Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt tại thành phố cao lãnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.29 KB, 34 trang )

MỤC LỤC

1


DANH SÁCH BẢNG
Bảng
2. 1

Tên bảng
Tỉ lệ pha loãng mẫu trước khi kiểm tra BOD5

2

Trang
10


DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

1. 1

Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp

4


2.1

Vị trí thu mẫu tại khu vực nghiên cứu

9

2.2

Diễn biến nồng độ pH tại điểm quan trắc năm 2017

12

2.3

Diễn biến nồng độ DO tại điểm quan trắc năm 2017

13

2.4

Diễn biến chỉ số BOD5 tại điểm quan trắc năm 2017

13

2.5

Diễn biến chỉ số COD tại điểm quan trắc năm 2017

14


2.6

Diễn biến hàm lượng TSS tại điểm quan trắc năm 2017

15

2.7

Diễn biến hàm lượng Coliform tại điểm quan trắc năm 2017

15

3


CÁC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Các danh mục từ viết tắt
BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trường

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

ĐTM

Đánh giá tác động môi trường

ISO


International Organization for Standardization (Tổ chức
tiêu chuẩn hóa quốc tế

KCN

Khu công nghiệp

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định

QL

Quốc lộ

STNMT

Sở Tài nguyên Môi trường

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TL


Thành lập

Tp

Thành phố

UBND

Ủy ban Nhân dân

Các ký hiệu
NM52

Sông Tiền, phường 11, TP.Cao Lãnh

NM54

Sông Tiền, xã Tân Thuận Đông, TP.Cao Lãnh (ngay bến đò
Cồn Lân)

NM55

Sông Tiền, phường 6, TP.Cao Lãnh

4


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CHI CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH
ĐỒNG THÁP
1.1 Tên đơn vị: Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Đồng Tháp.

1.2 Đơn vị chủ quản: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp.
1.3 Trụ sở: QL 30 xã An Bình, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
1.4 Căn cứ pháp lý

Căn cứ Quyết định số 140/QĐ-UBND.TL ngày 28 tháng 11 năm 2007 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Đồng Tháp về việc thành lập Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Tháp.
Căn cứ Quyết định số 117/QĐ-STNMT ngày 04 tháng 4 năm 2017 của Sở Tài
nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp về việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Chi cục Bảo vệ môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên
và Môi trường tỉnh Đồng Tháp.
1.5 Chức năng, nhiệm vụ

Xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chính trị hàng năm của đơn vị; tổng hợp
báo cáo theo định kỳ tháng, quý, 6 tháng, năm theo quy định và các loại báo cáo khác
theo yêu cầu.
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch cải cách hành chính theo kế hoạch của
Sở Tài nguyên và Môi trường và chỉ đạo của Giám đốc Sở.
Chủ trì hoặc phối hợp cùng các phòng chuyên môn thuộc Chi cục xây dựng các
quy chế, quy định trong việc thực hiện tiếp nhận và giải quyết các thủ tục hành chính
của Chi cục và công tác cải cách hành chính trong cơ quan. Tổng hợp báo cáo về tình
hình thực hiện giải quyết thủ tục hành chính và các báo cáo về cải cách hành chính
theo quy định.
Theo dõi quản lý phần mềm quản lý công việc; thực hiện việc ứng dụng tiến bộ
khoa học, kỹ thuật vào công tác nội vụ của cơ quan.
Rà soát, hệ thống hóa và đề xuất, xây dựng hệ thống văn bản pháp quy về ngành,
lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Chi cục.
Tổ chức thực hiện quy trình mục tiêu công việc theo Hệ thống quản lý chất lượng
của Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008.
Tổ chức kiểm tra tài sản hàng năm và theo dõi số lượng, chất lượng trang thiết bị,
tài sản trong cơ quan để kịp thời tham mưu, đề xuất tổ chức thực hiện việc thanh lý tài

sản theo quy định theo quy định.
Thực hiện sửa chữa, mua sắm, in ấn các tài liệu, cung cấp văn phòng phẩm phục
vụ kịp thời theo yêu cầu của đơn vị và quản lý. Bảo đảm điều kiện, phương tiện phục
5


vụ công tác của lãnh đạo Chi cục và điều kiện làm việc của cán bộ, công chức cơ quan.
Quản lý việc sử dụng xe ô tô theo đúng quy định và thực hiện công tác giao tiếp.
Thực hiện công tác bảo vệ giữ gìn an ninh, trật tự trong đơn vị, công tác phòng
cháy, chữa cháy và phân công, theo dõi lịch trực vào các ngày lễ, tết; kiểm tra việc
chấp hành nội quy bảo vệ cơ quan, tổ chức lực lượng phòng cháy chữa cháy và lực
lượng tự vệ cơ quan, tổ chức vệ sinh xanh, sạch, đẹp trong nội bộ cơ quan và thực hiện
xây dựng công sở văn hóa.
Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm của đơn vị và theo chương trình, kế
hoạch được Giám đốc Sở giao nhiệm vụ.
Theo dõi, quản lý nguồn vốn của đơn vị và tổng hợp báo cáo theo định kỳ tháng,
quý, năm theo quy định.
Theo dõi thu phí giải quyết thủ tục hành chính về lĩnh vực môi trường.
Theo dõi thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp trên địa bàn
tỉnh.
Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị và theo dõi tổng hợp báo cáo công
tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của đơn vị theo định kỳ quý, năm.
Theo dõi, cập nhật, quản lý và báo cáo tăng, giảm tài sản cố định hàng năm của
đơn vị.
Báo cáo lao động thu nhập theo định kỳ sáu tháng, năm cho Cục Thống kê và báo
cáo biên lai ấn chỉ thuế, tờ khai nộp phí, lệ phí tháng, năm cho Cục Thuế.
Quản lý tốt các quỹ tiền mặt của đơn vị, giữa kế toán và thủ quỹ hàng tuần
thường xuyên đối chiếu sổ sách và kiểm tra quỹ tiền mặt hàng tháng theo quy định
hoặc đột xuất.
Kiểm tra chứng từ thanh toán và lập thủ tục thanh toán trình lãnh đạo Chi cục

phê duyệt bảo đảm theo quy định; tổng hợp báo cáo quyết toán tài chính theo định kỳ
và tổ chức niêm yết công khai báo cáo tài chính theo quy định.
Kiểm tra, theo dõi niêm yết kê khai tài sản cá nhân của cán bộ công chức trong
chi cục.
Tiếp nhận và phát hành công văn đi, đến trên phần mềm eOffice hoặc văn bản
giấy phục vụ kịp thời cho yêu cầu công tác của đơn vị.
Thực hiện việc quản lý và sử dụng con dấu theo quy định của pháp luật.
Thu nhận, chỉnh lý, phân loại và hệ thống hóa hồ sơ, tài liệu lưu trữ. Lập kế hoạch
bảo quản tài liệu đưa vào lưu trữ theo quy định. Xác định giá trị tài liệu lưu trữ; định kỳ
nộp tài liệu lưu trữ cho cơ quan Lưu trữ; tiêu hủy tài liệu hết giá trị theo đúng quy định
của Nhà nước.
6


