Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

THỰC TRẠNG PHỐI hợp NHÀ TRƯỜNG và CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHĂM sóc, NUÔI DƯỠNG TRẺ mầm NON NGOÀI CÔNG lập TRÊN địa bàn HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.69 KB, 102 trang )

THỰC TRẠNG PHỐI HỢP NHÀ TRƯỜNG VÀ CỘNG
ĐỒNG TRONG VIỆC CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG TRẺ
MẦM NON NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG


- Đặc điểm kinh tế, xã hội và giáo dục huyện Tiên Lãng,
thành phố Hải Phòng
Với diện tích tự nhiên: 180,9 km2 và dân số: 150 nghìn
người. Huyện có 22 xã và 1 thị trấn. Tốc độ tăng trưởng kinh
tế: 6 - 6,5%/năm
Trong mấy năm gần đây, được Uỷ ban nhân dân thành
phố triển khai các chương trình hỗ trợ trang bị máy làm đất,
vận chuyển, tuốt, đập lúa, bơm nước, gặt, máy sấy nông sản...
cộng với việc thực hiện dồn đổi ruộng đất, diện tích, năng
suất các cây trồng chính đã dần tăng lên. Đồng thời, huyện
Tiên Lãng cũng từng bước chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng
tỷ trọng các loại cây có giá trị kinh tế cao, phục vụ xuất khẩu
thay cho các cây trồng giá trị kinh tế thấp tự sản, tự tiêu. Trên
cơ sở đó, huyện hình thành những vùng nguyên liệu nông sản
phục vụ xuất khẩu quy mô nhỏ như: dưa chuột Nhật Bản, ớt
ngọt, khoai tây Hà Lan, dưa hấu Mĩ... do Công ty Vật tư Nông
nghiệp Hải Phòng trực tiếp cung ứng giống, vật tư, bao tiêu
sản phẩm để xuất đi Đài Loan, Hồng Kông; cà chua cung cấp
cho Nhà máy Chế biến Cà chua Xuất khẩu Hải Phòng. Bên
cạnh đó, huyện Tiên Lãng cũng chú trọng phát triển diện tích


rừng phòng hộ ven biển, nâng diện tích rừng từ 150 ha (năm
1995) lên 1.000 ha (năm 2002).
Với tiềm năng về đất đai và mặt nước, trong 5 năm qua,


Tiên Lãng đã đầu tư hàng chục tỷ đồng thực hiện các dự án
nuôi trồng thuỷ sản. Điển hình là dự án Vinh Quang 2 (khi
hoàn thành sẽ là 1 trong 5 khu nuôi tôm công nghiệp ở Hải
Phòng đến năm 2005, tạo bước đột phá trong nuôi trồng thuỷ
sản thành phố) đưa 1.300 ha vào nuôi tôm he chân trắng và
tôm càng xanh. Đặc biệt, nuôi trồng thuỷ sản đã có chuyển
biến theo xu hướng mới: từ đắp vùng khai thác nguồn lợi tự
nhiên sang nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến, chuẩn bị
những tiền đề cần thiết cho nuôi thâm canh theo hướng công
nghiệp hoá; chuyển từ nuôi trồng giống có giá trị kinh tế thấp
sang các giống có giá trị kinh tế cao.
Đồng thời, để tạo bước đột phá trong phát triển nghề
nuôi trồng thuỷ sản, từng bước thay thế các giống cá thường
trên đầm ao nước ngọt, huyện khuyến khích nuôi tôm bằng
hình thức trợ giá tôm giống cho 47 hộ nuôi, cử cán bộ theo
dõi, tập huấn kỹ thuật nuôi, phòng bệnh cho tôm, cá. Sau một
vài năm nuôi thử tôm sú đã cho kết quả khả quan. Năm 2012,
lợi nhuận của các hộ nuôi tôm đạt cao, điển hình có hộ đạt lợi


nhuận 40- 50 triệu đồng/ha/vụ, cá biệt có hộ thu vài trăm triệu
đồng/vụ. Bên cạnh đó, huyện cũng tiến hành triển khai một số
dự án phát triển thuỷ sản với trị giá đầu tư 500 tỷ đồng như:
nuôi trồng thuỷ sản theo phương pháp công nghiệp của Công
ty Chế biến Thuỷ sản Xuất khẩu Hải Phòng (gần 60 tỷ đồng),
dự án của Công ty Việt Mỹ (trị giá 76 tỷ đồng), khu chế biến
thuỷ sản của Tổng đội Thanh niên xung phong (70 - 80 tỷ),
nuôi tôm càng xanh... Với tổng diện tích 5 nghìn ha, trong 5 10 năm tới, các dự án này sẽ góp phần tăng tỷ trọng thuỷ sản
trong GDP huyện.
Trong sự nghiệp trồng người, 5 năm gần đây, huyện đã

