Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Báo cáo thực tập dược lâm sàng tại BVĐK TP cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.6 KB, 25 trang )

Báo cáo thực tập dược lâm sàng

MỤC LỤC
CHƯƠNG I. TỦ THUỐC TRỰC TẠI KHOA.................................................2
CHƯƠNG II: BỆNH ÁN KHOA NỘI THẦN KINH – CƠ XƯƠNG KHỚP5
1. HÀNH CHÍNH...................................................................................................................................5
2. KHÁM BỆNH.....................................................................................................................................6
3.TÓM TẮT BỆNH ÁN:........................................................................................................................7
4.CẬN LÂM SÀNG...............................................................................................................................7
4.1 xét nghiệm huyết học.......................................................................................................................7
4.2 xét nghiệm hóa sinh máu..................................................................................................................7
4.3 phiếu chụp X Quang........................................................................................................................8
4.4 phiếu siêu âm...................................................................................................................................8
4.5 tờ điều trị..........................................................................................................................................8
5. PHÂN TÍCH THUỐC.......................................................................................................................11
6 NHẬN XÉT BỆNH ÁN:...................................................................................................................24

CHƯƠNG III: NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP.....................................25

1


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

CHƯƠNG I. TỦ THUỐC TRỰC TẠI KHOA
DANH MỤC THUỐC TRONG TỦ THUỐC TRỰC TẠI KHOA NỘI THẦN
KINH CƠ XƯƠNG KHỚP
Tên biệt dược

Nồng độ/ Hàm


Dược chất

lượng

01. Thuốc gây tê, mê
1. Lindocain
Lindocain
02. Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm, điều trị Gout
1. Chymotrypsin
Chymotrypsin
2. Diclofenac
Diclofenac
3. Isofenal
Ketoprofen
4. Meloxicam
Meloxicam
5. Meloxicam
Meloxicam
6. Parafizz
Paracetamol
03. Chống dị ứng và dùng trong trường hợp quá mẫn
1. FEXOFENADIN Fexofenadine Hydrocholride
04. Thuốc chống co giật, chống động kinh
1. Dalekin
Natri hypochlorid
2. Madopar Tab
Levodopa + Benserazid
Pramipexole dihydrochloride
3. Sifrol
monohydrate

4. Trileptal
Oxcarbazepin
05. Thuốc trị ký sinh trùng
1. Ceftazidim Kabi
Ceftazidim
2. Ciprofloxacin
Ciprofloxacin
3. Ciprofloxacin
Ciprofloxacin

4. Cravit I.V
5. Gentamycin
6. Klamentin

Levofloxacin
Gentamycin
Amoxicilin + Acid

clavulanic
06. Thuốc trị đau nửa đầu, chóng mặt
1. Bikorizin
Flunarizin
2

ĐVT

40mg/2ml

ống


4200UI
75mg
100mg/2ml
15mg
7.5mg
650mg

viên
viên
ống
viên
viên
viên

60mg

viên

200mg
250mg

viên
viên

0.25mg

viên

300mg


viên

1g
500mg
50mg

lọ
viên
viên

500mg/100ml
80mg

lọ
viên

875 mg + 125 mg

viên

5mg

viên


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

07. Thuốc gây nghiện, hướng thần
1. Seduxen
Diazepam

2. Tramadol
Tramadol
08. Thuốc trị tim mạch
1. Cerebrolysin
Cerebrolysin
09. Thuốc lợi tiểu
1. Furosemid inj
Furosemid
10. Thuốc tác động trên đường tiêu hóa
1. Comenazol
Pantoprazol
2. Dorocardyl
Pantoprazol
3. ENTEROGRAN Bacillus Clausii
Magnesi hydroxyd+
4. Fumagate - Fort

Nhôm hydroxyd+

5mg
2ml

viên
ống

215,2mg/ml

lọ

2ml


lọ

40mg
40mg
10g

viên
viên
gói

10g

gói

20mg

viên

40mg

viên

16mg
100mg

viên
viên

250mg

50mg
50mg
5mg/ml

viên
viên
viên
ống

16mg

viên

60mg

viên

200mg
8mg
0.5mg/2ml
2mg/5ml

viên
viên
ống
ống

0.9% 500ml
5%, 10 %, 20% 250ml
20% 250ml


chai
chai
chai

Simethicon
5. Omsergy
6. Savi

Omeprazol

Esomeprazol
Esomeprazol
11. Hormon và thuốc tác động nội tiết
1. Medrol
Methylprednisolon
2. Vinphason
Hydrocortison
12. Thuốc giãn cơ
1. Detracyl
Mephesin
2. Waisan
Eperison
3. Savi Eperison
Eperison
4. Nivalin
Galantamin hydrobromid
13. Thuốc Măt - Tai - Mũi - Họng
1. Betaserc
Betahistine

14. Thuốc chống loạn tâm, an thần
1. Rotundin
Rotundin
15. Thuốc tác động trên hô hấp
1. Acecyst
Acety cystein
2. Bromhexi
Bromhexi
3. Pulmicort
Budesonide
4. Ventolin
Salbutamol
16. Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải
1. Natri cloride
Natri cloride
2. Glucose
Glucose
3. Manitol
Manitol
3


