Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

GIAO AN HOAT DONG NGOAI GIO LEN LOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.58 KB, 53 trang )

Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Chủ điểm lên lớp
Chủ điểm tháng 9:
Truyền thống nhà trờng
Tuần 1:
Hoạt động 1 tháng 9
Bầu cán bộ lớp
1Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
-Hiểu trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phơng
hớng hoạt động các lớp trong năm học này.
-Lựa chọn đợc đội ngũ cán bộ lớp năng động ,sáng tạo để góp phần phát huy
truyền thống cúa nhà trờng, của lớp.
-Tự giác ,tích cực hợp tác trong mọi hoạt động của lớp .
2.Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung:
-Tổng kết hoạt động của lớp, của cán bộ lớp trong năm học vừa qua và phơng
hớng hoạt động trong năm học mới .
-Bầu cán bộ lớp mới
-Tổng kết : sĩ số 40 nam 18 nữ 22
Đoàn viên 0 Đội viên 40 con thơng binh 0 con liệt sĩ 0
Gia đình khó khăn 0
Về họclực : Loại giỏi 6
Loại khá 29
Loại trung bình 5
Về hạnh kiểm:
Loại tốt 37
Loại khá 2


TB 1
Học sinh tiên tiến 35
Học sinh cá biệt 0
Trong lớp nhiều em ngoan, có ý thức rèn luyện tu dỡng đạo đức, có ý thức
chấp hành nội quy, có ý thức vơn lên trong học tập
Bên cạnh đó còn một số em cha chăm ,ý thức tu dỡng đạo đức cha cao thờng
xuyên ,còn vi phạm nội quy của nhà trờng.
-Phơng hớng hoạt động năm học mới:
+Danh hiệu thi đua : lớp tiên tiến xuất sắc
+Xếp loại đạo dức cuối năm: Tốt 100%
+Chỉ tiêu học sinh khá giỏi Giỏi 70% ; Khá 30%
+Các chỉ tiêu về các hoạt động khác:
Hoàn thành xuất sắc
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
1
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
2.Hìnhthức: Báo cáo và thảo luận
a.Bầu cán bộ lớp mới :
-Lớp trởng Lê Thị Hải Yến
-Lớp phó: Học tập Phạm Thị Chiên Lao động Đỗ Văn Trọng
-Tổ trởng: 4 tổ trởng: Nguyễn Thị Huệ; Đỗ Thị Huệ; Nguyễn Ngọc Tải;
Phạm Thị Thủy
+Một em phụ trách văn nghệ: Nguyễn Thị Huệ
b.Hình thức:
-Báo cáo và thảo luận
-Bầu cán bộ lớp
3.Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phơng tiện:

-Bảng tổng kết hoạt động của lớp trong năm học lớp 8 và phơng hớng hoạt
động trong năm học cuối cấp trung học cơ sở
-Phiếu bầu
-Một số tiết mục văn nghệ
b.Về tổ chức:
-Cán bộ lớp họp để:
+Đánh giá hoạt động của lớp và cán bộ lớp trong năm học vừa qua.
+Thống nhất phơng hớng hoạt động trong năm học mới .
+Phân công chuẩn bị cụ thể
-Viết bản tổng kết năm học cũ và phơng hớng hoạt động năm học cuối cấp:
Lớp trởng viết ( Lê Thị Hải Yến)
-Điều khiển chơng trình : Lê THị Hải Yến
- Thơ kí: Trần Thị Phợng
-Trang trí lớp: Tổ 1
-Một số tiết mục văn nghệ: Mỗi tổ một tiết mục
-Giáo viên chủ nhiệm góp ý cho bản dự thảo tổng kết
-Mỗi học sinh chuẩn bị một ý kiiến đóng góp về phơng hớng hoạt động của
lớp,lựa chọn cán bộ lớp mới .
4. Tiến trình hoạt động:
a.Khởi động lớp chúng ta đoàn kếtnhạc sĩ Mộng Lân.
b. Thảo luận :
-Đọc báo cáo và thảo luận về hoạt động của lớp,của cán bộ lớp trong năm
học vừa qua và phơng hớng hoạt động trong năm học cuối cấp trung học cơ sở.
c. Bầu cán bộ lớp mới :
-Ngời điều khiển chơng trình nhắc lại những tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ
lớp trong năm học cuối cấp trung học cơ sở. Sau đó đề nghị mọi ngời tự ứng cử,
đề cử một danh sách mới .
-Bầu ban kiểm phiếu
-Đại diện ban kiểm phiếu nói rõ thể lệ bầu.
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9

