Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG tư vấn HƯỚNG NGHIỆP CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG lập TRÊN địa bàn HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.23 KB, 69 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TƯ VẤN
HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGOÀI CÔNG LẬP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THỦY NGUYÊN - THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG


- Khái quát chung về các trường THPT Ngoài công
lập trên địa bàn huyện Thủy Nguyên- thành phố Hải
Phòng
- Vị trí địa lý các trường THPT ngoài công lập, huyện
Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng
Thủy Nguyên có con sông Bạch Đằng lịch sử, nằm ở cửa
ngõ phía Đông bắc thành phố với diện tích tự nhiên 242 km 2,
dân số trên 30 nghìn người, gồm 35 xã và 2 thị trấn. Phía Bắc
giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây Nam giáp huyện An Dương
và Nội thành thành phố Hải Phòng, Phía Đông là cửa biển
Nam Triệu thuộc dòng sông Bạch Đằng
Thủy Nguyên có 03 trường Ngoài công lập nằm rải đều
ở 3 vị trí khác nhau trong địa bàn huyện (Mỗi trường cách
nhau khoảng 10km), giao thông khá thông thoáng và đặc biệt
các trường khá gần với các khu công nghiệp trong địa bàn
huyện cũng như huyện lân cận.
Thủy Nguyên là đơn vị cấp huyện có nhiều thành tích
nổi bật trong giáo dục. Hệ thống trường lớp phát triển đều và
rộng khắp thỏa mãn nhu cầu học tập của học sinh trong


huyện. Cụ thể số trường các cấp gồm có: 41 trường mầm non,
38 trường tiểu học, 36 trường THCS, 6 trường THPT công
lập, 3 trường THPT ngoài công lập, 01 TTGDTX và nghề


nghiệp
- Số lớp, HS và GV trong 5 năm học gần đây
(2013-2014 -> 2017-2018)
Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

học

học

học

học

học

2013-

2014-

2015-

2016-


2017-

2014

2015

2016

2017

2018

1. Lớp học

2.011

2.010

2.016

2.039

2.130

- Mầm non

563

568


566

590

629

- Tiểu học

734

740

737

746

787

- THCS

453

456

457

453

462


- THPT

230

225

234

229

230

- TTGDTX và

21

21

22

21

22

Các chỉ số

nghề



Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

học

học

học

học

học

2013-

2014-

2015-

2016-

2017-


2014

2015

2016

2017

2018

Các chỉ số

2. HS

64.592

64.827 65.128 67.313 70.313

- Mầm non

17.174

17.315 17.264 18.887 20.143

- Tiểu học

21.941

22.161 22.040 22.828 24.426


- THCS

15.678

15.780 15.822 15.713 15.822

- THPT

8.886

7.736

9.043

9.127

9.112

903

835

959

758

815

2.971


2.979

2.971

2.962

3.080

- Mầm non

849

858

849

857

912

- Tiểu học

766

772

766

775


818

- THCS

912

914

912

908

924

- THPT

409

401

409

389

391

- TTGDTX và
nghề
3. GV



Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

học

học

học

học

học

2013-

2014-

2015-

2016-

2017-


2014

2015

2016

2017

2018

35

34

35

33

35

Các chỉ số

- TTGDTX và
nghề

Thủy Nguyên cũng là một trong những huyện có nhiều
trường đạt chuẩn Quốc gia và được công nhận đạt mức độ 3
về công tác KĐCLGD nhất thành phố Hải Phòng.
- Khái quát về tình hình hoạt động tư vấn hướng

nghiệp các trường THPT ngoài công lập, huyện Thủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng
Huyện Thủy Nguyên có 03 trường ngoài công lập và
hoạt động tư vấn hướng nghiệp thường tập trung vào việc
giúp học sinh định hướng đúng đắn về nghề nghiệp tương lai
bằng cách các nhà trường cung cấp thông tin về các ngành
nghề và hệ thống các trường đào tạo trong xã hội cũng như
giới thiệu các ngành nghề mà địa phương hoặc xã hội đang có


