Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Hình phạt tử hình theo pháp luật hình sự Việt Nam khía cạnh pháp luật và xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 85 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ THỊ KIỀU NGÂN

HÌNH PHẠT TỬ HÌNH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT
NAM: KHÍA CẠNH PHÁP LUẬT VÀ XÃ HỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

HÀ NỘI, năm 2019


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ THỊ KIỀU NGÂN

HÌNH PHẠT TỬ HÌNH THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT
NAM: KHÍA CẠNH PHÁP LUẬT VÀ XÃ HỘI
Ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự
Mã số: 8.38.01.04

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. HOÀNG THỊ MINH SƠN

HÀ NỘI, năm 2019


MỤC LỤC


MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHÍA CẠNH XÃ HỘI VỀ HÌNH
PHẠT TỬ HÌNH .......................................................................................................8
1.1. Khái niệm, đặc điểm và cơ sở các quy định pháp luật của hình phạt tử hình....... 8
1.2. Mục đích, vai trò và ý nghĩa của hình phạt tử hình ............................................133
1.3. Hình phạt tử hình theo Pháp luật hình sự Việt Nam: khía cạnh xã hội .............166
Chương 2: THỰC TRẠNG KHÍA CẠNH PHÁP LUẬT VÀ XÃ HỘI CỦA
HÌNH PHẠT TỬ HÌNH TẠI VIỆT NAM ..........................................................255
2.1. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hình phạt tử hình .......................255
2.2. Thực trạng hình phạt tử hình từ khía cạnh xã hội.................................................50
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG HÌNH
PHẠT TỬ HÌNH ...................................................................................................599
3.1 Hoàn thiện các quy định của pháp luật hình sự về hình phạt tử hình................622
3.2 Một số giải pháp khác...........................................................................................722
KẾT LUẬN ............................................................................................................755
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng số 2.1. Thống kê số lượng bị cáo bị tuyên án tử hình trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh từ năm 2009 đến 2013 ........................................................................40
Bảng số 2.2. Thống kê số lượng bị cáo bị tuyên án tử hình trên địa bàn thành phố
Hồ Chí Minh do Tòa cấp cao xét xử từ năm 2014 đến 2018 ....................................40
Bảng số 2.3. Thống kê số lượng bị cáo bị tuyên án tử hình trên địa bàn tỉnh Bình
Dương do Tòa cấp cao xét xử từ năm 2014 đến 2018 ..............................................42
Bảng số 2.4. Thống kê số lượng bị cáo bị tuyên án tử hình trên địa bàn tỉnh Đồng
Nai do Tòa cấp cao xét xử từ năm 2014 đến 2018....................................................42
Bảng số 2.5. Thống kê số lượng bị cáo bị tuyên án tử hình do Tòa cấp cao tại thành
phố Hồ Chí Minh xét xử từ năm 2014 đến 2018 ......................................................47
Hình 2.1. Các quốc gia thi hành nhiều án tử hình trong giai đoạn 1997-2016 ........45



MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đấu tranh, phòng chống tội phạm luôn là một nhiệm vụ được nhà nước quan
tâm hàng đầu và công cụ hữu hiệu để giúp nhà nước thực hiện nhiệm vụ này chính
là hình phạt. Bộ luật hình sự Việt Nam có nhiều loại hình phạt khác nhau được quy
định nhằm phù hợp với tính chất, mức độ, hành vi của từng loại táp tước đi mạng sống của người phạm tội nhưng vẫn đảm bảo được yếu tố
trừng trị.
Hiện nay có nhiều quan điểm trái chiều về sự tồn tại của hình phạt tử hình
trong hệ thống pháp luật nước ta. Trước khi đi đến quyết định duy trì hay loại bỏ
hình phạt này cần phải có sự nghiên cứu một các khoa học và kỹ lưỡng các căn cứ,
để đánh giá đúng về vai trò hiệu quả của hình phạt đối với tình hình tội phạm cho
phù hợp với tình hình thực tế của đất nước
Ngoài ra còn có một số giải pháp nhằm giảm nguyên nhân làm phát sinh đối
với một số loại tội phạm cụ thể. Bên cạnh các giải pháp trước mắt cần có sự kết hợp
đồng bộ với các giải pháp về kinh tế - xã hội chứ không đơn giản chỉ một vài giải
pháp, nhất là đối với những loại tội phạm phức tạp và nguy hiểm như tội phạm giết
người, tội phạm về ma túy.