đầu tư hàng chục tỷ đồng xây dựng 27 trường học 2 tầng,
nâng cấp và xây dựng hàng trăm phòng học cấp 4. Hiện nay,
trung bình mỗi xã có từ 1 - 4 trường học 2 tầng. Nhờ đó,
huyện Tiên Lãng 5 năm liền có học sinh giỏi cấp quốc gia, trở
thành địa phương đi đầu khối ngoại thành về phổ cập giáo dục
trung học cơ sở và đang tiến tới phổ cập giáo dục trung học
phổ thông. Các công trình văn hoá, phúc lợi công cộng như
trung tâm y tế huyện, các trạm y tế, phòng làm việc, nhà văn
hoá, điểm bưu điện văn hoá xã... được cải tạo và xây dựng.


Kinh tế tăng trưởng khá, đời sống vật chất và tinh thần
của người dân từng bước được cải thiện. Những thành công
ấy sẽ là động lực quan trọng giúp Đảng bộ, chính quyền và
nhân dân huyện Tiên Lãng tiếp tục phát huy thành tích đã đạt
được, thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề ra trong 10 năm tới
- Khái quát chung về giáo dục mầm non ngoài công lập
huyện Tiên Lãng
- Quy mô mạng lưới trường lớp
Theo thống kê của Phòng Giáo dục huyện Tiên Lãng
tính đến thời điểm tháng 12 năm 2017. Trên địa bàn huyện
Tiên Lãng có 138 cơ sở GDMN độc lập tư thục, trong đó có 4
cơ sở được cấp phép.
Tổng số trẻ nhà trẻ và mẫu giáo toàn thành phố năm học
2016- 2017 là 1.967 cháu. Trên cơ sở các chỉ tiêu chung của
ngành giáo dục thành phố và báo cáo tổng kết năm học của
các đơn vị trường mầm non thì mầm non huyện Tiên Lãng đã
hoàn thành tốt các chỉ tiêu cơ bản và ốn định về mạng lưới
trường, lớp và huy động trẻ ra lớp, số trẻ mẫu giáo tăng
nhanh, hệ thống giáo dục ngoài công lập cũng được phát triển

ổn định.


- Đội ngũ giáo viên
Tổng có 214 chủ nhóm, giáo viên, nhân viên; hầu hết
các nhóm, lớp mới có 1 giáo viên/lớp, chưa đủ tỉ lệ theo quy
định ( riêng 04 nhóm được cấp phép cơ bản đủ tỷ lệ GV/lớp
theo yêu cầu); giáo viên không có trình độ chuyên môn theo
quy định (có giáo viên có chuyên môn 51 người; giáo viên
không chuyên môn là 163 người ); nhiều chủ nhóm, lớp là các
cô, bác cao tuổi, không có kiến thức về chăm sóc, nuôi dưỡng,
giáo dục trẻ theo quy định.
- Chất lượng giáo dục
a, Chất lượng chăm sóc sức khỏe
- Hầu hết trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non chưa
được cấp phép không được tổ chức cân đo, khám sức khỏe
định kỳ theo quy định;
- Một số cơ sở do điều kiện ở chung cùng gia đình chủ
nhóm lên có nguy cơ tiềm ẩn mất an toàn cao: điện, các đồ
dùng khác...
b, Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng


- Đa số các nhóm lớp không có nhân viên cấp dưỡng
riêng, các chủ nhóm không có hiểu biết về dinh dưỡng cũng
như cách tính khẩu phần ăn cho trẻ, họ vừa trông trẻ vừa trực
tiếp nấu ăn cho trẻ nên chất lượng bữa ăn không đảm bảo,
nhiều chủ nhóm, lớp còn cho trẻ ăn chung chế độ ăn với gia
đình; (riêng 4 cơ sở tư thục được cấp phép có nhân viên cấp
dưỡng)

- Mức tiền ăn thấp, công tác triển khai thực hiện khó
giám sát, có nguy cơ tiềm ẩn cắt xén thực phẩm bữa ăn của
trẻ;
- Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cao; một số nhóm trẻ không
ăn trưa tại nhóm lớp.
c, Chất lượng chăm sóc giáo dục
- Đa số các nhóm, lớp mới chỉ thực hiện việc trông, giữ
trẻ; không thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày theo quy định
cho trẻ; không thực hiện đầy đủ, nghiêm túc chăm sóc giáo
dục trẻ theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy
định ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ về thể chất,
tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ.


