clostridium difficile).
Chứng viêm đại tràng giả mạc, cần cân nhắc khi chẩn đoán bệnh ở bệnh nhân bị tiêu
chảy trầm trọng trong hoặc sau quá trình sử dụng kháng sinh.
Các phương pháp glucose oxidase hay hexokinase được khuyến cáo dùng để xác
định nồng độ glucose trong máu hay trong huyết tương cho bệnh nhân dùng
cefuroxime axetil. Nên cẩn thận khi dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú.
TƯƠNG TÁC THUỐC:


-Giảm tác dụng:ranitidin và natri bicarbonat làm giảm sinh khả dụng của cefuroxim
axetil. Nên dùng cefuroxim axetil cách ít nhất 2 giờ sau thuốc kháng acid hoặc

thuốc phong bế H2, vì những thuốc này có thể làm tăng pH dạ dày.
- Tăng tác dụng: Probenecid liều cao làm giảm độ thanh thải cefuroxim ở thận, làm
cho nồng độ cefuroxim trong huyết tương cao hơn và kéo dài hơn.
- Tăng độc tính: aminoglycosid làm tăng khả năng gây nhiễm độc thận.
LIỀU DÙNG:
Người lớn:
Viêm phế quản và viêm phổi: liều 500mg x 2 lần/ngày.
Ða số các nhiễm trùng ở vị trí khác: liều 250 mg x 2 lần/ngày.
Trong nhiễm trùng đường niệu: liều 125mg x 2 lần/ngày.
Liều duy nhất 1g được khuyến cáo dùng cho điều trị bệnh lậu không biến chứng.
Trẻ em: liều thông thường là 125mg x 2 lần/ngày hay 10mg/kg x 2 lần/ngày tới tối
đa 250mg/ngày.
Ở trẻ em 2 tuổi hay lớn hơn mắc bệnh viêm tai giữa: liều 250mg x 2 lần/ngày hay
15mg/kg x 2 lần/ngày tới tối đa 500mg/ngày. Do cefuroxime axetil có vị đắng,
không nên nghiền nát và do đó, dạng viên không thích hợp cho bệnh nhân không
thể nuốt viên thuốc như ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi.
AGIMOL
BIỆT DƯỢC: Agimol 150mg
DƯỢC CHẤT CHÍNH: Paracetamol
CHỈ ĐỊNH: Hạ sốt và giảm đau trong các trường hợp: Nóng sốt, cảm lạnh, cảm
cúm; Nhức đầu, đau họng, đau răng, mọc răng và nhổ răng.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc
PHẢN ỨNG PHỤ:
Ban da và những phản ứng dị ứng khác thỉnh thoảng xảy ra. Thường là ban đỏ hoặc
mày đay, nhưng đôi khi nặng hơn và có thể kèm theo sốt do thuốc và thương tổn
niêm mạc. Người bệnh mẫn cảm với salicylat hiếm mẫn cảm với paracetamol và
những thuốc có liên quan. Trong một số ít trường hợp riêng lẻ, paracetamol đã gây
giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu và giảm toàn thể huyết cầu.
TƯƠNG TÁC THUỐC:



Quá mẫn cảm với Paracetamol.
Người bệnh nhiều lần thiếu máu hoặc có bệnh tim, phổi, thận hoặc gan.
Người bệnh thiếu hụt men glucose – 6 – phosphat dehydrogenase.
Thận trọng và cảnh báo đặc biệt khi sử dụng thuốc:
Bác sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về các dấu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng
như hội chứng Steven-Johnson (SJS), hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN) hay
hội chứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP).
Paracetamol tương đối không độc với liều điều trị. Đôi khi có những phản ứng da
gồm ban dát sần ngứa và mày đay; những phản ứng mẫn cảm khác gồm phù thanh
quản, phù mạch và những phản ứng kiểu phản vệ có thể ít khi xảy ra.
Thận trọng ở người bệnh có thiếu máu từ trước, vi chứng xanh tím có thể không
biểu lộ rõ. Uống nhiều rượu có thể gây tăng độc tính với gan cảu paracetamol; nên
tránh hoặc hạn chế uống rượu.
LIỀU DÙNG:
Không được dùng paracetamol để tự điều trị giảm đau quá 10 ngày ở người lớn, quá
5 ngày ở trẻ em hoặc tự điều trị sốt cao (trên 39,5ºC), sốt kéo dài trên 3 ngày, sốt tái
phát, trừ khi do thầy thuốc hướng dẫn.
-Liều thường dùng như sau:
Trẻ em: Từ 1 – 3 tuổi: Uống 1 gói/lần, 3 – 4 lần/ngày.
Từ 4 – 7 tuổi: Uống 2 gói/lần, 3 – 4 lần/ngày.
MERIKA FORT
BIỆT DƯỢC: Merika fort
DƯỢC CHẤT CHÍNH: Lactobacillus acidophilus & Bacillus subtilis
CHỈ ĐỊNH: Viêm ruột cấp tính hay mãn tính; rối loạn tiêu hóa gây tiêu chảy, táo
bón; tái lập cân bằng hệ vi sinh đường ruột bị phá vỡ do kháng sinh, thuốc, stress,
nhiễm trùng,…
CHỐNG CHỈ ĐỊNH: Bệnh nhân mẫn cảm với bất kì thành phần nào của thuốc.
Suy gan thận, phụ nữ mang thai và cho con bú (cẩn thận).
PHẢN ỨNG PHỤ: Tác dụng phụ có thể không giống nhau tùy vào cơ địa mỗi

người. Thông báo cho bác sĩ tác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc.


THẬN TRỌNG: Tốt nhất cần thông báo đầy đủ cho bác sĩ hoặc dược sĩ về tình
trạng của bản thân như tình trạng bệnh hiện tại, tiền sử bệnh, dị ứng, mang thai, cho
con bú…. Cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng thuốc.
TƯƠNG TÁC THUỐC:
-Sử dụng cùng lúc với thuốc kháng sinh Tetracycline có thể làm giảm tác dụng của
tetracycline.
-Thức ăn, rượu bia và thuốc lá có thể tương tác với vài loại thuốc nhất định.
-Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống thuốc cùng thức ăn, rượu bia và thuốc lá.
LIỀU DÙNG:
Người lớn và trẻ em: 1 gói x 2 – 4 lần/ngày. Trẻ sơ sinh: 1 gói x 1 – 2 lần/ngày.
BOBOTIC
BIỆT DƯỢC: Bobotic
DƯỢC CHẤT CHÍNH: Simethicone
CHỈ ĐỊNH:
- Tích hơi quá mức trong đường tiêu hóa(tức bụng,đầy hơi mạn tính/sau phẫu thuật)
- Hỗ trợ khi tiến hành chụp X-quang, siêu âm ổ bụng, nội soi dạ dày/tá tràng.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
- Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.
- Trẻ < 28 ngày tuổi: không nên dùng.
THẬN TRỌNG:
- Trong khi sử dụng Bobotic: Không uống đồ uống có ga
- Có thể xuất hiện muộn phản ứng dị ứng.
- Phụ nữ có thai.cho con bú.
TƯƠNG TÁC THUỐC:
- Khi sử dụng chung với những thuốc sau đây,sẽ gây ảnh hưởng tác dụng của thuốc.
- Thuốc uống chống đông máu. Xét nghiệm Guaiac phân (+) giả.
LIỀU DÙNG: 1 mL = 27 giọt.

- Tích hơi trong đường tiêu hóa: Trẻ 28 ngày tuổi –3t. 8 giọt x 4 lần/ngày, trẻ 3 – 6t.
14 giọt x 4 lần/ngày, trẻ ≥ 6t, người lớn 16 giột x 4 lần/ngày.