Thực hiện việc thống kê, báo cáo định kỳ về công tác văn thư - lưu trữ theo quy
định. Phục vụ việc khai thác tài liệu lưu trữ theo quy định.
Giúp Ban lãnh đạo Chi cục tham mưu Ban Giám đốc Sở chủ trì, phối hợp với các
cơ quan có liên quan lập, điều chỉnh quy hoạch bảo vệ môi trường của tỉnh; công bố và
triển khai thực hiện quy hoạch bảo vệ môi trường của tỉnh sau khi được phê duyệt.
Giúp Ban lãnh đạo Chi cục tham mưu Ban Giám đốc Sở hướng dẫn, xây dựng,
tổng hợp kế hoạch 5 năm và kế hoạch hàng năm đối với công tác bảo vệ môi trường
của tỉnh, đề xuất các giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch.
Tham mưu Ban lãnh đạo Chi cục giúp Ban Giám đốc Sở hướng dẫn, xây dựng,
tổng hợp kế hoạch và dự toán ngân sách sự nghiệp môi trường hàng năm của tỉnh; phối
hợp với Sở Tài chính hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và dự toán ngân
sách từ nguồn sự nghiệp môi trường sau khi được phê duyệt.
Giúp Ban lãnh đạo Chi cục tham mưu Ban Giám đốc Sở theo dõi tổng hợp, báo
cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường của tỉnh.
Theo dõi, giám sát, đôn đốc tiến độ việc thực hiện kế hoạch hàng năm, công việc
được lãnh đạo Chi cục giao cho các phòng chuyên môn và cán bộ công chức báo cáo

lãnh đạo trong các cuộc họp báo tuần, giao ban, tháng, quý, 6 tháng, năm..
Tham mưu Ban lãnh đạo Chi cục giúp Ban Giám đốc Sở tổ chức quản lý Quỹ
Bảo vệ môi trường của địa phương theo yêu cầu của Ủy ban nhân dân tỉnh (nếu có).
Tổ chức thực hiện các dịch vụ công về môi trường và các nhiệm vụ, quyền hạn
khác do Giám đốc Sở giao và theo quy định của pháp luật.
Tổng hợp, giám sát việc thực hiện nội quy, quy chế, quy định của cơ quan và các
chương trình, kế hoạch hoạt động của Chi cục.
Tổng hợp lịch công tác hàng tuần của lãnh đạo Chi cục.
Thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và phân công của lãnh đạo
Chi cục.
1.6 Nhân sự

Tổng cộng: 15. Trong đó: 14 biên chế, 1 hợp đồng.

7


1.7 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI
TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG THÁP

CÁC ĐƠN VỊ
KHÁC CỦA SỞ

PHÒNG THẨM
ĐỊNH VÀ ĐTM

CHI CỤC BẢO
VỆ MÔI

TRƯỜNG

PHÒNG
TỔNG HỢP

TRUNG TÂM QUAN
TRẮC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG

PHÒNG KIỂM
SOÁT Ô
NHIỄM

Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Sở Tài nguyên và Môi trường
tỉnh Đồng Tháp

8


CHƯƠNG 2. NỘI DUNG THỰC TẬP
2.1 Tổng quan về tài nguyên nước mặt

Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Nhờ nước mà trên trái đất tồn tại sự
sống. Nước là yếu tố chủ yếu chi phối mọi hoạt động của xã hội con người. Nước sử
dụng rộng rãi tromg các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, nuôi
trồng thủy sản và sinh hoạt (Nguyễn Khắc Cường, 2002).
Nguồn nước tự nhiên dồi dào đảm bảo cho trái đất luôn được cân bằng về khí
hậu. nước là dung môi lý tưởng dễ hòa tan, phân bố các hợp chất vô cơ, hữu cơ tạo
điều kiện thận lợi cho sự phát triển thủy sinh, phát triển các loài thủy sản và các loài
động vật trên cạn. Nước cũng là môi trường thuận lợi cho giao thong thủy, nghỉ ngơi,

thể thao, giải trí (Nguyễn Võ Châu Ngân, 2004).
Tuy nhiên, do tốc độ gia tăng dân số và sự phát triển của các KCN, các chất thải
được thải trực tiếp ra sông rạch làm cho khả năng tự làm sạch của thủy vực bị giới hạn,
người dân ngày càng phải sống chung với các chất thải trên sông rạch, nước từ các
thủy vực này bốc mùi hôi thối, lượng chất thải sinh hoạt ngày càng tăng tỉ lệ thuận với
tốc độ gia tăng dân số và phát triển công nghiệp. Nguồn gây ô nhiễm nước mặt thường
là các khu dân cư tập trung, các hoạt động công nghiệp, giao thông thủy và sản xuất
nông nghiệp (Nguyễn Thị Hoài, 2013). Điều này đưa đến ô nhiễm môi trường ngày
càng trầm trọng, nhất là trên sông rạch đô thị (Bùi Thị Nga, 2006).
2.2 Định nghĩa tài nguyên nước mặt

Tài nguyên nước mặt (dòng chảy sông ngòi) của một vùng lãnh thổ hay một quốc
gia là tổng của lượng dòng chảy sông ngòi từ ngoài vùng chảy vào và lượng dòng chảy
được sinh ra trong vùng (dòng chảy nội địa).
Tài nguyên nước mặt tồn tại thường xuyên hay không thường xuyên trong các
thủy vực ở trên mặt đất như: sông, hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng
ruộng và băng tuyết. Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và
chúng mất đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất. Tài nguyên nước
sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, được sử dụng rộng rãi trong đời sống
và sản xuất.
Tài nguyên nước được đánh giá bởi ba đặc trưng về: lượng, chất lượng và động
thái:
-

Lượng là đặc trưng biểu thị độ phong phú cảu tnn tren một vùng lãnh thổ.

