Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

THỰC TRẠNG về dạy NGHỀ CHO THANH NIÊN đáp ỨNG NHU cầu PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội của VÙNG u MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.96 KB, 55 trang )

THỰC TRẠNG VỀ DẠY NGHỀ CHO
THANH NIÊN ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VÙNG U MINH
THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG

1


Chương này chúng tôi sẽ trình bày, phân tích và đánh giá
dữ liệu khảo sát. Nhóm nghiên cứu của luận văn là những học
viên đang học và Hiệu trưởng của Trường trung cấp nghề
vùng UMT, thanh niên đang học lớp 12 từ các Trường THPT
trong vùng, phụ huynh, các cấp lãnh đạo trong vùng, và giới
chuyên gia, giáo viên. Tuy nhiên, trước khi đi đến kết quả
khảo sát, chúng tôi xin giới thiệu sơ lược qua về địa bàn
nghiên cứu, phương pháp khảo sát… nhằm giúp người đọc
hiểu thêm một số điều kiện thực tế của vùng UMT và tiến đến
mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi.
- Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
- Tổng quan về vùng U Minh Thượng
- Đặc điểm vị trí địa lý, kinh tế xã hội, dân số vùng U
Minh Thượng
Vùng U Minh Thượng gồm 4 huyện; U Minh Thượng,
An Minh, An Biên và Vĩnh Thuận thuộc tỉnh Kiên Giang, có
tổng diện tích là 1828 km2, dân số toàn vùng theo thống kê
2017 là 401.736, mật độ dân số là 219.768 người/km2. Địa
hình đồng bằng châu thổ, là vùng đất phèn nhiễm mặn, khí

2



hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng với hai mùa mưa nắng rõ rệt.
Mùa mưa thường bắt đầu vào khoảng tháng 5 và kết thúc vào
đầu tháng 11. Vùng này ít có hiện tượng bão, lụt. Hướng gió
chủ yếu là hướng tây nam, đông bắc. Kênh sông là tuyến giao
thông đường thủy quan trọng nối liền các vùng và các tỉnh
trong khu vực.
Mặt dù, nằm trong vùng kinh tế vẫn còn khó khăn (vùng
sâu vùng xa) của tỉnh Kiên Giang nhưng những năm qua cơ
cấu kinh tế chuyển dịch của khá nhanh theo hướng CNHHĐH. Cụ thể, tỷ trọng công nghiệp – xây dựng chiếm 12%,
dịch vụ chiếm 15%, nông-lâm nghiệp và thủy sản chiếm 73%.
Năm 2017 thu nhập bình quân đầu người đạt 1.050 USD.
Hiện tại toàn vùng chưa có khu công nghiệp, đa số là kinh
doanh tự phát, nhỏ lẻ. Ngành thương mại– dịch vụ, nhất là
kinh doanh chợ dần dần chuyển đổi sang doanh nghiệp, phát
triển theo hướng xã hội hóa, làm cho hạ tầng thương mại
được mở rộng, mạng lưới chợ ngày càng phát triển nhằm đáp
ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa, mua sắm tại chỗ của người
dân. Hiện nay, hầu hết xã điều có chợ nhưng chỉ mới đáp ứng
nhu cầu cơ bản cuộc sống của người dân.

3


Bên cạnh vấn đề kinh tế, dân số cũng là vấn đề chính
ảnh hưởng đến sự phát triển của địa phương, cũng như ảnh
hưởng đến chất lượng cuộc sống của người dân. Bởi công tác
dân số, kế hoạch hóa gia đình là một bộ phận quan trọng của
chiến lược phát triển, yếu tố cơ bản nâng cao chất lượng cuộc
sống, chất lượng nguồn nhân lực gớp phần thúc đẩy sự phát
triển của địa phương trên con đường CNH-HĐH. Có thể thấy,