- Chuẩn bị tiến hành thủ thuật chẩn đoán: Trẻ 28 ngày tuổi – 3t, 10 giọt x 2
lần/ngày, trẻ 3 – 6t. 16 giọt x 2 lần/ngày, trẻ ≥ 6t, người lớn 20 giọt x 2 lần/ngày. Sử
dụng thêm 1 liều nhắc lại, lúc đói buổi sáng ngày tiến hành thủ thuật.
BRUFEN
BIỆT DƯỢC: Brufen
DƯỢC CHẤT CHÍNH: Ibuprofen
CHỈ ĐỊNH:
Liều thấp: trị các triệu chứng đau: đau đầu, đau răng, đau cơ, đau bụng kinh, hạ sốt.
Liều cao (> 1200mg):
- Ðiều trị dài hạn triệu chứng viêm xương khớp, thấp khớp mạn tính : viêm đa khớp
dạng thấp, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp vẩy nến, khớp đau và bất động.
- Ðiều trị ngắn hạn các triệu chứng xảy ra ở thời kỳ mạn tính của bệnh viêm quanh
khớp (viêm quanh vùng khớp vai cánh tay, viêm gân, viêm túi thanh mạc), đau
lưng, viêm rễ thần kinh. Trị chấn thương, đau bụng kinh.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
- Mẫn cảm với ibuprofen và các thành phần khác của thuốc.
- Xuất huyết dạ dày, tá tràng tiến triển.
- Suy chức năng gan và thận nặng.
- Không sử dụng ở trẻ em dưới 12 tuổi; phụ nữ có thai 3 tháng đầu và 3 tháng cuối;
phụ nữ cho con bú.
PHẢN ỨNG PHỤ:
Các biểu hiện dạ dày-ruột có thể xảy ra như: buồn nôn, nôn, đau dạ dày, ăn không
tiêu,xuất huyết tiềm ẩn hay không,rối loạn nhu động ruột. Một số phản ứng quá mẫn
trên da như phát ban, ngứa, sần,phù, nổi mẩn. Trên hệ hô hấp: có khả năng làm xuất
hiện cơn hen đặc biệt trên những bệnh nhân dị ứng với aspirin và với các kháng
viêm không steroid khác. Thần kinh: hiếm gặp đau đầu, chóng mặt. Cá biệt: đã có

báo cáo về những tác dụng phụ trên gan (tăng tạm thời transaminase), thận (thiểu
niệu, suy thận) và huyết học (mất bạch cầu hạt, thiếu máu huyết tán).
THẬN TRỌNG:


Các bệnh nhân có tiền sử bị loét dạ dày, thoát vị, xuất huyết đường ruột phải được
theo dõi cẩn thận trong suốt thời gian điều trị.
Theo dõi lượng nước tiểu và chức năng thận ngay khi bắt đầu điều trị thuốc ở bệnh
nhân bị bệnh tim, xơ gan, thận hư, suy thận mạn tính, hay bệnh nhân đang được
điều trị bằng thuốc lợi tiểu, đặc biệt là người già.
Ðặt vòng tránh thai: khả năng làm giảm hiệu quả của vòng tránh thai.
Khi có rối loạn thị giác cần phải cho bệnh nhân khám mắt đầy đủ.
Không nên chỉ định cho phụ nữ đang có thai và cho con bú.
TƯƠNG TÁC THUỐC:
Không phối hợp thuốc với:
- Các thuốc kháng viêm không steroid khác, bao gồm các salicylat liều cao: nguy cơ
khả năng gây loét và xuất huyết đường tiêu hóa do tác dụng cộng lực.
Các thuốc kháng đông đường uống, heparin tiêm và ticlopidin: làm tăng nguy cơ
xuất huyết do ức chế chức năng tiểu cầu và làm suy yếu niêm mạc dạ dày, tá tràng.
Lithium: tăng lithium máu.
Methotrexat: tăng độc tính về huyết học của chất này, đặc biệt khi dùng methotrexat
với liều trên 15 mg/tuần.
Các sulfamid hạ đường huyết: tăng hiệu quả hạ đường huyết.
Thận trọng khi phối hợp thuốc với:
Các thuốc lợi tiểu: nguy cơ gây suy thận cấp ở những bệnh nhân bị mất nước do
giảm độ lọc tiểu cầu.
Nên cân nhắc khi phối hợp với các thuốc điều trị cao huyết áp (chẹn b eta, ức chế
men chuyển, lợi tiểu): giảm tác dụng các thuốc này do ức chế prostaglandin dãn
mạch. Digoxin: làm gia tăng nồng độ digoxin trong máu.
LIỀU DÙNG – CÁCH DÙNG:

Giảm đau và hạ sốt: Liều khởi đầu 200-400mg; lặp lại liều này mỗi 4-6 giờ nếu cần.
Không vượt quá 1200mg/ngày.
Thấp khớp: Liều tấn công 2400mg/ngày. Liều duy trì: 1200-1600mg/ngày.
Ðau bụng kinh: 400mg, 3-4 lần/ngày.
CLORPHENIRAMIN
BIỆT DƯỢC: Clorpheniramin 4mg


DƯỢC CHẤT CHÍNH: Clorpheniramine Maleate
CHỈ ĐỊNH:
Viêm mũi dị ứng mùa và quanh năm.
Những triệu chứng dị ứng khác: Mày đay, viêm mũi vận hành do histamin, viêm kết
mạc dị ứng, viêm da tiếp xúc, phù mạch, phù quinine, dị ứng thức ăn, phản ứng
huyết thanh, côn trùng đốt, ngứa ở người bệnh bị sởi hoặc thủy đậu.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
Quá mẫn với clorpheniramin hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc
Trẻ sơ sinh hoặc trẻ em nhỏ.
Các cơn hen cấp.
Người bệnh có triệu chứng phì đại tuyến tiền liệt.
Glaucom góc hẹp.
Tắt cổ bàng quang.
Loét dạ dày chít, tắt môn vị - tá tràng.
Phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ sơ sinh và trẻ thiếu tháng.
Người bệnh dùng thuốc ức chế monoamin oxidase (IMAO) trong vòng 14 ngày,
tính đến thời điểm điều trị bằng clorpheniramin vì tính chất chống tiết acetylcholin
của clorpheniramin bị tăng lên bởi các chất ức chế IMAO.
PHẢN ỨNG PHỤ:
Tác dụng an thần rất khác nhau từ ngủ gà nhẹ đến ngủ sâu, khô miệng, chóng mặt
và gây kích thích xảy ra khi điều trị ngắt quãng.
Thường gặp: ngủ gà, an thần, khô miệng.

Hiếm gặp: chóng mặt, buồn nôn.
THẬN TRỌNG:
Clorpheniramin có thể làm tăng nguy cơ bí tiểu tiện, đặc biệt ở người bị phì đại
tuyến tiền liệt, tắc đường niệu, tắc môn vị tá tràng và làm trầm trọng thêm ở người
bệnh nhược cơ.
Tác dụng an thần của clorpheniramin tăng lên khi uống rượu và khi dùng đồng thời
với các thuốc an thần khác. Nguy cơ biến chứng đường hô hấp,suy giảm hô hấp và
ngừng thở,có thể gây rắc rối ở bệnh tắc nghẽn phổi hay ở trẻ em nhỏ. Phải thận
trọng khi có bệnh phổi mạn tính, thở ngắn hoặc khó thở.


Có nguy cơ bị sâu răng ở những người bệnh điều trị thời gian dài
Thuốc có thể gây ngủ gà, chóng mặt, hoa mắt, nhìn mờ và suy giảm tâm thần vận
động. Tránh dùng cho người đang lái xe hoặc điều khiển máy móc.
Tránh dùng cho người bệnh bị tăng nhãn áp như bị glaucom.
Dùng thuốc thận trọng với người cao tuổi (>60 tuổi);
Không nên dùng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú.
TƯƠNG TÁC THUỐC:
Có thể che khuất các dấu hiệu về thính giác do các thuốc như aminoside gây ra.
Các thuốc ức chế monoamin oxydase làm kéo dài và tăng tác dụng chống tiết
acetylcholin của thuốc kháng histamin.
Ethanol hoặc các thuốc an thần gây ngủ có thể tăng tác dụng ức chế hệ thần kình
trung ương của clorpheniramin.
Clorpheniramin ức chế chuyển hóa phenytoin và có thể dẫn đến ngộ độc phenytoin.
LIỀU DÙNG – CÁCH DÙNG:
Viêm mũi dị ứng:
- Người lớn: bắt đầu uống 4 mg lúc đi ngủ, sau tăng từ từ trong 10 ngày đến 24
mg/ngày, nếu dung nạp được, chia làm 2 lần, cho đến cuối mùa.
- Trẻ em 2 - 6 tuổi: uống 1 mg, 4 - 6 giờ một lần, dùng đến 6 mg/ngày
- Trẻ em 6 – 12 tuổi: ban đầu uống 2 mg lúc đi ngủ, sau tăng dần dần trong 10 ngày,

