Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận trường đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.71 KB, 63 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ÂN THI
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN PHÚC

BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ

DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Họ và tên
Bùi Kim Ngân
Vương Xuân Định
Đặng Thị Ngọc
Trần Thị Thanh Tình
Đặng Thị Hương
Lê Thị Nhuần
Phạm Thị Lới
Bùi Duy Thuấn
Vũ Thị Mai Hương
Phí Thị Sinh
Ngô Thị Thanh tuyết



Chức danh,
chức vụ
Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng
Thư kí hội đồng
Tổ trưởng 1
Tổ phó 2-3
Tổ trưởng 2-3
Tổ phó 4- 5
Tổ trưởng 4-5
Phó Chủ tịch công đoàn
Tổng phụ trách Đội

HƯNG YÊN- 2019
1

Nhiệm vụ
Chủ tịch
Phó Chủ tịch
Phó Chủ tịch
Thư ký
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Thành viên


Chữ kí


MỤC LỤC
Nội dung
Mục lục
Danh mục các chứ viết tắt.
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá của nhà trường
Phần I: Cơ sở dữ liệu
Phần II: Tự đánh giá
A- Đặt vấn đề
B- Tự đánh giá
I.
Tự đánh giá các tiêu chí mức 1,2 và 3
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
Mở đầu

Trang
1
2
6
7
11
11
15
15

Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường


15

Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư thục) và
các hội đồng khác

18

Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức
khác trong nhà trường

20

Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn
phòng

22

Tiêu chí 1.5: Khối lớp và tổ chức lớp học

24

Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản

26

Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên

28

Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục

Tiêu chí 1.9 :Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở
Tiêu chí 1.10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn trường học
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh

15

Mở đầu
Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng

15

Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên

18

Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên

20

Tiêu chí 2.4: Đối với học sinh

22

Kết luận tiêu chuẩn 2
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
Tiêu chí 3.1: Khuôn viên, sân chơi, sân tập

39
40
41


Tiêu chí 3.2: Phòng học

42
2


Tiêu chí 3.3: Khối phòng phục vụ học tập và khối phòng hành chính - quản
trị

44

Tiêu chí 3.4: Khu vệ sinh, hệ thống cấp thoát nước

45

Tiêu chí 3.5: Thiết bị
Tiêu chí 3.6: Thư viện

47

Kết luận tiêu chuẩn 3

50

Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

50

Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ học sinh


50

Tiêu chí 4.2: Công tác tham mưu cấp ủy Đảng, chính quyền và phối hợp
với các tổ chức, cá nhân của nhà trường

53

Kết luận tiêu chuẩn 4

56

Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và kết quả giáo dục

57

Tiêu chí 5.1: Kế hoạch giáo dục của nhà trường.

58

Tiêu chí 5.2: Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học

59

Tiêu chí 5.3: Thực hiện các hoạt động giáo dục khác

61

Tiêu chí 5.4: Công tác phổ cập giáo dục tiểu học


64

Tiêu chí 5.5: Kết quả giáo dục

66

48

Kết luận Tiêu chuẩn 5
II.
Tự đáng giá tiêu chí mức 4
Phần III- KÊT LUÂN CHUNG

69
71

PHẦN IV: PHỤ LỤC

3


BẢNG TỔNG HỢP KÊT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
1.Kết quả đánh giá ( Đánh dấu x vào kết quả tương ứng Đạt hoặc Không
đạt).
1.1 Đánh giá tiêu chí mức 1, 2 và 3
Tiêu chuẩn
Kết quả
Tiêu chí
Không đạt
Đạt

Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tiêu chuẩn 1
Tiêu chí 1.1
X
Tiêu chí 1.2
X
Tiêu chí 1.3
x
Tiêu chí 1.4
X
Tiêu chí 1.5
X
Tiêu chí 1.6
X
Tiêu chí 1.7
X
Tiêu chí 1.8
X
Tiêu chí 1.9
X
Tiêu chí 1.10
x
Tiêu chuẩn 2
Tiêu chí 2.1
X
Tiêu chí 2.2
X
Tiêu chí 2.3

X
Tiêu chí 2.4
x
Tiêu chuẩn 3
Tiêu chí 3.1
Tiêu chí 3.2
X
Tiêu chí 3.3
X
Tiêu chí 3.4
X
Tiêu chí 3.5
X
Tiêu chí 3.6
X
Tiêu chuẩn 4
Tiêu chí 4.1
X
Tiêu chí 4.2
X
Tiêu chuẩn 5
Tiêu chí 5.1
X
Tiêu chí 5.2
X
Tiêu chí 5.3
X
Tiêu chí 5.4
X
Tiêu chí 5.5

X
Kết quả: Đạt Mức 3
1.2Đánh giá tiêu chí mức 4
4


Tiêu chí
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
Tiêu chí 3
Tiêu chí 4
Tiêu chí 5

Đạt
x
x

Kết quả đánh giá
Không đạt
x
x

x

Kết quả: Đạt Mức 3
2.Kết luận: Trường đạt Mức 3

5

Ghi chú



PHẦN I
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường : Trường Tiểu học Tân Phúc.
Tên trước đây: Trường Cấp 1 Chiến Thắng.
Cơ quan chủ quản: Phòng GD & ĐT huyện Ân Thi.
Tỉnh
Huyện

Đạt chuẩn quốc gia
Năm thành lập
Công lập
Tư thục
Trường chuyên biệt

Hưng Yên
Ân Thi
Tân Phúc
Mức độ II
1968
x

Họ và tên Hiệu trưởng
Bùi Kim Ngân
Điện thoại
03213.835.002
FAX
Website
Số điểm trường

0
Loại hình khác
Thuộc vùng khó khăn
Thuộc vùng đặc biệt khó
khăn

Trường liên kết với
nước ngoài
1. Số lớp học
2. Cơ cấu khối công trình của nhà trường
TT Số liệu
I

1
a
b
c
2
a
b
c
3

Phòng học,
phòng học
bộ môn và
khối phục
vụ học tập
Phòng học
Phòng kiên

cố
Phòng bán
kiên cố
Phòng tạm
Phòng học
bộ môn
Phòng kiên
cố
Phòng bán
kiên cố
Phòng tạm
Khối phục
vụ học tập

Năm học Năm học
201420152015
2016

Năm học
20162017

Năm học
20172018

11
10

12
10


12
10

13
11

1

2

2

2

3

2

1

1

1

1

1

1


1

1

2

2

1

0

0

4

4

4

4

4

10
10

6

Năm học Ghi

2018chú
2019


a

Phòng kiên
cố
b Phòng bán
kiên cố
c Phòng tạm
II Khối
phòng
hành chính
- quản trị
1 Phòng kiên
cố
2 Phòng bán
kiên cố
3 Phòng tạm
III Thư viện
IV Các công
trình, hhối
phòng
chức năng
khác (nếu
có)
Cộng

4


4

4

4

4

6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

1


1

1

1

1

24

24

24

24

24

3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a) Số liệu tại thời điểm TĐG

Tổng
số
Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng
Giáo viên
Nhân viên
Cộng


1
2
17
3
23

Nữ

Dân
tộc

Trình độ đào tạo
Chưa đạt
Đạt
chuẩn
chuẩn

1
1
15
3
20

2
2

Trên
chuẩn
1
2

17
1
21

Ghi chú

Năm học
20182019
17
1,3

b) Số liệu của 5 năm gần đây
TT
1
2

Số liệu

Năm học
2014-2015

Tổng
số 14
giáo viên
Tỉ lệ giáo 1,4
viên/lớp

Năm học
2015.2016
14


17

Năm học
20172018
17

1,27

1,41

1,41

7

Năm học
2016-2017


3
4

5

...