nhu cầu.
Các trường thường sử dụng các trắc nghiệm hướng
nghiệp làm cơ sở khoa học khách quan để đánh giá năng lực,
cảm xúc…của học sinh qua đó giúp học sinh hiểu mình để tự
chọn nghề
Bên cạch đó, các trường THPT tại huyện Thủy Nguyên
thường tổ chức các buổi tọa đàm để giúp học sinh nói lên
được những khó khăn của bản thân trong việc chọn nghề với
mục đích giải đáp cho các em những thắc mắc và đưa ra các
lời khuyên cho các em chọn nghề phù hợp với bản thân cũng
như phù hợp với sở trường..
Có thể nói các trường đều ý thức được việc tư vấn hướng
nghiệp là một bộ phận quan trọng của hoạt động hướng nghiệp
nói chung. Do vậy các trường cũng đã huy động sự phối hợp
của nhiều lực lượng như gia đình, nhà trường, xã hội; trong đó
nhà trường với vai trò nòng cốt tư vấn hướng nghiệp cho học
sinh để các em chuẩn bị tâm thế, kĩ năng sẵn sàng lao động với
sự phù hợp với bản thân mỗi học sinh (hứng thú, năng lực cá
nhân, hoàn cảnh gia đình…).
- Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các



trường THPT ngoài công lập huyện Thủy Nguyên với hoạt
động tư vấn hướng nghiệp
- Điểm mạnh của trường THPT ngoài công lập, huyện
Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng với hoạt động tư vấn
hướng nghiệp
Các trường hoàn toàn tự chủ về mặt tài chính để tổ chức
các hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh. Trong xây
dựng chương trình nhà trường, nhà trường chủ động được kế
hoạch thời gian cho học sinh tham gia các hình thức tổ chức
hoạt động tư vấn hướng nghiệp (hội thảo, hội chợ việc làm,
trải nghiệm thực tế…)
Hội đồng quản trị, BGH các trường Ngoài công lập
huyện Thủy Nguyên nhận thức: Tư vấn nghề nghiệp cho học
sinh để học sinh có nhận thức, yêu thích và chọn nghề, nâng
cao chất lượng đầu ra để nhân dân tin tưởng để nâng cao
thương hiệu nhà trường.
BGH xây dựng kế hoạch bài bản để thúc đẩy hoạt động
giáo dục hướng nghiệp cũng quan trọng như giáo dục kiến
thức, kĩ năng…


Hệ thống thông tin về nghề nghiệp được nhà trường
đăng tải trên website, fanpage giúp học sinh truy cập mọi lúc,
mọi nơi.
- Điểm yếu của trường THPT ngoài công lập huyện
Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng với hoạt động tư vấn
hướng nghiệp
Những người làm công tác tư vấn hướng nghiệp đều làm

công tác kiêm nhiệm (Hoạt động tư vấn còn thiếu kĩ năng và
không chuyên sâu).
Nền tảng nhận thức của học sinh trường ngoài công lập
huyện Thủy Nguyên còn thấp (Đối tượng hs thi trượt trường
công lập hoặc không thi vào THPT công lập vì lực học và ý
thức chưa cao) nên số đông các em không quan tâm đến việc
hướng nghiệp.
Phụ huynh học sinh của các nhà trường thờ ơ với định
hướng nghề nghiệp cho con cái, điều kiện kinh tế của nhiều
gia đình còn thấp.
Nhiều học sinh chỉ mong muốn trở thành lao động tự do
tại các khu công nghiệp


- Cơ hội của trường THPT Ngoài công lập huyện Thủy
Nguyên với hoạt động tư vấn hướng nghiệp
Các trường nằm trên địa bàn huyện có nhiều khu công
nghiệp nên nhu cầu lực lượng lao động lớn.
Nhiều doanh nghiệp mong muốn được tiếp cận với học
sinh nhà trường để tổ chức ngày hội hướng nghiệp cho học
sinh.
Chính quyền các cấp có nhiều văn bản chỉ đạo sát tới các
trường về việc tổ chức hướng nghiệp và phân luồng cho học
sinh (văn bản chỉ đạo của Thành phố- Sở giáo dục – huyện
Thủy Nguyên)
- Thách thức của trường THPT Ngoài công lập huyện
Thủy Nguyên với hoạt động tư vấn hướng nghiệp
Thông tin hướng nghiệp đến với các em quá nhiều khiến
học sinh “rơi vào mê cung” trong việc lựa chọn nghề nghiệp
Nhiều doanh nghiệp vì lợi ích trước mắt mà đưa ra các

lời khuyên, tư vấn không đúng với năng lực của doanh nghiệp
và năng lực của các em học sinh dẫn đến nhiều học sinh “cả
thèm chóng chán”