74


KẾT LUẬN
Hiện nay xu hướng chung của thế giới là đề cao quyền sống của con người,
đề cao sự nhân đạo thì tử hình – hình phạt liên quan đến mạng sống của con người
và là một khía cạnh của quyền sống rất được quan tâm nghiên cứu. Có rất nhiều
Công ước quốc tế về việc xóa bỏ hình phạt tử hình, cộng đồng quốc tế cũng không
ngừng kêu gọi các quốc gia đang còn duy trì hình phạt này nên tiến tới việc xóa bỏ.
Ở nước ta đây là loại hình phạt tồn tại lâu đời nhất và cũng nghiêm khắc nhất, tử

hình mang đến hậu quả nặng nề nhất cho người phạm tội nhưng không có khả năng
để khắc phục nếu có sai lầm khi áp dụng, vì thế nếu còn áp dụng thì còn có rất nhiều
vấn đề liên quan cần phải xem xét. Cùng với những yêu cầu về hội nhập nước ta
cũng đã có đường lối chính sách nhất là trong lĩnh cải cách tư pháp thể hiện rõ quan
điểm hạn chế hình phạt tử hình, pháp luật hình sự cũng có sự thay đổi nhằm thể chế
hóa chủ trương của Đảng và nhà nước.
Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao
hiệu quả phòng chống tội phạm cũng như bảo đảm nguyên tắc công bằng trong luật
hình sự, bảo vệ công lý và giữ vững an ninh trật tự thì việc duy trì hình phạt tử hình
là cần thiết. Tuy nhiên, tử hình là hình phạt tước đi quyền sống-quyền cơ bản, quan
trọng nhất của con người, tước bỏ cơ hội tái hòa nhập cộng đồng và phục thiện của
người bị kết án. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, không một nền tư pháp nào trên thế
giới có thể bảo đảm chính xác tuyệt đối, không có oan sai. Việc oan sai trong áp
dụng hình phạt tù và các hình phạt không tước tự do thì có thể khắc phục được, còn
oan sai trong áp dụng hình phạt tử hình thì không còn khả năng khắc phục sai lầm.
Do vậy, cùng với sự phát triển văn minh nhân loại, xu hướng chung của thế giới
hiện nay là thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình và Việt Nam cũng không
nằm ngoài xu hướng đó. Hơn nữa, trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, khi yêu cầu
bảo vệ quyền con người nói chung và quyền sống nói riêng ngày càng được đề cao
trong Hiến pháp năm 2013 thì việc giảm hình phạt tử hình và hạn chế trường hợp áp
dụng hình phạt tử hình là yêu cầu tất yếu [48].

75


Căn cứ từ những vấn đề về mặt lý luận chung cho đến quy định pháp luật,
những kết quả cũng như khó khăn vướng mắc phát sinh trong thực tiễn áp dụng,
cũng như việc phân tích các khía cạnh xã hội sẽ giúp cho việc nhìn nhận toàn diện
hơn về hiệu quả của hình phạt tử hình, từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể để tiếp tục
thu hẹp phạm vi áp dụng trong quy định pháp luật cũng như trong thực tế từ đó góp

phần đưa pháp luật nước ta tiến gần hơn với chuẩn mực của pháp luật quốc tế.