2
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
-Tiến hành bầu ( bằng phiếu hoặc biểu quyết)
-Công bố kết quả
-Cán bộ lớp mới nhận nhiệm vụ
-Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến
2. Văn nghệ:
-Ngời điều khiển giới thiệu lần lợt các tiết mục văn nghệ
5.Kết thúc hoạt động:
-Giáo viên chủ nhiệm đánh giá kết quả hoạt động.
a. Về u điểm:
-ý thức, kỉ luật, trật tự
-Tinh thần tham gia ,kết quả vai trò ngời điều khiển.
b. Nhợc điểm:
-Chuẩn bị ,các bớc tiến hành, ý thức
c.Giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp ,cho tập thể lớp.
Tuần 2: Hoạt động 2 tháng 9
Thảo luận về nhiệm vụ của học sinh
cuối cấp trung học cơ sở
1. Yêu càu giáo dục :
Sau hoạt động học sinh cần đạt:
-Hiểu rõ nhiệm vụ học sinh cuối cấp trung học cơ sở chính là đẻ thực hiện quyền
phát triển tối đa nhân cách, tài năng trí tuệ và thể chất của các em.
-Tự xác định đợc trách nhiệm của bản thân phảI hoàn thành tốt các nhiêm vụ
đó,tôn trọng ý kiến của bạn, chân thành góp ý kiến của bạn cha đúng.
-biết bày tỏ ý kiến của mình và biết sử dụng các phơng pháp hợp lý,có hiệu quả
để hoàn hành năm học cuối cấp của năm học cuối cấp trung học cơ sở.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:

a.Nội dung :
-Nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung học cơ sở và quyền của các em
-Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó.
-Các biện pháp thực hiện
b. hình thức hiện:
-Trao đổi thảo, luận,trò chơi giải ô chữ
3.Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phơng tiện hoạt động:
-Công ớc về quyền trẻ em điều 13, 28,.29,31
-Tình huống thảo luận.
-Một em học sinh có năng khiếu văn nghệ và đã có nhiều tiết mục xuất sắc trong
những hội diễn văn nghệ của trờng năm học lớp 6,7,8, vào năm học lớp 9 em nói
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
3
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
với một bạn khác Năm nay tớ định không tham gia mà tập trung thời gian và sức
lực cho việc văn hoá để tốt nghiệp đạt điểm cao, qua đó thi vào trờng trung học
phổ thông chuyên ngữ. Nếu trợt tốt nghiệp hoặc thi chuyển cấp thì uổng công học
9 năm trời
Với tình huống đó các em sẽ giảI quyết nh thế nào?
a. Lời tâm sự của bạn thể hiện tôn trọng của bạn đó nh thế nào
b. Nhận thức của bạn về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung học cơ sở nh
thế nào ?
c. Theo bạn bạn sẽ nói với bạn đó về nhiệm vụ của học sinh cuối cấp
trunghọc cơ sở nh thế nào và cần làm gì để thực hiện tốt nhiều nhiệm vụ đó
.
d.Qua lời tâm sự, bạn they bạn đó đã thực hiện đợc quyền gì và cha thực hiện
đợc quyền gì của trẻ em có liên quan tới nhiệm vụ của học sinh cuối cấp trung