- Trẻ không được tham gia các hoạt động học tập, vui
chơi, khám phá, trải nghiệm nên thiếu mạnh dạn, tự tin;
những kỹ năng đơn giản, phù hợp với lứa tuổi còn rất hạn chế
- Giáo viên không soạn bài giảng, chỉ cho trẻ ngồi đọc
thơ, hát tập thể; không tạo môi trường cho trẻ hoạt động.
- Cơ sở vật chất
Theo thống kê của Phòng GD&ĐT huyện Tiên Lãng, cơ
sở vật chất của các trường MN NCL chủ yếu các nhóm, lớp
được tận dụng từ nhà ở của gia đình làm phòng học nên
không đảm bảo diện tích, không đảm bảo ánh sáng, không đủ
ấm về mùa đông và thoáng mát về mùa hè; không có công
trình vệ sinh, hoặc có nhưng không hợp quy cách và tiềm ẩn
nguy cơ mất an toàn cao;
Thiếu trang thiết bị phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ
như: giá góc chơi, đồ dùng đồ chơi, học liệu...; thiếu tài liệu
cho giáo viên, không có hồ sơ cá nhân trẻ.

Đồ dùng cá nhân, đồ dùng ăn uống, vệ sinh của trẻ còn
dùng chung với đồ dùng của gia đình chủ nhóm, lớp; đồ dùng
của trẻ còn thiếu nhiều và không đảm bảo yêu cầu.


Đối với cơ sở tổ chức ăn bán trú cho trẻ không có bếp ăn
riêng, chủ yếu bếp ăn nấu chung cùng gia đình.
- Thực trạng việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non
ngoài công lập trên địa bàn huyện Tiên Lãng, thành phố
Hải Phòng
- Thực trạng vai trò nhà trường và cộng đồng trong việc
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non ngoài công lập
* Tổ chức nghiên cứu
Điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp chủ yếu của đề
tài. Người nghiên cứu xây dựng phiếu hỏi chính thức qua 3
giai đoạn sau:
Giai đoạn 1:Xây dựng phiếu khảo sát sơ bộ
Trên cơ sở lí luận của đề tài, đề tài đã tiến hành phát
phiếu thăm dò ý kiến mở dành cho 20 cán bộ quản lý, 180
giáo viên của 10 trường MN NCL (ngoài công lập) trong
huyện để thu thập thông tin sơ bộ và cơ sở xây dựng phiếu
thăm dò ý kiến chính thức.
Chúng tôi sử dụng thang đo Likert 5 điểm với 1 là hoàn
toàn không đồng ý, 2: không đồng ý, 3: không có ý kiến, 4:


đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý và dựa trên điểm đánh giá
các tiêu chí để tiến hành các phân tích thống kê để đánh giá
thực trạng phối hợp nhà trường và cộng đồng trong việc chăm
sóc, nuôi dưỡng trẻ ngoài công lập trên địa bàn huyện Tiên

Lãng, thành phố Hải Phòng.
Giai đoạn 2:Xây dựng phiếu khảo sát chính thức
Dựa trên phần cơ sở lí luận, phiếu khảo sát sơ bộ và
đồng thời tham khảo ý kiến của GV hướng dẫn, chúng tôi xây
dựng phiếu khảo sát chính chính thức dành cho các nhóm đối
tượng là CBQL và giáo viên.
Giai đoạn 3: Xử lý số liệu
Cách quy ước điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có
các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau:
Chuẩn cho điểm:
1 điểm

2 điểm

3 điểm

4 điểm

Yếu

TB

Khá

Tốt


Không thường
xuyên
Không làm


Thi thoảng Thường xuyên
Ít hiệu quả

Hiệu quả

Rất thường
xuyên
Rất hiệu quả

Cách đánh giá:
Việc xử lý kết quả các phiếu trưng cầu dựa vào phương
pháp toán thống kê định lượng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử
dụng hai phương pháp đánh giá là: định lượng theo tỷ lệ % và
phương pháp cho điểm. Cụ thể:
Chuẩn đánh giá (theo điểm):
Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:
- Mức 1: Tốt (Rất thường xuyên; Rất phù hợp; Rất cần
thiết; Rất thường xuyên; Rất hiệu quả):

3, 20 �X �4,00 .