76


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Văn Beo (2007) Hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam,
Luận án tiến sĩ Luật học
2. Bộ Chính trị (2002) Nghị quyết số 08-NQ/TW về một số nhiệm vụ trọng
tâm công tác tư pháp thời gian tới, ban hành ngày 02/01/2002, Hà Nội.
3. Bộ Chính trị (2005) Nghị quyết số 48-NQ/TW về Chiến lược xây dựng và
hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020,
ban hành ngày 24/5/2005, Hà Nội.
4. Bộ Chính trị (2005) Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư
pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/6/2005, Hà Nội.
5. Bộ Công an (2017) Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự năm
2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Thanh Niên, Hà Nội.
6. Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995) Hình phạt trong
luật hình sự Việt Nam, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Bộ Tư pháp- Viện khoa học pháp lý (2006) Từ điển Luật học, Nxb Tư
pháp, Hà Nội.
8. Lê Văn Cảm (2018) Nhận thức khoa học phần chung pháp luật hình sự
Việt Nam sau pháp điển hóa lần thứ ba, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
9. Lê Văn Cảm (2018) Pháp luật hình sự Việt Nam từ thế kỷ X đến nay lịch
sử và thực tại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
10. Lê Văn Cảm, Nguyễn Thị Lan (2014) “Hình phạt tử hình trong pháp luật
hình sử Việt Nam: Giữ nguyên hay cần giảm và tiến tới loại bỏ (?)”, Tạp chí Khoa
học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3, tr.1-14.
11. Nguyễn Ngọc Chí (2012) “Một số suy nghĩ về hình phạt tử hình trong
Luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 28, (Số 4),

tr.42-48.
12. Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa luật. Trung tâm nghiên cứu quyền con
người – quyền công dân (2009) Những điều cần biết về hình phạt tử hình, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


13. Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1976) Công ước quốc tế về các quyền dân
sự, chính trị (ICCPR).
14. Vũ Công Giao (2017)“Quyền sống và hình phạt tử hình trong pháp luật
quốc tế và pháp luật Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Bảo đảm quyền con
người trong hoạt động tố tụng, Trường Đại học Vinh;
15. Đỗ Đức Hồng Hà (2004) “Hình phạt tử hình ở các nước Châu Mỹ, Châu
Âu và các nước thuộc Liên Xô cũ”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 134), tr.1320.
16. Đoàn Thị Ngọc Hải (2015) “Hình phạt tử hình – Một số vấn đề lý luận
cũng như thực tiễn và hướng đề xuất hoàn thiện”, Tạp chí Cảnh Sát nhân dân,
< />
de-ly-luan-cung-nhu-thuc-tien-va-huong-de-xuat-hoan-thien>, (01/07/2015).
17. Phan Thị Bích Hiền (2018) “Tư tưởng nhân đạo sau sắc – Giá trị cốt lõi
của BLHS năm 2015, (sửa đổi, bổ sung năm 2017)”, Tạp chí Khoa học giáo dục
CSND, số 99.
18. Nguyễn Thị Phương Hoa –Phan Anh Tuấn (2017) Bình luận khoa học
những điểm mới của Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), Nxb
Hồng Đức.
19. Nguyễn Ngọc Hòa (2017) Bình luận khoa học Bộ luật hình sự năm 2015
sửa đổi, bổ sung năm 2017(phần chung), Nxb Tư pháp.
20. Nguyễn Ngọc Hòa (2015) Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Tư pháp.
21. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (1999) Từ điển giải thích thuật ngữ Luật
học (Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự), Nxb Công an nhân dân.
22. Khoa Luật – Đại Học Duy Tân Đà Nẵng (2018), “Hình phạt tử hình trong
Bộ luật hình sự năm 2015”, < (14/01/2018)