học cơ sở.
-Giấy khổ lớn bút dạ
-Một số tiết mục văn nghệ
-ô chữ trò chơi
e.Về tổ chức :
-Giáo viên chủ nhiệm phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động
-Cán bộ lớp phân công các công việc cụ thể
-Xây dựng chơng trình ( Lê Thị Hải Yến)
-Cử ngời điều khiển ( Lê Thị Hải Yến)
- Thơ kí: Trần Thị Phợng
- Cử ngời mời đại biểu ( Đỗ Văn Trọng)
- Phân công trang trí ,kê bàn ghế ( Tổ 2)
-Phân công cá nhân, tổ,nhóm chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ
4.Tiến hành hoạt động:
*Khởi động : Hát tập thể hoặc chơi một trò chơI tập thể
-Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, chơng trình hoạt
độngvà thơ kí
-Thảo luận về nhiêm vụ học sinh cuối cấp trung học cơ sở
-Ngời điều khiển chơng trình nêu tình huống và giao nhiệm vụ cho các nhóm
-Học sinh thảo luận theo nhóm, tổ,thơ kí ghi kêt quả thảo luận của các nhóm
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm trớc lớp
-Các nhóm khác nhận xét bổ xung
-Ngời điều khiển chơng trình gợi ý cho các bạn nói thêm về ý nghĩa và biện pháp
thực hiện tốt các nhiệm vụ của ngời học sinh lớp 9, sau đó chốt lại: Nhiệm vụ của
ngời học sinh là phảI phấn đấu toàn diện, phát huy tối đa của bản thân để dạt kết
quả cao nhất cho mình để phát hut truyền thống của nhà trờng, cụ thể là:
+PhảI hoàn thành chơng trình học có kết quả tốt
+PhảI lựa chọn cho mình con đờng phấn đấu cho phù hợp với năng lực của mình
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
4

Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
+Phải chuẩn mực cho bản thân một cách sống có trách nhiệm trong xã hội theo
tinh thần hiểu biết ,hoà bình khoan dung, bình đẳng, biết kính trọng cha mẹ, tôn
trọng bản sắc văn hoá,ngôn ngữ và các giá trị của mình cũng nh các giá trị của
ngời khác .
*Trò chơi giải ô chữ :
+ ô số1: ô chữ có 12 chữ cái.Đây là tên một loại quỹ để dự thởng cho những học
sinh nghèo vợt khó thực hiện xuất sắc nhiệm vụ và quyền đợc học tập của trẻ em.
+ô số 2: ô chữ có 11 chữ cái: Đây là công cụ của nớc ta để bảo vệ quyền trẻ em
đặc biệt nhóm quyền đợc phát triển
+ô số 3: Có 9 chữ cái :Đây là truyền thống của trẻ em nớc ta đối với đất nớc
+ô số 4: Có 5 chữ cái.Đây là nghĩa vụ của trẻ em đối với ông bà, cha mẹ và các
anh hùng thơng binh ,liệt sĩ
+ô số 5 có 7 chữ cái. Đây là lực lợng quan trọng giúp chúng ta học tốt
+ô số 6 có 7 chữ cái. Đây là một nhóm quyền của trẻ em
+ô số 7 có 8 chữ cái. Đay là một yêu cầu thờng đối với học sinh lớp 9 nói riêng
và trẻ em nói chung để thực hiện nhiệm vụ năm học và quyền đợc phát triển.
+ô số 8 có 7 chữ cái. đây là cáI quý nhất đối với mọi ngời
+ô số 9 có 5 chữ cái. Đây là đối tợng của Công ớcquốc tế và quyền hạn của trẻ
em
+ô số 10 có 7 chữ cái. Đây là tinh thần cần cố gắng để học tập tốt
+ô số 11.chìa khoá hàng dọc có 10 chữ cái
Trả lời ô chữ :
ô số 1: Quỹ khuyến học
ô số 2: Luật giáo dục
ô số 3: Yêu Tổ Quốc
ô số 4: Đền ơn
ô số 5: Nhà giáo