Tỉ lệ giáo
viên/học
sinh
Tổng số giáo 3

viên dạy giỏi
cấp huyện
hoặc tương
đương trở
lên (nếu có)
Tổng số giáo
viên dạy giỏi
cấp tỉnh trở
lên (nếu có)
Các số liệu
khác
(nếu
có)

2

3

22,05

24,7

3

04

1

4. Học sinh
a) Số liệu chung


T
T

1

2
3
4
5
6

Số liệu

Năm
học
20142015
số 317

Tổng
học sinh
- Nữ
- Dân tộc
thiểu số
- Khối lớp1
- Khối lớp2
- Khối lớp3
- Khối lớp4
- Khối lớp5
Tổng số

tuyển mới
Học 2
buổi/ngày
Bán trú
Nội trú
Bình quân
số
học
sinh/lớp
học

Năm
học
20152016
351

Năm
học
20162017
365

Năm
học
20172018
376

Năm
học
20182019
420


146

165

177

186

200

72
70
70
53
52
72

81
75
67
74
54
81

67
82
75
67
74

67

86
66
84
74
66
86

112
84
67
83
74
112

317

351

365

376

420

31,7

31,9


30,4

31,3

32,3

8

Ghi
chú


7

Số lượng
và tỉ lệ %
đi học đúng
độ tuổi
- Nữ
- Dân tộc
thiểu số
8 Tổng số học
sinh giỏi cấp
huyện/tỉnh
(nếu có)
9 Tổng số học
sinh
giỏi
quốc
gia

(nếu có)
10 Tổng
số
học
sinh
thuộc đối
tượng
chính sách
- Nữ
- Dân tộc
thiểu số
11 Tổng
số
học
sinh
(trẻ em) có
hoàn cảnh
đặc biệt

100%

100%

100%

100%

99,5%

100%


100%

100%

100%

99,5

6 ( 3 8 ( 4 7 ( 3 7 ( 3 7 ( 3
huyện, 3 huyện, 4 huyện, 4 huyện, 3 huyện, 4
Tỉnh)
Tỉnh)
Tỉnh)
Tỉnh)
Tỉnh)

4

4

4

9

21

21

2


2


b) Công tác phổ cập giáo dục tiểu học và kết quả giáo dục (đối với tiểu học)

Số liệu

Năm
học
20...20...
100%

Trong
địa bàn
tuyển
sinh của
trường tỉ
lệ trẻ em
6
tuổi
vào lớp 1
Tỉ lệ học 100%
sinh hoàn
thành
chương
trình lớp
học
Tỉ lệ học 100%
sinh 11

tuổi hoàn
thành
chương
trình tiểu
học
Tỉ lệ trẻ 100%
em đến
14 tuổi
hoàn
thành
chương
trình tiểu
học

Năm học
20...-20...

Năm học
20...-20...

100%

100%

Năm
học
20...20...
100%

100%


100%

100%

100%

100%

100%

100%

100%

100%

100%

100%

100%

10

Năm
học
20...20...
100%


Ghi
chú


PHẦN II: TỰ ĐÁNH GIÁ
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Tân Phúc là xã thuần nông nằm ở trung tâm các xã phía bắc huyện Ân Thi, có
Quốc lộ 38 và Quốc lộ 5B chạy qua thuận lợi cho việc đi lại và giao thương phát triển
kinh tế. Toàn xã có 7 thôn với 5700 nhân khẩu, diện tích đất tự nhiên 470,44 ha. Dưới
thời phong kiến Tân Phúc là vùng đất khoa bảng giàu truyền thống hiếu học, đã có 10
người đỗ đạt cao được ghi danh tại Văn Miếu Xích Đằng, tỉnh Hưng Yên. Phát huy
truyền thống hiếu học của quê hương, trong những năm qua, mặc dù kinh tế còn nhiều
khó khăn song Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Tân Phúc luôn quan tâm và chăm
lo đến sự nghiệp giáo dục.
Trường Tiểu học Tân Phúc tiền thân là trường Cấp 1 Chiến Thắng. Trường được
thành lập năm 1968. Khi mới được thành lập, trường không có cơ sở riêng, phải học
nhờ ở đình làng và nhiều địa điểm lẻ trong xã. Do cơ sở vật chất của nhà trường quá
khó khăn, thiếu thốn về mọi mặt, chương trình giảng dạy và sách giáo khoa còn nhiều
hạn chế nên chất lưọng giáo dục của trường những năm học này còn chưa cao. Trải qua
hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, cơ sở vật chất và chất lượng giáo dục của nhà
trường đã có nhiều đổi thay theo từng giai đoạn của lịch sử. Trường Tiểu học Tân Phúc
hiện nay nằm ở vị trí trung tâm của xã rất thuận lợi cho học sinh trong xã tới trường
học. Nhà trường có khuôn viên rộng khoảng 6350m2. Trường có 3 dãy phòng học và
phòng chức năng được xếp hình chữ L bao quanh sân trường. Trường có hệ thống nước
sạch, công trình vệ sinh, lán xe cho giáo viên, học sinh. Cảnh quan nhà trường đẹp,
thân thiện. Năm học 2018-2019, trường có tổng số 23 cán bộ giáo viên, nhân viên trong
đó có 3 CBQL, 17 giáo viên với đầy đủ loại hình đào tạo để dạy văn hóa và các môn
năng khiếu, 01 nhân viên thư viện – thiết bị, 01 nhân viên văn thư kế toán và 01 nhân
viên y tế. Trường có 13 lớp với 13 phòng học, đảm bảo 1lớp/ 1 phòng đủ cho 420 học
sinh của trường được học chương trình 9 buổi/tuần và học tập trung tại một địa điểm.

