Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

THỰC TRẠNG về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học THEO QUAN điểm sư PHẠM TÍCH hợp tại các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.38 KB, 51 trang )

THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT
ĐỘNG DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM SƯ
PHẠM TÍCH HỢP TẠI CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ
NAM ĐỊNH


- Tình hình giáo dục trung học cơ sở
- Khái quát chung về giáo dục của thành phố Nam
Định
Nam Định là một trong những địa danh trong cả nước
nổi tiếng về truyền thống hiếu học, việc học hành được coi
trọng trong từng gia đình và đã trở thành nét đẹp văn hóa của
địa phương. Các thế hệ học trò của thành phố Nam Định đã
trở thành những người thành đạt cả về tri thức và tâm hồn,
đóng góp tài sức cho công cuộc xây dựng quê hương, đất
nước.
Nhân dân Thành phố Nam Định có truyền thống “Tôn sư
– trọng đạo”, học sinh “chăm ngoan – học giỏi”.
Hệ thống giáo dục của thành phố Nam Định gồm 75 trường trong đó có 18 trường THCS, 22 trường Tiểu học và 37
trường Mầm non. Toàn ngành có 35 trường đạt chuẩn quốc
gia: cấp THCS 12 trường, cấp tiểu học 17 trường, cấp mầm
non 11 trường.
Khối THPT có 8 trường (trong đó có 5 trường công lập,
3 trường dân lập) và 2 trung tâm bồi dưỡng thường xuyên.


Chất lượng giáo dục THPT có bước chuyển biến rõ nét,
trường THPT chuyên Lê Hồng Phong nhiều năm liền nằm
trong tốp 10 trường THPT trong cả nước có tỷ lệ học sinh
trúng tuyển vào đại học cao nhất.


Phòng GD – ĐT Thành Phố Nam Định luôn dẫn đầu
toàn tỉnh ở tất cả các lĩnh vực như chất lượng học sinh giỏi
các môn văn hoá, học sinh giỏi TDTT, đội ngũ giáo viên có
năng lực chuyên môn đồng đều, tâm huyết với nghề tất cả vì
học sinh thân yêu, tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường THPT
công lập đặc biệt là THPT chuyên Lê Hồng Phong luôn dẫn
đầu toàn tỉnh. Ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Nam
Định luôn là điểm sáng trong các phong trào thi đua, góp
nhiều thành tích cho công tác Giáo dục của tỉnh Nam Định.
- Tình hình giáo dục trung học cơ sở của thành phố
Nam Định
Hệ thống giáo dục của Thành phố Nam Định gồm 18 trường THCS (trong đó có 12 trường đạt chuẩn quốc gia) với
311 lớp và 12 223 học sinh. Hầu hết các trường đều nằm ở
trung tâm hành chính của các địa phương và giao thông thuận
tiện. Trong nhiều năm liền, giáo dục THCS đã đạt nhiều thành


công trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng và giáo
dục đại trà nói chung, tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường THPT
công lập luôn dẫn đầu toàn tỉnh.
Về học sinh
- Chất lượng học sinh năm học 2017 – 2018
Tổng Xếp loại học lực
số
học
Giỏi Khá TB
sinh
12
223
Tỷ lệ

(%)

Xếp loại hạnh kiểm
Yếu Kém Tốt

Khá TB Yếu

4775 4862 2339 230

17

11503 644

52

39,1

0,1

94,1

0,4 0,0

39,8

19,1

1,9

5,4


4

Nhận xét: Qua khảo sát tình hình học sinh ở các trường
cho thấy tỷ lệ học sinh khá giỏi tương đối cao. Qua tìm hiểu
đội ngũ cán bộ quản lí các nhà trường thì tỷ lệ học sinh khá
giỏi tập trung phần lớn ở các trường trung tâm thành phố và
một vài trường ngoại thành. Như vậy, chất lượng học sinh
không đồng đều, đa số các trường ngoại thành chất lượng học
tập của học sinh còn thấp, đòi hỏi các cấp quản lý giáo dục ở


địa phương đặc biệt là các đồng chí Hiệu trường cần có những
biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng dạy học tại đơn vị
mình.
Một số trường vẫn còn học sinh xếp loại hạnh kiểm
trung bình và yếu, vì vậy các đơn vị nhà trường cần phối hợp
tốt các lực lượng giáo dục để tác động đến ý thức của từng
học sinh trong việc rèn tư cách đạo đức để trở thành người
công dân có ích cho gia đình và xã hội.
Về cán bộ quản lý và giáo viên
+) Đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường:
- Số lượng cơ cấu đội ngũ cán bộ quản lý.