-

Chất lượng nước bao gồm các đặc trưng về hàm lượng của các chất hòa tan
hoặc không hòa tan trong nước.


-

Động thái của nước được đánh giá bởi sự thay đổi của các đặc trưng dòng
chảy theo thời gian. Sự trao đổi nước giữa các khu chứa nước, sự vận chuyển
9


và khu vực chuyển động của nước ngầm, các quá trình trao đổi chất hòa tan,
truyền mặn,... (Nguyễn Võ Châu Ngân, 2000).
2.3 Ô nhiễm môi trường nước

Sự ô nhiễm nước là sự có mặt của một hay nhiều chất lạ trong moi trường, dù
chất đó có hại hay không. Khi vượt quá ngưỡng chịu đựng của cơ thể sinh vật thì chất
đó trở nên độc hại (Lê Văn Khoa, 1995).
Ô nhiễm nước là việc đưa vào nguồn nước các tác nhân lý, hóa, sinh học và nhiệt
không đặc trưng về thành phần hoặc hàm lượng đối với môi trường ban đầu đến mức
có khả năng gay ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bình thường của một loại sinh vật
nào đó hoặc thay đổi tính chất của môi trường ban đầu.
2.4 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt

Hầu hết những nguồn gây ô nhiễm là từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, ngư
nghiệp, giao thông thủy, khai khoáng, xây dựng công trình thủy lợi, hồ chưa nhân tạo,
du lịch, dịch vụ, sinh hoạt của con người,… đưa khối lượng ngày càng lớn chất thải
vào nguồn nước tự nhiên ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
2.4.1 Nước thải sinh hoạt

Nước thải từ các hộ gia đình, bệnh viện, trường học, khách sạn, cơ quan.. chứa
các chất thải tromg quá trình sinh hoạt, nước thải từ khu dân cư hoặc nước thải vệ sinh.
Đặc điểm cơ bản cảu nước thải sinh hoạt là trong đó có hàm lượng cao của chất hữu cơ

không bền vững, dễ bị phân hủy sinh học (như hydrocarbon, protein, mỡ), chất dinh
dưỡng (N, P), chất rắn lơ lửng, dầu, vi sinh vật và virus gây bệnh (Phạm Anh Đức và
Nguyễn Thị Mai Linh, 2015).
2.4.2 Nước thải công nghiệp

Nước thải công nghiệp là nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp tiểu thủ
công nghiệp, giao thông vận tải. Nước thải công nghiệp không có đặc điểm chung mà
phụ thuộc vào đặc điểm của từng ngành sản xuất (Trương Thị Nga, 2000).
2.4.3 Nước thải nông nghiệp

Do nhu cầu lương thực ngày càng tăng, hoạt động nông nghiệp ngày càng phong
phú, đa dạng để đáp ứng và thỏa mãn đòi hỏi cảu cộng đồng. Chính vì vậy hoạt động
nông nghiệp đã đưa vào môi trường này càng nhiều chất thải độc hại, làm cho môi
trường ngày càng trở nên ô nhiễm hơn. Dư lượng thuốc trừ sâu và nhiều tạp chất của
phân bón đã làm cho hàm lượng kim loại nặng gia tăng theo thời gian. Ở ĐBSCL
những năm gần đây do đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, người nông dân tìm mọi cách để
khai thác mảnh đất làm cho năng suất ngày càng cao và ý thức kém nên họ sử dụng
nhiều hóa chất và nồn dược độc hại, gây ảnh hưởng không nhỏ đến người dân quanh
vùng, hay gây độc hại với các loại thủy sinh (Bùi Thị Nga, 2000).
10


2.4.4 Nước thải đô thị

Nước thải đô thị bao gồm nước thải từ các khu sinh hoạt của dân cư có thể đã
được thu bởi hệ thống thoát nước, qua các trạm xử lý trước khi xả ra nguồn và bao
gồm hỗn hợp nước thải và nước chảy tràn trực tiếp ra nguồn nước mà không qua xử lý
(Lê Văn Khoa, 1995).
Đặc điểm của nước thải đô thị là trong đó có hàm lượng cao của các chất hữu cơ,
khi thải vào hệ thống kênh, rạch, sông, hồ… sẽ gây ô nhiễm nguồn nước với các biểu

hiện:
-

Gia tăng lượng chất rắn lơ lửng, độ đục, màu.
Tăng hàm lượng chất hữu cơ, làm giảm oxy hoà tan.
Tăng hàm lượng chất dinh dưỡng, dẫn tới sự phú dưỡng hoá.

2.4.5 Ô nhiễm do tự nhiên

Ô nhiễm tự nhiên là do quá trình phát triển và chết đi của các loài thực vật,
động vật có trong nguồn nước hoặc là do nước mưa rửa trôi các chất gây ô nhiễm từ
trên mặt đất chảy vào nguồn nước (Lê Hoàng Việt, 2003).
2.5 Các thông số đặc trưng trong khảo sát chất lượng nước mặt
2.5.1 pH

pH là một trong những nhân tố quan trọng, giá trị pH cho phép ta quyết định xử
lý nước theo phương pháp thích hợp. Sự thay đổi các giá trị pH trong nước có thể dẫn
đến những thay đổi về thành phần các chất trong nước do quá trình hòa tan hoặc kết
tủa, thúc đẩy hoặc ngăn chặn các phản ứng hóa học, sinh học xảy ra trong nước (Đặng
Kim Chi, 1998).
2.5.2 Lượng oxy hòa tan (DO)

DO là lượng oxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các sinh vật
nước, thường được tạo ra do sự hoà tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. Nồng
độ oxy tự do trong nước nằm trong khoảng 8 - 10 ppm, và dao động mạnh phụ thuộc
vào nhiệt độ, sự phân huỷ hoá chất, sự quang hợp của tảo và v.v... Khi nồng độ DO
thấp, các loài sinh vật nước giảm hoạt động hoặc bị chết. Do vậy, DO là một chỉ số
quan trọng để đánh giá sự ô nhiễm nước của các thuỷ vực.
2.5.3 Chỉ số nhu cầu oxy sinh học (BOD5)