ô số 6 : Tham gia
ô số 7: Rèn luyện
Ô số8 : Sức khoẻ
Ô số 9: Trẻ em
Ô số 10: Miệt mài
Ô số 11: Quyền trẻ em
Văn nghệ: Các tiết mục văn nghệ xen kẽ vào giữa nội dung
5.Kết thúc hoạt động:
-Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá kết quả hoạt động
-Nhắc nhở động viên cả lớp thực hiện tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp trung học cơ
sở.
Tuần 3 Hoạt động 3 tháng 9
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
5
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
Thảo luận về tặng kỉ vật lu niệm cho nhà trờng
1.Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh
-ý nghĩa của tặng kỉ vật lu niệm cho nhà trờng của học sinh cuối cấp trung học cơ
sở.
-Có tính chất lu luyến gắn bó với nhà trờng,
-Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiêm vụ năm học cuối cấp trung học cơ sở.
2.Nội dung và hình thức hoạt động :
a. Nội dung:
-Lựa chọn phơng án tặng kỉ vật lu niệm cho nhà trờng
-Xây dung kế hoạch thực hiện
b. Hình thức :
-Thảo luận
-Xây dung kế hoạch tặng vật lu niệm cho nhà trờng

3.Chuẩn bị hoạt động:
a.Về phơng tiện:
-Bản dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lu niệm cho nhà trờng
-Một số tiết mục văn nghệ
b. Về ttổ chức:
- Cán bộ lớp dự thảo kế hoạch tặng kỉ vật lu niệm cho nhà trờng
- Giáo viên chủ nhiệm góp ý kiến cho bản dự thảo của cán bộ lớp
-Mỗi học sinh chuẩn bị dự kiến về tặng kỉ vật lu niệm và kế hoạch thực hiện
-Phân công ngời điều khiển chơng trình và thơ kí
-Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ
- phân công tổ 2 trang trí lớp ,tổ 3 kê bàn ghế
4. Tiến trình hoạt động:
a. Khởi động:
-Bạn điều khiển chơng trình bắt nhịp cho cả lớp hát một bài ( Nguyễn Thị Huệ)
b. Thảo luận về tặng kỉ vật lu niệm cho nhà trờng:
-Ngời điều khiển chơng trình giới thiệu bạn lớp trởng trình bày ý nghĩa và một số
hình thức tặng kỉ vật cho nhà trờng.
-Lớp trởng nêu ý nghĩa của năm học cuối cấp và đa ra một số kỉ vật cho nhà trờng
nh:
+Trồng cây lu niệm
+Xây dung tập san về các hoạt động của lớp để tặng nhà trờng
+Xây dựng bồn hoa lu niệm, mua ghế đá lu niệm
-Cả lớp thảo luận, phát biểu để chọn một hình thức kỉ vật phù hợp trờng mình.
c. Xây dung kế hoạch thực hiện:
-Cả lớp cùng thảo luận để:
+Xác định mục cần đạt là gì?
+Những công việc cần làm để đạt mục tiêu đó
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
6
Tr ờng THCS