Cán
bộ
quản


Trình độ chuyên môn

Số
lượng

Nữ

Thạc
sỹ

ĐH



Đạt
Trên
chuẩn chuẩn

HT

18

9

5

13

0

18


18

PHT

23

16

2

21

0

23

23


Nhận xét: Qua bảng phân tích số liệu cho thấy đội ngũ
cán bộ quản lí các trường 100% trên chuẩn. Trong số 18 Hiệu
trưởng có 9 nữ, trong số 23 Phó hiệu trưởng có 16 nữ điều đó
khẳng định vai trò của nữ trong công tác quản lý nhà trường.
Đội ngũ cán bộ quản lí ngày càng được trẻ hóa, có năng lực
chuyên môn năng lực quản lí vững vàng, có lòng hăng say
nhiệt tình trong công việc. Đó là điều kiện thuận lợi trong
công tác chỉ đạo tại các nhà trường.
+) Đội ngũ giáo viên:
- Số lượng cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS năm học
2017-2018.


Trình độ chuyên môn
Số lượng

Đạt
chuẩn

Trên
chuẩn

Thạc
sỹ

ĐH



636

15

504

117

117

519

%


2,4

79,2

18,4

18,4

81,6

Nhận xét: Qua bảng thống kê chó thấy:


Trình độ giáo viên các trường THCS thành phố Nam
Định có chất lượng và trình độ cao với 100% GV đạt chuẩn
trong đó có 81,6% GV trình độ trên chuẩn. Đó là điều kiện
thuận lợi để phát triển giáo dục trong giai đoạn mới.
Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một lượng nhỏ giáo viên
Ngoại Ngữ từ tiếng Nga chuyển sang dạy tiếng Anh, một số
GV tiếng Anh không được đào tạo chính quy, khả năng
chuyên môn nghiệp vụ còn yếu, chưa có ý thức vươn lên
trong công tác giảng dạy. Đó chính là một khó khăn trong
việc đảm bảo yêu cầu cao về kiến thức trong giai đoạn giáo
dục mới đặc biệt là đáp ứng công tác dạy học theo quan điểm
SPTH hiện nay.
- Cơ cấu giáo viên chia theo bộ môn.
Môn
TS
Toán


L
ý


a

Sin
h

Văn

Sử

Đị
a

C
N

Ti
n

T
D

NN

Nhạ
c


M
T

GDC
D

636

160

20

30

34

152

20

20

15

11

40

77


20

22

15

%

25,2

3,
1

4,7

5,3

23,9

3,
1

3,1

2,4

1,7

6,2


12,1

3,1

3,4

2,4

Nhận xét: Qua bảng thống kê cho thấy sự bất cập lớn về
cơ cấu giáo viên ở các bộ môn, các môn Toán, Văn, Ngoại


ngữ quá tải về giáo viên trong khi đó các môn Lí, Hóa, Sinh,
Sử, Địa GDCD thiếu trầm trọng. Cả thành phố có 311 lớp
trong khi đó môn GDCD có 15 GV như vậy bình quân mỗi
GV phải dạy trên 20 lớp trong đó môn Toán mỗi GV chỉ dạy
bình quân 1,94 lớp. Đây là một khó khăn cho công tác quản lí,
tổ chức điều hành của Hiệu trưởng và có ảnh hưởng lớn đến
chất lượng giáo dục đặc biệt là quá trình dạy các chủ đề tích
hợp ở các bộ môn Lí, Hóa, Sinh, Sử, Địa, GDCD, Công nghệ.
Về CSVC:
Toàn thành phố có 18 trường THCS trong đó có 01
trường chất lượng cao, 12 trường đạt chuẩn quốc gia với 311
phòng học, 89 phòng phục vụ học tập, 56 phòng học bộ môn,
17 phòng thư viện đều được xây dựng kiên cố. Nhìn chung
CSVC được trang bị khang trang, các phương tiện dạy học
được đầu tư tương đối nhiều như bàn ghế 2 chỗ, máy vi tính,
máy chiếu,… song việc sử dụng các thiết bị dạy học còn hạn
chế, GV chưa khai thác hết hiệu quả của thiết bị dạy học, việc

sử dụng đồ dùng dạy học trong các tiết dạy còn chưa đồng
đều, chưa thường xuyên.
- Thực trạng quản lí hoạt động dạy học theo quan