Các chất bẩn trong nước là thành phần hữu cơ, chúng không phải là những chất
độc cho các sinh vật sống. chúng không ảnh hưởng đến độ pH. Trong nước, hầu hết
các chất hữu cơ bị tác động phân hủy của các vi sinh vật thành các hợp chất đơn giản.
Quá trình đó vi sinh vật cần ôxy sinh học BOD. Đơn vị của BOD là mg/L. thông số
thường để các chất hữu cơ trong nước càng lớn và mật độ vi sinh vật càng cao thì
lượng oxy cần thiết cho quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong một đơn vị mẫu
11


nước trong điều kiện nhiệt độ 200C trong thời gian 5 ngày. BOD đo được gọi là BOD 5
(Nguyễn Thanh Sơn, 2005).
2.5.4 Chỉ số nhu cầu oxy hóa học (COD)

Đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá chất lượng vật chất hữu cơ trong thủy vực nhiều
hay ít. Vật chất hữu cơ trong thủy vực trước hết là thức ăn của một số loài thủy sinh
vật, phần còn lai lắng xuống nên đáy của thủy vực thao thành lớp bùn đáy. Chất bùn
này bị vi sinh vật phân hủy tạo thành các muối vô cơ hòa tan, cung cấp dinh dưỡng
cho thủy vực.
2.5.5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

Chất rắn lơ lửng dùng để chỉ các hạt rắn nhỏ bị lơ lửng trong nước như một dung
dịch keo hoặc do sự chuyển động của nước. Nó được sử dụng như là một chỉ số về
chất lượng nước.
Chất rắn lơ lửng thường có trong nước mặt do hoạt động xói mòn nhưng ít có
trong nước ngầm do khả năng tách lọc tốt của đất. Ngoài các hạt chất rắn lơ lửng có
nguồn gốc tự nhiên, nhiều chất rắn lơ lửng xuất phát từ các hoạt động sinh hoạt, sản
xuất của con người.
2.5.6 Tổng coliform

Vi khuẩn Coliform (phổ biến là Escherichia Coli) thường có trong hệ tiêu hóa

của người. Sự phát hiện vi khuẩn Coli cho thấy nguồn nước đã có dấu hiệu ô nhiễm.
2.6 Tổng quan khu vực nghiên cứu

Vị trí địa lý: Thành phố Cao Lãnh nằm về phía tả ngạn sông Tiền
− Phía Bắc và phía Đông giáp huyện Cao Lãnh
− Phía Nam giáp huyện Lấp Vò
− Phía Tây giáp huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

Vị trí tọa độ địa lý:
+ Từ 10024’ đến 10030’ Bắc
+ Từ 105033’ đến 105041’ Đông
Diện tích: Tổng diện tích tự nhiên là 10.719 ha (số liệu tổng kiểm kê đất đai năm
2015)
Dân số: 161.292 người (theo số liệu thống kê năm 2015). Trong đó, dân số khu
vực nội thị là 109.703 người.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,05%.
Mật độ dân số là 1.397 người/km2.
12


Đơn vị hành chính: Có 15 đơn vị gồm 8 phường và 7 xã, cụ thể như sau
- Các phường: 1, 2, 3, 4, 6, 11, Mỹ Phú và Hòa Thuận.
- Các xã: Mỹ Ngãi, Mỹ Tân, Mỹ Trà, Hòa An, Tân Thuận Đông, Tân Thuận Tây

và Tịnh Thới.
2.7 Phương pháp nghiên cứu
2.7.1 Vị trí thu mẫu

Để đánh giá chất lượng nước mặt sông Tiền đoạn qua TP.Cao Lãnh, tiến hành thu
và phân tích mẫu tại 3 vị trí như sau:

-

Vị trí thứ nhất (NM52): sông Tiền, phường 11, TP. Cao Lãnh.

-

Vị trí thứ hai (NM54): sông Tiền, xã Tân Thuận Đông (ngay bến đò Cồn Lân).

-

Vị trí thứ ba (NM55): sông Tiền, phường 6, TP.Cao lãnh.

Hình 2.1 Vị trí thu mẫu tại khu vực nghiên cứu
2.7.2 Phương pháp thu và bảo quản mẫu
a. Phương pháp thu mẫu

Dụng cụ thu mẫu: can nhựa 2 lít đã được rửa sạch. Khi lấy mẫu nước thì tráng
dụng cụ lấy mẫu 2-3 lần bằng mẫu nước cần lấy.
Mẫu nước mặt được thu ở độ sâu 40-50 cm, vị trí cách bờ 50-100 cm tại các điểm
thu mẫu.
b. Phương pháp bảo quản mẫu

Tất cả các mẫu sau khi được thu tại hiện trường được bảo quản lạnh 4 0C và
nhanh chống vận chuyển về phòng thí nghiệm.
13


2.7.3 Phương pháp phân tích mẫu
a. pH


Sử dụng máy đo pH Sension pH31 đo tại điểm thu mẫu.
- Hoá chất chuẩn: dung dịch pH 4,01 ± 0,01, pH 7,01 ± 0,01 và pH 10,01 ±

0,01.
- Tiến hành đo mẫu: sau khi hiệu chuẩn, rửa sạch điện cực bằng nước cất và lau

khô bằng giấy mềm. Rót mẫu vào cốc thủy tinh 100ml, sau đó nhúng điện cực
vào dung dịch mẫu cần đo.
- Tính kết quả: đợi chỉ số hiển thị trên màn hình ổn định và ghi nhận kết quả.
b. Lượng oxy hòa tan (DO)

Đo tại điểm thu mẫu bằng máy đo YSI 5000.
c. Chỉ số nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5)