lên đến 12 mg/ngày, nếu dung nạp được, chia 1 – 2 lần, dùng cho đến hết mùa.
Phản ứng dị ứng cấp: 12 mg, chia 1 -2 lần uống.
Phản ứng dị ứng không biến chứng: 5 – 20 mg, tiêm bắp, dưới da hoặc tĩnh mạch.
Điều trị hỗ trợ trong sốc phản vệ: 10 – 20 mg, tiêm tĩnh mạch.
Phản ứng dị ứng với truyền máu hoặc huyết tương: 10 – 20 mg, đến tối đa 40
mg/ngày, tiêm dưới da, tiêm bắp hoặc tĩnh mạch.
Người cao tuổi: dùng 4 mg, chia 2 lần/ngày, thời gian tác dụng có thể tới 36 giờ
hoặc hơn, thậm chí cả khi nồng độ thuốc trong huyết thanh thấp.
AGIMOTI
BIỆT DƯỢC: AgiMoti
DƯỢC CHẤT CHÍNH: Domperidon


CHỈ ĐỊNH: Điều trị triệu chứng buồn nôn, nôn, cảm giác chướng và nặng vùng
thượng vị, khó tiêu sau bữa ăn do thức ăn chậm xuống ruột; đặc biệt chứng buồn
nôn và nôn nặng ở người đang điều trị bằng thuốc hóa trị gây độc tế bào.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
Nôn sau khi mổ, chảy máu đường tiêu hóa, tắc ruột cơ học.
Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi.
Dùng Domperidon thường xuyên hoặc dài ngày.
PHẢN ỨNG PHỤ: Rối loạn ngoại tháp và buồn ngủ có thể xảy ra với tỷ lệ rất thấp
và thường do rối loạn tinh thần của hàng rào máu – não (trẻ đẻ non, tổn thương
màng não) hoặc do quá liều. Thông báo cho bác sĩ những tác dụng phụ không mong
muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
THẬN TRỌNG:
Chỉ được dùng Domperidon không quá 12 tuần cho người bệnh Parkinson. Có thể
các tác dụng có hại ở thần kinh trung ương. Chỉ dùng cho người bệnh Parkinson khi
các biện pháp chống nôn khác an toàn hơn nhưng không có tác dụng. Phải giảm 30
– 50% liều ở người suy thận và cho uống thuốc làm nhiều lần trong ngày.
TƯƠNG TÁC THUỐC:

Các thuốc kháng Cholinergic có thể ức chế tác dụng của Agimoti. Nếu dùng
Agimoti cùng với các thuốc kháng acid hoặc ức chế tiết acid thì phải uống Agimoti
trước bữa ăn và uống các thuốc kháng acid hoặc ức chế tiết acid sau bữa ăn.
LIỀU LƯỢNG:
-Ăn không tiêu, đầy hơi, trướng bụng.
Người lớn: 4 gói/lần, 3 lần/ngày. Trẻ em 1 tuổi: 1 gói/10kg/lần, 3 lần/ngày.
-Buồn nôn và nôn:
Người lớn: 8 gói/lần, 3 – 4 lần/ngày. Trẻ em 1 tuổi: 2 gói/10kg/lần, 3 – 4 lần/ngày.
Cách dụng: Uống trước bữa ăn 15 – 30 phút và trước khi đi ngủ.
10. Nhận xét bệnh án:
Thuốc đã sử dụng trong bệnh án (Số lượng: 12 thuốc)
-PHENOBARBITAL
-CHALME
-AGIMOL 150MG


×