công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình vùng U Minh Thượng
đã đạt được nhiều thành tích tích cực theo định hướng chính
sách phát triển dân số của tỉnh kiên Giang. Từ đó, đã tạo sự
chuyển biến từ nhận thức đến hành động, và chất lượng cuộc
sống ngày càng được cải thiện hơn.
Tuy nhiên, nhìn chung, sự phát này chưa xứng đáng với
tiềm năng, lợi thế của Vùng. Chuyển dịch cơ cấu, tốc độ tăng
trưởng chưa bền vững. Các lợi thế chưa được phát huy tốt,
khả năng cạnh tranh chất lượng hàng hóa chưa được đảm bảo,
chất lượng dịch vụ còn thấp. Nguyên nhân chủ yếu là cơ sở hạ
tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, nguồn nhân lực chưa đạt
yêu cầu, thiếu cả về số lượng lẫn chất lượng.
- Vấn đề dạy nghề cho cư dân vùng U Minh Thượng

4


Nhiều năm qua vùng U Minh Thượng đã thực hiện nhiều
chủ trương, chính sách để đẩy mạnh dạy nghề và giải quyết việc
làm cho LĐNT. Theo số liệu thống kê của sở LĐ TBXH tỉnh
Kiên Giang tháng 1 năm 2018 cho thấy năm 2017 Vùng U
Minh Thượng giải quyết việc làm cho 10021 người, trong đó
lao động phục vụ tại địa phương là 4146 chiếm 41,3%, lao động
ngoài tỉnh là 5863 chiếm 58,6%, xuất khẩu lao động là 12
chiếm 0,11% đạt 104% kế hoạch. Tuy nhiên, vẫn còn khoảng
40% LĐNT đang sinh sống trên địa bàn chưa qua học nghề, và
mỗi năm ước tính có khoảng 9000 người tìm kiếm việc làm.
Vấn đề này vẫn là một thách thức lớn đối với quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phân công LLLĐ, phát triển kinh tế vùng U
Minh Thượng thời gian tới.

- Cơ cấu theo độ tuổi năm 2017
Cơ cấu
theo độ tuổi
lao động

15-49

Tổng
N

Nam
%

Ng

Nữ
%

Ng

ghìn

hìn

hìn

người

người


người

30

7

15

5

3

14

%

3


2813

5.3

7821

9.3

4992

6


- Khái quát về khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
Mục đích khảo sát nhằm thu thập những thông tin, ý
kiến, đánh giá, và nhận thức khách quan của cấp lãnh đạo,
giáo viên, chuyên gia, học viên, phụ huynh về các vấn đề liên
quan đến dạy nghề cho thành niên đáp ứng nhu cầu phát triển
địa phương.
- Nội dung khảo sát
Khảo sát thực trạng, nhận thức về học nghề và dạy nghề
cho vùng U Minh Thượng. Nội dung tập trung vào phân tích
điểm mạnh, điểm yếu về khả năng dạy nghề của Trường
Trung cấp Nghề Vùng UMT, và nhu cầu học nghề của thanh
niên trong vùng nhằm mục đích là tìm ra những giải pháp tích
cực giúp cư dân địa phương nâng cao chất lượng và mức sống
bền vững của mình.
- Đối tượng khảo sát

6


Để đạt dược mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi khảo sát
nhiều đối tượng khác nhau như cán bộ quản lý, giới chuyên
gia, giáo viên, học viên, thanh niên (học sinh đang học tại các
trường THPT trong vùng), và phụ huynh trong vùng U Minh
Thượng.