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

4. Ringer lactat
Sodium lactat
17. Vitamin, khoáng chất
1. 3B-Medi tab
Vitamin B1, B6, B12
2. Magnesi B6

Magnesi B6
3. Kaldyum
Kali cloride
Calcium gluconolactat
4. Calcium
+ Calcium carbonat
18. Thuốc điểu trị tăng HA
1. Kavasdin
Amlodipin
2. Losartan
Losartan
3. Nifedipin
Nifedipin
4. Tesira
Irbesartan
5. CAPTAGIM
Captopril
19. Thuốc chống huyết khối
1. Aspirin
Acid acetyl Salicylic
2. Ridlor
Clopidogrel
20. Thuốc hạ Lipid máu
1. Pelearto
Atorvastatin
21. Thuốc tác động trên tuần hoàn não
2. Piracetam Egis Piracetam
3. Kacetam
Piracetam
22. Thuốc chống co thắt

1. Vinopa
Drotaverin HCl
2. Alverin
Alverine citrate
23. Thuốc chống đau thắt ngực
1. Domitral
Nitroglycerin
24. Thuốc chống nôn
1. Doperidon
Doperidon
2. Vincomid
Metoclopramid HCl
3. Vintanil
Acetyl leucin
25. Thuốc tẩy nhuận tràng
1. Duphalac
Lactulose
2. Forlax
Marcrogol
26. Thuốc trị tiêu chảy
1. Smecta
Dioctahedral smectite
27. Insulin và nhóm hạ đường huyết
1. Glucofast
Metformin
2. Staclazide
Gliclazid
28. Thuốc chống trầm cảm
4


500ml

chai

500mg
470mg
600mg

viên
viên
viên

500mg

Viên sủi

5mg
25mg
10mg
150mg
25mg

viên
viên
viên
viên
viên

81mg
75mg


viên
viên

20mg

viên

300mg
800mg

viên
viên

40mg/2ml
40mg

ống
viên

2.5mg

viên

10mg
10mg/2ml
500mg/ml

viên
ống

ống

10g/15ml
10g

gói
gói

3g

gói

850mg
30mg

viên
viên


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

1. Amtriptylin

Amtriptylin

25mg

viên

CHƯƠNG II: BỆNH ÁN KHOA NỘI THẦN KINH – CƠ XƯƠNG KHỚP


1. HÀNH CHÍNH
- Họ và tên: LÊ VĂN LÒNG
5


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

- Năm sinh: 1946
- Giới tính: Nam
- Nghề nghiệp:

già

- Giường: 9
- Phòng: 2
- Ngày vào viện: ngày 17/09/2018 tại cấp cứu.
- Lý do vào viện: khó nói, đột ngột yếu người.
- Hỏi bệnh:
❖ Qúa trình bệnh lý:
Cùng ngày nhập viện bệnh nhân cảm thấy yếu ½ người, không đi lại được
=> nhập viện.
❖ Tiền sử bệnh:
Bản thân: Đái tháo đường type 2, tăng huyếp áp.
Gia đình: chưa ghi nhận bệnh lý liên quan
2. KHÁM BỆNH
Toàn thân: Bệnh tỉnh, không sốt, nói khó, yếu ½ người, không đi lại được.
Da niêm hồng.
Tuyến giáp không to.
Hạch ngoại vi sờ không chạm.

Bệnh ngoại khoa:
Mạch: 89 lần/phút
Nhiệt độ: 37 0C
Huyết áp: 200/90 mmHg
Nhịp thở: 20 lần/ph
Cân nặng: 57 kg
Các cơ quan:
+ Tuần hoàn: T1, T2 đều, lồng ngực cân đối không to.
+ Hô hấp: lồng ngực cân đối di động đều theo nhịp thở, phổi trong.
+ Tiêu hóa: Bụng mềm, gan lách sờ không chạm, ấn đau thượng vị.
+ Thận – tiết niệu – sinh dục: Chạm thận (-)
+ Thần kinh: liệt 2 TW.
+ Cơ – xương – khớp: Chưa ghi nhận bệnh lý.
6


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

+ Tai – mũi – họng: Chưa ghi nhận bệnh lý
+ Răng – hàm – mặt: Chưa ghi nhận bệnh lý
+ Mắt: Chưa ghi nhận bệnh lý
+ Nội tiết, dinh dưỡng và các bệnh lý khác: Chưa ghi nhận bệnh lý
3.TÓM TẮT BỆNH ÁN:
Bệnh nhân nam 72 tuổi vào viện vì khó nói đột ngột, yếu người qua hỏi
bệnh thăm khám lâm sàng ghi nhận: Đái tháo đường type 2, tăng huyết áp
vô căn, hội chứng đột quỵ.
Chẩn đoán: Nhồi máu não.
Tiên lượng: nặng
Hướng điều trị: điều trị nội khoa.
4.CẬN LÂM SÀNG

I.

4.1 xét nghiệm huyết học
TÊN XÉT NGHIỆM
Phân tích tế bào máu laser
Số lượng hồng cầu

KẾT QUẢ
Kết quả
4.13

Số lượng tiểu cầu
Huyết sắc tố

362
135

Hematocrit

0.40

MCV
MHC
MCHC
Số lượng bạch cầu
Thành phần bạch cầu (%)
Đoạn trung tính
Đoạn ưa axit
Đoạn ưa bazơ
Mono

Lympho

97
33
336
15.8

CHỈ SÔ BÌNH THƯỜNG
Trị số bình thường
Nam (4,0-5,8 x 1012/l)
Nữ (3,9-5,4 x 1012/l)
(150-400 x 109/l)
Nam (140-160 g/l)
Nữ (125-145 g/l)
Nam (0,38-0,5 l/l)
Nữ (0,35-0,47 l/l)
83-92 fl
27-32 pg
320-356 g/l
4 – 10 x 109/l

81.7
2.11
0,34
13.29
12.5

55 – 65%
0,0 – 0,6%
0,0 – 0,2 %

0,0 – 0,9%
11,0 – 49,0%

4.2 xét nghiệm hóa sinh máu
II.