Bên cạnh đó, nhà trường còn 11 phòng chức năng hoạt động hiệu quả phục vụ tốt cho
công tác quản lý và dạy học của nhà trường. Trong nhiều năm học qua, tập thể cán bộ,
giáo viên, nhân viên của nhà trường luôn quyết tâm phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian
khổ, phát huy sức mạnh và truyền thống tốt đẹp của địa phương, của nhà trường, đoàn kết,
nhất trí xây dựng phong trào giáo dục của nhà trường ngày càng phát triển và đạt nhiều
thành tích xuất sắc. Nhà trường là địa chỉ tin cậy về chất lượng giáo dục và là điểm
sáng về công tác chuyên môn của huyện Ân Thi. Chất lượng giáo dục nhà trường luôn
được nâng cao, có uy tín trong xã hội. Tỉ lệ học sinh hạn chế về học tập giảm rõ rệt,
học sinh năng lực tốt tăng cao. Hàng năm, trường đều có học sinh đạt giải giao lưu cấp
huyện, cấp tỉnh. Cuối năm học sinh được khen thưởng đạt trên 75%. Học sinh lên lớp
đạt 100%, học sinh hoàn thành chương trình tiểu học đạt 100%. Song song với việc
nâng cao chất lượng văn hóa, nhà trường thường xuyên quan tâm đến công tác giáo dục
toàn diện cho học sinh. Phong trào “Phát âm chuẩn - Giữ vở sạch – Viết chữ đẹp”
được giáo viên và học sinh nhiệt tình hưởng ứng. Nhà trường đã được Phòng Giáo dục
và Đào tạo huyện Ân Thi đánh giá đơn vị đứng tốp đầu về phong trào “Phát âm
chuẩn - Giữ vở sạch – Viết chữ đẹp” có nhiều giáo viên và học sinh đoạt giải trong
các hội thi “Đọc hay - Viết đẹp” cấp huyện. Phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể
thao diễn ra rất sôi nổi và đoạt giải cao trong các hội thi và giao lưu cấp huyện và cấp
11


tỉnh. Chính vì vậy, nhà trường nhiều năm liền đạt danh hiệu Tập thể Lao động Tiên
tiến. Các tổ chức đoàn thể đạt vững mạnh xuất sắc được các cấp tặng khen. Tháng 1
năm 2014, Trường được công nhận là trường chuẩn Quốc gia mức độ 2. Tháng 2 năm
2015 được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3. Năm học 2017 –
2018, trường được UBND tỉnh Hưng Yên tặng cờ thi đua đơn vị dẫn đầu khối tiểu học.
Để có được chất lượng giáo dục thực chất và bền vững, nhà trường xác định giải
pháp mang tính lâu dài là công tác kiểm định chất lượng. Kiểm định chất lượng giáo
dục nhằm xác định trường tiểu học đạt mức đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai
đoạn; lập kế hoạch cải tiến chất lượng, duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động

của nhà trường; thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về
thực trạng chất lượng của trường tiểu học; để cơ quan quản lý nhà nước đánh giá, công
nhận hoặc không công nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục. Bên cạnh đó,
Công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường tiểu học nhằm khuyến khích đầu tư và huy
động các nguồn lực cho giáo dục, góp phần tạo điều kiện đảm bảo cho trường tiểu học
không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
Thực hiện Công văn số 5932/BGDĐT-QLCL ngày 28/12/2018 về việc Hướng dẫn
tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông của Bộ GD&ĐT, nhằm rà soát các
tiêu chuẩn chất lượng giáo dục ở các nhà trường với mục đích tìm ra biện pháp cải tiến chất
lượng giáo dục, tiến tới đạt Chuẩn quy định, trường Tiểu học Tân Phúc đã tiến hành tự đánh
giá chất lượng giáo dục một cách nghiêm túc, đảm bảo trung thực, khách quan theo Thông
tư 17/2018/TT-BGĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 Bộ GD&ĐT và triển khai thực hiện công
tác tự đánh giá theo 7 bước:
1- Thành lập Hội đồng Tự đánh giá.
2- Lập kế hoạch tự đánh giá.
3- Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng.
4- Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí.
5- Viết báo cáo tự đánh giá.
6- Công bố báo cáo tự đánh giá.
7- Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cáo tự đánh giá.
Sau khi thành lập hội đồng tự đánh giá( gồm 11 thành viên, do Hiệu trưởng làm
chủ tịch), hội đồng TĐG xây dựng kế hoạch TĐG; triển khai các cuộc họp để thống
nhất quy trình đánh giá; phân công công việc cho từng thành viên và các nhóm công
tác chuyên trách; tổ chức tập huấn cho các thành viên trong hội đồng tham gia TĐG.
Mỗi nhóm chuyên trách đều do thành viên trong hội đồng TĐG làm nhóm trưởng và
chịu trách nhiệm trước hội đồng TĐG về các phiếu đánh giá và các thông tin, minh
chứng. Hội đồng tự đánh giá và các nhóm chuyên trách đã lấy bộ tiêu chí đánh giá chất
lượng trường Tiểu học làm căn cứ và tiến hành đánh giá bằng nhiều phương pháp: khảo
sát thực tế, sưu tầm, thu thập nhiều thông tin, minh chứng có tính thuyết phục cao bằng
cách so sánh, đối chiếu dữ liệu có liên quan. Các cá nhân, các tổ chức, đoàn thể trong

nhà trường đều tham gia tự đánh giá và có trách nhiệm trực tiếp hoặc gián tiếp cung
cấp các thông tin, minh chứng theo nội hàm các tiêu chí, tiêu chuẩn một cách tích cực,
kịp thời, phản ánh trung thực các hoạt động của nhà trường.
12


Để bản báo cáo tự đánh giá đảm bảo tính chính xác, khách quan, hội đồng TĐG
đã tiến hành nhiều cuộc họp để lấy ý kiến đóng góp của các thành viên trong hội đồng
TĐG nhà trường và hoàn thiện báo cáo TĐG. Trong suốt quá trình tự đánh giá chất
lượng giáo dục, nhà trường đã báo cáo một cách trung thực chất lượng giáo dục của
trường từ năm học 2014-2015 đến nay, chỉ ra những điểm mạnh nổi bật cần phát huy và
những điểm yếu cơ bản cần khắc phục; đồng thời đưa ra được các biện pháp cải tiến có
tính khả thi cao, phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, của địa phương nhằm
không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục.
Song song với việc thu thập các thông tin minh chứng và hoàn thiện báo cáo
TĐG, nhà trường đã tích cực triển khai các biện pháp cải tiến chất lượng, đưa mọi hoạt
động đi vào nề nếp, có chất lượng, bài bản, mang tính đồng bộ hơn. Công tác quản lý
thông tin, lưu trữ văn bản đầy đủ, khoa học, thể hiện rõ sự quyết tâm để nâng cao chất
lượng giáo dục của nhà trường.
II. TỰ ĐÁNH GIÁ
TIÊU CHUẨN 1: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG
Tổ chức và quản lý trường học là một khâu quan trọng mang tính khoa học trong
việc quản lý điều hành hoạt động giáo dục. Trong những năm qua, nhà trường luôn tổ
chức và quản lý theo đúng các quy định về nhiệm vụ quyền hạn của Điều lệ trường
Tiểu học. Trường có đầy đủ cơ cấu bộ máy hành chính. Các Hội đồng, tổ chức đoàn thể
đều hoạt động sôi nổi, hiệu quả, phát huy tốt vai trò và chức năng của mình. Nhà
trường thực hiện tốt công tác quản lí góp phần đưa hoạt động của nhà trường đi vào
nền nếp và ngày một phát triển.
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
1. Tiêu chí 1.1: Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường

Mức 1:
a) Phù hợp mục tiêu giáo dục được quy định tại Luật giáo dục, định hướng phát
triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và các nguồn lực của nhà
trường;
b) Được xác định bằng văn bản và cấp có thẩm quyền phê duyệt;
c) Được công bố công khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc đăng
tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường (nếu có) hoặc đăng tải trên các phương
tiện thông tin đại chúng của địa phương, trang thông tin điện tử của phòng giáo dục và
đào tạo.
Mức 2:
Nhà trường có các giải pháp giám sát việc thực hiện phương hướng, chiến lược
xây dựng và phát triển.
Mức 3:
Định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh phương hướng, chiến lược xây dựng và
phát triển. Tổ chức xây dựng phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển có sự
tham gia của các thành viên trong Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với
13


trường tư thục), cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh và cộng
đồng.
1.1.1Mô tả hiện trạng
Mức 1:
a)Nhà trường đều xây dựng kế hoạch phát triển cho từng năm học và từng giai
đoạn. Kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp mục tiêu giáo dục được quy định tại
Luật giáo dục, định hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã Tân Phúc và phù hợp với
các nguồn lực của nhà trường. Nhờ làm tốt kế hoạch phát triển nên nhà trường đã tham
mưu địa phương xây dựng được cơ sở vật chất khang trang, đạt tiêu chuẩn của trường
chuẩn Quốc gia.
MC: [H1-1.1-01]; [H1-1.1-02];

b) Kế hoạch phát triển nhà trường được trình UBND xã và được Phòng Giáo dục
và Đào Tạo Ân Thi phê duyệt;
MC: [H1-1.1-01]; [H1-1.1-02];
c) Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường được công bố
công khai bằng hình thức niêm yết tại văn phòng nhà trường, dán bảng tin khu vực
cổng trường để cha mẹ học sinh biết. Tuyên truyền đến cha mẹ học sinh thông qua buổi
họp cha mẹ học sinh, thông qua buổi tuyển sinh lớp 1.
MC: [H1-1.1-01]; [H1-1.1-02];
Mức 2:
Sau mỗi học kì, nhà trường đều họp đề ra biện pháp giám sát việc thực hiện
phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển. Vì vậy mà kế hoạch phát triển nhà
trường luôn thực hiện đúng kế hoạch đã đề ra.
MC: [H1-1.1-01]; [H1-1.1-02];
Mức 3:
Nhà trường thường xuyên định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh phương hướng,
chiến lược xây dựng và phát triển để phù hợp với tình hình thực tế. Tổ chức xây dựng
phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển có sự tham gia của các thành viên
trong Hội đồng trường, hội đồng sư phạm, cha mẹ học sinh và các cán bộ quản lí,
lãnh đạo địa phương nghỉ hưu trên địa bàn xã.
MC: [H1-1.1-01]; [H1-1.1-02];
1.1.2 Điểm mạnh
Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường được xây dựng phù
hợp mục tiêu giáo dục được quy định tại Luật giáo dục, định hướng phát triển kinh tế xã hội của địa phương theo từng giai đoạn và các nguồn lực của nhà trường;
Tổ chức xây dựng phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển có sự tham
gia của các thành viên trong Hội đồng trường, cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên,
cha mẹ học sinh và được phòng Giáo dục và Đào tạo huyện phê duyệt;
14


Phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường được công bố công

khai bằng hình thức niêm yết tại nhà trường. Nhà trường định kỳ rà soát, bổ sung,
điều chỉnh phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển.
1.1.3 Điểm yếu
Tổ chức xây dựng phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển có sự tham
gia của nhân dân trong các thôn, xóm.
Nhà trường chưa đăng tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường, chưa đăng
tải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương.
1.1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng
Cuối năm học trước, nhà trường cần xây dựng phương hướng, chiến lược xây
dựng và phát triển nhà trường ngắn hạn theo từng năm học nhằm chuẩn bị tốt cho thực
hiện nhiệm vụ năm học sau.
Đối với phương hướng, chiến lược xây dựng và phát triển nhà trường dài hạn nhà
trường cần xây dựng lộ trình cụ thể theo từng giai đoạn; ưu tiên đến đội ngũ giáo viên, cơ
sở vật chất nhằm đảm bảo yêu cầu tối thiểu cho học sinh học tập.
Năm 2019-2020, tăng cường tuyên truyền phương hướng, chiến lược xây dựng và
phát triển nhà trường , đăng tải trên trang thông tin điện tử của nhà trường, của phòng
Giáo dục và Đào tạo, phổ biến trên loa truyền thanh của xã.
1.1.5. Tự đánh giá: Đạt Mức 3
2. Tiêu chí 1.2: Hội đồng trường (Hội đồng quản trị đối với trường tư thục) và
các hội đồng khác
Mức 1:
a) Được thành lập theo quy định;
b) Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định;
c) Các hoạt động được định kỳ rà soát, đánh giá.
Mức 2:
Hoạt động có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
1.2.1Mô tả hiện trạng
Mức 1:
a) Nhà trường có đủ các hội đồng theo đúng quy định: Hội đồng trường có 10 thành
viên, được cơ cấu đủ các thành phần như: Đại diện chi bộ, đại diện Ban giám hiệu, đại

diện công đoàn, đại diện chi đoàn, đại diện các tổ chuyên môn và đại diện giáo viên. .
Hội đồng thi đua khen thưởng được thành lập vào đầu mỗi năm học theo Điều lệ trường
Tiểu học gồm có 13 thành viên; đồng chí Hiệu trưởng là chủ tịch hội đồng thi đua khen
thưởng, đồng chí Chủ tịch Công đoàn là Phó Chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng. Các
thành viên của hội đồng thi đua khen thưởng gồm: Phó Hiệu trưởng, Bí thư Đoàn Thanh
niên, Tổng phụ trách Đội, tổ trưởng các tổ chuyên môn và tổ trưởng tổ văn phòng... Bên
15


cạnh đó, trường còn thành lập các Hội đồng tư vấn sau: Hội đồng chấm thi giáo viên dạy
giỏi, Hội đồng sáng kiến. Hội đồng chấm báo tường, văn nghệ, TDTT.
MC:[H1-1.1-03] ;[H1-1.1-04]; [H1-1.1-05]
b) Hội động trường và các hội đồng khác của nhà trường đều xây dựng kế hoạch
hoạt động và thể hiện nghị quyết đầy đủ. Hội đồng trường tiểu học Tân Phúc đã họp
thường xuyên 3 lần/ năm để xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường; lãnh đạo và giám
sát hoạt động của hiệu trưởng; quyết sách vấn đề lớn của nhà trường nhằm giúp nhà
trường hoàn thành nhiệm vụ năm học. Hội đồng thi đua khen thưởng thường họp 2 lần/
năm: đầu năm họp xây dựng tiêu chí thi đua và đăng kí thi đua; vào cuối mỗi năm học
bình xét các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng. Khen thưởng đều công khai và
theo đúng Điều lệ trường Tiểu học. Hằng năm, các hội đồng tư vấn đều hoạt động đúng
theo quy định giúp Hiệu trưởng thực hiện tốt công tác quản lí.
MC:[H1-1.1-03] ;[H1-1.1-04]; [H1-1.1-05]
c) Hội động trường và các hội đồng khác của nhà trường đều được hoạt động
theo kế hoạch đề ra. Các hội đồng của nhà trường được định kì đánh giá, bổ sung như
bổ sung thành viên Hội đồng trường nhiệm kì 2015-2020 do có cán bộ quản lý và giáo
viên là thành viên hội đồng trường luân chuyển công tác; điều chỉnh những nội dung
không phù hợp với tình hình thực tế.
MC:[H1-1.1-03] ;[H1-1.1-04]; [H1-1.1-05]
Mức 2:
Hội đồng trường, hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng sáng kiến, hội đồng