- Danh sách các đối tượng khảo sát
S


Cơ quan

ĐTKS

tt

/Chức vụ

S

S

L

L

S

Na

Nữ phiếu

m
1

Trường

TCN

Vùng UMT

2

Trường

Trường

TCN

UBND

1

1

Giáo

3

1

4

Học

4

1

6


viên
TCN

Vùng UMT
4

Hiệu

thu về

trưởng

Vùng UMT
3

T

viên
cấp

5
Phó

7

5
6

0
2


8


Huyện, Xã An Biên
5

UBND

chủ tịch
cấp

Huyện, Xã An Minh
6

UBND

UBND

cấp

Trường

0

1

2

7


1

8

6

2

8

5

5

1

0
Học

sinh

0
5

0

THPT

Học

sinh

sinh

dân

1
00

5
0

2
5

8

5

5

Nông

1
00

0

0


Phụ huynh UMT

5

5

Học

00

0

0

Trường THPT An
Minh

1

Học
sinh

Vĩnh Thuận
1

Phó

Trường THPT An

Trường


8

chủ tịch

THPT

Biên
1

3

chủ tịch

UMT
9

Phó

cấp

Huyện, Xã UMT
8

5

chủ tịch

Huyện, Xã Vĩnh Thuận
7


Phó

1
00

2
5

5
0


1
3

Phụ

huynh An

Minh
1

4

Phụ

dân

5

1

Nông
dân

2

2

Giảng

5
0

5

5

Chuyên gia

6

2

Nông
dân

2
5


5

Phụ huynh Vĩnh
Thuận

2
5

huynh An

Biên
1

Nông

5
0

2
5

5
0

5

0

5


3

3

7

viên
Tổng
76

24

00

- Phương pháp khảo sát
Nhằm thu thập thông tin của đối tượng khảo sát một
cách khách quan nhất có thể, chúng tôi thuê 04 cộng tác viên
đến trực tiếp các đơn vị (theo mục tiêu khảo sát) phát phiếu
cho các đối tượng khảo sát. Đối tượng khảo sát là chọn ngẫu
nhiên (ngoại trừ các chuyên gia và cán bộ quản lý, chúng tôi
trực tiếp xin tiếp xúc). Tuy nhiên, để có sự cân đối giữa các

9


đối tượng khảo sát, chúng tôi có một sự tính toán trước số
lượng nam và nữ khảo sát với mục tiêu là dễ hơn cho chúng
tôi trong quá trình phân tích so sánh đối chiếu số liệu. Hơn
nữa, trước khi tiến hành làm công tác khảo sát, chúng tôi cũng
có đào tạo 04 cộng tác viên về mục đích, lý do, nhiệm vụ và

cách thức khảo sát để giúp họ hiểu rõ ràng hơn và tránh thiên
vị hoặc ý kiến cá nhân làm ảnh hưởng đến kết quả khảo sát.
- Lý lịch cơ bản của 04 cộng tác viên
S

Họ & tên

tt

Gi
ới tính

1

Lưu

Hồng

Tươi
2

Huỳnh

Minh Tuấn
3

4

i học


m

Tòng

Đạ

Na

Giáo
viên

Đạ
i học

10

Giáo
viên

i học

m

Giáo

Đạ

Na

Trương Hoàng


nghiệp

viên

i học

m

Nghề

Đạ

Na

Nguyễn Hiếu
Tròn

nh độ

Na
m



Trì

Giáo
viên



Các phương pháp khảo sát cụ thể:
Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiểu hỏi: Chúng tôi
dùng phương pháp này để lấy ý kiến nhiều loại câu hỏi với
một số lượng lớn đối tượng khảo sát mà không mất nhiều thời
gian nhưng vẫn đảm bảo tính khách quan.
Phương pháp phỏng vấn và thảo luận: Phương pháp này
chúng tôi dành cho đối tượng là cán bộ quản lý Trường trung
cấp nghề vùng UMT và đại diện các cấp lãnh đạo địa phương
trong vùng.
Phương pháp chuyên gia: Chúng tôi cũng sử dụng
phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia, những người có nhiều
năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chúng tôi nghiên
cứu để xem họ có những nhận định gì, những tư vấn gì... để
giúp chúng tôi định hướng giải pháp phù hợp.
Phương pháp quan sát: Với phương pháp này, chúng tôi
sẽ đi thị chúng để xem các vấn đề chúng tôi nghiên cứu như
thế nào qua các giác quan của chúng tôi.