điểm sư phạm tích hợp tại các trường THCS thành phố
Nam Định
- Khái quát khảo sát thực trạng
- Mục đích khảo sát
Là cơ sở để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu
quả quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm SPTH ở các
trường THCS thành phố Nam Định
- Nội dung khảo sát
Để đánh giá thực trạng hoạt động dạy học theo quan
điểm sư phạm tích hợp tại các trường THCS thành phố Nam
Định, tác giả đã tiến hành xây dựng các phiếu hỏi đối với các
đối tượng CBQL, GV, HS về các nội dung:
+ Thực trạng hoạt động dạy học theo quan điểm sư phạm
tích hợp tại các trường THCS thành phố Nam Định
+ Thực trạng quản lí hoạt động dạy học theo quan điểm
sư phạm tích hợp tại các trường THCS thành phố Nam Định
- Phương pháp khảo sát


Dùng phiếu khảo sát (phiếu trưng cầu ý kiến đối với
CBQL, GV, HS)
Xử lí phiếu khảo sát bằng phương pháp thống kê, phân
tích các kết quả thu thập được
- Tiến trình khảo sát
Đã tiến hành điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến với 3

nhóm đối tượng
Nhóm CBQL: 20 cán bộ gồm HT, PHT, Tổ trưởng
chuyên môn của 5 trường THCS
Nhóm GV: 70 giáo viên thuộc các bộ môn KHTN và
KHXH của 3 trường THCS
Nhóm HS: 200 học sinh đại diện cho 3 trường THCS
- Kết quả khảo sát
- Thực trạng hoạt động dạy học theo quan điểm sư phạm
tích hợp tại các trường THCS thành phố Nam Định
- Thực trạng hoạt động dạy theo quan điểm sư phạm
tích hợp tại các trường THCS thành phố Nam Định


Nhận thức của GV về vai trò của dạy học theo quan
điểm SPTH trong quá trình dạy học hiện nay
Khi thực hiện đề tài, chúng tôi đã tiến hành trưng cầu ý
kiến của 70 GV THCS để tìm hiểu nhận thức của họ về vai trò
của dạy học theo quan điểm SPTH, kết quả điều tra như sau:
- Nhận thức của GV về vai trò của dạy học
theo quan điểm SPTH trong quá trình dạy học hiện nay
S

Tỷ

Vai trò

SL

1


Rất quan trọng

70

100

2

Quan trọng

0

0

3

Bình thường

0

0

4

Ít quan trọng

0

0


5

Không quan trọng

0

0

TT

lệ %

Kết quả thu được tại Bảng cho thấy tất cả các GV đều
cho rằng dạy học theo quan điểm SPTH là rất quan trọng
trong quá trình dạy học hiện nay, họ đều hiểu dạy học theo
quan điểm SPTH giúp HS tự cập nhật, đổi mới tri thức, phát
triển năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề phức hợp, HS vận


dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, đồng
thời chuyển tải nội dung giáo dục tới HS một cách sinh động,
tự nhiên, nhẹ nhàng, hấp dẫn.
Nhận thức của GV về sự cần thiết phải tổ chức dạy học
theo quan điểm SPTH ở trường THCS hiện nay
- Nhận thức của GV về sự cần thiết phải tổ chức dạy học
theo quan điểm SPTH ở trường THCS hiện nay
ST
T