chấm thi giáo viên dạy giỏi và các hội đồng tư vấn khác của nhà trường đều hoạt động
có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Tuy nhiên, hoạt
động của hội đồng trường đôi khi hiệu quả làm việc chưa cao.
1.2.2 Điểm mạnh
Nhà trường có đầy đủ các hội đồng: Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen
thưởng, Hội đồng chấm thi giáo viên dạy giỏi, Hội đồng sáng kiến. Hội đồng chấm báo
tường, văn nghệ, TDTT, Hội đồng xét duyệt nâng lương.
Các Hội đồng của trường được cơ cấu theo quy định của Điều lệ trường Tiểu
học, hoạt động đúng chức năng, nhiệm vụ quy định. Thường xuyên được đánh giá bổ
sung.
1.2.3 Điểm yếu
Hiệu quả làm việc của Hội đồng trường đôi khi chưa cao.
1.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng
Nhà trường tiếp tục phát huy điểm mạnh của hội đồng trường các hội đồng tư vấn
để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục theo Điều lệ trường Tiểu học.
Nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng trường. Năm 2019, tăng cường tập
huấn, bồi dưỡng về chức năng, nhiệm vụ của hội đồng trường và các thành viên của hội
đồng trường. Từ đó các thành viên cần tích cực hơn, tham gia tư vấn kịp thời để thực
hiện tốt các hoạt động của nhà trường.
1.2.5 Tự đánh giá: Đạt Mức 3
16


3. Tiêu chí 1.3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, các đoàn thể và tổ chức khác
trong nhà trường
Mức 1:
a) Các đoàn thể và tổ chức khác trong nhà trường có cơ cấu tổ chức theo quy
định;
b) Hoạt động theo quy định;
c) Hằng năm, các hoạt động được rà soát, đánh giá.

Mức 2:
a) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam có cơ cấu tổ chức và hoạt động theo quy
định; trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, có ít nhất 01 năm hoàn thành
tốt nhiệm vụ, các năm còn lại hoàn thành nhiệm vụ trở lên;
b) Các đoàn thể, tổ chức khác có đóng góp tích cực cho các hoạt động của nhà
trường.
Mức 3:
a) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, tổ chức Đảng Cộng sản
Việt Nam có ít nhất 02 năm hoàn thành tốt nhiệm vụ, các năm còn lại hoàn thành
nhiệm vụ trở lên;
b) Các đoàn thể, tổ chức khác đóng góp hiệu quả cho các hoạt động của nhà
trường và cộng đồng.
1.3.1 Mô tả hiện trạng
Mức 1:
a) Trường có Chi bộ Đảng độc lập gồm 20 đồng chí Đảng viên. Hiệu trưởng được
bầu làm Bí thư Chi bộ.Tổ chức Công đoàn của nhà trường có 23 đoàn viên. Chi đoàn
trường gồm 9 đoàn viên luôn phát huy tốt vai trò tiên phong đi đầu trong các phong trào
của nhà trường. Năm học 2018-2019, Liên Đội nhà trường có 5 chi đội với 158 đội viên
và 8 lớp Sao nhi đồng có 262 nhi đồng.
MC:[H1.1.01.08];[H1.1.01.09];[H1.1.01.10];[H1.1.01.11];[H1.1.01.12]
b) Các tổ chức đoàn thể hoạt động theo đúng quy định.Chi bộ sinh hoạt đều đặn
mỗi tháng một lần vào ngày mồng 4 hằng tháng để đánh giá việc chỉ đạo thực hiện nghị
quyết đã đề ra và triển khai công tác mới của chị bộ. Công đoàn trường hoạt động dưới sự
chỉ đạo của Liên đoàn lao động huyện và chi bộ nhà trường. Công đoàn thường xuyên
chăm lo đời sống cho công đoàn viên, đảm bảo quyền lợi và vận động công đoàn viên chấp
hành tốt chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và quy chế của cơ quan
đơn vị. Chi đoàn trường hoạt động dưới sự chỉ đạo của Ban cấp hành đoàn xã và chi bộ
nhà trường. Liên đội nhà trường đã hoạt động rất tích cực, làm tốt vai trò tự quản, tham gia
tốt các phong trào do hội đồng đội phát động như mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ học
sinh miền núi...

[H1.1.01.13]; [H1.1.01.14]; [H1.1.01.15] ;[H1.1.01.16]
17


c) Đầu năm học đều xây dựng kế hoạch hoạt động, cuối năm đều có tổng kết
đánh giá và tổ chức đại hội khi hết nhiệm kì. Các hoạt động kiểm tra đánh giá được
thực hiện thường xuyên.
Mức 2:
a) Chi bộ Đảng gồm có 3 đồng chí trong Ban chi ủy, đồng thời là 3 đồng chí trong
Ban gián hiệu nên rất thuận lợi trong lãnh đạo chỉ đạo. Chi bộ nhiều năm liền được công
nhận Chi bộ trong sạch vững mạnh được. Trong 5 năm gần đây, chi bộ được Đảng ủy xã
xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ trỏ lên, có hai năm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
được Đảng ủy tặng giấy khen.
b) Các đoàn thể có đóng góp tích cực cho các hoạt động của nhà trường.Công
đoàn trường sinh hoạt đều đặn mỗi tháng một lần; thường xuyên quan tâm động viên
chăm lo đời sống cho công đoàn viên phối hợp cùng nhà trường trong các phong trào: Giỏi
việc trường- Đảm việc nhà, Thi đua Dạy tốt- Học tốt, Đổi mới sáng tạo trong dạy và học...
Chi đoàn luôn có vai trò xung kích đi đầu trong mọi hoạt động phong trào của nhà trường.
Liên đội luôn đổi mới hình thức hoạt động thu hút các en tham gia hoạt động đội nhằm giáo
dục các em trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt.
Mức 3:
a) Trong 05 năm từ 2013 đến 2018 Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam được Đảng
ủy xã Tân Phúc xếp loại hoàn thành tốt nhiệm vụ 03 năm hoàn thành tốt nhiệm vụ, có
hai năm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Đảng ủy tặng giấy khen.
b) Các đoàn thể, tổ chức khác đóng góp hiệu quả cho các hoạt động của nhà
trường và địa phương. Công đoàn nhà trường liên tục được công nhận vững mạnh xuất
sắc được Liên đoàn lao động huyện tặng khen. Hằng năm, chi đoàn luôn đạt danh hiệu
chi đoàn vững mạnh đã giới thiệu cho Đảng nhiều đoàn viên ưu tú.Liên đội nhà trường
nhiều năm liền đạt danh hiệu vững mạnh. Năm 2015, Liên đội được Hội đồng Đội tỉnh
Hưng Yên tặng giấy khen. Năm 2016, 2017 được Hội đồng đọi huyện tặng giầy khen.