Sử dụng phương pháp TCVN 6001-1:2008
Xử lý mẫu: Nếu có độ kiềm và độ axit thì phải trung hòa pH = 6,5 – 7,5 bằng
H2SO4 hoặc NaOH. Nếu mẫu có hàm lượng Clo dư đáng kể, thêm 1 ml axit aceetic
(1:1) hay H2SO4 (1:50) trong một lít mẫu, sau đó tiếp tục cho KI 10% rồi định phần
bằng Na2S2O3 dứt điểm.
Kỹ thuật pha loãng: thực hiện pha loãng mẫu xử lý theo tỉ lệ đề nghị trong bảng
như sau:
Bảng 2. 1 Tỉ lệ pha loãng mẫu trước khi kiểm tra BOD510
Tỉ lệ

Loại nước thải

0,1 – 1%

Nước thải công nghiệp bị nhiễm nặng


1 – 5%

Nước thải chưa xử lí Space hoặc đã lắng

5 – 25%

Dòng chảy qua quá trình oxy hóa

25 -100%

Các dòng sông ô nhiễm (dòng tiếp nhận nước thải)

Chiết mẫu đã pha loãng vào 2 chai: một chai đậy kín để từ 5 ngày (BOD 5) và một
chai để định phân tức thì. Chai ủ trong 200C đậy kỹ.
Định phần oxy hòa tan: Đối với các loại nước đã biết chắc hàm lượng DO = 0 thì
không cần phân lượng oxy hòa tan. Đối với mẫu: Một chai xác định hàm lượng DO
ngay trên mẫu pha loãng: DO0. Chai còn lại ủ ở nhiệt độ 200C và định phân DO5. Độ
pha loãng sao cho để sự khác biệt giữa 2 lần định phân phải > 1mgO2 /L.
Chỉ số BOD5 được xác định theo công thức:
BOD(mg/L) = (DO0 - DO5 ) x f
14


Trong đó:
DO0 : Oxy hòa tan đo được ngày đầu tiên (sục khí trong 2 giờ)
DO5 : Oxy hòa tan đo được sau 5 ngày
F

: hệ số pha loãng


d. Chỉ số nhu cầu oxy hóa học (COD)

Nguyên tắc: sử dụng phương pháp chuẩn độ. (Phương pháp SMEWW 5220
COD-C:2012)
Mẫu trắng(1) : Tiến hành mẫu blank giống như quy trình đối với mẫu nước phân
tích : 3ml nước cất + 2ml dd (K 2Cr2O7 + HgSO4) + 2ml dd (Ag2SO4 + H2SO4) cho trực
tiếp vào ống nghiệm, đóng nắp ông nghiệm, lắc đều.
Mẫu nước thải(2): Tiến hành lấy 3ml nước thải + 2ml dd (K 2Cr2O7 + HgSO4) +
2ml dd (Ag2SO4 + H2SO4) cho trực tiếp vào ống nghiệm, đóng nắp ông nghiệm, lắc
đều.
Đặt tất cả ống nghiệm (1) và (2) vào tủ sấy, ổn định nhiệt độ 150 0C trong 2 giờ.
Sau đó, làm lạnh ở nhiệt độ phòng, mở nắp ống nghiệm, chuyển vào erlen, thêm 1 -2
giọt chỉ thị ferroin, lắc đều. Chuẩn độ với FAS 0,01N chuyển từ xanh sang đỏ nâu. Ghi
lại thể tích VFAS
Tính nồng độ COD mẫu nước phân tích theo công thức sau:
COD mg/l = (chuẩn độ blank - chuẩn độ mẫu) x [FAS] x 8000/ml mẫu
e. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

Sử dụng phương pháp TCVN 6625:2000.
Mẫu được lọc bằng máy lọc chân không qua cái lọc sợi thủy tinh, sấy ở 1050 và
cặn được xác định bằng cách cân.
f.

Tổng Coliform

Xác định hàm lượng Tổng số Coliform và E.coli trong nước theo TCVN 6187-21996.
Thí nghiệm 1A:
Bước 1: Chuẩn bị mẫu cần kiểm tra và dãy ống nghiệm với các nồng độ pha
loãng liên tiếp ví dụ như có chứa 9ml dung dịch môi trường nước pepton dùng pha
loãng mẫu.

Bước 2: Chuẩn bị dãy ống nghiệm có chứa ống duham đảo ngược và 5ml dung
dịch môi trường lauryl-tryptoza Lactose.
Bước 3: Chọn các ống nghiệm có biểu hiện dương tính để tiến hành các thí
nghiệm tiếp theo.
15


Thí nghiệm 1B: Đối với các mẫu có tất cả các ống nghiệm đều biểu hiện dương
tính hoặc tất cả các ống nghiệm không biểu hiện dương tính, tiến hành pha loãng hoặc
tăng nồng độ mẫu rồi tiến hành lại thí nghiệm 1A.
Thí nghiệm 2: Chuẩn bị các đĩa petri có chứa môi trường dinh dưỡng thạch, giấy
lọc và thuốc thử oxidaza.
Thí nghiệm 3: Chuẩn bị dãy ống nghiệm có chứa 5ml dung dịch môi trường nước
trypton.
Tính kết quả: Dựa vào số ống dương tính để ước lượng “số có xác suất cao nhất”
(MPN/100 ml) với độ tin cậy 95%.
2.8 Đánh giá chất lượng nước mặt Sông Tiền đoạn qua TP. Cao Lãnh
2.8.1 pH

Hình 2.2 Diễn biến nồng độ pH tại điểm quan trắc năm 2017
Kết quả phân tích cho thấy giá trị pH của nước mặt tại các điểm thu mẫu dao
động trong khoảng 5,8 – 7,4. Giá trị pH trung bình của nước mặt trên sông Tiền đoạn
qua TP. Cao Lãnh ở các tháng lần lượt là 7,06; 6,43; 7,01; 6,88.
Đa số các điểm tiến hành lấy và phân tích mẫu nằm trong giới hạn cho phép.
Điều này cho thấy pH trên sông Tiền đoạn chảy qua TP. Cao Lãnh ổn định trên dòng
chảy và trong thời gian quan trắc, ít có biến động hay thay đổi đột ngột. Kết quả này
cũng cho thấy chưa xuất hiện ô nhiễm về độ chua trên đoạn sông này.