23. Nguyễn Lân (2006) Từ điển Từ và Ngữ Việt Nam, tái bản lần thứ ba, Nxb
Tổng hợp TPHCM.


24. Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam- Viện chính sách công
và pháp luật (2015) Quyền sống và hình phạt tử hình, Nxb chính trị quốc gia sự
thật, Hà Nội.
25. Võ Khánh Linh (2016) Xã hội học hình phạt: Những vấn đề lý luận và
thực tiễn, Luận văn tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội.
26. Phạm văn Lợi (2006) Một số vấn đề về hình phạt tử hình và thi hành hình
phạt tử hình, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Luật sư Việt Nam Online (2018)“Quan điểm về hình phạt tử hình trên thế
giới và sự vận dụng trong BLHS năm 2015”, < (26/01/2018).
28. Quốc hội (1985) Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1985, Hà Nội.
29. Quốc hội (2009) Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung
năm 2009, Hà Nội.
30. Quốc hội (2015) Bộ luật hình sự năm 2015, Hà Nội.
31. Quốc hội (2003) Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003, Hà Nội.
32. Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, Hà Nội.
33. Quốc hội (2013) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 2013, Hà Nội.
34. Quốc hội (2010) Luật thi hành án hình sự năm 2010, Hà Nội.
35. Nguyễn Huỳnh Mai Tâm Quyên (2012) Hình phạt tử hình trong Luật hình
sự Việt Nam từ thực tiễn TP.Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện
Khoa học Xã hội.
36. Nguyễn Ích Sáng, “Cần tiếp tục duy trì hình phạt tử hình trong pháp luật
Hình

sự


Việt

Nam”,

Cổng

thông

tin

Đại

học

kiểm

sát



Nội,

< (15/3/2019).
37. Hồ Sỹ Sơn (2018) Luật hình sự so sánh, Nxb chính trị quốc gia sự thật, Hà
Nội.


38. Thiện Tâm (2016) “Những quốc gia nào từng bỏ án tử hình”, Báo điện tử
Petrotimes, < (29/03/2016).
39. Nguyễn Văn Thái (2014) Vấn đề loại bỏ hình phạt tử hình trong các tội

xâm phạm trật tự quản lý kinh tế và các tội phạm về chức vụ, Luận văn thạc sĩ, Đại
học Quốc Gia Hà Nội.
40. Vũ Thị Thúy (2008) “Bàn về mục đích của hình phạt tử hình trong luật
hình sự Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4, TP. Hồ Chí Minh.
41. Vũ Thị Thúy (2010) Hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb
Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
42. Hà Lệ Thủy (2017) “Hình phạt tử hình trong pháp luật hình sự một số
nước châu Á và Việt Nam”, CSDL Khoa học và công nghệ - Đại học Huế,
< />(ngày 30/12/2017).
43. Trịnh Quốc Toản, “Hình phạt tử hình trong luật hình sự Việt Nam – Một
số kiến nghị hoàn thiện”, Cổng thông tin Đại học kiểm sát Hà Nội,
< (ngày 20/3/2019).
44. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018) Giáo trình luật hình sự Việt Nam
(Phần chung), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
45. Trường Đại học Luật Hà Nội (2018) Giáo trình luật hình sự Việt Nam
(Phần các tội phạm, quyển 1), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
46. Trường đại học Luật TP. Hồ Chí Minh – Trung Tâm Luật Châu Á, Trường
đại học Melbourne (2017) Hội thảo quốc tế “Nghiên cứu so sánh về hình phạt tử
hình: Luật của các nước trong khu vực và thực tiễn áp dụng”.
47. Tuyên ngôn độc lập của nước Mỹ năm 1776.
48. Khánh Vi (2018) “Hình phạt tử hình theo quy định Bộ luật hình sự năm
2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)”, Trang thông tin điện tử Công an Kon Tum,
< (ngày 03/08/2018).


49. Võ Khánh Vinh (2012) Xã hội học pháp luật những vấn đề cơ bản, Nxb
khoa học xã hội, Hà Nội.
50. Võ Khánh Vinh (2018) Xã hội học pháp luật hình sự, Tập bài giảng.
51. Trương Quang Vinh (1998) “Dư luận xã hội một số nước về việc áp dụng
hình phạt tử hình”, Tạp chí Luật học, số 3/1998, tr.61-63.

52. Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2019) Bình luận khoa học BLHS
năm 2015, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, (chủ nhiệm đề tài, TS. Nguyễn Minh
Khuê), Hà Nội
53. Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Ngôn ngữ học (1992) Từ điển
tiếng Việt, Hà Nội.
54. Viện ngôn ngữ (tái bản năm 2011) Từ điển Tiếng Việt phổ thông, Nxb.
Phương Đông;
55. Wikipedia, “Hình phạt tử hình”, < />(ngày 12/3/2019).
56. International Globle Report, Death Sentences and Executions 2016.
< />(ngày 25/2/2019).



×