Liên đội tham gia nhiều hoạt động phong trào mang về nhiều giải cho xa trong các hoạt
động hè của huyện Ân Thi.
[H1.1.01.13]; [H1.1.01.14]; [H1.1.01.15] ;[H1.1.01.16]
1.3.2 Điểm mạnh
Chi bộ Đảng cộng sản Việt Nam và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường được
tổ chức và hoạt động đúng quy định, có nhiều đóng góp cho phong trà nhà trường.
Chi bộ nhiều năm liền được Đảng ủy xã đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ, đạt
danh hiệu trong sạch vững mạnh.
Các đoàn thể, tổ chức khác đạt danh hiệu vững mạnh, có đóng góp hiệu quả cho
các hoạt động của nhà trường.
1.3.3 Điểm yếu

18


Do giáo viên trong độ tuổi của đoàn còn ít nên hoạt động của chi đàn đôi khi
chưa hiệu quả.
1.3.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng
Chi bộ đảng phát huy vai trò tiên phong chỉ đạo nhà trường hoàn thành tốt
mọi nhiệm vụ được giao. Các đoàn thể phát huy tích cực trong các phng trào. Phân
công chi ủy viên thường xuyên quan tâm, chỉ đạo để hoạt động của chi đoàn đạt hiệu
quả cao.
1.3.5 Tự đánh giá: Đạt Mức 3
4. Tiêu chí 1.4: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chuyên môn và tổ văn
phòng
Mức 1:
a) Có hiệu trưởng, số lượng phó hiệu trưởng theo quy định;
b) Tổ chuyên môn và tổ văn phòng có cơ cấu tổ chức theo quy định;
c) Tổ chuyên môn, tổ văn phòng có kế hoạch hoạt động và thực hiện các nhiệm
vụ theo quy định.

Mức 2:
a) Hằng năm, tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện được ít nhất 01 (một) chuyên
đề chuyên môn có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục;
b) Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phòng được định kỳ rà soát, đánh giá,
điều chỉnh.
Mức 3:
a) Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phòng có đóng góp hiệu quả trong việc
nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường;
b) Tổ chuyên môn thực hiện hiệu quả các chuyên đề chuyên môn góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục.
1.4.1. Mô tả hiện trạng:
Mức 1:
a) Trường có Hiệu trưởng và 02 Phó Hiệu trưởng ( vượt một phó hiệu trưởng theo
quy định). Đội ngũ cán bộ quản lí nhà trườngtrẻ khỏe, năng động, có nhiều kinh nghiệm
trong công tác quản lí.
MC: [H1.1.01.17]; [ H1.1.01.18]
b) Trường có 3 tổ chuyên môn: Tổ 1 có 5 thành viên, tổ 2-3 có 8 thành viên, tổ 4-5 có
8 thành viên, tổ văn phòng có 3 thành viên (1 kế toán-văn thư,1 y tế, - thủ quỹ và 1 bảo vệ).
Mỗi tổ chuyên môn và tổ văn phòng đều có 1 tổ trưởng, 1 tổ phó (riêng tổ 1 không có tổ
phó).Tổ trưởng, tổ phó các tổ chuyên môn và tổ văn phòng đều là các thành viên có năng
lực quản lí, có uy tín trong hội đồng sư phạm và được Hiệu trưởng ra quyết định bổ nhiệm.
MC: [H1.1.01.17]; [ H1.1.01.18]
19


c) Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng đều xây dựng kế hoạch phù hợp với đặc điểm
tình hình của tổ. Kế hoạch của tổ đều thông qua các thành viên trong tổ để xây dựng góp ý.
Mỗi tháng các tổ chuyên môn và tổ văn phòng sinh hoạt đều đặn 2 lần. Nội dung sinh hoạt
phong phú đi sâu vào hoạt động chuyên môn, chuyên đề, hội thảo, giải quyết tốt những vấn
đề chuyên môn còn vướng mắc, đảm bảo sinh hoạt có chất lượng.

MC: [H1.1.01.19];[H1.1.01.20]
Các tổ chuyên môn đều tổ chức thực hiện giảng dạy theo chương trình và thời khóa
biểu. Tổ trưởng điều hành hoạt động của tổ mình theo sự chỉ đạo của Ban giám hiệu.
Các tổ chuyên môn có đủ kế hoạch; Sổ ghi nghị quyết; Sổ kiểm tra theo dõi chất lượng
của tổ. Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phòng có đóng góp hiệu quả trong việc
nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường. Tổ chuyên môn thường xuyên đánh
giá chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng
cùng Ban giám hiệu luôn dự giờ đột xuất, chuyên đề, kiểm tra giáo án và các sổ sách
của các thành viên để từ đó chỉ ra những mặt tích cực và mặt hạn chế của giáo viên. Tổ
chức bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, phụ đạo học sinh còn hạn chế theo chỉ đạo của
nhà trường. Hàng tháng, các tổ chuyên môn đều tổ chức hiệu quả chuyên đề nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ cho các thành viên trong tổ góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục.. Tổ chức đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học; các tổ thực
hiện tốt việc đề nghị khen thưởng đối với giáo viên qua các đợt bình xét thi đua hàng
năm. Tổ Văn phòng luôn thực hiện và làm việc theo nhiệm vụ nhà trường đã phân
công, các thành viên tổ văn phòng luôn làm tốt mọi việc như: Xây dựng kế hoạch năm,
tháng, tuần theo đặc thù công việc nhằm phục vụ cho việc thực hiện chương trình, kế hoạch
dạy học và hoạt động giáo dục của nhà trường. Giúp Hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ quản
lí tài chính, tài sản trong nhà trường và hạch toán, thống kê theo chế độ quy định. Có kế
hoạch chăm lo sức khỏe cho giáo viên và học sinh; có sổ sách thu, chi rõ ràng, chế độ
cán bộ giáo viên và học sinh đều được thực hiện đầy đủ… Tham gia đánh giá, xếp loại
viên chức cuối mỗi năm. Lưu trữ hồ sơ của trường, cuối mỗi kì đều bình xét thi đua.
MC: [H1.1.01.19]; [H1.1.01.20]; [H1.1.03.01], [H1.1.03.02], [H1.1.03.03]
Mức 2:
a) Hằng năm, 3 tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện được 3-5 chuyên đề chuyên
môn, trong đó có hai chuyên môn báo cáo trong cụm có tác dụng nâng cao chất lượng
và hiệu quả giáo dục
b) .Kế hoạch tổ chuyên môn và tổ văn phòng đều xây dựng kế hoạch hoạt động từng
tháng, từng tuần và tổ chức thực hiện theo đúng kế hoạch đề ra.Tuy nhiên, trong quá trình
thực hiện có những nội dung cần triển khai được bổ sung kịp thời vào cột ghi chú của kế

hoạch tổ. Bên cạnh đó, hàng tháng tổ chuyên môn, tổ văn phòng tiến hành rà soát, đánh
giá, điều chỉnh những nội dung chưa phù hợp.
Mức 3:
a) Công tác chuyên môn luôn được nhà trường quan tâm, các đồng chí tổ trưởng
chuyên môn đã giúp hiệu trưởng chỉ đạo tốt công tác chuyên môn của tổ. Hoạt động
của tổ chuyên môn, tổ văn phòng có đóng góp hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng
20