16



2.8.2 Lượng oxy hòa tan (DO)

Hình 2.3 Diễn biến nồng độ DO tại điểm quan trắc năm 2017
Hàm lượng DO trong môi trường nước biểu diễn cho quá trình hòa tan oxy trong
môi trường nước. Hầu hết tại các điểm tiến hành thu và phân tích mẫu đều có hàm
lượng lượng oxy hòa tan cao hơn giá trị qui định của BTNMT. Kết quả khảo sát này
cho thấy nước mặt trên sông Tiền đoạn qua TP. Cao Lãnh không có hiện tượng ô
nhiễm.
Giá trị trung bình qua các tháng lần lượt là: 5,58 mg/L; 5,48 mg/L; 6,54 mg/L;
6,58 mg/L.
2.8.3 Chỉ số nhu cầu oxy sinh học (BOD5)

Hình 2.4 Diễn biến chỉ số BOD5 tại điểm quan trắc năm 2017
Chỉ số nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5) chênh lệch tương đối thấp tại các thời điểm
phân tích. Tuy nhiên hầu hết các điểm đều vượt giới hạn cho phép lần lượt là 2,17 –
3,17 lần so với giá trị cột A2 là 6 mg/L của QCVN 08:2015/BTNMT.
Giá trị trung bình BOD5 lần lượt qua các tháng là 14.66 mg/L, 16 mg/L, 16,66
mg/L, 16 mg/L.
Nguyên nhân: do nhu cầu sinh hoạt của người dân, quá trình sản xuất công- nông
nghiệp các dòng thải đều đổ trực tiếp xuống sông.
2.8.4 Chỉ số nhu cầu oxy hóa học (COD)

Hình 2.5 Diễn biến chỉ số COD tại điểm quan trắc năm 2017
Chỉ số nhu cầu oxy hóa học (COD) tại các điểm tiến hành thu và phân tích mẫu
đều vượt giới hạn cho phép từ 1,33 – 1,73 lần so với giá trị cột A2 là 15 mg/L của
QCVN 08:2015/BTNMT.
Giá trị COD trung bình qua các tháng lần lượt là 22 mg/L; 23,33 mg/L; 24,33
mg/L; 23 mg/L.
Từ kết quả phân tích cho thấy nước mặt sông Tiền đoạn qua TP. Cao Lãnh bị ô

nhiễm hữu cơ. Do mỗi ngày phải tiếp nhận một lượng nước thải đổ trực tiếp vào sông
chủ yếu là nước thải sinh hoạt, các cơ sở nhà hàng, khách sạn.

17


2.8.5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

Hình 2.6 Diễn biến hàm lượng TSS tại điểm quan trắc năm 2017
Qua kết quả khảo sát chất lượng nước mặt sông Tiền đoạn quan TP. Cao Lãnh
cho thấy hàm lượng TSS biến thiên liên tục qua các thời điểm thu mẫu. Giá trị hàm
lượng TSS trung bình cao nhất là 169,66 mg/L tại tháng 8, giá trị trung bình thấp nhất
là 10,66 mg/L tại tháng 5.
Đa số các điểm tiến hành lấy và phân tích hàm lượng TSS đều vượt qua giới hạn
cho phép từ 1,17 – 7,9 lần so với QCVNN 08:2015/BTNMT, cột A2 là 30 mg/L.
2.8.6 Tổng coliform

Hình 2.7 Diễn biến hàm lượng tổng coliform tại điểm quan trắc năm 2017
Giá trị tổng coliform trung bình lần lượt qua các tháng là 5366 MPN/100ml,
1186 MPN/100ml, 4700 MPN/100ml, 2000 MPN/100ml.
Từ kết quả phân tích cho thấy giá trị tổng coliform biến đổi liên tục qua các thời
điểm quan trắc khác nhau. Giá trị trung bình thấp nhất tại tháng 5 là 230 MPN/100ml
và cao nhất tại tháng 2,8 là 7500 MPN/100ml do vào mùa lũ. Có 16,67% số mẫu được
phân tích vượt giới hạn A2 = 5000 MPN/100ml của QCVN 08: 2015/BTNMT.

18


CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận


Dựa vào kết quả quan trắc chất lượng nước mặt năm 2017 trên sông Tiền đoạn
chảy qua địa phận TP. Cao Lãnh ta thấy:
-

Các chỉ số pH, BOD5, COD, TSS và Coliform đều vượt giới hạn cho phép quy
định trong QCVN 08:2015/BTNMT. Như vậy, sông Tiền trên đoạn này đã có biểu
hiện ô nhiễm do chất hữu cơ. Sự ô nhiễm này diễn ra ở mức độ nhẹ, mang tính cục
bộ, có xu hướng cao vào mùa khô và giảm nhẹ vào mũa lũ.

-

Tổng coliform trong nước mặt tại đoạn sông này hầu như nằm trong giới hạn cho
phép quy định trong QCVN 08:2015/BTNMT (Có 2/12 mẫu có giá trị vượt QCVN
tuy nhiên không đáng kể).
3.2 Kiến nghị

Đối với các khu vực bị ô nhiễm nặng câng tuyên truyền giáo dục, khuyến cáo
người dân có ý thức hơn và thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường.
Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra chất lượng nước thải của các nhà máy, xí
nghiệp trước khi thải vào môi trường nước.
Mong nhà trường cho thêm nhiều thời gian trong quá trình thực tập để cọ sát thực
tế bên ngoài, để học nhiều điều bổ ích, tự tin hơn khi đứng trước tập thể, hình thành
tác phong làm việc chuyên nghiệp, trang bị thêm cho quá trình làm việc sau này.
Sau đợt thực tập tốt nghiệp này mong nhà trường tạo điều kiện cho các bạn sinh
viên khóa sau đi thực tập cả cơ quan nhà nước lẫn các nhà máy xí nghiệp để hiểu rõ
hơn về các văn bản pháp luật và vận hành các quy trình công nghệ.
3.3 Bài học kinh nghiệm

Qua đợt thực tập tại Chi cục Bảo vệ môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường

tỉnh Đồng Tháp đã cho tôi cơ hội dược tiếp xúc thực tế tại môi trường làm việc tại cơ
quan, đã giúp tôi thấy được phần nào sự khác biệt giữa thực tế và lý thuyết đã học;
cách vận dụng lý thuyết vào thực tế. Giúp tôi hiểu và nắm rõ hơn các văn bản pháp
luật, công tác bảo vệ môi trường.
Áp dụng thực tế về kỹ năng giao tiếp và làm việc tập thể.
Thực tập tại cơ quan giúp tôi học được tác phong làm việc nơi công sở, tôi không
còn thiếu tự tin, rụt rè như trước, sống có trách nhiệm với bản thân và tôi càng yêu
thích chuyên ngành Quản lý Tài Nguyên và Môi trường mà mình đang học.