- Mức 2: Khá (Thường xuyên; Đáp ứng; Cần thiết;
Thường xuyên; Hiệu quả):

2,50 �X �3,19 .

- Mức 3: Trung bình (Thỉnh thoảng; Đáp ứng 1 phần; Ít
cần thiết; Thi thoảng; Ít hiệu quả):


2,00 �X �2, 49 .

- Mức 4: Yếu, kém (Không sử dụng; Chưa đáp ứng;


Không cần thiết; Không thường xuyên; Không làm):
1,00 �X �1,99 .

Ý nghĩa sử dụng

X:

Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại
biểu theo một tiêu thức số lượng nào đó của tổng thể đồng
chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản
ánh mức độ trung bình của hiện tượng, đồng thời so sánh hai
(hay nhiều) tổng thể hiện tượng nghiên cứu cùng loại, không
có cùng quy mô.
k

Sử dụng công thức tính điểm trung bình:
X:

X

�X K
i

in


n

i

.

Điểm trung bình.

Xi: Điểm ở mức độ i.
Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi.
n: Số người tham gia đánh giá.
- Nhận thức về vai trò công tác phối hợp nhà trường và
cộng đồng trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non


ngoài công lập trên địa bàn huyện Tiên Lãng, thành phố
Hải Phòng
Nhận thức và đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác
phối hợp nhà trường và cộng đồng nhằm chăm sóc, nuôi
dưỡng trẻ mầm non ngoài công lập là nền tảng cơ bản để tiến
hành các hoạt động GD nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại
trường mầm non. Kết quả đánh giá của CBQL và GV về vai
trò của công tác phối hợp nhà trường và cộng đồng nhằm
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non ngoài công lập được thể
hiện trong bảng sau:
-Nhận thức về vai trò công tác phối hợp nhà trường và
cộng đồng nhằm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ MN NCL
Từ kết quả khảo sát cho thấy: Không có CBQL, GV nào
đánh giá công tác phối hợp nhà trường và cộng đồng nhằm
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non ngoài công lập không

quan trọng, có đến 52% CB, GV đánh giá rất quan trọng và
48% CB, GV đánh giá quan trọng, số ít đánh giá ít quan trọng
chiếm tỷ lệ nhỏ là 8%. Thực tế này cho thấy một bộ phận nhỏ
trong đội ngũ vẫn chưa nhận được tầm quan trọng của công tác
này.


Phần lớn CBQL, GV có ý kiến đánh giá rất quan trọng
và quan trọng về công tác phối hợp nhà trường và cộng đồng
nhằm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ MN NCL. Tỷ lệ số người
được hỏi phần lớn xác định đúng về vai trò của công tác phối
hợp nhà trường và cộng đồng nhằm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
MN NCL, chứng tỏ công tác tuyên truyền, bồi dưỡng nhận
thức về HĐ CS,ND (hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng) cho
trẻ đã được tuyên truyền, phổ biến một cách rộng rãi trong
đội ngũ nhà giáo và lực lượng giáo dục. Các văn bản hướng
dẫn về HĐ CS, ND cho trẻ mẫu giáo đã đến được với cán bộ
giáo viên của nhà trường. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn
một bộ phận nhỏ CB, GV chưa nắm chắc các văn bản hướng
dẫn và còn lúng túng bị động về tổ chức phối hợp nhà trường
và cộng đồng nhằm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ MN NCL.
-Thực trạng hoạt động chăm sóc , nuôi dưỡng trẻ trường
mầm non ngoài công lập
Để khảo sát thực trạng hoạt động chăm sóc , nuôi dưỡng
trẻ trường mầm non ngoài công lập. Chúng tôi đã khảo sát
200 CB, GV của 10 trường MN NCL trên địa bàn huyện Tiên
Lãng. Kết quả khảo sát được phân tích dưới bảng sau:


- Thực trạng hoạt động chăm sóc , nuôi dưỡng trẻ

trường mầm non ngoài công lập
Mức độ thực hiện
T

Nội dung

T

1

Cho trẻ ăn hết
suất, ngon miệng
Trẻ

nhận

Yếu

TB

Khá

Tốt

SL %

SL %

SL %


SL %

2 1.0

10 50.
0

0

50

25.
0

48

24.
0

Thứ
X

bậc

2.72 3

biết

một số món ăn
2


thực phẩm thông
thường và lợi ích

87

43.
5

49

24.
5

44

22.
0

20

10.
0

1.99 16

của chúng với cơ
thể
Rèn cho trẻ biết
kiểm

3

phối

soát
hợp


vận 24

động các nhóm

12.
0

80

40.
0

52

26.
0

44

22.
0


2.58 7

cơ lớn
4

Đảm bảo 100% 8 4.0 57 28. 113 56. 22 11.0 2.75 2


trẻ

được

đảm

bảo an toàn tuyệt
đối

trong

các

mặt hoạt động,
không để trẻ xảy

5

5

22.


34.

ra thương tích
hay

ngộ

độc

thực phẩm
Đảm bảo cung
5

cấp

đủ

năng

lượng theo nhu

22 11.0 45

5

68

0

65


32.
5

2.88 1

cầu cơ thể trẻ
Rèn cho trẻ có
thói
6

quen

tốt

trong sinh hoạt 44
và vệ sinh cá

22.
0

53

26.
5

50

25.
0


53

26.
5

2.56 8

nhân tự phục vụ
Thực hiện chế
7

độ sinh hoạt một
ngày cho trẻ phù
hợp

với

đặc

37

18.
5

55

27.
5


58

29.
0

50

25.
0

2.61 5


điểm tâm sinh lý
lứa tuổi
Rèn cho trẻ tạo
8

mối quan hệ tích
cực với bạn bè

12 6.0 77

38.
5

78

39.
0


33

16.
5

2.66 4

và người lớn
Trẻ
9

luyện

biết
một

tập
số

thói quen tốt về

64

32.
0

98

49.

0

30

15.
0

8 4.0 1.91 17

giữ gìn sức khỏe
Lợi ích của việc
giữ gìn vệ sinh
10

thân thể, vệ sinh
môi trường đối

54

27.
0

14 7.0 92

46.
0

40

20.

0

2.59 6

với sức khỏe con
người
Biết

nói

với

11 người lớn khi 93
mình bị đau, ốm

46.
5

45

22.
5

24

12.
0

38


19.
0

2.04 14

12 Rèn cho trẻ tạo 91 45. 34 17. 45 22. 30 15. 2.07 12


mối quan hệ tích
cực với bạn bè

5

0

5

0

41.

28.

15.

15.

người lớn
Tổ chức khám
13 sức khỏe định kỳ 83

cho trẻ
Tổ chức cân, đo,
14 và biểu đồ tăng 26
trưởng cho trẻ
Phòng tránh dịch
15 bệnh theo mùa 70
cho trẻ

16

Phòng tránh các
bệnh học đường
Tổ

17

chức

57

5

13. 10 50.
0

35.
0

22.
5


0

51

87

0

25.
5

43.
5

30

53

42

4

0

26.
5

21.
0


30

21

37

2.0 64

0

10.
5

18.
5

32.
0

2.04 14

2.35 10

2.23 11

2.44 9

thực


hiện các chương
trình y tế học
đường

45

5

60

30.
0

87

43.
5

42

21.
0

11 5.5 2.02 15


Kết quả ở bảng cho thấy các nội dung HĐ CS,ND được
thực hiện trung bình khá, với độ phân giải ĐTB từ 1.91 đến
2.88 (Min=1. Max=4). Yếu tố được đánh giá cao nhất về cả
mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện chính là nhà trường

đã thực hiện một cách “Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng
theo nhu cầu cơ thể trẻ” có

X =2.88.