11


Phương pháp xử lý dữ liệu bằng thống kê toán học:
Chúng tôi sẽ sử dụng phần mềm SPSS để phân tích, thống kê
ở mức độ cơ bản như tính phần trăm, miêu tả, đo độ lệch
chuẩn, kiểm tra độ tin cậy, so sánh mối tương quan... để đánh
giá những thông số nghiên cứu một cách khách quan nhất. Để
dễ xử lý và phân tích dữ liệu, chúng tôi mã hóa bảng hỏi từ
định tính sang định lượng. Tức là mã hóa các câu trả lời sang
số như 0,1,2… Ví dụ, với câu hỏi: Bạn nghĩ như thế nào về

học nghề? Có các câu trả lời như (A) Tốt - (B) Được - (C)
Không tốt. Chúng tôi đổi mã
“1” = “Tốt”, “2” = “Được”, “0” = “không tốt” …
- Mô tả nội dung phiếu trưng cầu ý kiến
Nội dung chi tiết của các phiếu hỏi (phụ lục 1).
- Dành cho cán bộ quản lý Trường trung cấp nghề vùng
UMT.
Nội dung tập trung vào số lượng người học, chương
trình giảng dạy, chất lượng giảng dạy, cơ sở vật chất, định
hướng và nhận định về dạy nghề cho thanh niên đáp ứng nhu
địa phương, đầu ra học viên…

12


- Dành cho học viên đang học tại Trường trung cấp nghề
vùng UMT.
Nội dung tập trung vào nhận định về chất lượng dạy học
của Trường dựa vào trình độ giáo viên, chất lượng cơ sở vật
chất, chương trình dạy học…
- Dành cho thanh niên vùng UMT
Nội dung tập trung vào nhận thức học nghề và định
hướng nghề nghiệp tương lai.
- Dành cho phụ huynh vùng UMT
Nội dung cũng tập trung vào nhận thức cho con em học
nghề và định hướng nghề nghiệp tương lai của con, em họ.
- Dành cho chuyên gia (phỏng vấn)
Nội dung tập trung vào định hướng dạy nghề thời kỳ
cách mạng công nghiệp 4.0, những giải pháp nào cho dạy
nghề thanh niên đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương…

- Dành cho lãnh đạo địa phương vùng UMT

13


Nội dung tập trung vào chính sách, chỉ đạo, sự phối hợp,
định hướng phát triển nghề nghiệp cho thanh niên đáp ứng
nhu cầu phát triển địa phương…
- Địa bàn và thời gian khảo sát
Để trả lời cho mục đích và câu hỏi nghiên cứu, chúng tôi
cố gắng bao phủ hết đối tượng trong địa bàn vùng UMT gồm
04 Huyện (An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận, UMT) với tổng số
mẫu khảo sát là 701. Thời gian khảo sát theo kế hoạch dưới
đây.
- Thời gian và người phụ trách khảo sát
Mẫu khảo

Thời gian

sát

Người

phụ

trách
Mẫu 01

5-




10/3/2018
Mẫu 02

Minh Tuấn

5-

Nguyễn Hiếu

10/3/2018
Mẫu 03

Huỳnh

Tròn

5-

Trương

10/3/2018

Hoàng Tòng

14


Mẫu 04


510/3/2018

Mẫu 05

Hồng

Trần

Văn

Tươi

510/3/2018

Mẫu 06

Lưu

Được

5-

Trần

10/3/2018

Văn

Được


- Thực trạng về công tác dạy nghề cho thanh niên
đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng U Minh
Thượng, tỉnh Kiên Giang
- Thông tin chung về đối tượng khảo sát
Thông tin về học viên đang học tại Trường TCN vùng
UMT
- Thông tin học viên
S
tt