III.

TÊN XÉT NGHIỆM

KẾT QUẢ
7

Trị số bình thường


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

Glucose
Creatinin

8.1
102

3,9 – 6,4 mmol/L
Nam: 62 – 120 μmol/L
Nữ: 53 – 100 μmol/L

Điện giải đồ
Na+


140

135 – 145 mmol/L

K+
ClAST (GOT)
ALT (GPT)

4.0
100
41
86

3,5 – 5 mmol/L
98 – 106 mmol/L
≤ 37 U/L
≤ 40 U/L

4.3 phiếu chụp X Quang
Kết quả
Hai phế trường sáng, cung động mạch chủ không phồng.
Bóng tim vượt quá giới hạn bình thường.
Góc sườn hoành hai nhọn.
Kết luận

Tim phổi chưa ghi nhận bất thường.

4.4 phiếu siêu âm
I.


Kết quả
Bụng không dịch.
Mật không to, không sỏi.
tuyến tiền liệt không to.
Thận (P) : bình thường, không sỏi, không ứ nước.
Thận (T) : bình thường, không sỏi, không ứ nước.
Tụy không to, cấu trúc đồng nhất.
Mạch chủ bụng: không phình.
Màng phổi: không dịch.
Thùy không to, chủ mô dày sáng.

I.

Kết luận

II.

Gan nhiễm mỡ

4.5 tờ điều trị
Ngày giờ
17/9/2018

Diễn biến bệnh
Huyết áp: 160/90 mmHg
8

Y lệnh
Aspirin 81mg



Báo cáo thực tập dược lâm sàng

12h

Bệnh nhân tỉnh.
Niêm mạc hồng.
Tim đều, phổi trong.
Chẩn đoán: tăng huyết áp, nhồi
máu não,loét dạ dày.

18/9/201
8

Bệnh nhân tỉnh.
Niêm mạc hồng.
Tim đều, phổi trong.
Bụng mềm.
Yếu ½ người.

19/9/2018

Bệnh nhân tỉnh, than đau đầu.
Niêm mạc hồng.
Tim đều, phổi trong.
Bụng mềm
Nói khó nghe.

20/9/2018

8h

Bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được
Tim đều, bụng mềm.
Tê chân (T).
Yếu ½ người.

21/9/2018

22/9/2018

Bệnh nhân than đau lưng.
Chẩn đoán: thoái hóa cột sống
thắt lưng
9

1v (u) 18h
Nivalin 5mg
1A (TB) 18h
Comenazol 40mg
1 lọ (TMC) 18h
Pelearto 20mg
1v (u) 18h
Aspirin 81mg
1v (u) 8h
Nivalin 5mg
1A (TB) 8h
Comenazol 40mg
1 lọ (TMC) 8h-16h
Pelearto 20mg

1v (u) 8h-16h
Aspirin 81mg
1v (u) 8h
Nivalin 5mg
1A (TB) 8h
Comenazol 40mg
1 lọ (TMC) 8h-16h
Pelearto 20mg
1v (u) 8h-16h
Natri Clorid 0.9% 500ml
1 chai (TTM)
Aspirin 81mg
1v (u) 8h
Nivalin 5mg
1A X 2 (TB) 8h-16h
Comenazol 40mg
1 lọ (TMC) 8h
Pelearto 20mg
1v (u) 8h-16h
Natri Clorid 0.9% 500ml
1 chai (TTM)
Aspirin 81mg
1v (u) 8h
Nivalin 5mg
1A X 2 (TB) 8h-16h
Comenazol 40mg
1 lọ (TMC) 8h
Pelearto 20mg
1v (u) 16h
Natri Clorid 0.9% 500ml

1 chai (TTM)
Aspirin 81mg
1v (u) 8h
Comenazol 40mg


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

1 lọ (TMC) 8h
Pelearto 20mg
1v (u) 16h
Meloxicam 7.5mg
1v x 2 (u) 8h-20h
Sodium clorid 9%
1 chai( TTM) 8h-16h
Cerebrolysin 10ml
1 ống x 2 (TMC) 8h-16h
Domperidon 10mg
1v x 2 (u) 8h-16h
23/9/2018

Chủ nhật

24/9/2018

Huyết áp: 180/100 mmHg
Bệnh nhân tỉnh.
Bụng mềm.
Phổi trong, tim đều.


24/9/2018
16h30

Bệnh nhân tạm ổn
Cho ra viện

Aspirin 81mg
1v (u) 8h
Comenazol 40mg
1 lọ (TMC) 8h
Pelearto 20mg
1v (u) 16h
Meloxicam 7.5mg
1v x 2 (u) 8h-20h
Sodium clorid 9%
1 chai( TTM) 8h-16h
Cerebrolysin 10ml
1 ống x 2 (TMC) 8h-16h
Domperidon 10mg
1v x 2 (u) 8h-16h
Aspirin 81mg
1v (u) 8h
Comenazol 40mg
1 lọ (TMC) 8h
Pelearto 20mg
1v (u) 16h
Meloxicam 7.5mg
1v x 2 (u) 8h-20h
Sodium clorid 9%
1 chai( TTM) 8h-16h

Cerebrolysin 10ml
1 ống x 2 (TMC) 8h-16h
Domperidon 10mg
1v x 2 (u) 8h-16h
Toa về: 24/9/2018
THUỐC SỬ DỤNG CHO BỆNH
NHÂN XUẤT VIỆN
1. Insulin 1 lọ
Sáng 20 UI, Chiều 20UI (TDD) có sẵn
2. Omeprazol 20mg
Sáng uống 1v,