- Tổ chức khảo sát hoạt động tư vấn hướng nghiệp tại
trường THPT Ngoài công lập huyện Thủy
Đối tượng khảo sát: Thực trạng hoạt động tư vấn hướng
nghiệp các trường THPT ngoài công lập trên địa bàn huyện Thuỷ
Nguyên, Thành phố Hải Phòng.
Khách thể khảo sát: Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt
động tư vấn hướng nghiệp trong các nhà trường phổ thông
ngoài công lập, chúng tôi khảo sát từ giáo viên, cán bộ quản
lý và học sinh trong các nhà trường như sau:
GVCN
TRƯỜNG

THPT NAM
TRIỆU
THPT 25/10
THPT QUẢNG
THANH
TỔNG

CBQ

GV

HỌC


KIÊM

GIẢNG

NHIỆM

DẠY

4

5

7

131

4

5

7

120

3

5

7


120

11

15

21

371

L

SINH


-Thực trạng hoạt động tư vấn hướng nghiệp các trường
THPT ngoài công lập trên địa bàn huyện Thuỷ Nguyên,
Thành phố Hải Phòng
- Nội dung tư vấn hướng nghiệp
Để khảo sát về thực trạng nội dung tư vấn hướng nghiệp
trong các trường Ngoài công lập huyện Thủy Nguyên làm cơ
sở đánh giá, xây dựng nội dung tư vấn hướng nghiệp cho phù
hợp với học sinh sau này. Chúng tôi đã khảo sát 47 cán bộ
quản lý, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên giảng dạy, có kết
quả như sau:
- Thực trạng nội dung tư vấn hướng nghiệp
T

Nội dung hoạt động tư vấn hướng


Mức độ


Điểm
T

nghiệp

Trung
bình
(mean)

Độ lệch
chuẩn
(SD)

Tư vấn về việc giúp học sinh nhận
1

diện và đánh giá năng lực của bản
thân các em trong việc định hướng

3.12

1.34

3.29

1.10


3.17

1.23

3.40

1.31

3.34

1.04

nghề nghiệp.
Tư vấn về bối cảnh xã hội với sự
2 phát triển nghề nghiệp, nhu cầu
nghề nghiệp của xã hội.
Tư vấn sự phát triển của các cơ sở
3 đào tạo nghề và lựa chọn các cơ sở
đào tạo nghề.
Tư vấn về các nghề và đặc điểm yêu
4 cầu của nghề cho học sinh hiểu và
nhận biết nghề.
5 Tư vấn chọn nghề phù hợp với hoàn
cảnh (hoàn cảnh gia đình, năng lực


của bản thân, nhu cầu xã hội, v.v…).
Tư vấn về việc xây dựng kế hoạch
6 phát triển nghề nghiệp cá nhân của 3.12


1.22

học sinh.
ĐIỂM TRUNG BÌNH

3.24

1.21

Nhìn chung, về nội dung tư vấn hướng nghiệp đã được
thực hiện tương đối tốt (Điểm TBC 3.24). Các lực lượng cán bộ
quản lý, giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn cần duy trì
và phát triển các nội dung tư vấn hướng nghiệp trên tư vấn cho
học sinh giúp học sinh nhận diện được năng lực bản thân để
chọn ngành, nghề sau tốt nghiệp cũng như phù hợp với hoàn
cảnh gia đình.
Trong nội dung tư vấn hướng nghiệp ta nhận thấy “Tư
vấn về các nghề và đặc điểm yêu cầu của nghề cho học sinh
hiểu và nhận biết nghề” được đánh giá cao nhất (Điểm TBC
3.40). Các lực lượng đã tổ chức được các hoạt động tư vấn về
các nghề và đưa vào các đặc điểm của nghề để ban đầu học
sinh nhận biết được đó là nghề gì? Sau đó hiểu về nghề đó là


gì để lựa chọn.
Tuy nhiên có 2 tiêu chí “Tư vấn về việc giúp học sinh
nhận diện và đánh giá năng lực của bản thân các em trong
việc định hướng nghề nghiệp” và “Tư vấn về việc xây dựng
kế hoạch phát triển nghề nghiệp cá nhân của học sinh” có
điểm số thấp trong bảng điểm (Điểm TBC 3.12), nghĩa là nếu

