Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Báo cáo thực tập tại bệnh viện nhi đồng thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.71 KB, 43 trang )

GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG

Bệnh viện Nhi Đồng được thành lập ngày 13 tháng 9 năm 1979 là bệnh hạng 1 chuyển
nghành Nhi khoa, khám và điều trị chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ em dưới 15 tuổi
tại thành phố Cần Thơ và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, với qui mô 500 giường
bệnh, 20 khoa lâm sàng và cận lâm sàng, 7 phòng chức năng, cao 9 tầng, với tổng diện
tích gần 14.000 m2, trong đó 68% là sân vườn, cây xanh. Được biết trong những năm
qua, bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ luôn phấn đấu, phát huy thực hiện tốt các
chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước và đạt được những thành tích cao trong
nhiều năm. Bên cạnh đó công tác thăm khám chữa bệnh được quan tâm và đầu tư các
trang thiết bị hiện đại, nâng cao chuyên môn của Bác sĩ, Dược sĩ... có các khoa chuyên
sâu: sơ sinh, hô hấp, vật lý trị liệu, ngoại nhi, xét nghiệm... nhờ đó chất lượng điều trị
được nâng lên ngày càng cao. Trong những năm qua bện viện có 42 công trình nghiên
cứu khoa học, thực hiện 2 tập kĩ yếu nghiên cứu khoa học với trên 40 đề tài có giá trị.
Ngoài ra bệnh viện còn hợp tác với các tổ chức quốc tế : VMA, BASAID,
CASCODEM, PHYSIO ( Thụy sĩ )... và các bệnh viện nhi khu vực phía Nam. Bệnh
viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ ngày càng khẳng định được sự uy tín, sự tin yêu của
người bệnh và các đồng nghiệp trên khắp cả nước.

1


CHƯƠNG 1: HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
1.THÀNH PHẦN CỦA HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
• Chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị là giám đốc


Phó chủ tịch Hội đồng kiêm ủy viên thường trực là dược sĩ đại học – trưởng

khoa dược bệnh viện.
• Thư kí hồi đồng là trưởng phòng kế hoạch tổng hợp.




Ủy viên gồm một số trưởng khoa điều trị như: sơ sinh, nội hô hấp, nội tiêu hóa,

nội tổng hợp, điều dưỡng trưởng bệnh viện, trưởng phòng hành chính kế toán,
dược sĩ làm công tác dược lâm sàng.
2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
2.1.Chức năng
Hội đồng thuốc và điều trị làm nhiệm vụ tư vấn thường xuyên cho giám đốc về cung
ứng, sử dụng thuốc an toàn và hiệu quả tại bệnh viện
2.2 Nhiệm vụ:
• Xây dựng danh mục thuốc phù hợp với đặc thù bệnh tật và chi phí về thuốc, vật
tư tiêu hao điều trị của bệnh viện.
• Xác định và phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc


Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị.



Giám sát việc thực hiện quy chế chẩn đoán bệnh, kiểm soát hồ sơ bệnh án và kê

đơn điều trị.
• Giám sát phản ứng có hại của thước (ADR) và các sai sót trong điều trị.


Thông tin về thuốc, theo dõi ứng dụng thuốc mới trong bệnh viện.

2



CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN
1. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOA DƯỢC

DƯỢC LÂM SÀNG VÀ THÔNG TIN DƯỢC
DS Thu Vân (PK HL.NG.T.Đẹp
)
DS. Thanh Tịnh DSTH.M.P.T.Linh

Kho chẵn

DS.Thanh Huy
DSTH
DS. DSTH.Hoàng
BảoTrân
Yến Thanh Tùng CDD.Phước Duy
DS. DT.
Xuân
Mỹ
Hằng
Phượng
DSTH.
DSTH.Trần
Đức Hoàng
Thảo
DSTH.
DSTH.Thúy
Kim DungNgân
DSTH.
DSTH.K.Phượng

B.Phượng
CĐD.NG. Tường
DSTH.Tạ Thảo
DSTH. Hồng Lan

DSTH.
Hoàng Tuấn

DSTH.Ngọc Diễm
DSTH.Hương Lan
DSTH Kim Dung
DSTH.M.P.T.Linh

DSTH. Minh Thắng
DSTH.T.T.T.Linh
DSTH.Mông Yến

3

PHA CHẾ


2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHOA DƯỢC
2.1 Chức năng:
• Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám Đốc bệnh
viện.
• Thực hiện công tác chuyên môn kỹ thuật về dược, nghiên cứu khoa học, tham
gia huấn luyện và bồi dương cán bộ.
• Quản lý thuốc men, hoá chất, y cụ và các chế độ chuyên môn về dược trong
toàn bệnh viện.