10

10v
Chiều uống 1v


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

3. Aspirin 81mg
Chiều uống 1v

5v

4. Atorvastatin 20mg
Chiều 1v

5v


5. Amitriptylin 25mg
Tối uống 1v

5V

6. Nifedipin
10mg
15V
Sáng uống 1v, Chiều uống 1v, tối uống
1v

5. PHÂN TÍCH THUỐC
ASPIRIN
Dược chất: Acid acetyl Salicylic
Biệt dược: Aspirin.
Chỉ định: Dự phòng thứ phát nhồi máu cơ tim & đột quỵ. Điều trị các cơn đau nhẹ &
vừa, hạ sốt, viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp.
Chống chỉ định: Quá mẫn với dẫn xuất salicylate và thuốc chống viêm không steroid
khác. Bệnh nhân ưa chảy máu, nguy cơ xuất huyết, giảm tiểu cầu. Loét dạ dày-tá tràng
tiến triển. Tiền sử bệnh hen, suy tim vừa & nặng, suy gan, suy than. Phụ nữ 3 tháng
cuối thai kỳ.
Tác dụng không mong muốn:
- Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, khó tiêu, khó chịu ở thượng vị, ợ nóng, đau dạ dày, loét dạ
dày – ruột.
- Hệ thần kinh trung ương: Mệt mỏi.
- Da: Ban da, mày đay.
- Huyết học: Thiếu máu tan máu.
- Hệ thần kinh- cơ và xương: Yếu cơ.
- Hô hấp: Khó thở.
* Ít gặp (1/1000

11


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

- Hệ thần kinh trung ương: Mất ngủ, bồn chồn, cáu gắt.
- Nội tiết và chuyển hóa: Thiếu sắt.
- Huyết học: Chảy máu ẩn, thời gian chảy máu kéo dài, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu,
thiếu máu.
- Gan: Độc hại gan.
- Thận: Suy chức năng thận.
- Hô hấp: Co thắt phế quản.
Tương tác thuốc: Dùng đồng thời với aspirin làm giảm nồng độ của indomethacin,
naproxen, và fenoprofen. Bên cạnh đó Aspirin làm giảm tác dụng các thuốc acid uric
niệu như probenecid và sulphinpyrazol.
Cách dùng: Dùng đường uống.
Liều dùng: Điều trị giảm đau, hạ sốt:
- Người lớn và trẻ em > 12 tuổi: 325 – 650mg, cách 4 giờ 1 lần, nếu cần, khi vẫn còn
triệu chứng.
- Trẻ em: 50 - 75 mg/kg/ngày, chia làm 4 - 6 lần, không vượt quá tổng liều 3,6 g/ngày.
* Ngừa và điều trị nhồi máu cơ tim và đột quỵ: 81 – 325mg/ngày. Dùng hàng ngày
hoặc cách ngày.
* Chống viêm:
- Người lớn: 3-5 g/ngày, chia làm nhiều liều nhỏ.
- Viêm khớp dạng thấp thiếu niên: Uống 80-100 mg/kg/ngày, chia làm nhiều liều nhỏ
(5 - 6 lần).

PELEARTO
Dược chất: Atorvastatin.
12



Báo cáo thực tập dược lâm sàng

Biệt dược: Pelearto.
Chỉ định: Ðiều trị hỗ trợ cho chế độ ăn kiêng làm giảm cholesterol toàn phần, LDL,
apolipoprotein B, triglycerid và làm tăng HDL ở bệnh nhân tăng cholesterol máu
nguyên phát và rối loạn lipid máu hỗn hợp (loại IIa và IIb); làm giảm triglycerid máu
loại IV. Ðiều trị rối loạn betalipoprotein máu nguyên phát (loại III). Ðiều trị hỗ trợ kết
hợp với các biện pháp làm giảm lipid khác để làm giảm cholesterol toàn phần và LDL
ở bệnh nhân tăng cholesterol máu có tính gia đình đồng hợp tử.
Chống chỉ định: Quá mẫn với các thành phần của thuốc. Bệnh gan tiến triển với
tăng men gan dai dẳng không tìm được nguyên nhân. Phụ nữ có thai hoặc đang cho
con bú.
Tương tác thuốc: Các chất ức chế mạnh CYP3A4: Atorvastatin được chuyển
hóa bởi cytochrome P450 3A4. Dùng đồng thời Atorvastatin với thuốc ức chế mạnh
CYP3A4 có thể dẫn đến gia tăng nồng độ atorvastatin trong huyết tương.
Tác dụng không mong muốn: Tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, đau đầu, đau khớp, quên
hoặc mất trí nhớ, nhầm lẫn, đau hoặc yếu cơ, thiếu năng lượng, cảm sốt, tức ngực,
buồn nôn, mệt mỏi.
Cách dùng: Uống.
Liều dùng: Người lớn: Có thể uống liều duy nhất vào bất cứ lúc nào trong
ngày, vào bữa ăn hoặc lúc đói. Liều khởi đầu 10mg, 1 lần/ ngày. Ðiều chỉnh liều mỗi 4
tuần nếu cần và nếu cơ thể dung nạp được. Liều duy trì 10 - 40mg/ ngày, nếu cần có
thể tăng liều, nhưng không quá 80mg/ ngày.
Trẻ em (10-17 tuổi): Liều khởi đầu khuyến cáo là 10mg/ ngày; liều tối đa là 20mg/
ngày.