các hoạt động của nhà trường.Tổ đac bồi dưỡng được nhiều giáo viên dạy giỏi, học
sinh đoạt giải trong các cuộc thi.
b) Xuất phát từ thực tế các tổ chuyên môn đề xuất và thực hiện được 3-5 chuyên
đề chuyên môn, trong đó có hai chuyên môn báo cáo trong cụm được trong cụm ghi
nhận đánh giá cao, được giáo viên vận dụng có tác dụng nâng cao chất lượng và hiệu
quả giáo dục.
1.4.2. Điểm mạnh:
Nhà trường có đội ngũ cán bộ quản lí , cán bộ quản lí đoàn kết, dám nghĩ, dám
làm.
Tổ chuyên môn, tổ văn phòng được có cơ cấu tổ chức theo quy định; Tổ trưởng,
tổ phó các tổ chuyên môn và tổ văn phòng đều là các thành viên có năng lục chuyên môn
vững vàng, năng lực quản lí tốt, có uy tín trong Hội đồng sư phạm.
Tổ chuyên môn, tổ văn phòng xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chi tiết theo
tuần, tháng, học kỳ, năm học. Hoạt động của tổ chuyên môn, tổ văn phòng có đóng góp
hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường.
Tổ trưởng kiểm tra đánh giá giáo viên một cách khách quan, đảm bảo tính công
bằng, có tác dụng tư vấn và thúc đẩy GV trong việc nâng cao chất lượng, hiệu quả các
hoạt động giáo dục.
Tổ chuyên môn thực hiện hiệu quả các chuyên đề chuyên môn góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục.Các tổ chuyên môn tiến hành bồi dưỡng GV bằng nhiều hình
thức, đạt hiệu quả cao. Công tác đề xuất khen thưởng chính xác, kịp thời khích lệ GV

hăng say trong công tác, tích cực học hỏi, có ý thức phấn đấu để nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ.
1.4.3. Điểm yếu:
Công tác bồi dưỡng cho một số đồng chí giáo viên còn hạn chế về khai thác và
ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy đạt hiệu quả chưa cao.
1.4.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục duy trì và phát huy điểm mạnh đã đạt được, tăng cường công tác dự giờ
thăm lớp, tổ chức tốt các hội thảo, chuyên đề. Tăng cường công tác bồi dưỡng cho GV
năng lực ứng dụng CNTT vào công tác giảng dạy. Phân công một số giáo viên có trình
độ thành thạo tin học kèm cặp giáo viên còn hạn chế về tin học. Phấn đấu năm học
2019-2020, 100% giáo viên của trường thành thạo khai thác và ứng dụng công nghệ
thông tin vào giảng dạy.
1.4.5. Tự đánh giá: Đạt Mức 3
5. Tiêu chí 1.5: Khối lớp và tổ chức lớp học
a) Có đủ các khối lớp cấp tiểu học;
b) Học sinh được tổ chức theo lớp học; lớp học được tổ chức theo quy định;
c) Lớp học hoạt động theo nguyên tắc tự quản, dân chủ.
Mức 2:
a) Trường có không quá 30 (ba mươi) lớp;
21


b) Sĩ số học sinh trong lớp theo quy định;
c) Tổ chức lớp học linh hoạt và phù hợp với các hình thức hoạt động giáo
dục.
1.5.1. Mô tả hiện trạng:
Mức 1:
a) Trường có đủ 5 khối lớp của cấp tiểu học. Do địa phương là xã nhỏ của huyện
nên mỗi khối có từ 2 đến 3 lớp.
MC: [H1.1.02.04]

b) Học sinh được biên chế thành các lớp học. Mỗi năm học, nhà trường có từ 10
đến 13 lớp. Mỗi lớp học có không quá 35 học sinh một lớp.
MC: [H1.1.02.01]; [H1.1.02.02]
c) Lớp học hoạt động theo nguyên tắc tự quản, dân chủ. Mỗi lớp học có lớp trưởng,
2 lớp phó ( hoặc một chủ tịch hội đồng tự quản và 2 phó hội đồng tự quản) do tập thể
học sinh bầu hoặc giáo viên chủ nhiệm lớp chỉ định luân phiên trong năm học. Mỗi lớp
học được chia thành ba tổ ( hoặc 6 ban). Mỗi tổ đều có tổ trưởng, 1 tổ phó ( hoặc
trưởng ban, phó trưởng ban). Cán bộ lớp đều là những học sinh có đạo đức tốt, có khả
năng lãnh đạo, có ý thức trách nhiệm cao trong công việc nên giúp giáo viên tự quản
rất tốt.
MC: [H1.1.02.01]; [H1.1.02.02]
Mức 2:
a) Toàn xã có 5700 khẩu nên số học sinh ít. Năm học 2014-2015, trường có 11
lớp. Đến năm 2018 -2019, trường có 13 lớp.
b) Sĩ số học sinh trong lớp dao động từ 26 đến 35 học sinh một lớp nên rất thuận lợi
cho giáo viên nhà trường thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới toàn phần.
c) Nhà trường thực hiện dạy học theo mô hình trường học mới toàn phần nên tổ
chức lớp học linh hoạt, học sinh học theo nhóm và phù hợp với các hình thức hoạt
động giáo dục.
1.5.2. Điểm mạnh:
Trường có đủ 5 khối lớp của cấp tiểu học. Lớp học có cơ cấu tổ chức theo đúng
quy định, số lượng học sinh trong một lớp không đông nên thuận lợi cho hoạt động dạy
và học.
1.5.3.
Điểm yếu:
Số lần luân phiên học sinh làm cán bộ lớp chưa nhiều.
1.5.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Tiếp tục duy trì cơ cấu tổ chức lớp học, phát huy vai trò tự quản của cán bộ lớp để
lớp học thực hiện tốt các hoạt động giáo dục.
Ban giám hiệu chỉ đạo giáo viên thay đổi cán bộ lớp mỗi tháng một lần để các em

có cơ hội được bộc lộ năng lực, tập làm lãnh đạo, rèn luyện kĩ năng tự quản cho học sinh.
1.5.5. Tự đánh giá: Đạt mức 3
22