T
hông
tin

Tên/Số
lượng

K

N

ết

(Mẫu

quả

khảo


15

Std.Dev
iation
(độ lệch


sát)
1

Lớ
p

Điện dân
dụng

3
3.3 % 0

Nuôi

3

trồng thủy sản 3.3 %
Nghiệp
vụ nhà hàng
2

K


3
3.3%

2

hóa học

5
0%

4

5
0%

3

Kế
t

Giỏi

quả

học tập

7
8.3%

Khá


2
1.7%

4

Co
n thứ

1

4
0%

16

6

chuẩn)
.823


mấy

2

trong

3
6.7%


gia đình

3

2
3.3%

5

N
ghề

Nông
dân

1
00%

nghiệp
của cha
6

N
ghề

Nông
dân

1

00%

nghiệp
của mẹ

Chúng tôi khảo sát 60/175 đang học tại Trường trung
cấp nghề vùng UMT. Trong đó gồm 20 học viên lớp điện dân
dụng, 20 học viên lớp NTTS và 20 học viên lớp nghiệp vụ
nhà hàng. Học viên đến từ khóa 2 chiếm (50%) và khóa 4
chiếm (50%). Kết quả học lực hiện tại giỏi là (78.3%), và khá
là (21.7%). Họ là con cả trong gia đình chiếm (40%), con thứ

17


2 chiếm 36.7%) và con thứ 3 chiếm (23.3%). Tất cả họ xuất
thân từ gia đình nông dân.
Thông tin về thanh niên vùng UMT:
Đối với thành niên vùng UMT, chúng tôi khảo sát bốn
trường chính, mỗi trường 100 học sinh đang học lớp 12.
- Số lượng thanh niên tham gia khảo sát tại Vùng
UMT
L

Trường

S

ớp


Giới



tính

lượng

N

N

am
1

THPT An Biên

1

2

00
1

2

THPT

Vĩnh


Thuận
1

5
0

1
00

THPT An Minh
00

18

5
0

5
0

1

2



5
0

5

0

5
0


1
2

THPT U Minh

1

Thượng

00

5
0

5
0

Thông tin phụ huynh: Với phụ huynh vùng UMT,
chúng tôi chỉ khảo sát 200 mẫu. Để cân đối số lượng, chúng
tôi khảo sát 100 đối tượng là Nam và 100 đối tượng là Nữ. Họ
được chia điều cho bốn Huyện vùng UMT.
- Số liệu phụ huynh tham gia khảo sát
S
tt


Phụ huynh
vùng UMT

N
am

N


Độ tuổi
3850

1

Huyện

U

Minh Thượng
2

Huyện

5
An

Biên
3


2

2

Minh

An

2

15%

10%

2

13%

12%

2

16%

9.0

5
2

5


65

5

5
Huyện

51-

5

19

%


4

Huyện
Thuận

Vĩnh

2
5

Tổng

20%


5%

1

64%

36%

5
1

00

2

00

Thông tin về đối tượng khảo sát là các cấp lãnh đạo
địa phương: Để có số liệu đủ bao quát, chúng tôi khảo sát ở
04 Huyện, và 28 xã trong vùng UMT. Tất cả họ là phó chủ
tịch, có trách nhiệm quản lý, điều hành lĩnh vực giáo dục-đào
tạo địa phương.
- Thông tin đối tượng khảo sát là lãnh đạo địa phương
S

Cơ quan

Chứ


tt

c vụ

Số
lượng
N
am

1

UBND cấp Huyện, Xã
An Biên

Phó
chủ tịch

20

N


6

2


2

UBND cấp Huyện, Xã

An Minh

3

5

3

7

1

6

2

2

8

chủ tịch

UBND cấp Huyện, Xã
Vĩnh Thuận

4

Phó

Phó

chủ tịch

UBND cấp Huyện, Xã
UMT

Phó
chủ tịch

Tổng
4

Kết quả khảo sát:
Để có bức tranh cụ thể, dễ quan sát, dễ so sánh đối
chiếu, chúng tôi xin gộp lại các vấn đề có các cách trả lời
giống nhau để phân tích.
- Đánh giá của học viên về năng lực dạy nghề của
Trường TCN vùng UMT
Trước khi tiến hành nghiên cứu thực trạng dạy nghề của
trường Trung cấp nghề Vùng U Minh Thượng chúng tôi tiến
hành nghiên cứu về năng lực dạy nghề của các giáo viên tại