13



Báo cáo thực tập dược lâm sàng

Insulin
Dược chất: Insulin.
Biệt dược: Insulin.
Chỉ định: điều trị đái tháo đường typ1 và đái tháo đường typ 2 khi các thuốc chống
đái tháo đường tổng hợp không còn hiệu quả.
Chống chỉ dịnh: Dị ứng với tất cả tá dược nào của thuốc.
Tương tác thuốc: Tác dụng hạ đường huyết và tăng cảm nhiễm với hạ đường huyết,
có thể dùng chung với thuốc viên chống đái tháo đường, thuốc ức chế men chuyển,
Disopyramide, fibrate, thuốc ức chế IMAO hoặc kháng sinh sulfonnamide. Giảm tác
dụng hạ đường huyết khi sử dụng chung ới danazol, lợi tiểu, glucagon, estrogen,
progestogen.
Tác dụng không mong muốn:
Hạ đường huyết
Tiêm insulin có thể làm giảm mạnh và đột ngột nồng độ đường huyết, thậm chí có
thể dẫn đến hôn mê. Hạ đường huyết là tác dụng không mong muốn thường gặp nhất,
thể hiện bằng các triệu chứng sau:
- Suy nhược.

- Nhức đầu.

- Cảm giác đói.

- Rối loạn thị giác.

Phản ứng dị ứng
- Phản ứng tại chỗ: xuất hiện các vết mẩn đỏ, phù hoặc ngứa tại vị trí tiêm và sẽ hết
sau vài ngày đến vài tuần. Phản ứng này có thể liên quan đến yếu tố khác (các chất sát

khuẩn gây kích ứng, tiêm quá nông, dị ứng với các thành phần là chất bảo quản).
- Phản ứng toàn thân: hiếm gặp hơn, có thể liên quan đến insulin hoặc metacresol.
Hai chất này có thể gây phản ứng toàn thân, như cơn khó thở, thở khò khè, hạ huyết
áp, tăng nhịp tim hoặc vã mồ hôi. Trong một số trường hợp, chỉ cần điều trị bằng thuốc
kháng histamin nhưng đa phần cần điều trị bằng adrenalin và
glucocorticoid tiêm tĩnh mạch.
- Cách dùng: tiêm.
14


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

- Liều dùng: Đường huyết lúc đói nằm trong khoảng 3,9 đến 6,7 mmol/l và nồng độ
2h sau bữa ăn phải < 7,8 mmol/l. Đối với người cao tuổi, mục tiêu đường huyết là 5,6
đến 8,3 mmol/l lúc đói và < 11,1 mmol/l sau bữa ăn. Đối với phụ nữ có thai, mục tiêu
đường huyết là < 5,3 mmol/l trước bữa ăn và < 6,7 mmol/l sau bữa ăn
Amitriptylin
Dược chất: Amitriptylin.
Biệt dược: Amitritylin.
Chỉ định: Ðiều trị trầm cảm, đặc biệt trầm cảm nội sinh (loạn tâm thần hưng trầm
cảm). Thuốc có ít tác dụng đối với trầm cảm phản ứng.
Ðiều trị chọn lọc một số trường hợp đái dầm ban đêm ở trẻ em lớn (sau khi đã loại bỏ
biến chứng thực thể đường tiết niệu bằng các test thích hợp).
Chống chỉ định: Mẫn cảm với amitriptylin.
Không được dùng đồng thời với các chất ức chế monoamin oxydase.
Không dùng trong giai đoạn hồi phục ngay sau nhồi máu cơ tim
Tương tác thuốc: Tương tác giữa các thuốc chống trầm cảm 3 vòng với chất ức chế
monoamin oxidase là tương tác có tiềm năng gây nguy cơ tử vong.
Phối hợp với phenothiazin gây tăng nguy cơ lên cơn động kinh.
Vì các thuốc chống trầm cảm 3 vòng ức chế enzym gan, nếu phối hợp với các thuốc

chống đông, có nguy cơ tăng tác dụng chống đông lên hơn 300%.
Các hormon sinh dục, thuốc chống thụ thai uống làm tăng khả dụng sinh học của các
thuốc chống trầm cảm 3 vòng.
Khi dùng physostigmin để đảo ngược tác dụng của các thuốc chống trầm cảm 3 vòng
trên hệ thần kinh trung ương (điều trị lú lẫn, hoang tưởng, hôn mê) có thể gây blốc tim,
rối loạn dẫn truyền xung động, gây loạn nhịp.
Với levodopa, tác dụng kháng cholinergic của các thuốc chống trầm cảm có thể làm dạ
dày tống thức ăn chậm, do đó làm giảm khả dụng sinh học của levodopa.

15


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

Cimetidin ức chế chuyển hóa các thuốc chống trầm cảm 3 vòng, làm tăng nồng
độ các thuốc này trong máu có thể dẫn đến ngộ độc.
Clonidin, guanethidin hoặc guanadrel bị giảm tác dụng hạ huyết áp khi sử
dụng đồng thời với các thuốc chống trầm cảm 3 vòng.
Sử dụng đồng thời với các thuốc chống trầm cảm 3 vòng và các thuốc cường giao cảm
làm tăng tác dụng trên tim mạch có thể dẫn đến loạn nhịp, nhịp nhanh, tăng huyết áp
nặng, hoặc sốt cao.
Tác dụng không mong muốn: Các phản ứng có hại chủ yếu biểu hiện tác dụng
kháng cholinergic của thuốc. Các tác dụng này thường được kiểm soát bằng giảm liều.
Phản ứng có hại hay gặp nhất là an thần quá mức (20%) và rối loạn điều tiết (10%).
Phản ứng có hại và phản ứng phụ nguy hiểm nhất liên quan đến hệ tim mạch và nguy
cơ co giật. Tác dụng gây loạn nhịp tim giống kiểu quinidin, làm chậm dẫn truyền và
gây co bóp. Phản ứng quá mẫn cũng có xảy ra.
Thường gặp, ADR > 1/100
Toàn thân: An thần quá mức, mất định hướng, ra mồ hôi, tăng thèm ăn, chóng
mặt, đau đầu.