để tự bản thân các em nhận diện về năng lực bản thân và tự
xây dựng kế hoạch phát triển nghề nghiệp cá nhân là khó
khăn, do vậy cán bộ quản lý, giáo viên cần tăng cường tư vấn
giúp các em hiểu mình và hiểu nghề.
- Hình thức tổ chức tư vấn hướng nghiệp trong nhà
trường phổ thông
Để khảo sát về thực trạng hình thức tổ chức tư vấn
hướng nghiệp trong các trường ngoài công lập huyện Thủy
Nguyên, thành phố Hải Phòng làm cơ sở đánh giá, xây dựng
hình thức tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho phù hợp với học
sinh sau này. Chúng tôi đã khảo sát 47 cán bộ quản lý, giáo
viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy và 317 học sinh, có kết
quả như sau:
- Thực trạng về hình thức tổ chức tư vấn hướng nghiệp


trong nhà trường phổ thông
Mức độ

Hình thức hoạt động
T

Đánh giá

Đánh giá

giáo viên

học sinh


tư vấn

T
hướng nghiệp

Điểm

Độ

Điểm

Độ

TB

lệch

TB

lệch

(mean chuẩ (mean chuẩ

1

)

n

)


n

3.48

1.19

2.82

0.76

3.63

1.11

3.00

1.16

3.44

1.24

3.83

1.08

Tư vấn hướng nghiệp
thông qua hoạt động
chào cờ, sinh hoạt lớp


2

Tư vấn hướng nghiệp
thông qua các hoạt
động ngoại khóa

3

Tư vấn hướng nghiệp
thông qua hoạt động trải
nghiệm, tìm hiểu thực
tiễn về nghề nghiệp


4

Tư vấn hướng nghiệp
thông qua sinh hoạt các

2.44

1.33

3.28

1.09

3.63


1.11

3.46

1.10

2.85

1.10

3.29

1.34

2.87

1.13

3.15

1.17

3.27

1.19

3.28

1.31


câu lạc bộ nghề nghiệp
5

Tư vấn hướng nghiệp
thông

qua

giờ

học

hướng nghiệp
6

Tư vấn hướng nghiệp
thông qua các cuộc toạ
đàm, hội nghị với nhà
tư vấn, các doanh nhân,
các tổ chức xã hội

7

Tư vấn hướng nghiệp
qua các buổi sinh hoạt
đoàn thanh niên.

8

Tư vấn hướng nghiệp

thông qua các giờ dạy
học các môn học trên
lớp học (giáo dục lồng
nghép)


9

Tư vấn toạ đàm định
hướng

nghề

nghiệp

2.93

0.96

3.46

1.33

2.85

1.08

2.42

1.32


3.14

1.14

3.20

1.17

cùng cha mẹ học sinh
10 Tư vấn hướng nghiệp
thông qua truyền thông
bằng việc ứng dụng
công nghệ thông tin
ĐIỂM TRUNG BÌNH

A: Tư vấn hướng nghiệp thông qua hoạt động chào cờ,
sinh hoạt lớp
B: Tư vấn hướng nghiệp thông qua các hoạt động ngoại
khóa
C: Tư vấn hướng nghiệp thông qua hoạt động trải
nghiệm, tìm hiểu thực tiễn về nghề nghiệp
D: Tư vấn hướng nghiệp thông qua sinh hoạt các câu lạc
bộ nghề nghiệp
E: Tư vấn hướng nghiệp thông qua giờ học hướng


nghiệp
F: Tư vấn hướng nghiệp thông qua các cuộc toạ đàm, hội
nghị với nhà tư vấn, các doanh nhân, các tổ chức xã hội

G: Tư vấn hướng nghiệp qua các buổi sinh hoạt đoàn
thanh niên.
H: Tư vấn hướng nghiệp thông qua các giờ dạy học các
môn học trên lớp học (giáo dục lồng nghép)
I: Tư vấn toạ đàm định hướng nghề nghiệp cùng cha mẹ
học sinh
J: Tư vấn hướng nghiệp thông qua truyền thông bằng
việc ứng dụng công nghệ thông tin
Nhìn vào kết quả khảo sát, ta nhận thấy hình thức tổ
chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp diễn ra “tương đối
thường xuyên” chứ chưa được tổ chức một cách “thường
xuyên/ rất thường xuyên”. Các lực lượng quản lý giáo dục và
học sinh cần nhận thức một cách sâu sắc hơn nữa về các hình
thức tổ chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh để
các em có diễn đàn tìm hiểu về nghề, nhận diện nghề và lựa
chọn nghề sau khi tốt nghiệp.