Mức độ cần thiết


SL

Tỷ lệ %

1

Rất cần thiết

47

67,14

2

Cần thiết

23

32,86

3

Bình thường

0

0

4


Ít cần thiết

0

0

5

Không cần thiết

0

0

Dựa trên kết quả thu được ở bảng trên chúng tôi nhận
thấy, hầu hết GV cho rằng việc tổ chức dạy học thep quan
điểm SPTH là rất cần thiết (67,14%) và cần thết (32,86%),
không có GV nào lựa chọn ở ba mức độ còn lại. Tuy nhiên
bản thân các GV đều nhận thấy họ gặp khó khăn trong quá


trình thực hiện dạy học tích hợp, việc dạy học theo quan điểm
SPTH chưa được tổ chức thường xuyên mà nhiều khi còn
mang tính hình thức.
Mức độ và cách thức thực hiện vận dụng PPTH trong
dạy học
- Trong quá trình dạy học của mình, thầy (cô)
đã vận dụng PPTH theo mức độ nào dưới đây?
ST

T

Nội dung điều tra

Trả lời

Tỷ lệ

1

Thường xuyên

27

38,6%

2

Thỉnh thoảng

43

61,4%

3

Chưa sử dụng bao giờ

0


0%

- Khi vận dụng DHTH thầy (cô) thường quan tâm những
gì?
ST
T

Nội dung điều tra

Trả
lời

Tỷ lệ

1

Tìm hiểu bản chất, ưu điểm của mỗi
9
hình thức TH

12,86
%

2

Nghiên cứu các trường hợp có thể vận
48
dụng TH

68,57

%


3

Xây dựng những giáo án tích hợp hợp
13


18,57
%

4

Chỉ ra những hạn chế và hướng khắc
0
phục

0%

5

Ý kiến khác:……………….................. 0

0%

Kết quả điều tra cho thấy, mức độ GV vận dụng phương
pháp tích hợp thường xuyên trong quá trình dạy học là 38,6%
và có 61,4% GV được hỏi trả lời thỉnh thoảng mới vận dụng
PPTH trong dạy học. Mặc dù hầu hết các GV đều nhận thức

rõ ràng đây là việc làm rất cần thiết song tỷ lệ thực hiện chưa
cao, các GV mới ra trường thì cảm thấy có rất nhiều khó khăn
trong quá trình thực hiện nên họ ngại sử dụng phương pháp
dạy học theo quan điểm SPTH.
Hiện nay, trong quá trình giảng dạy các thầy cô chủ yếu
dựa vào kiến thức phong phú của bản thân về các môn học
khác và kinh nghiệm giảng dạy của mình để vận dụng tích
hợp ở mức độ thấp là liên hệ kiến thức. Tuy nhiên đối với các
GV mới ra trường thì đây thực sự là vấn đề khó khăn. Ngoài
ra các thầy cô còn cho rằng họ thiếu tài liệu tham khảo, mất
nhiều thời gian đầu tư nghiên cứu cũng như để tiến hành một


bài dạy tích hợp vì vậy họ không thường xuyên vận dụng
phương pháp tích hợp trong giảng dạy.
Để vận dụng TH trong dạy học, đa số GV quan tâm đến
việc nghiên cứu các trường hợp có thể vận dụng hình thức
tích hợp (68,57%). Kết quả này cho thấy GV đã hiểu bản chất
và quy trình của việc DHTH. Khi tiến hành một tiết dạy có
vận dụng PPTH, ngoài yêu cầu nắm vững lý thuyết tích hợp,
GV còn phải xác định được các trường hợp nào có thể vận
dụng hình thức TH, sau đó lên kế hoạch xây dựng giáo án hợp
lý.
Để thiết kế một chủ đề tích hợp dạy cho HS có hiệu quả
thì phải tổng hợp kiến thức của nhiều môn học, GV dạy cần
có kiến thức chuyên môn sâu, kiến thức xã hội rộng nhưng
bản thân GV THCS họ chỉ được đào tạo dạy một hoặc hai
môn, trên thực tế thì các trường THCS còn có GV phải dạy cả
những môn mà mình không được đào tạo (do GV dạy Toán,
Ngữ văn ở các trường thừa nên họ phải dạy kiêm nhiệm như:

GV Toán dạy kiêm nhiệm các môn Sinh học, Công Nghệ,
GDCD, Vật lí, Hóa học, Công nghệ, …hoặc GV dạy Ngữ văn
dạy kiêm nhiệm các môn Lịch sử, Địa lí, GDCD, Công nghệ,
…) nên họ không có kiến thức chuyên môn sâu rộng về chính


bản thân các môn họ đang dạy kiêm nhiệm. Vì vậy ngay từ
khâu thiết kế các chủ đề tích hợp cũng gây khó khăn cho GV,
chỉ có 18,57% GV quan tâm xây dựng được những giáo án
tích hợp hợp lí.
- Thầy (cô) đã vận dụng phương pháp tích hợp
trong dạy học theo cách nào dưới đây?
Mức độ
STT Cách làm

Thường
xuyên

Thỉnh
thoảng

Không
bao giờ

S
L

%

S

L

S
L

%

%

1

Tích hợp theo chủ đề

11

15,7 59

84,3 0

0

2

Giải quyết các tình huống tích hợp

8

11,4 62

88,6 0


0

3

Liên hệ vào thực tiễn cuộc sống

31

44,3 39

55,7 0

0

4

Giải thích vấn đề trong thực tiễn từ các
26
môn học khác

37,4 44

62,6 0

0

5

Lồng ghép các kiến thức liên quan đến

30
nội dung bài học

42,9 4

57,1 0

0

6

Khác:…………………………………

0

0

0

0

0

0

Trong các cách tích hợp đưa ra trong phiếu điều tra, đa
số GV được hỏi đều trả lời thường xuyên vận dụng hơn cả là
liên hệ vào thực tiễn cuộc sống và cách lồng ghép các kiến



thức liên quan đến bài học, các cách còn lại thi thoảng thực
hiện.
Về mức độ thực hiện các cách trên: Hầu hết với các cách
làm trên, đa số giáo viên thi thoảng thực hiện khi có điều kiện
thuận lợi cho việc tổ chức dạy học tích hợp. Ví như với cách
tích hợp liên hệ vào thực tiễn cuộc sống và lồng ghép các kiến
thức liên quan đến nội dung bài học có (44,3%) GV thường
xuyên áp dụng trong quá trình dạy học của mình, còn (55,7%)
GV thi thoảng thực hiện, dạy học theo chủ đề có (15,7%) số
giáo viên được điều tra trả lời thường xuyên thực hiện còn lại
là thi thoảng thực hiện…Với kết quả này, cho thấy mặc dù
nhận thức được vai trò và sự cần thiết phải tổ chức dạy học
theo quan điểm SPTH nhưng việc tổ chức thực hiện còn hạn
chế.
Khi tìm hiểu lí do vì sao các GV nhận thức được rõ tầm
quan trọng của dạy học theo quan điểm SPTH cho HS là rất
cần thiết mà khi thực hiện thì lại không được áp dụng một
cách thường xuyên thì GV chia sẻ là vì để xây dựng một chủ
đề tích hợp đòi hỏi GV phải đầu tư nhiều thời gian và việc
thực hiện cũng cần tính đến các điều kiện như phương tiện
dạy học, tài liệu học tập (nhiều trường thiếu máy chiếu, đồ


dùng trực quan, hoặc phương tiện phục vụ quá trình dạy học
không đảm bảo), thời gian thực hiện. Mặt khác về phía HS,
các em chưa quen với các phương pháp, kỹ thuật dạy học hiện
đại nên việc chuyển giao nhiệm vụ học tập cho các em để
thực hiện chủ đề cũng khó khăn, mất nhiều thời gian, và như
vậy lại ảnh hưởng đến phân bố chương trình nhất là các chủ
đề dạy học bên ngoài nhà trường thì thực sự gặp rất nhiều khó

khăn cả về CSVC cũng như quản lí HS trong quá trình học
tập. Đối với các giáo viên trẻ mới vào nghề, họ thực sự còn
lúng túng trước những yêu cầu đổi mới nên việc thực hiện còn
nhiều dè dặt, chưa thực sự tích cực.
Nhận thức về tác dụng của việc vận dụng PPTH trong
DH, chúng tôi đưa ra hai câu hỏi:
- Thầy (cô) cho biết thái độ của HS trong giờ học
có vận dụng phương pháp tích hợp như thế nào?
ST
T