Tuần hoàn: Nhịp nhanh, đánh trống ngực, thay đổi điện tâm đồ (sóng T dẹt hoặc
đảo ngược), blốc nhĩ thất, hạ huyết áp thế đứng.
Nội tiết: Giảm tình dục, liệt dương.
Tiêu hóa: Buồn nôn, táo bón, khô miệng, thay đổi vị giác.
Thần kinh: Mất điều vận.
Mắt: Khó điều tiết, mờ mắt, giãn đồng tử.
Cách dùng: Uống.
Liều dùng: Đối với người ra viện có thể dùng 25mg có thể đủ cho người bệnh.

16


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

Nifedipin
Dược chất: Nifedipin.
Biệt dược: Nifedipin.
Chỉ định: Dự phòng cơn đau thắt ngực và điều trị cao huyết áp.
Chống chỉ định: Nhồi máu cơ tim, hẹp ống tiêu hóa nặng, phụ nữ có thai và cho con bú.
Tương tác thuốc: Làm tăng tác dụng hạ huyết áp khác và các thuốc và các thuốc gây giãn
mạch khác đặc biệt là dẫn xuất Nitrate.
Tác dụng không mong muốn: thuờng gặp phù chân, đỏ ửng mặt kèm theo nhức đầu, hạ nhẹ
huyết áp.
Cách dùng: Uống.
Liều dùng: Uống mỗi lần 1 viên

Omeprazol
Dược chất: Omeprazol
Biệt dược: Omsergy
Chỉ định: Điều trị chứng viêm thực quản do trào ngược dạ dày – thực quản, loét dạ

dày.
Chống chỉ định: Quá mẫn cảm với thuốc.
Tương tác thuốc: Làm chậm sự bài thải của diazepam, phenytoin, do đó phải giám
sát bệnh nhân dùng thuốc này cùng lúc omeprzol và giảm liều, nhất là phenytoin.
Tác dụng không mong muốn:
Thường gặp: Nhức đầu, buồn ngủ, chóng mặt, buồn nôn, nôn, đau bụng, táo bón,
chướng bụng.
Ít gặp: Mất ngủ, rối loạn cảm giác, mệt mỏi, nổi mày đay, ngứa, nổi ban.
Cách dùng: Uống.
Liều dùng: Điều trị chứng viêm thực quản do trào ngược dạ dày – thực quản: Liều
thường dùng là 20 – 40 mg/ngày 1 lần, trong thời gian từ 4 - 8 tuần, sau đó có thể duy
17


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

trì với liều 20 mg/ngày.
Điều trị loét: 20 mg/ngày 1 lần (trường hợp nặng 40 mg) trong 4 tuần nếu là loét tá
tràng.
Nivalin 5mg
Dược chất: Galantamin hydrobromid
Biệt dược: Nivalin
Chỉ định: Thần kinh
- Bệnh thần kinh ngoại vi có liên quan đến các rối loạn vận động (viêm nhiều rễ thần
kinh, bệnh thần kinh rễ, viêm dây thần kinh, viêm đa dây thần kinh)
- Dùng trong điều trị liệt vận động sau khi bị bệnh tủy sống (sau khi mắc bệnh nhiễm
khuẩn làm viêm tủy sống, viêm cột sống, teo cơ xương sống)
- Nivalin điều trị tình trạng mất khả năng vận động sau khi đột quỵ, liệt não ở trẻ em.
- Ngoài ra còn được dùng điều trị các bệnh như yếu cơ, loạn dưỡng cơ.
Trong gây mê và phẫu thuật:

- Nivalin làm mất tác dụng của những thuốc chẹn không khử cực thần kinh cơ và điều
trị liệt ruột và bàng quang sau phẫu thuật.
Vật lý trị liệu
- Điều trị các tổn thương hệ thần kinh ngoại vi, chứng đái dầm vào ban đêm
Giải độc
- Nivalin dùng để giải độc atropine và các chất tương tự atropine.

18


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

Chống chỉ định: Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc
Hen phế quản, khó thở
Nhịp tim chậm hoặc rối loạn dẫn truyền tim mạch.
Bệnh thiếu máu cơ tim cục bộ (suy yếu khả năng cung cấp máu cho cơ tim) hoặc suy
tim nặng (suy giảm chức năng tim)
Bệnh động kinh, bệnh tăng vận động bất thường
Bệnh gan hoặc thận nặng.
Tương tác thuốc:


Tương tác dược lực học

Khi gây mê: galantamin hiệp đồng tác dùng với các thuốc giãn cơ kiểu succinylcholin
dùng trong phẫu thuật.
Thuốc kháng cholinergic: đối kháng với tác dụng galantanmin.
Thuốc kích thích cholinergic( chất chủ vận hay chất ức chế cholinergic): Hiệp đồng tác
dụng đồng thời.
Thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs): galantamin gây tăng tiêt dịch đường tiêu

hóa của NSAIDs, tăng nguy cơ chảy máu tiêu hóa.
Các thuốc chậm nhịp tim như digoxin và cá chất ức chế beeta: có khả năng xảy ra
tương tác galantamin.


Tương tác dược động học

Các thuốc cảm ứng hoặc ức chế cytocrom P450 có thể làm thay đổi chuyển hóa
galantamin, gây tương tác dược động học.
Cimetindin, paroxetin: Làm tăng diện tích dưới đường cong nồng độ- thời gia của
galantamin.
Amitriotylin, fluoxetin, fluvoxamin, quinidin: Làm giảm thanh thải galantamin.