• Tổng hợp và đề xuất các vấn đề về công tác dược trong toàn bệnh viện đảm bảo
thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, kiểm tra theo dõi việc sử dụng thuốc an
toàn, hợp lý trong toàn bệnh viện giúp Giám đốc bệnh viện chỉ đạo thực hiện và
phát triển công tác dược theo phương hướng của ngành và yêu cầu của điều trị.
2.2 Nhiệm vụ:
• Lập kế hoạch cung cấp và đảm bảo số lượng, đúng chất lượng thuốc thông
thường và thuốc chuyên khoa, hóa chất, sinh phẩm, vật tư y tế, khi y tế cho điều
trọ và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và
các yêu cầu khám, chữa bệnh khác ( phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm
họa).
• Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị cả các
nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
• Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và Điều tri.


Bảo quản thuốc dùng theo nguyên tắc“Thực hành tốt bảo quản thuốc (GSP)”



Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn sử dụng trong bệnh viện.



Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, báo cáo

thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc.
• Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa,
phòng trong bệnh viện.
• Nghiên cứu khoa học và đào tạo, là cơ sở thực hành của các trường Đại học,
Cao đẳng và trung học về dược.

• Phối hợp với kho cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám
sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo
dõi tình hình kháng sinh trong bệnh viện.
• Tham gia chỉ đạo các tuyến.


Tham gia hội chẩn khi yêu cầu.



Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
4




Quản lý chuyên môn về hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện phù hợp với quy
định về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho công tác khám chữa bệnh của bệnh
viện.



1. HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA DƯỢC
3.1 QUY TRÌNH CẤP PHÁT THUỐC ĐẾN CÁC KHOA PHÒNG

Khoa lâm sàng

Bác sỹ lâm sàng

Điều dưỡng hành chính chánh khoaKhoa Dược (kho lẻ)


Khám và ghi y bệnh điều trị trong hồ
sơ bệnh
án lãnh thuốc và đề nghị được
Duyệt
Tổng
hợp phiếu
duyệtphiếu và xuất thuốc

Chia thuốc cho từng bệnh nhân
3.2

MỐI LIÊN HỆ GIỮA KHOA DƯỢC VỚI CÁC KHOA PHÒNG

Khoa Dược gắn kết chặt chẽ với các khoa phòng trong bệnh viện, cung ứng kịp thời
thuốc, vật tư y tế, y cụ cho các khoa để đáp ứng cho nhu cầu khám chữa bệnh, hỗ trợ
nhau cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Sự phối hợp này đảm bảo cho Khoa Dược luôn
thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của khoa dược.

5


3.3

CÁCH QUẢN LÝ TẠI KHO CHẴN

Kho chẵn được thiết kế gồm 4 kho: 2 kho thuốc, 1 kho hóa chất, 1 kho vật tư y tế.
* Nhập kho :
+ Mỗi năm tham gia đấu thầu 1 lần, sẽ mua thuốc từ những công ty trúng thầu.
+ Mỗi tháng dự trù số lượng đến các công ty, công ty sẽ gửi hàng kèm hóa đơn chứng

từ, kho dược kiểm nhập. Sau khi kiểm nhập xong, phòng thống kê đánh lệnh nhập
hàng vào kho chẵn.
* Xuất kho:
+ Kho lẽ báo số lượng cần sử dụng trong tuần cho kho chẵn. Duyệt xuất kho xong
thống kê thực hiện thủ tục xuất kho
Cuối tháng sẽ kiểm kê báo cáo số lượng tồn kho. Đối với thuốc gây nghiện mỗi tháng
ngày 25 tây phải báo cáo số lượng tồn kho. Duyệt số lượng sử dụng 1 năm 1 lần đối
với thuốc gây nghiện. Nếu hết thuốc gây nghiện đột xuất trước thời hạn thì làm dự trù
bổ sung và giải trình.