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thị Nga, 2000. Giáo trình Hóa môi trường. Trường Đại học Cần Thơ.
2. Bùi Thị Nga, 2006. Giáo trình Quản lý Môi trường Đô thị & Khu công nghiệp.

Đại học Cần Thơ.
3. Bùi Thị Nga, Nguyễn Thanh Giao, Phạm Việt Nữ, 2008. Ảnh hưởng nước thải

khu công nghiệp Trà Nóc đối với thủy vực lân cận thành phố Cần Thơ. Tạp chí
Khoa học trường Đại học Cần Thơ.
4. Cục Quản lý Môi trường Y tế, 2012. Báo cáo đánh giá lĩnh vực cấp nước và vệ

sinh môi trường năm 2011.
5. Đặng Kim Chi, 1998. Hóa học môi trường tập I. NXB Khoa học Kỹ thuật. Hà

Nội.
6. Lê Hoàng Việt, 2003. Giáo trình xử lí nước thải. Đại học Cần Thơ.
7. Lê Văn Khoa, 1995. Môi trường và ô nhiễm. NXB Giáo dục.
8. Nguyễn Khắc Cường, 2002. Giáo trình Môi trường và bảo vệ Môi trường. Đại


học Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh.
9.

Nguyễn Thanh Sơn, 2005. Đánh giá Tài nguyên Nước Việt Nam. NXB Đại học
Quốc gia Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Diệp Chi, 2004. Giáo trình Hóa học Môi trường. Trường Đại học

Cần Thơ.
11. Nguyễn Thị Hoài, 2013. Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá hiện trạng ô

nhiễm và đề xuất 1 số pháp nâng cao hiệu quả Quản lý Tài nguyên nước mặt trên
địa bàn tỉnh Gia Lai. Trường Đại học Nông lâm Tp. Hồ Chí Minh.
12. Nguyễn Võ Châu Ngân, 2000. Giáo trình Quản lý Tài nguyên nước. Trường Đại

học Cần Thơ.
13. Nguyễn Võ Châu Ngân, 2004. Giáo trình Tài nguyên nước lục địa. Trường Đại

học Cần Thơ.
14. Phạm Anh Đức và Nguyễn Thị Mai Linh, 2015. Giáo trình Quan trắc Chất lượng

Môi trường. Trường Đại học Tôn Đức Thắng.
15. Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Đồng Tháp, 2017. Báo cáo tổng hợp kết quả

quan trắc môi trường tỉnh Đồng Tháp năm 2017.
16. Trương Thị Nga, 2000. Đánh giá Chất lượng Nước. Trường Đại học Cần Thơ.

20



PHỤ LỤC
CHI CỤC BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG

HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT
TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
MẶT TẠI TP. CAO LÃNH