19


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

Tác dụng không mong muốn: Chậm hoặc rối loạn nhịp tim, đau tức ở vùng tim, nôn
hoặc buồn nôn, đi ngoài, sôi bụng, đau bụng. thỉnh thoảng có biểu hiện tăng hoặc giảm
huyết áp.
Phản ứng dị ứng: Ngứa, phát ban, mày đay, mất ý thức.
Cách dùng: Tiêm.
Liều dùng: Nivalin dùng theo sự giám sát của bác sĩ. Liều lượng và thời gian điều trị
phụ thuộc vào mức độ nặng và loại bệnh.
Comenazol 40mg
Dược chất: Pantoprazol
Biệt dược: Comenazol
Chỉ định: Loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày-thực quản.
Chống chỉ định: Quá mẫn với thành phần thuốc.

Tương tác thuốc: Ketoconazol, itraconazol. Methotrexat.
Phân loại FDA trong thai kỳ.
Tác dụng không mong muốn: Đau đầu, chóng mặt, ban ngoài da, buồn nôn, nôn, đau
bụng, tiêu chảy, táo bón, đầy hơi, khô miệng.
Cách dùng: Tiêm tĩnh mạch.
Liều dùng: 40 mg/lần/ngày. Người suy gan nặng: giảm liều hoặc cách ngày.

Natri Clorid 0.9% 500ml
Dược chất: Natri cloride
Biệt dược: Natri cloride
Chỉ định: Bổ sung natri clorid và nước trong trường hợp mất nước: Ỉa chảy, sốt cao,
sau phẫu thuật, mất máu.
Phòng và điều trị thiếu hụt natri và clorid do bài niệu quá mức hoặc hạn chế muối quá
mức; phòng co cơ (chuột rút) và mệt lả do ra mồ hôi quá nhiều vì nhiệt độ cao.
Dung dịch natri clorid đẳng trương (0,9%) được dùng rộng rãi để thay thế dịch ngoại
bào và trong xử lý nhiễm kiềm chuyển hóa có mất dịch và giảm natri nhẹ và là dịch
dùng trong thẩm tách máu, dùng khi bắt đầu và kết thúc truyền máu.
20


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

Thuốc tiêm natri clorid 0,9% cũng được dùng làm dung môi pha tiêm truyền một số
thuốc tương hợp.
Chống chỉ định: Người bệnh trong tình trạng dùng natri và clorid sẽ có hại: người bệnh
bị tăng natri huyết, bị ứ dịch.
Tương tác thuốc: Tác dụng không mong muốn: Dùng quá nhiều natri clorid có thể làm
tăng natri huyết và lượng clorid nhiều có thể gây mất bicarbonat kèm theo tác dụng
toan hóa.
Cách dùng: Truyền tĩnh mạch.

Liều dùng: Liều dùng natri clorid tùy thuộc vào tuổi, cân nặng, tình trạng mất nước,
cân bằng kiềm toan và điện giải của người bệnh.

Cerebrolysin 10ml
Dược chất: Cerebrolysin
Biệt dược: Cerebrolysin
Chỉ định: Rối loạn trí nhớ, rối loạn độ tập trung.
Sa sút trí tuệ do thoái hóa, bao gồm bệnh Alzheimer.
Sa sút trí tuệ do bệnh bạch não, do nhồi máu đa ổ.
Sa sút trí tuệ phức hợp (cả thoái hóa và mạch máu).
Đột quỵ (thiếu máu cục bộ và chảy máu).
Sau chấn thương và phẫu thuật, sau chấn động, đụng dập và sau phẫu thuật thần kinh.
Chống chỉ định: Tăng nhạy cảm với các thành phần của thuốc.
Tình trạng động kinh hoặc động kinh cơn lớn, hoặc người động kinh với tần suất động
kinh tăng lên.
Suy thận nặng.
Tương tác thuốc: Dùng Cerebrolysin cùng các thuốc chống trầm cảm hoặc thuốc ức
chế MAO có thể gây tăng tích lũy thuốc.
21


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

Tác dụng không mong muốn: Cerebrolysin dung nạp tốt. Nếu tiêm quá nhanh có thể
gây ra cảm giác nóng. Trong một số hiếm các trường hợp tăng mẫn cảm có thể run,
đau đầu hoặc tăng thân nhiệt nhẹ. Cho đến nay không có trường hợp nào có triệu
chứng không mong muốn kéo dài hoặc đe dọa tính mạng người bệnh
Cách dùng: Tiêm.
Liều dùng: Trong trường hợp nhẹ có thể dùng 1 – 5ml, trường hợp nặng từ 10 – 30ml,
độ dài của thời gian điều trị và liều phụ thuốc vào tuổi của người bệnh và mức độ nặng