3.4

CÁCH QUẢN LÝ TẠI KHO CẤP PHÁT LẺ

+ Bác sĩ cho chỉ định dùng thuốc
+ Khoa lâm sàng lên phiếu lãnh
+ Thống kê dược tổng hợp phiếu lãnh
+ Bộ phận kho soạn thuốc
+ Khoa lâm sàng nhận thuốc cấp cho người bệnh

6




Sơ đồ cấp phát thuốc nội trú

Bác sỹ, khoa
(ra toa)


Thống kê, xác nhận
(in toa, phiếu tổng hợp)

Kho lẻ
(soạn thuốc)

Khoa
(Điều dưỡng kiểm tra, phân chia)

Bệnh nhân

7


3.5

CÁCH QUẢN LÝ TẠI KHO BẢO HIỂM Y TẾ VÀ SƠ ĐỒ CẤP PHÁT
THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ



Quản lý:

- Hoạt động: từ phòng nhận bệnh, phòng khám, phòng tài vụ, phòng bảo hiểm, phòng
vi tính.
- Kho gần giống kho lẻ, nhận thuốc sự trù từ kho chẵn, 1 tháng dự trù khoảng 4 lần.
- Dược sĩ đại học : chịu trách nhiệm quản lý chung, tư vấn cho bác sĩ.
- Dược sĩ trung học – dược tá: phát và kiểm thuốc.
- Kế toán trung cấp: dự trù, thống kê báo cáo thuốc hàng tháng, tổng kiểm kê vào mỗi
cuối tháng.


8


Sơ đồ cấp phát thuốc ngoại trú (BHYT)

Bệnh nhân đăng kí khám bệnh tại phòng tiếp nhận

Bác sĩ khám chẩn đoán kê toa tại khoa khám

Bệnh nhân nộp sổ bảo hiểm y vào quầy bảo hiểm

Nhân viên quầy bảo hiểm tiếp nhận sổ, xác nhận và in toa
Với trẻ < 6 tuổi miễn phí 100%
Bảo hiểm y tế học sinh:
-Phí < 192 500đ thì miễn phí 100%
-Phí > 192 500đ đóng 20% trên tổng chi phí khám và tiền thuốc, cậ
Nhân viên cấp phát thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc

-Bệnh nhân kí tên vào bản kê
-Kiểm tra thuốc và sổ trước khi rời khòi quầy

9


3.6

CÁC QUY CHẾ VỀ DƯỢC CHÍNH

- Hằng tháng kiểm kho định kì vào ngày 25 tây của tháng: kho tân dược, đông dược

thành phẩm, kho dược liệu, quầy cấp phát BHYT, nhà thuốc bệnh viện.
- Hàng quý kiểm kho y cụ, hóa chất vào ngày 25 cuối tháng của quý đó
- Hàng quý, 6 tháng và cuối năm, kết hợp với phòng KHTH, điều dưỡng trưởng, ban
giám đốc, kiểm tra dược chính của các khoa lâm sàng.
- Hàng năm xây dựng và bổ sung danh mục thuốc chủ yếu sử dụng trong bệnh viện.
- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kê đơn trong điều trị ngoại trú.
- Báo cáo công tác dược bệnh viện, báo cáo kháng sinh, báo cáo xuất nhập tồn kho.
- Tổ chức cung ứng thuốc men, hóa chất, y cụ theo đấu thầu của sở y tế, mỗi tháng 2-3
đợt , có dự trù kịp thời, thông qua khoa dược và duyệt của ban giám đốc , đảm bảo
phục vụ cho yêu cầu của điều trị với chất lượng tốt.
- Thông tin kịp thời đến các bác sĩ về nhưng thông tin cập nhật mới về thuốc hoặc
những cảnh giác dược được thông báo.
- Bảo quản thuốc men, hóa chất, y cụ, đúng với yêu cầu kĩ thuật bảo quản

3.7

CÁC QUY CHẾ DƯỢC TRONG BỆNH VIỆN



Thông tư 22/2011/TT-BYT Quy định tổ chức và hoạt động của khoa dược bệnh viện



Thông tư 31/2012/TT-BYT Hướng dẫn hoạt động của dược lâm sàng trong bệnh viện



Nghị định 63/2014/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đấu thầu về


lựa chọn nhà thầu
• Thông tư 40/2014/TT-BYT Ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc tân
dược thuộc phạm vi thanh toán của bảo hiểm y tế

10


CHƯƠNG 3: CÁCH SẮP XẾP BẢO QUẢN THUỐC TẠI KHO

1. QUY ĐỊNH VỀ VIỆC SẮP XẾP THUỐC TRONG KHO


Phân theo nhóm dược lý của thuốc.