Nội dung điều tra

Trả
lời

1

Tích cực hơn các tiết học khác

2

Chưa thật sự tích cực trong các tiết học
9
đó

51

Tỷ lệ
72,9

%
12,8
%


3

Chỉ vài học sinh tích cực

4

Học bình thường như các tiết học khác

0

0%

10

14,3
%

- Theo thầy (cô) tác dụng của việc vận dụng phương
pháp tích hợp trong dạy học là:
ST
T

Nội dung điều tra

Trả

lời

1

Làm cho không khí học tập hào phóng sôi
2
nổi

2,9%

2

Làm cho học sinh tiếp thu bài nhanh hơn

3

4,3%

3

Làm cho học sinh hứng thú với môn học
5
hơn

7,1%

4

Phát huy tính tích cực, độc lập của học
2

sinh

2,9%

5

Tất cả các tác dụng trên

57

Tỷ lệ

81,4
%

Với câu hỏi về thái độ của HS trong giờ học có vận dụng
phương pháp tích hợp, chúng tôi nhận được kết quả 72,9%
học sinh học tích cực hơn các tiết học khác, 14,3% học sinh


không hứng thú với phương pháp mới này mà học bình
thường như các tiết học khác. Có 12,8% HS không hứng thú
với phương pháp này chúng tôi cho rằng nguyên nhân là do
quá trình vận dụng PPTH của GV còn một số hạn chế việc
giảng dạy chỉ mang tính hình thức, chưa linh hoạt, đa dạng về
các biện pháp sư phạm nên không gây được hứng thú và thu
hút học sinh.
Rõ ràng nếu thực hiện tích hợp một cách hợp lý bằng các
biện pháp sư phạm mang tính đổi mới, phát huy tính độc lập
của HS thì hiệu quả bài học đem lại là rất lớn. HS không chỉ

hứng thú với bộ môn mà nhận thức về nội dung các môn học
của HS cũng sâu sắc hơn, phát huy các năng lực tự học, năng
lực sáng tạo và phát triển tư duy của HS. Cũng có 81,4% GV
nhận thức được tác dụng của việc vận dụng phương pháp tích
hợp trong dạy học đối với HS. Như vậy để phát huy tác dụng
của phương pháp này đòi hỏi người GV phải có năng lực
chuyên môn vững chắc, hiểu biết sâu rộng các chuyên ngành
và các vấn đề khoa học xã hội khác; nắm chắc lý thuyết về
tích hợp, DHTH và thực sự có lòng đam mê yêu nghề, thường
xuyên cập nhật, bồi dưỡng các phương pháp dạy học tích cực
để vận dụng có hiệu quả, hợp lý trong quá trình dạy học.


Khó khăn và đề xuất của GV để việc vận dụng PPTH
trong dạy học đạt hiệu quả, chúng tôi đưa ra hai câu hỏi, kết
quả nhận được là:
Tỷ lệ
TT

Nội dung điều tra

Trả lời
(%)

Thầy (cô) gặp khó khăn gì khi thực
1

hiện dạy học tích hợp? Thầy (cô) đã
giải quyết những khó khăn đó như thế
nào?

Đề xuất của thầy (cô) khi vận dụng

2

phương pháp tích hợp trong dạy để bài
học đem lại kết quả cao?
Kết quả: Hầu hết GV đều cho biết khó khăn của họ khi

thực hiện DHTH là:
+ Đối với GV: Nguồn tài liệu tham khảo còn thiếu, bản
thân GV còn hạn chế về kiến thức các môn học khác đặc biệt
là các GV trẻ. Phương tiện thiết bị dạy học của nhà trường có
nhiều hạn chế nên chưa cho phép GV tiến hành các biện pháp
tích hợp một cách hiệu quả nhất.