Theo khảo sát đối với CBQL và Giáo viên về “Tư vấn
hướng nghiệp thông qua các hoạt động ngoại khóa” và “Tư
vấn hướng nghiệp thông qua giờ học hướng nghiệp” được
đánh giá điểm cao nhất về mức độ thường xuyên. Cụ thể
(Điểm TBC 3.63). Có nghĩa là các lực lượng quản lý giáo dục
cho rằng hoạt động ngoại khóa và giờ học hướng nghiệp (thời
khóa biểu qui định 1 tiết/ tháng) đã được tổ chức tương đối
thường xuyên vì các hình thức tổ chức này nằm trong yêu cầu,
kế hoạch giảng dạy của các cấp quản lý.
Bên cạnh đó “Tư vấn hướng nghiệp thông qua các giờ
dạy học các môn học trên lớp học (giáo dục lồng nghép)”
được CBQL và GV đánh giá có điểm số thấp nhất. Các hình

thức dạy học lồng ghép dường như chưa được chú trọng (Mức
độ tổ chức thỉnh thoảng). Đây là cơ sở để các cấp quản lý giáo
dục cần điều chỉnh để tăng mức thường xuyên của hoạt động
dạy lồng ghép để tư vấn hướng nghiệp nghề cho học sinh.
Nhiều giáo viên giảng dạy chưa chú trọng đến dạy học lồng
ghép mà chỉ dạy nội dung phân môn mình phụ trách, hoặc nếu
có lồng ghép thì nội dung hướng nghiệp lồng ghép mờ nhạt và
không thường xuyên trong các nhà trường.
Khảo sát với đối tượng học sinh: Nhiều học sinh đã cho


rằng “Tư vấn hướng nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm,
tìm hiểu thực tiễn về nghề nghiệp” trong các nhà trường được
tổ chức ở tần suất cao nhất (Điểm TBC 3.83) trong khi đó
CBQL và GV đánh giá (Điểm TBC 3.44), điểm đánh giá này
thấp hơn điểm đánh giá về mức độ thường xuyên mà học sinh
đã đánh giá.
Trái lại học sinh đánh giá về “Tư vấn hướng nghiệp
thông qua hoạt động chào cờ, sinh hoạt lớp” lại có mức độ
thường xuyên thấp nhất”, điều đó chứng tỏ hoạt động tổ chức
tư vấn hướng nghiệp ở các tiết chào cờ định kì và sinh hoạt
lớp chưa có thời lượng tương xứng cho hoạt động tổ chức tư
vấn hướng nghiệp cho học sinh.
- Đội ngũ tham gia tổ chức hoạt động tư vấn hướng
nghiệp
Để khảo sát về thực trạng đội ngũ tham gia tổ chức tư
vấn hướng nghiệp trong các trường ngoài công lập huyện
Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng làm cơ sở đánh giá, xây
dựng đội ngũ tham gia tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho phù
hợp với học sinh sau này. Chúng tôi đã khảo sát 47 cán bộ

quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy, có kết quả


như sau:
- Thực trạng về đội ngũ tham gia tổ chức hoạt động tư vấn
hướng nghiệp
Mức độ
T
T

1

Đội ngũ tham gia trực tiếp
và gián tiếp vào hoạt động
tư vấn hướng nghiệp

Cán bộ quản lý (Ban giám

Điểm TB
(Mean)

Độ lệch
chuẩn
(SD)

3.55

1.07

hiệu)

2

Giáo viên chuyên trách

3.78

0.95

3

Giáo viên hợp tác

3.12

0.89

4

Cán bộ đoàn thể

3.02

1.03

5

Cha mẹ học sinh

2.63


1.27

6

Các lực lượng đoàn thể xã hội

2.68

1.04

7

Các tổ chức xã hội

2.61

1.17

8

Các chuyên gia tư vấn hướng

2.74

1.11


nghiệp
9


Các nhà tuyển dụng/ doanh

2.02

0.98

10 Ban đại diện cha mẹ học sinh

2.74

1.46

11 Những học sinh thành đạt của

2.34

1.08

2.84

1.10

nghiệp

nhà trường

Theo kết quả khảo sát chúng ta nhận định, đội ngũ tham
gia trực tiếp và gián tiếp vào hoạt động tư vấn hướng nghiệp
được thực hiện ở mức độ thỉnh thoảng (Điểm TBC 2.34) bởi
có đội ngũ không thường xuyên có mặt ở nhà trường như