21


trường TCN vùng UMT. Kết quả thu được trình bày ở bảng
sau:
- Đánh giá của học viên về năng lực dạy nghề của giáo
viên trường TCN vùng UMT
B
Đánh giá của học viên


T
ốt

ình
thườn
g

Năng lực

Nam

1
00%

0

K
hông
tốt

0

T
ổng

10
0%

cán bộ giảng

dạy

Trang thiết

Nữ

Nam

1
00%
1
00%

0

0

0

0

10
0%
10
0%

bị giảng dạy của
Trường

Chương

trình đào đạo

Nữ

1

0

0

7

2

0

2.5%

7.5%

00%

Nam

22

10
0%
10
0%



Nữ

7

2

8.3%

1.7%

5

4

Nam

5%

Chất lượng
đầu ra
Nữ

5%
5

4

1.5%


8.5%

0

0

0

10
0%
10
0%
10
0%

Theo kết quả khảo sát:
Về năng lực cán bộ giảng dạy và trang thiết bị giảng dạy
của Trường: chúng tôi thấy rằng 100% học viên đánh giá tốt
về năng lực của giảng viên và trang thiết bị phục vụ giảng dạy
của Trường.
Về chương trình đào tạo: (72.5%) học viên nam cho rằng
chương trình đào tạo của nhà trường đủ tốt, trong khi đó học
viên nữ lại đánh giá cao hơn (78.3%).
Về chất lượng đầu ra: (55%) học viên nam đánh giá tốt,
nữ đánh giá bi quan hơn (51.5%)
Mặc dù nhà trường được học viên đánh tốt 100% về chất
lượng giảng viên và cơ sở vật chất, thậm chí họ đánh khá cao

23



về chương trình đào tạo nhưng lại có gần (50%) họ vẫn còn
nghi ngờ về khả năng đầu ra, có việc làm ổn định cuộc sống.
Sự nghi ngờ này ở nữ lại cao hơn ở nam có thể do yếu tố tâm
lý hoặc do phân bố việc làm (nhu cầu cung ứng việc làm) giữa
nam và nữ không đồng đều ở địa phương… Cũng có thể
chính điều này đã tạo ra sự trên lệch khá lớn giữa tỉ lệ nam
giới tham gia học nghề so với nữ giới. Ngoài ra, họ vẫn chưa
thấy được sự cam nào từ phía nhà trường về khả năng có việc
làm sau khi kết thúc khóa học…
- Nhận định của thanh niên vùng UMT về nhu cầu
học nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa
phương
- Ý kiến của thanh niên vùng UMT về học nghề đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương
Nhận thức của thanh
niên về học nghề
Đánh giá
của thanh niên
về kết quả của

T
ốt

Nam

Đ
ược


hông

2

2

9,1%

3,3%

2

2

Nữ

24

K

T
ổng

1
,6

54
%

3


46


0,7%

1,4

,9

%

việc học nghề
Mong

Nam

2
8,2%

1
9%

9
,5%

56
,7%

muốn học nghề

của thanh niên

Ý định của
thanh niên về

Nữ

Nam

1
9,8%

7
%

1
6,5%

2

3

5.5%

3.6%

1

2


6.3%

1.7%

1

43
,3%
60
.1%

việc học nghề
sau khi tốt
nghiệp THPT

Nữ

2

39
.9%

Nhận thức của thanh niên về vấn đề học nghề: có 49.8%
thanh niên đánh giá tốt. Trong đó, nam đánh giá tích cực hơn
nữ là 8,4%. 44.7% thanh niên vẫn còn hoài nghi về vấn đề
học nghề, và sự hoài nghi này ở nam cũng cao hơn ở nữ là
1.9%. 5.5% thanh niên hoàn toàn không có suy nghĩ tích cực
nào về việc học nghề.
Từ nhận thức tích cực 49.8%, chúng tôi tiếp tục thăm dò
về mong muốn học nghề thì có 48% mong muốn đi học nghề.

25


×