Biểu số: 0403.1/BTNMT

NĂM 2017

Tên

Nhiệt
pH
độ

thông
số

Thời
gian thu
mẫu
Đơn
vị đo

NM0
2


0

C

mg/L

BO
COD TSS NO3- NO2D5

NT
U

mg
/L

Tổng
dầu
mỡ

Cl- Amoni

mg/ mg/ mg/
mg/L mg/L mg/L
L
L
L

Sunfat


mg/L

mg/L

PO43
-

N- Colifo
tổng rms E.coli

mg/L mg/L

MPN
/

7,0
5,36
2

14,9

15

24

64

2,3

0,02

0,013
4

8,8

0,69

30,38

0,18

KPH 9300

29,6

7,
36

5,27

29,6

14

21

8

2


0,00
0,033
4

23,4

1,08

29,29

1,04

1,29

30

6,
95

5,56

70,5

16

23

96

0,9


0,01
8

0,02
7

2,13

0,5

13,47

0,24

29,4

6,

5,42

47,7

15

22

33

1


0,01

0,2

7,8

0,5

12,63

0,34

5/2017
8/2017

21

MPN

100m /100ml
l

30,7
2/2017

11/201
7

-


Độ
DO
đục

DDT
s

µg/l

1500

KPH

430

23

KPH

1,29

930
0

4300

KPH

2,41


240

150

KPH


89
28,7

7,0
5,16
3

14,8

15

22

62

1,8

0,01
0,013
8

7,09


0,65

12,53

0,92

KPH 4300

700

KPH

29,2

7,
21

5,23

51,1

17

24

10

1,6


0,00
0,027
2

23,4

1,13

39,08

1,05

1,29

230

93

KPH

29,4

6,
78

7,16

82,8

16


26

17
9

1,2

0,01
8

0,02
9

2,13

0,55

26,46

0,56

1,18

230
0

360

KPH


28,7

6,
72

6,88

50,4

17

24

35

0,7

0,01
6

0,1

13,4
7

0,5

26,75


0,32

2,07

210
0

230

KPH

29,2

7,0
5,68
2

14,7

13

19

65

0,9

0,03
0,011
1


5,96

0,62

19,08

0,15

KPH 7500

1400

KPH

30,1

6,
92

5,09

29,8

12

19

12


1,5

0,00
0,033
6

23,4

1,03

42,08

1

1,4

240
0

10

KPH

31,3

7,
42

6,42


67

17

23

81

1,4

0,03

0,02
7

1,42

0,48

21,15

0,31

1,4

750
0

910


KPH

29,3

7,
08

6,63

55

15

21

36

0,9

0,01
3

0,1

13,4
7

0,6

31,23


0,26

2,07

460
0

230

KPH

29,8

7,0
5,86
8

17,2

14

23

64

2,1

0,01
0,018

3

8,8

0,57

20,03

0,16

KPH 7500

1200

KPH

31,2

6,
28

6,04

19,7

18

26

11


1,4

0,00
0,029
9

24,1
1

1,03

32,93

1,03

1,29

930

75

KPH

30,8

7,

5,91


72,4

19

25

93

1,6

0,03

3,54

0,48

30,07

0,23

1,29

430

230

KPH

2/2017
NM5

2

5/2017
8/2017
11/201
7
2/2017

NM5
3

5/2017
8/2017
11/201
7

NM5
4

2/2017
5/2017
8/2017

0

22

0,02



35
11/201
7

30,2

7,
17

29,7

24

47

0,7

0,00
7

7,0
5,74
7

18,4

15

21


67

0,6

30,5

5,
79

5,19

25,2

13

20

11

30,4

6,
89

7,26

79,2

15


22

30

6,
77

7,08

40,3

16

29,8

7,0
4,97
2

19,4

30,1

7,
15

5,7

29,6


7,
16

29,8

7,
12

28,45

0,48

1,57

0,01
0,013
8

8,8

0,53

12,43

0,14

KPH 4300

1,3


0,01
0,035
4

24,8
2

0,93

28,27

0,88

1,51

23
7

1,2

0,03
2

0,02
9

0,71

0,68


12,72

0,47

21

43

0,6

0,01
3

0,1

7,8

0,8

18,33

16

25

62

1

0,02 0,015


5,96

0,73

34

12

18

9

2,3

0,03
0,023
2

24,8
2

6,88

69,6

17

25


95

1,7

0,01
6

0,03
3

6,53

45,4

18

24

41

0,8

0,01
3

29,3

7,0
5,12
6


14,9

15

23

66

28,7

6,

43

14

20

8

5/2017
8/2017
11/201
7

NM5
7

2/2017

5/2017

240
0

0,6

2/2017

5,78

0
6,38

8/2017

NM5
6

0,2

15

5/2017

11/201
7

5


67

2/2017
NM5
5

7

4,66

230

KPH

700

KPH

240
0

290

KPH

1,06

750
0


4300

KPH

0,36

1,91

150
0

230

KPH

28,28

0,14

1,12

9300

1500

KPH

0,98

32,2


0,91

1,85

750

21

KPH

2,83

0,53

10,2

0,27

1,51

430
0

910

KPH

0,2


10,6
4

0,9

24,47

0,3

2,02

240
0

230

KPH

2,1

0,02 0,011

7,09

0,62

19,95

0,16


KPH 6100

1100

KPH

1,9

0,01 0,027

24,8

0,98

29,61

1,24

1,51

75

KPH

23

430


37


QCVN08MT:2015/
BTNMT
CộtA2

2

29,4

7,
03

5,62

68,7

18

26

93

1,4

0,02
6

0,03
1


3,54

0,48

16,92

0,28

1,4

750
0

2300

KPH

28,6

7,
14

5,55

34,7

17

24


41

0,8

0,00
7

0,2

7,8

0,6

22,85

0,35

2,19

150
0

230

KPH

-

68,5


≥5

-

6

15

30

5

0,5

0,5

350

0,3

-

0,2

-

5000

50


1

8/2017
11/201
7

5

Ghi chú: Ký hiệu và vị trí các điểm quan trắc nước mặt tại TP. Cao Lãnh
Trạm NM02:

Sông Cao Lãnh, TP. Cao Lãnh (ngay Cầu Đúc)

Trạm NM52:

Sông Tiền, Phường 11, TP.Cao Lãnh,

Trạm NM53:

Kênh Nguyễn Văn Tiếp, Phường 11, Tp.Cao Lãnh

Trạm NM54:

Sông Tiền, xã Tân Thuận Đông (ngay bến đò Cồn Lân)

Trạm NM55:

Sông Tiền, Phường 6, TP.Cao Lãnh

Trạm NM56:


Sông Cao Lãnh, Phường 11 (phía sau chợ Trần Quốc Toản)

Trạm NM57:

Sông Cái Sao Thượng, xã Mỹ Tân - ngay cầu Chợ Mỹ Ngãi

Thời gian

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

Tuần 4

Tuần 5

Tuần 6

(22/01–

(29/01–

(05/02–

(26/02–

( 05/3 –


(12/3/2018–

24


Thứ

26/01/2018)

02/02/2018)

09/02/2018)

02/3/2018)

09/3/2018)

16/3/2018)

Thứ 2

Chuyên viên gợi ý đề Tiến hành lấy mẫu Nhập báo cáo giám
tài thực tập tốt quan trắc nước mặt sát môi trường đầu
nghiệp
thực tế (quý đầu năm 2017
năm 2018 tại TP. Cao
Lãnh)

Chỉnh sửa số liệu Phân loại và vận hành

quan trắc không lò hấp vi sóng rác thải y
khí 2 quý cuối năm tế
2017

Thứ 3

Tìm kiếm tài liệu và
lập đề cương chi tiết
gửi chuyên viên
chỉnh sửa và bổ sung

Chỉnh sửa số liệu Phân loại và vận hành
quan trắc nước lò đốt rác thải y tế tại
dưới đất 2 quý cuối BVĐK tỉnh Đồng Tháp
năm 2017

Thứ 4

Tiến hành lấy mẫu Tính phí bảo vệ môi
quan trắc nước mặt trường đối với nước
thực tế (quý đầu thải công nghiệp
Tìm kiếm tài liệu và
năm 2018 tại TP. Sa
viết bài báo cáo
Đéc)
thực tập tốt nghiệp
Nghiên cứu, tham Nhập số liệu quan Kiểm tra tờ kê khai
khảo tài liệu và xin trắc nước mặt 2 quý về mức thu phí bảo
số liệu cần thiết tại cuối năm 2017
vệ môi trường của

cơ quan
các doanh nghiệp

Gửi bài cho Chuyên
viên góp ý chỉnh
sửa và bổ sung
− Xin xác nhận của cơ

quan thực tập
− Nhận lại hồ sơ thực tập
Thứ 5

Khảo sát và tìm hiểu
quy trình công nghệ
xử lý nước thải y tế
tại BVĐK tỉnh Đồng
Tháp

Khảo sát và tìm hiểu
quy trình công nghệ
đốt và hấp vi sóng
rác thải y tế nguy hại
tại BVĐK tỉnh Đồng
Tháp

Tập phân loại và vận Xả bùn định kỳ ở Kỹ sư tại khu xử lý Nói lời cảm ơn đối với
hành lò hấp vi sóng bể màng MBR
nước thải hướng cơ quan thực tập.
rác thải y tế tại
dẫn cách khắc phục

BVĐK tỉnh Đồng
sự cố và thay trục
Tháp
bơm tại bể thiếu
khí
25


×