Song song với công tác

giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ là một nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu trong các cơ sở giáo dục mầm non. Mục tiêu
của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển toàn diện về
thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố
đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một. Để
trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh ngay từ những năm tháng
đầu đời cần phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý. Thời gian
hoạt động, ăn, ngủ của trẻ ở trường mầm non chiếm tỷ lệ khá
lớn so với thời gian trong ngày.Vì vậy, cùng với gia đình,
trường mầm non có vai trò quan trọng trong việc chăm sóc
dinh dưỡng cho trẻ. Điều đó đòi hỏi mỗi cán bộ quản lý giáo
dục, giáo viên, nhân viên nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ trong các
cơ sở giáo dục mầm non cần có những kiến thức cơ bản về
dinh dưỡng và sức khỏe của trẻ lứa tuổi mầm non. Thực tế tại


trường MN NCL huyện Tiên Lãng đã thực hiện khá tốt sự kết
hợp này. Cụ thể:
Về công tác chăm sóc trẻ các trường đã thực hiện một số
biện pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ
như: Thực hiện cho trẻ ăn đúng theo thực đơn của nhà trường,
thực hiện cho trẻ ăn ngủ đúng giờ quy định, rèn cho trẻ các
thói quen vệ sinh văn minh trong ăn uống, hướng dẫn trẻ có

thể tự vệ sinh hằng ngày. Bên cạnh đó giáo viên, nhân viên
trong trường phải đảm bảo được vệ sinh trong và ngoài lớp,
bếp ăn gọn gàng sạch sẽ, đồ dùng ăn của trẻ phải được tráng
bằng nước sôi, hằng ngày giặt khăn bằng xà phòng và phơi
nắng, một tuần tẩy khăn bằng nước sôi một lần vào cuối tuần.
Trong thời gian tập huấn hè 100% giáo viên, nhân viên của
trường được tập huấn về giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh an toàn
thực phẩm, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ. Ban giám
hiệu đã xây dựng được một chế độ dinh dưỡng tốt, an toàn,
xây dựng thực đơn theo mùa, phù hợp với thực tế địa phương,
xây dựng và tính khẩu phần ăn phù hợp cho trẻ. Thực phẩm
cho trẻ ăn hàng ngày có hợp đồng mua bán được đảm bảo về
nguồn gốc an toàn, có kiểm định rõ ràng. Nhân viên cấp
dưỡng thực hiện nghiêm túc việc lưu mẫu thức ăn hàng ngày,


có sổ theo dõi. Tăng cường vệ sinh bếp ăn, vệ sinh xung
quanh trường lớp, tránh ngộ độc thực phẩm xảy ra trong
trường mầm non. Phối hợp với trạm y tế tăng cường khám sức
khỏe định kỳ cho trẻ 2 lần/ năm. Cân đo, theo dõi sức khỏe trẻ
trên biểu đồ hàng tháng. Giáo viên chú trọng động viên những
trẻ thấp còi, suy dinh dưỡng ăn hết xuất, tuyên truyền phụ
huynh cho trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, luyện tập
những bài tập nhẹ nhàng giúp cơ thể trẻ hấp thu tốt các dưỡng
chất.
Trong quá trình triển khai HĐ, nhà trường đã “Đảm bảo
100% trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối trong các mặt hoạt
động, không để trẻ xảy ra thương tích hay ngộ độc thực
phẩm” cũng được đội ngũ giáo viên và quản lý nhà trường
đặc biệt quan tâm với X =2.75 và nội dung “Cho trẻ ăn hết

suất, ngon miệng” có ĐTB=2.72 đứng thứ ba.
Bên cạnh, các HĐ CS,ND thực hiện tốt, các HĐ CS, ND
trẻ thực hiện ở mức độ trung bình như: Rèn cho trẻ biết kiểm
soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn; Thực hiện chế
độ sinh hoạt một ngày cho trẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lý lứa tuổi; Rèn cho trẻ tạo mối quan hệ tích cực với bạn bè