6. Tiêu chí 1.6: Quản lý hành chính, tài chính và tài sản
Mức 1:
a) Hệ thống hồ sơ của nhà trường được lưu trữ theo quy định;
b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính và cơ sở
vật chất; công khai và định kỳ tự kiểm tra tài chính, tài sản theo quy định; quy chế chi tiêu
nội bộ được bổ sung, cập nhật phù hợp với điều kiện thực tế và các quy định hiện hành;
c) Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản đúng mục đích và có hiệu quả để phục vụ các
hoạt động giáo dục.
Mức 2:
a) Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý hành chính, tài chính
và tài sản của nhà trường;
b) Trong 05 năm liên tiếp tính đến thời điểm đánh giá, không có vi phạm liên
quan đến việc quản lý hành chính, tài chính và tài sản theo kết luận của thanh tra,
kiểm toán.
Mức 3:
Có kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn để tạo các nguồn tài chính hợp
pháp phù hợp với điều kiện nhà trường, thực tế địa phương
1.6.1. Mô tả hiện trạng:
Mức 1:
a) Nhà trường có đủ các loại hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục theo Điều lệ
trường Tiểu học như có các sổ đăng bộ, sổ theo dõi phổ cập, các loại sổ thống kê kết
quả phổ cập, bảng tổng hợp kết quả đánh giá học sinh, học bạ của học sinh, sổ kế
hoạch công tác, sổ nghị quyết ban giám hiệu, sổ nghị quyết hội đồng sư phạm, sổ
quản lý cán bộ giáo viên nhân viên, sổ khen thưởng kỷ luật, sổ quản lý tài sản tài
chính, sổ quản lý các văn bản công văn. Ngoài các loại sổ theo quy định nhà trường

có bổ sung một số loại sổ để quản lí được tốt hơn như: Sổ kiểm tra hiệu trưởng, sổ
kiểm tra giáo án. Phân công các đồng chí Phó Hiệu trưởng phụ trách cập nhật kịp
thời các hồ sơ theo quy định.
MC: [H1.1.05.01]; [H1.1.05.02]; [H1.1.05.03]; [H1.1.05.04][H1.1.05.05]
[H1.1.05.06]; [H1.1.05.07]; [H1.1.05.08];
b) Vào đầu năm dương lịch, sau khi nhận giao ngân sách; nhà trường chỉ đạo nhân
viên kế toán lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính và cơ sở
vật chất. Quý IV thực hiện quyết toán báo cáo tài chính theo chế độ kế toán. Nhà trường đã
xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ được thông qua Hội nghị công nhân viên chức. Thực hiện
đúng về công tác tài chính. Nhà trường thực hiện tốt các nội dung công khai theo Thông tư
36/2017/TT- BGDĐT và định kỳ tự kiểm tra tài chính, tài sản theo quy định; thường
xuyên rà soát quy chế chi tiêu nội bộ được bổ sung, cập nhật phù hợp với điều kiện thực tế
và các quy định hiện hành.
MC: [H1.1.04.03] [H1.1.05.09] [H1.1.05.10]
23


c) Nhà trường đã được đoàn kiểm tra giám sát kết luận quản lý, sử dụng tài chính,
tài sản đúng mục đích và có hiệu quả để phục vụ các hoạt động giáo dục.
Mức 2:
a) Nhà trường đã tích cực Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý
hành chính, tài chính và tài sản của nhà trường như sử dụng hòm thư điện tử để nhận
công văn đến và báo cáo công văn đi; sử dụng phần mềm quản lí nhân sự; phần mềm
cơ sở dữ liệu ngành, phầm mềm kiểm định chất lượng giáo dục; phầm mềm kế toán...
b) Đầu mỗi năm học triển khai các khoản thu - chi đối với học sinh theo Quyết định
38/2018/ QĐ-UBND của ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên và Hướng dẫn Liên ngành
1855/HD-LN của Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Tài chính, Sở LĐTBXH- Kho bạc nhà nước
tỉnh Hưng Yên. Nhà trường ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý. Trong 5 năm không
có vi phạm theo kết luận của thanh tra và kiểm toán.
Mức 3:

Hàng năm, trường đều xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn để tạo
các nguồn tài chính hợp pháp phù hợp với điều kiện nhà trường, thực tế địa phương.
Nhà trường quản lý, sử dụng đúng mục đích và hiệu quả tài chính, đất đai, cơ sở vật
chất để phục vụ các hoạt động giáo dục theo quy định.
MC: [H1.1.05.07]; [H1.1.02.04]
1.6.2. Điểm mạnh:
Trường có đủ hồ sơ sổ sách theo quy định.
Công tác thu chi tài chính thực hiện theo đúng quy định của cấp trên.
Quản lý, sử dụng hiệu quả tài chính, đất đai, cơ sở vật chất để phục vụ các hoạt
động giáo dục.
1.6.3. Điểm yếu:
Nhà trường chưa được cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất.
1.6.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Hồ sơ sổ sách được cập nhật đầy đủ. Phát huy điểm mạnh đã đạt được, tiếp tục
làm tốt công tác quản lý tài chính, đất đai, cơ sở vật chất theo quy định.
Nhà trường sẽ tích cực tham mưu với UBND xã, đề nghị cấp có thẩm quyền cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất cho trường vào năm 2020.
1.6.5. Tự đánh giá: Đạt mức 3
7. Tiêu chí 1.7: Quản lý cán bộ, giáo viên và nhân viên
Mức 1:
a) Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo
viên và nhân viên;
b) Phân công, sử dụng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên rõ ràng, hợp lý đảm
bảo hiệu quả các hoạt động của nhà trường;
c) Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên được đảm bảo các quyền theo quy
định.
24


Mức 2:

Có các biện pháp để phát huy năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
trong việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.
2.7.1. Mô tả hiện trạng:
a) Vào đầu năm học, nhà trường đều xây dựng kế hoạch bồi dưỡng bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên. Các tổ chuyên
môn và cá nhân xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng theo Thông tư 32/201/TT-BGDĐT về
bồi dưỡng thường xuyên giáo viên gắn với Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT về quy chế bồi
dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học. Bên cạnh đó, giáo viên còn được bồi dưỡng thông
qua chuyên đề chuyên môn do các cấp tổ chức.
MC: [H1.1.05.07]; [H1.1.02.04]
b) Hiệu trưởng phân công chuyên môn cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên rõ
ràng, hợp lý đảm bảo hiệu quả các hoạt động của nhà trường. Các thành viên được phân
công đúng người, đúng việc, đúng sở trường.
MC: [H1.1.05.06] ;[H2.2.03.03] [H2.2.04.03]
c) Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên được đảm bảo quyền của mình như được
học bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, được hưởng lương và phụ cấp theo quy
định. Trường thực hiện tốt chế độ chính sách đối với nhà giáo: Được nâng lương đúng
hạn, nâng lương sớm, được nghỉ lễ, nghỉ thai sản, được bảo vệ nhân phẩm và danh dự,
… được hưởng các quyền lợi theo quy định của ngành và của pháp luật.
MC: [H1.1.04.03] ; [H1.1.04.05] ; [H2.2.03.04]; [H2.2.03.05]
Mức 2:
Hiệu trưởng đề ra các biện pháp để phát huy năng lực của cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên trong việc xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường.
1.7.2. Điểm mạnh
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý,
giáo viên và nhân viên cụ thể chi tiết và thực hiện có hiệu quả.
Phân công, sử dụng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên rõ ràng, hợp lý đảm bảo
theo vị trí việc làm.
Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên được đảm bảo các quyền theo quy định.
1.7.3. Điểm yếu

Một số chuyên đề còn nặng lý thuyết chưa đi sâu vào thực tế giảng dạy.
1.7.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng
Trường cần làm tốt hơn nữa công tác xây dựng kế hoạch và bồi dưỡngcho đội
ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên. Chỉ đạo cho các tổ, khối đăng kí chuyên đề
phù hợp với thực tế; gắn chuyên đề chuyên môn với công tác sáng kiến.
1.7.5.Tự đánh giá: Đạt mức 3
8. Tiêu chí 1.8: Quản lý các hoạt động giáo dục
25


×