Thuốc, VTYT, hóa chất để riêng.



Yêu cầu về kho thuốc cần đảm bảo nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc.



Kho thuốc được bố trí ở nơi cao ráo, an toàn, thuận tiện cho việc xuất, nhập,

vận chuyển và bảo vệ.
• An toàn phòng chống cháy nổ



Đảm bảo vệ sinh chống nấm mốc, mối mọt.



Diện tích kho cần đủ rộng để đảm bảo việc bảo quản thuốc đáp ứng với yêu cầu

của từng mặt hàng thuốc.
• Kho hóa chất (pha chế, sát khuẩn) bố trí ở khu vực riêng.


Trang bị tủ lạnh để bảo quản thuốc có yêu cầu nhiệt độ.



Kho có quạt thông gió, điều hòa nhiệt độ, nhiệt kế, ẩm kế, quạt hút ẩm.



Các thiết bị dùng để theo dõi điều kiện bảo quản phải được hiệu chuẩn định kỳ.



Có đủ giá, kệ, tủ để xếp thuốc; khoảng cách giữa các giá, kệ đủ rộng để vệ sinh

và xếp dỡ hàng.
• Đủ trang thiết bị cho phòng cháy, chữa cháy (bình chữa cháy, thùng cát, vòi
nước).
• Có sổ theo dõi công tác bảo quản, kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ, sổ theo
dõi nhiệt độ, độ ẩm tối thiểu 2 lần (sáng, chiều) trong ngày và theo dõi xuất,
nhập.

• Tránh ánh sáng trực tiếp và các tác động khác từ bên ngoài.


Thuốc, hóa chất, vắc xin, sinh phẩm được bảo quản đúng yêu cầu điều kiện bảo

quản do nhà sản xuất ghi trên nhãn hoặc theo yêu cầu của hoạt chất (với các nhà
sản xuất không ghi trên nhãn) để đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
• Thuốc cần kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền
chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) và thuốc bảo quản ở điều kiện đặc biệt thì
bảo quản theo quy định hiện hành và yêu cầu của nhà sản xuất.
• Theo dõi hạn dùng của thuốc thường xuyên. Khi phát hiện thuốc gần hết hạn sử
dụng hoặc thuốc còn hạn sử dụng nhưng có dấu hiệu nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục
phải để khu vực riêng chờ xử lý.
• Thuốc, hóa chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm bảo quản tại kho riêng.


Thuốc thành phẩm gây nghiện, thuốc thành phẩm hướng tâm thần, thuốc thành
phẩm tiền chất phải được bảo quản trong kho tuân thủ các quy định về “Thực
11


hành tốt bảo quản thuốc”; khoa dược bệnh viện phải triển khai áp dụng nguyên
tắc "Thực hành tốt bảo quản thuốc" (GSP) theo đúng lộ trình Bộ Y tế quy định,
có các biện pháp bảo đảm an toàn, không để thất thoát.
• Thuốc thành phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất gây nghiện, thuốc thành
phẩm dạng phối hợp có chứa hoạt chất hướng tâm thần, thuốc thành phẩm dạng
phối hợp có chứa tiền chất phải để khu vực riêng.
• Kiểm tra sức khỏe đối với thủ kho thuốc, hóa chất: 6 tháng/1 lần.

2. QUY ĐỊNH VỀ BẢO QUẢN THUỐC TRONG KHO



Nguyên tắc bảo quản: điều kiện bảo quản phải là điều kiện ghi trên nhãn thuốc.



Kho lạnh: < 80C



Tủ lạnh: 2 - 80C



Kho mát: 8 - 150C. Nhiệt độ phòng: 15 - 250C có thể đến < 300C



Độ ẩm: < 70% (theo Quyết định 2701/2001/QĐ-BYT, ngày 29/6/2001)



Nguyên tắc cấp phát thuốc:



FIFO (First In First Out) : Nhập trước xuất trước.




FEFO (First Expired First Out) : Hạn dùng trước xuất trước.



Thường xuyên kiểm tra số lô, hạn dùng: kiểm tra mỗi lần kiểm kê cuối tháng.