(những học sinh thành đạt, ban đại diện cha mẹ học sinh, các
nhà tuyển dụng hay các chuyên gia tư vấn). Trái lại các lực
lượng có mặt thường xuyên tại trường thì tham gia vào hoạt
động tư vấn hướng nghiệp ở mức độ tương đối thường xuyên
như (ban giám hiệu, giáo viên chuyên trách…).
Lực lượng giáo viên là lực lượng chủ yếu tham gia trực


tiếp vào hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinh nên mức
độ (khá thường xuyên) vì đây là lực lượng chuyên trách giáo
dục trong nhà trường. Trong khi đó các nhà tuyển dụng/
doanh nghiệp rất ít tham gia vào các hoạt động tư vấn hướng
nghiệp cho học sinh.
- Cơ sở vật chất và các nguồn lực phục vụ hoạt động
tư vấn hướng nghiệp
Để khảo sát về thực trạng cơ sở vật chất và các nguồn
lực để phục vụ cho hoạt động tư vấn hướng nghiệp trong các
trường ngoài công lập huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải
Phòng làm cơ sở đánh giá, bổ sung cơ sở vật chất và các
nguồn lực phục vụ hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho phù
hợp với học sinh sau này. Chúng tôi đã khảo sát 47 cán bộ
quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên giảng dạy, có kết quả
như sau:
- Thực trạng về cơ sở vật chất và các nguồn lực phục vụ
hoạt động tư vấn hướng nghiệp
T Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động
T

tư vấn hướng nghiệp


Mức độ
Điểm

Độ lệch


Trung
bình
(mean)
1 Tài liệu phục vụ cho công tác tư vấn

chuẩn
(SD)

3.44

1.26

4.08

0.95

2.68

1.16

2.21

1.35


2.55

1.38

2.99

1.22

hướng nghiệp
2 Trang thiết bị hỗ trợ cho hoạt động
tư vấn hướng nghiệp (máy tính,
máy chiếu.v.v..)
3 Trang thiết bị của hoạt động tư vấn
hướng nghiệp (trắc nghiệm năng
lực, đánh giá về thể lực…. Bộ dụng
cụ hướng nghiệp)
4 Phòng hướng nghiệp (các hình ảnh về
nghề nghiệp, phim ảnh về nghề nghiệp,
mô hình nghề nghiệp, v.v…)
5 Nguồn kinh phí cho hoạt động hướng
nghiệp
ĐIỂM TRUNG BÌNH


Theo số liệu khảo sát về cơ sở vật chất dành cho hoạt
động tư vấn hướng nghiệp gần như không có (Điểm TBC
2.99). Nhiều nhà trường chưa thực sự coi trọng các phương
tiện, đồ dụng phục vụ cho hoạt động tư vấn hướng nghiệp. Từ
số liệu này sẽ là cơ sở để các nhà quản lý, lực lượng tư vấn
giáo dục trong nhà trường cần chú trọng tới cơ sở vật chất cho

hoạt động tư vấn hướng nghiệp. Hiện nay, các trường mới
dừng lại ở việc mua sắm máy tính, máy chiếu là phương tiện
để tổ chức hoạt động tư vấn hướng nghiệp nhưng chưa chú
trọng đến Phòng hướng nghiệp (như các hình ảnh về nghề
nghiệp, phim ảnh về nghề nghiệp, mô hình nghề nghiệp…).
Các nhà trường hoàn toàn không quan tâm đến tư vấn hướng
nghiệp chuyên sâu nên chưa đầu tư đúng mức CSVC phục vụ
cho hoạt động tư vấn hướng nghiệp một cách tương xứng.
Bên cạch đó nguồn kinh phí cho hoạt động tư vấn hướng
nghiệp cũng chưa được các nhà trường chú trọng dẫn đến hiệu
quả của công tác tư vấn hướng nghiệp chưa cao.
- Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác tư vấn
hướng nghiệp
Để khảo sát về thực trạng việc đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ làm công tác tư vấn hướng nghiệp phục vụ cho hoạt động


×