và người lớn; Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ
sinh môi trường đối với sức khỏe con người
Một số nội dung còn hạn chế như: Tổ chức cân, đo, và
biểu đồ tăng trưởng cho trẻ; Phòng tránh dịch bệnh theo mùa
cho trẻ; Trẻ biết tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức
khỏe; Biết nói với người lớn khi mình bị đau, ốm; Tổ chức
khám sức khỏe định kỳ cho trẻ; Tổ chức thực hiện các chương
trình y tế học đường. Một số nội dung còn hạn chế trong HĐ
CS, ND trẻ tại các trường MN NCL chủ yếu có liên quan đến
chăm sóc y tế học đường. Thực tế hiện nay, đáp ứng nhu cầu
của công nhân, nhân dân tại các khu công nghiệp có nhu cầu
gửi con, trong đó trường MN công lập của huyện đã quá tải.
Tốc độ phát triển trường MN NCL của huyện nhanh chóng.
Tuy nhiên, mặt hạn chế của trường MN NCL hiện nay đó là
nhiều lớp quá tải, công tác chăm sóc y tế học đường thường
xuyên bỏ xót, đa phần các trường MN NCL không có cán bộ
y tế, việc chăm sóc, nuôi dưỡng, cấp cứu khẩn cấp hay cân
đo, theo dõi sức khỏe định kỳ cho bé còn hạn chế, nhà trường
thường không chủ động được mà mỗi kỳ 1 lần các trường mới
tổng kết. Điều này, ảnh hưởng đến chất lượng CS,ND trẻ tại
các trường MN NCL. Một vấn đề khác, do công tác phối hợp



giữa nhà trường với lực lượng xã hội như chính quyền địa
phương, đoàn thể, cha mẹ trẻ còn lỏng lẻo. Chính quyền địa
phương chưa có chính sách ưu đãi thỏa đáng, cơ chế quản lý
triệt để đối với các trường MN NCL, còn hiện tượng thả lỏng,
phát hiện sai phạm chậm trễ nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh
hưởng đến chất lượng CS, ND trẻ trong trường MN.
Tóm lại: về cơ bản về cơ bản HĐ CS,ND trẻ trong các
trường MN NCL đã có ưu điểm nhất định. Tuyt nhiên, vẫn
còn có giáo viên chưa tích cực, chủ động trong thiết kế bài
dạy cho phù hợp với đặc điểm đồng thời nôi dung HĐCS, ND
nghèo nàn, chủ yếu tập trung vào dinh dưỡng, ít chú ý đến nội
dung phòng tránh tai nạn, kỹ năng bảo vệ cho trẻ, thương tích
và chăm sóc sức khỏe định kỳ cho trẻ. Do vậy, rất cần thiết
tăng cường phối hợp nhà trường và cộng đồng nhằm chăm
sóc, nuôi dưỡng trẻ MN NCL để HDCS, ND trẻ trên địa bàn
huyện Tiên Lãng đạt hiệu quả hơn.
- Đánh giá trách nhiệm, quyền lợi của gia đình trong việc
phối hợp nhà trường chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ
Trong bất cứ lựa tuổi nào thì gia đình luôn luôn giữ một
vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục con cái, đặc biệt


đối với trẻ nhỏ dưới 6 tuối. Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng cả
đời người, là môi trường giáo dục nếp sống, nhân cách của
trẻ. Để đánh giá trách nhiệm, quyền lợi của gia đình trong
việc phối hợp nhà trường chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ chúng tôi
khảo sát và thu được kết quả như sau:
Đánh giá trách nhiệm, quyền lợi của gia đình trong
việc phối hợp nhà trường chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ

Mức độ thực hiện
T
T

Nội dung

Yếu
S
L

1

%

TB

Khá

SL %

Tốt

SL %

S
L

X

%


QUYỀN LỢI
Yêu cầu nhà trường

1.1

cho biết kết quả học
tập – rèn luyện của

90

45.
0

50

25.
0

28

14.
0

32

16. 2.0
0

1


con em
1.2 Tham gia các hoạt 52 26. 50 25. 62 31. 36 18. 2.4
động giáo dục ngoài
giờ lên lớp theo kế

0

0

0

0

1


hoạch

của

nhà

trường, tham gia các
hoạt động của cha
mẹ học sinh do nhà
trường tổ chức
Yêu cầu nhà trường,
cơ quan quản lý giáo
dục giải quyết theo

1.3 pháp luật những vấn 68
đề liên quan đến việc

34.
0

45

22.
5

52

26.
0

35

17. 2.2
5

7

hoạt động chăm sóc,
giáo dục.
Cha mẹ học sinh có
thể phản ánh, trao
đổi, góp ý kiến trực
1.4 tiếp với nhà trường, 68
với giáo viên hoặc


34.
0

87

43.
5

42

21.
0

3 1.5

1.9
0

thông qua Ban đại
diện cha mẹ học sinh
1.5 Được

thực

hiện 12 6.0 77 38. 52 26. 59 29. 2.7

quyền quy chế dân



×