CHƯƠNG 4: CÁC BƯỚC TRONG QUY TRÌNH NHẬP, XUẤT THUỐC-Y
DỤNG CỤ HÓA CHẤT TẠI KHOA DƯỢC

1. CÁC BƯỚC TRONG QUY TRÌNH NHẬP THUỐC


Việc lập dự trù được thực hiện căn cứ trên việc sử dụng thuốc ở các khoa, các

báo cáo xuất nhập tồn thuốc của kho lẻ nội trú và ngọai trú. Trong đó dựa trên
lượng xuất hàng tháng để tính ra lượng cần dự trù. Kho cần có lượng tồn kho
tối thiểu để đáp ứng nhu cầu phát sinh, lượng bệnh tăng đột biến trong quá trình
điều trị.
• Tất cả các loại thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn) phải được kiểm nhập trước
khi nhập kho.
12




Hội đồng kiểm nhập do Giám Đốc bệnh viện quyết định. Thành phần hội đồng

kiểm nhập gồm: Trưởng khoa Dược, Trưởng Phòng Tài chính – Kế toán, thủ
kho, thống kê dược, cán bộ cung ứng. Nội dung kiểm nhập: kiểm tra về chủng
loại, số lượng, chất lượng thuốc, hóa chất, đối với mọi nguồn thuốc (mua, viện

trợ, dự án, chương trình) trong bệnh viện theo yêu cầu sau:
• Khi kiểm nhập cần tiến hành đối chiếu giữa hóa đơn với thực tế và kết quả thầu
về các chi tiết của từng mặt hàng như: tên thuốc, tên hóa chất, nồng độ (hàm
lượng), đơn vị tính, quy cách đóng gói, số lượng, số lô, đơn giá, hạn dùng, hãng
sản xuất, nước sản xuất.
• Thuốc nguyên đai nguyên kiện được kiểm nhập trước, toàn bộ thuốc được kiểm
nhập trong thời gian tối đa là một tuần từ khi nhận về kho.
• Lập biên bản khi hàng bị hư hao, thừa, thiếu và thông báo cho cơ sở cung cấp
để bổ sung, giải quyết.
• Khi nhận hàng kiểm tra điều kiện bảo quản đối với các thuốc có yêu cầu bảo
quản đặc biệt hoặc theo yêu cầu trên nhãn hàng hóa.
• Thuốc có yêu cầu kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần
và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) làm biên bản kiểm nhập riêng.
• Biên bản kiểm nhập phải có đủ chữ ký của thành viên hội đồng kiểm nhập.


Vào sổ kiểm nhập thuốc (theo mẫu phụ lục 14).

2. CÁC BƯỚC TRONG QUY TRÌNH XUẤT THUỐC


Sau khi thuốc được nhập về kho chẵn, kho chẵn tiến hành cấp phát thuốc cho

kho nội trú (kho lẻ), kho ngoại trú (kho BHYT), Y cụ - Hóa chất.
• Kho nội trú (kho lẻ): cấp phát thuốc cho các khoa, phát thuốc cho các bệnh
nhân nội trú.
• Kho ngoại trú (kho BHYT): cấp phát thuốc cho bệnh nhân ngoại trú (BHYT).


Y cụ - Hóa chất: cấp phát các hóa chất, y cụ cho các khoa phòng.




Khoa dược duyệt thuốc trước khi cấp phát.



Cấp phát thuốc cho khoa lâm sàng:



Trưởng khoa Dược hoặc dược sĩ được ủy quyền duyệt phiếu lĩnh thuốc trong

giờ hành chính.
• Khoa dược bảo đảm việc cấp phát thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn) đầy đủ
và kịp thời theo Phiếu lĩnh thuốc, hóa chất của khoa lâm sàng, cận lâm sàng.
• Tùy thuộc vào điều kiện nhân lực của đơn vị, Khoa Dược đưa thuốc đến các
khoa lâm sàng hoặc khoa lâm sàng nhận thuốc tại khoa Dược theo quy định của
Giám đốc bệnh viện.
13




Sau khi cấp phát phải vào thẻ kho theo dõi hằng ngày.