+ Đối với HS: Một bộ phận không nhỏ HS còn lười học,
chưa có định hướng rõ cho tương lai nên không phấn đấu
trong học tập. Trong một lớp lực học giữa các HS không đồng
đều, một số em có kiến thức rất yếu, tiếp thu chậm, thụ động
nên việc chuyển giao nhiệm vụ học tập chỉ thực hiện được ở
nhóm HS có khả năng tiếp thu nhanh còn các HS yếu kém thì
hầu như không tham gia vào quá trình học tập.
Khi gặp gỡ trao đổi với một số GV ở một số trường
THCS đa số GV đều nhất trí cho rằng việc vận dụng PPTH
vào dạy học là công việc quan trọng không chỉ tạo hứng thú
cho HS trong học tập mà còn giúp các em dễ nhớ và nhớ lâu
kiến thức.
Đề xuất: Hầu hết các GV đều mong muốn sẽ thường
xuyên được tham gia các lớp tập huấn, bồi dưỡng về đổi mới

phương pháp dạy học, đặc biệt là phương pháp dạy học theo
quan điểm SPTH. Trên thực tế GV cũng đã có tự tìm hiểu và
có được những hiểu biết ban đầu về lý thuyết tích hợp, tuy
nhiên cũng còn nhiều băn khoăn cũng như còn mơ hồ về bản
chất cũng như ưu điểm của mỗi hình thức tích hợp. Ngoài ra
GV cũng mong muốn được đầu tư về tài liệu, trang thiết bị và


phương tiện dạy học để đáp ứng yêu cầu đổi mới phương
pháp dạy học hiện nay.
- Thực trạng hoạt động học theo quan điểm sư phạm
tích hợp tại các trường THCS ở thành phố Nam Định
Để tìm hiểu xem HS có hứng thú với việc GV vận dụng
PPTH trong dạy học hay không, chúng tôi đã tiến hành điều
tra, khảo sát và thu được kết quả như sau:
- Trong các tiết học nếu thầy (cô) vận dụng phương
pháp tích hợp vào dạy học, em cảm thấy thế nào?
STT

Mức độ

Số lượng Tỷ lệ

1

Hứng thú

172

86%


2

Bình thường

21

14%

3

Không thích

0

0

- Bài học mà giáo viên vận dụng phương pháp tích hợp
vào dạy học (so với bài giảng không sử dụng phương pháp
tích hợp)
giúp em hiểu bài một cách:
STT

Mức độ

Số lượng Tỷ lệ


1


Sâu sắc

173

86,5%

2

Bình thường

27

13,5%

3

Hời hợt

0

0

- Em hãy cho biết thái độ của học sinh trong giờ học
có vận dụng phương pháp tích hợp như thế nào?
STT

Mức độ

Số lượng Tỷ lệ


1

Tích cực hơn các tiết học khác

180

90%

2

Chỉ vài học sinh tích cực

10

5%

3

Chưa thật sự tích cực trong các tiết
3
học đó

1,5%

4

Học bình thường như các tiết học
7
khác


3,5%

- Tác dụng của việc vận dụng phương pháp tích hợp
trong dạy học là:
ST
T

Mức độ

Số lượng Tỷ lệ

1

Khiến không khí học tập hào phóng
1
sôi nổi

0,005%

2

Làm cho học sinh tiếp thu bài nhanh
2
hơn

0,01%


3


Làm cho học sinh hứng thú với môn
2
học hơn

0,01%

4

Phát huy tính tích cực, độc lập của
3
học sinh

1,5%

5

Tất cả các tác dụng trên

96%

192

Với bốn câu hỏi điều tra trong phiếu, kết quả cho thấy
nếu thầy (cô) vận dụng PPTH vào dạy học thì có tới 86% HS
cảm thấy hứng thú, tuy nhiên vẫn còn 14% các em thấy bình
thường. Khi tìm hiểu lí do đối với các HS cảm thấy bình
thường khi thầy cô sử dụng phương pháp tích hợp trong dạy
học thì các em cho biết các thầy cô ít khi sử dụng phương
pháp này nên chúng em thấy không quen với cách học đó, chỉ
khi có người dự giờ thì mới thấy các thầy cô chuẩn bị hoặc thi

thoảng các thầy cô cũng có vận dụng dạy học tích hợp nhưng
chỉ là minh họa, không phân tích kĩ.
Như vậy, đa số các em HS đã nhận thức được tác dụng
của việc thầy cô vận dụng PPTH trong dạy học là rất to lớn.
Cho nên khi được hỏi “em hãy cho biết thái độ của học sinh
trong giờ học có vận dụng phương pháp tích hợp như thế nào?”
có tới 90% HS cho rằng tích cực hơn các tiết học khác, và 96%


×