nhẹ của bệnh.
Domperidon 10mg
Dược chất: Domperidon
Biệt dược: Domperidon
Chỉ định: Buồn nôn, nôn, chán ăn, đầy bụng, khó tiêu, ợ nóng, ợ hơi trong.
Người lớn: viêm dạ dày mạn, sa dạ dày, trào ngược thực quản, các triệu chứng sau cắt
dạ dày, đang dùng thuốc chống ung thư hoặc L-dopa; - Trẻ em: nôn chu kỳ, nhiễm
trùng hô hấp trên, đang dùng thuốc chống ung thư.
Chống chỉ định: Quá mẫn cảm thuốc. Xuất huyết tiêu hóa, tắc ruột cơ học, thủng ruột.
U tuyến yên tiết prolactin.
Tương tác thuốc: Thuốc ức chế men CYP 3A4. Ketoconazole. Bromocriptine. Thuốc
giảm đau nhóm opioid, tác nhân giãn cơ muscarinic. Cimetidine, famotidine,
nizatidine hoặc ranitidine. Lithium.
Tác dụng không mong muốn: N hức đầu, căng thẳng, buồn ngủ. Nổi mẩn da, ngứa,
phản ứng dị ứng thoáng qua. Chứng chảy sữa, vú to nam giới, ngực căng to hoặc đau
nhức. Khô miệng, khát nước, co rút cơ bụng, tiêu chảy.
Cách dùng: Uống.
Liều dùng: uồn nôn & nôn do bất kỳ nguyên nhân: Người lớn: 10-20mg, mỗi 4-8 giờ;
Trẻ em: 0.2-0.4mg/kg, mỗi 4-8 giờ. Các triệu chứng khó tiêu: Người lớn: 10-20mg, 3
lần/ngày trước khi ăn & 10-20mg vào buổi tối.

22


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

Meloxicam 7.5mg
Dược chất: Meloxicam.
Biệt dược: Meloxicam.
Chỉ định: Meloxicam được sử dụng trong điều trị viêm khớp dạng thấp, điều trị triệu

chứng ngắn hạn bệnh viêm xương khớp cấp tính trầm trọng và điều trị triệu chứng
viêm cứng đốt sống. Thuốc cũng có thể được sử dụng trong chứng viêm khớp tự phát
ở trẻ vị thành niên.
Chống chỉ định: Quá mẫn với meloxicam hoặc bất cứ thành phần nào của thuốc. Tiền
sử bị chứng mày đay, phù mạch, co thắt phế quản, viêm mũi trầm trọng, hoặc sốc khi
kết hợp với aspirin hoặc các thuốc NSAID khác. Tiền sử nhạy cảm với aspirin, bệnh
hen suyễn.
Tương tác thuốc: Thuốc có tác dụng hiệp đồng tăng mức trên ức chế cyclo-oxygenase
với các thuốc chống viêm không steroid khác ở liều cao làm tăng nguy cơ loét dạ dày
– tá tràng và chảy máu, cho nên không dùng meloxicam cùng với các thuốc chống
viêm không steroid khác.
Thuốc chống đông máu dạng uống, ticlopidim, heparin, thuốc làm tan huyết khối:
meloxicam làm tăng nguy cơ chảy máu, do vậy tránh phối hợp. Trong quá trình điều trị
cần theo dõi chặt chẽ tác dụng chống đông máu.
Lithi: meloxicam làm tăng nồng độ lithi trong máu, do vậy cần phải theo dõi nồng độ
lithi trong máu trong quá trình dùng kết hợp hai thuốc với nhau.
Methotrexat: meloxicam làm tăng độc tính của mathotrexat trên hệ thống huyết học,
do đó cần phải đếm tế bào máu định kỳ.
Thuốc chống tăng huyết áp như: thuốc ức chế alpha – adrenergic, thuốc ức chế enzym
chuyển dạng angiotensin, các thuốc giãn mạch: do meloxicam ức chế tổng hợp
prostaglandin nên làm giảm tác dụng giãn mạch, hạ huyết áp của các thuốc phối hợp.
Tác dụng không mong muốn: Khó chịu dạ dày, tiêu chảy, đầy hơi, ợ khí, Chóng mặt,
căng thẳng, đau đầu, Chảy nước mũi hoặc nghẹt mũi, đau họng, Phát ban da nhẹ.
23


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

Cách dùng: Uống.
Liều dùng: Liều khởi đầu: dùng 7,5 mg uống một lần mỗi ngày. Liều duy trì: dùng

7,5 mg uống một lần mỗi ngày. Liều tối đa: dùng 15 mg/ngày.
6 NHẬN XÉT BỆNH ÁN:
Qua bệnh án ta thấy bệnh nhân bị thoái hóa cột sống thắt lưng, loét dạ dày, nhồi máu
não, tăng huyết áp và đái tháo đường. Các thuốc được chỉ định nhưng:
1.Insulin 1 lọ: dùng để điều trị đái tháo đường.
Sáng 20 UI, Chiều 20UI (TDD) có sẵn
2. Omeprazol (20mg ) 10 viên: điều trị loét dạ dày.
Sáng uống 1 viên, Chiều uống 1 viên
3. Aspirin (81mg) 5 viên: dùng để trị viêm khớp, viêm cột sống.
Chiều uống 1 viên
4. Pelearto (20mg) 5 viên: dùng để trị rối loạn lipid máu.
Chiều 1 viên
5. Amitriptylin (25mg ) 5 viên: Ðiều trị trầm cảm, đặc biệt trầm cảm nội sinh (loạn
tâm thần hưng trầm cảm)
Tối uống 1 viên
6. Nifedipin ( 10mg) 15 viên: điều trị tăng huyết áp.
Sáng uống 1 viên, Chiều uống 1 viên, tối uống 1 viên

24


Báo cáo thực tập dược lâm sàng

CHƯƠNG III: NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP
Sau ba tuần thực tập tại bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ, em rút ra
nhiều bài học cho bản thân mình như: Cung cấp nhiều kiến thức về chuyên môn của
ngành dược. Ý thức được tầm quan trọng của người dược sĩ. Bên cạnh đó Anh Chị
trong bệnh viện luôn giúp đỡ và tạo cơ hội cho em làm quen môi trường mới lạ trong
bệnh viện. Qua đây em cũng gửi lời cám ơn đến Chị CNĐD Nguyễn Thị Ánh Hừng đã
tận tình giúp em hoàn thành tốt khóa thực tập này.


25


×