Cấp phát thuốc theo nguyên tắc thuốc nhập trước xuất trước, thuốc có hạn dùng


ngắn hơn xuất trước. Chỉ được cấp phát các thuốc còn hạn sử dụng và đạt tiêu
chuẩn chất lượng.
• Vào sổ theo dõi xuất, nhập hoặc thẻ kho.

14


CHƯƠNG 5: VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA NGƯỜI DƯỢC SĨ BỆNH VIỆN
TRONG VIỆC HƯỚNG DẪN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG THUỐC AN TOÀN, HỢP
LÝ, HIỆU QUẢ VÀ KINH TẾ
Tùy theo đặc thù của từng bệnh viện, mỗi bệnh viện sẽ lựa chọn khoa lâm sàng và đối
tượng người bệnh cần ưu tiên để triển khai các hoạt động thực hành dược lâm sàng.
Đối với từng người bệnh, dược sĩ lâm sàng phải thực hiện bốn nhóm nhiệm vụ sau:
• Khai thác thông tin của người bệnh (bao gồm cả khai thác thông tin trên bệnh
án và tiến hành phỏng vấn trực tiếp người bệnh) về:
• Tiền sử sử dụng thuốc.


Tóm tắt các dữ kiện lâm sàng và các kết quả cận lâm sàng đã có.



Xem xét các thuốc được kê đơn cho người bệnh (trong quá trình đi buồng bệnh

cùng với bác sĩ và xem xét y lệnh trong hồ sơ bệnh án, đơn thuốc) về:
• Chỉ định.


Chống chỉ định.




Lựa chọn thuốc.



Dùng thuốc cho người bệnh: liều dùng, khoảng cách dùng, thời điểm dùng,

đường dùng, dùng thuốc trên các đối tượng đặc biệt, thời gian dùng thuốc.
• Các tương tác thuốc cần chú ý.


Phản ứng có hại của thuốc.

Sau khi hoàn thành quá trình xem xét các thuốc được kê đơn cho người bệnh, nếu phát
hiện có vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc, dược sĩ lâm sàng trao đổi với bác sĩ điều
trị để tối ưu hóa việc dùng thuốc đồng thời điền vào mẫu phân tích sử dụng thuốc trên
người bệnh (theo mẫu được quy định). Trong trường hợp cần thiết, báo cáo trưởng
khoa Dược xin ý kiến chỉ đạo.
• Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng viên.


Phối hợp với bác sĩ điều trị để cung cấp thông tin tư vấn cho người bệnh về
những điều cần lưu ý trong quá trình sử dụng thuốc.

15


CHƯƠNG 6: THÁI ĐỘ GIAO TIẾP VỚI BỆNH NHÂN



Khi giao tiếp với bệnh nhân cần phải có 1 phong thái lịch sự, thân tình.



Lắng nghe những thổ lộ của bệnh nhân. Điềm tĩnh thông cảm và cố gắng hiểu những

gì bệnh nhân cần
• Nên nhìn vào mắt bệnh nhân, gương mặt lúc nào cũng phải vui vẻ tươi tắn


Nên giải quyết từng bệnh nhân, giải quyết cho xong việc với bệnh nhân này trước khi

chuyển sang bệnh nhân kế tiếp
• Phải luôn sạch sẽ và ngăn nắp


Mỉm cười hay gật đầu nhẹ để chào hỏi bệnh nhân



Tiếp nhận những thắc mắc và khiếu nại của bệnh nhân một cách trầm tĩnh nhưng thật
sự khôn khéo.

16


CHƯƠNG 7: XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC
1. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC


B1: Giới thiệu các khái niệm cần thiết để có được sự ủng hộ của ban Giám đốc Bệnh
viện.
B2: Thành lập HĐT&ĐT.
B3: Xây dựng các chính sách và qui trình.
2. XÂY DỰNG DANH MỤC THUỐC
B4: Xây dựng hoặc lựa chọn các phát đồ điều trị.
B5: Thu thập các thông tin để đánh giá lại danh mục thuốc hiện tại.
B6:Phân tích mô hình bệnh tật và tình hình sử dụng thuốc
B7: Đánh giá lại các nhóm thuốc và xây dựng phác thảo DMTBV.
B8: Phê chuẩn danh mục thuốc sử dụng tại Bệnh viện.
B9: Đào tạo cho nhân viên trong Bệnh viện về DMTBV, qui định và quá trình xây
dựng, quy định bổ sung hoặc loại bỏ thuốc khỏi danh mục, quy định sử dụng thuốc
không có trong danh mục và kê đơn thuốc tên gốc.
3. XÂY DỰNG CẨM NANG DANH MỤC THUỐC
B10: Quyết định xây dựng cẩm nang danh mục thuốc.
B11: Xây dựng các quy định và các thông tin trong cẩm nang.
B12: Xây dựng các chuyên luận trong cẩm nang danh mục thuốc.
B13: Xây dựng các chuyên luận đặc biệt trong cẩm nang.
B14: Xây dựng các hướng dẫn tra cứu cẩm nang.
B15: In ấn và phát hành cẩm nang danh mục thuốc.
4. DUY TRÌ DANH MỤC THUỐC
B16: Xây dựng các hướng dẫn điều trị chuẩn
B17: Thiết kế và tiến hành điều tra sử dụng thuốc.
B18: Thiết kế và tiến hành theo dỏi các phản ứng có hại của thuốc.
B19: Cập nhật các thuốc trong cẩm nang danh mục thuốc.

17


DANH MỤC THUỐC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ

STT

Tên thuốc

Tên hoạt chất

Hàm
lượng

Quy
cách
đóng
gói

Chỉ định

Cách
dùng

NHÓM KHÁNG SINH UỐNG
1

pmsclaminat
250/31,25m
g

Amoxicilin +
Acid Clavulanic

250mg/

31,25m
g

Hộp 12 Điều
trị Bột/
gói x 1g nhiễm
uống
khuẩn
do
các
vi
khuẩn nhạy
cảm
taimũi-họng,

hấp,
xươngkhớp, nha
khoa...

2

pmszanimex
250mg

Cefuroxime
Axetil

250mg

Hộp 2

vỉ x 5
viên
nén dài
bao
phim

Nhiễm Uống
trùng
- Bệnh lậu
không biến
chứng, bệnh
Lyme thời
kỳ đầu
Nhiễm
khuẩn
xương,
khớp.

3

Imexime
100

Cefixim

100mg

Hộp 12
gói x 2g
thuốc

bột

Nhiễm
Uống
khuẩn
đường tiết
niệu, viêm

18


thận, viêm
tai,
viêm
họng...

NHÓM KHÁNG SINH TIÊM
1

Vancomycin

Vancomycin
hydroclorid

500mg

2

Vinbrex


Tobramycin
sulfate

Ống 2ml

3

Cefuroxime
750mg

Cefuroxime

750mg

Hộp
lọ ống
dung
môi
10ml
- Hộp
vỉ x
ống
- Hộp
vỉ x
ống
- Hộp
vỉ x
ống
Hộp
lọ


NHÓM THUỐC TÁC DỤNG TRÊN ĐƯỜNG HÔ HẤP
1. Thuốc chữa hen
19

1 Nhiễm
Bột
1 khuẩn,
pha
bệnh thận. tiêm

2 Nhiễm
5 khuẩn
nặng,
1 nhiễm
6 khuẩn
toàn thân,
2 điều
trị
6 viêm nội
tâm mạc.
1 Nhiễm
khuẩn do
vi khuẩn
nhạy cảm
đường
tiêu hóa, ổ
bụng, da



mềm.

Dung
dịch
tiêm

Thuốc
bột/
tiêm


1

Singulair 4mg

Monteluk
ast

4mg

Hộp
4 vỉ
x 7
viên
nhai

Dự phòng Uống
và điều trị
hen phế
quản mạn

tính, viêm
mũi
dị
ứng.

2

Salbutamol

Salbutam
ol

2mg

Lọ
500
viên

- Điều trị Uống
cơn hen,
ngăn cơn
co
thắt
phế quản
do gắng
sức
- Điều trị
tắc nghẽn
đường
dẫn khí,

viêm phế
quản...

3

Solmux B.pedia Salbutam 1mg+125m/55ml; Chai
sus 60ml
ol (sulfat) 60ml
60
+
ml
Carbocyst
ein

Giảm ho Sirô/
đàm, khó uống
thở trong
các rối lọa
đường hô
hấp như
viêm phế
quản cấp

mạn
tính, hen
phế quản

giản
phế quản.


20


4

Vinsamol

Salbutam
ol

0,5mg/ml

5

Ventolin Nebules Salbutam
5mg/2,5ml.6x5's ol

5mg/2,5m

Hộp
5
ống
x
1ml

- Thăm dò
chức năng
hô hấp
- Điều trị
cơn hen,

ngăn cơn
co
thắt
phế quản
do gắng
sức
- Điều trị
cơn hen
nặng, cơn
hen
ác
tính
Hộp Làm giãn
6 vỉ phế quản
x 5 trong hen
ống
phế quản
mạn tính

khí
quản
thũng.
Ngừa cơn
hen
do
gắng sức

Dung
dịch
tiêm


Khí
dung
xịt
mũi

2. Thuốc chữa ho

1 Thelizin

Alimenazin

5mg

Hộp 4
vỉ x 25
viên nén
bao
phim

21

Viêm mũi Uống
theo mùa
hoặc khồn
theo mùa,
viêm kết
mạc, mề
đay,
ho

khan gây


2 Bromhexin

Bromhexin
(hydroclorid
)

8mg

3 AXCEL
Dextromethorp
han-15 SYRUP

Dextro
methorphan

60ml

khó chịu
nhất là ho
về đêm,
mất ngủ.
Hộp 3 Liệu pháp Uống
vỉ x 15 phân hủy
viên
chất tiết
trong các
bệnh phế

quản phổi
cấp

mạn tính
liên quan
đến sự tiết
chất nhầy
bất
thường và
vận
chuyển
suy giảm.
Chai
60ml

22

- Điều trị Sirô/
triệu
uống
chứng do
họng và
phế quản
bị
kích
thích khi
cảm lạnh
thông
thường
hoặc khi

hút phải
chất kích
thích
Ho
không có


4 Rocamex

Carbocystei
n

5 Ambroco syrup Ambroxol
30ml 1's
Hydroclorid

250mg

15mg/5ml;30
ml

23

đờm mạn
tính
Hộp 20 Rối loạn
gói x 2g cấp hay
mạn tính
đường hô
hấp trên

và dưới
kèm theo
tăng tiết
đàm nhầy
đặc vàg
dai dẳng
như viêm
mũi, viêm
xoang,
viêm phế
quản cấp
Hộp 1 Bệnh cấp/
chai x mạn tính
50ml
đường hô
hấp liên
quan đến
sự tiết bất
thường
của phế
quản và
vận
chuyển
chất nhầy
bị
suy
giảm,
viêm phế
quản mạn,
hen phế

quản.

Thuốc
bột/
uống

Sirô/
uống


NHÓM CHỐNG DỊ ỨNG
1 Psm-Loratadin

Loratadin

10mg

2 Clorpheniramin

Clorpheniramin
maleat

4mg

3 Telfor

Fexofenadin

60mg


24

Hộp 2 Viêm mũi Uống
vỉ x 10 dị
ứng,
viên nén viêm kết
mạc
dị
ứng, ngứa
và mề đay
liên quan
đến
histamin
và các rối
loạn
dị
ứng ngoài
da khác
1 chai x Viêm mũi Uống
1000
dị
ứng,
viên nén mề đay,
viêm kết
mạc, viêm
da
tiếp
xúc,
dị
ứng

đường hô
hấp
eczema
Hộp 2 Các triệu Uống
vỉ x 10 chứng do
viên
viêm mũi
dị
ứng
theo mùa
và nổi mề
đay
tự
phát mãn
tính, hắt
hơi, chảy
nước mũi,


ngứa mũi,
mắt ngứa
đỏ, chảy
nước mắt.
4 Pipolphen

Promethazine
hydrochloride

25mg/ml


5 Deslotid

Desloratadin

0,5mg/ml
30ml

25mg/m Các biểu
l x 100 hiện
dị
ống
ứng, an
thần trước
khi phẫu
thuật và
trong sản
khoa,
chứng say
tàu
xe,
viêm phế
quản co
thắt
Hộp 1 Viêm mũi
chai
dị
ứng,
30ml
hắt hơi, sổ
mũi,

nghẹt
mũi, ngứa
mũi họng,
chảy nước
mắt, phản
ứng
dị
ứng da,
mề đay,
ngứa phát
ban.

Dung
dịch
tiêm

Sirô/
uống

NHÓM TÁC DỤNG TRÊN HỆ TIÊU HÓA
1 Omeprazol

Omeprazol

20mg
25

- Hộp 2 Trào Uống
vỉ x 7 ngược dạ



×