A
hải đ ờng
+Thời gian thực hiện trong bao lâu, khi nào bắt đầu
+Phân công cụ thể cho tùng cá nhân , nhóm tổ, xung phong đảm nhận
-Thơ kí thông qua kế hoạch thực hiện ( Trần Thị Phợng)
-Ngời điều khiển chơng trình chốt lại kỉ vật đã chọn và nhắc nhở cả lớp thực hiện
theo kế hoạch và nhiệm vụ đã phân công.
d.Văn nghệ :
-Ngời điều khiển chơng trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ của cá nhân và tập
thể.
e. Kết thúc hoạt động:
-Giáo viên chủ nhiệm nhận xét:
+Ưu nhợc điểm
+Đánh giá kết quả hoạt động
+Nhắc nhở học sinh và động viên cả lớp thực hiện tốtkế hoạch đã đề ra.
Tuần 4 Hoạt động 4 tháng 9
Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trờng
1.Yêu cầu giáo dục :
Giúp học sinh:
-Hiểu về truyền thống của lớp và của trờng
-Tự hào, tôn trọng ,giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp ,của trờng
-Phát huy t duy ngôn ngữ,kĩ năng viết, vẽ ,giao tiếp, hợp tác.
2.Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
Ca ngợi truyền thống của lớp của trờng
b. Hình thức:
-Thi viết , vẽ .làm thơ
-Trò chơi
3.chuẩn bị hoạt động:
a. về phơng tiện:

-Giấy khổ lớn bút màu băng dính
-Gợi ý một số chủ đề các tổ lựa chọn
+Giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn
+Cách sinh hoạt lớp, trờng
+Chân dung những học sinh giỏi
+Chân dung những thầy cô giáo dạy giỏi
-Biểu điểm
-Một số tiết mục văn nghệ
b.Về tổ chức:
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
7
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
-Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động, mục đích ,yêu cầu và gợi ý một số
chủ đề để học sinh suy nghĩ và lựa chọn.
-Lớp thảo luận nhằm:
+Thống nhất yêu cầu,nội dung, kế hoạch và chơng trình hoạt độmg
+Ngời điều khiển chơng trình: Lê Thị Hải Yến
+ Thơ kí: Trần Thị Phợng
+Cử ban giám khảo: Bốn tổ trởng
+Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ và một câu hỏi về truyền thống nhà tr-
ờng, phân công 2hoặc 3 em dự thi sáng tác thơ
+Phân công tổ trang trí lớp ,mua tặng phẩm, mời đại biểu: Tổ 3
4.Tiến hành hoạt động:
a.Khởi động:
Ngời điều khiển chơng trình bắt nhịp cả lớp hát bài Trờng của em
b. Thi vẽ tranh ca ngợi truyền thống nhà trờng:
-Từng tổ thảo luận, chọn đề tài và vẽ tranh trong thời gian quy định
- Trng bày tranh của các tổ trớc lớp

-Thảo luận tranh của các tổ về:
+Nội dung của bức tranh
+Hình thức trình bày
-Đại diện tong tổ trình bày ý kiến của tổ mình về bức tranh của tổ bạn theo thứ tự
ngời điều khiển yêu cầu)
-Đại diện tổ có bức tranh nhận xét lời bình tổ bạn và trình bày nội dung bức tranh
của tổ mình
-Ban giám khảo căn cứ vào đáp án và lời bình của các tổ để cho điểm từng tổ
c.Trò chơi:
-Ngời điều khiển chơng trình giới thiệu đại diện từng tổ lên đọc câu hỏi, câu đố
trong giảI ô chữ của tổ mình cho cả lớp nghe
Ví dụ câu hỏi của tổ 1:
Bạn hãy giải ô chữ sau: Ô chữ có 12 chữ cái
Đây là phơng châm ngành giáo dục. Nó đã trở thành mục tiêu phấn đấu của thầy
trò trong các nhà trờng ta
Học sinh trả lời Giáo viên ghi đáp án
Dạy tốt học tốt
Giáo viên đa đáp án đúng
Tổ 2 trình bày một câu danh ngôn về học tập
Học học nữa , học mãi
Tổ 3 hát một bài hát nói về trờng, lớp ,thầy cô
Tổ 4 :Trờng ta thành lập từ bao giờ,hãy nói qua về quá trình hình thành và phát
triển của trờng.
-Mỗi thành viên của lớp đều có quyền xung phong trả lời. Ngời trả lời đúng đợc
tặng quà hoặc vỗ tay
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
8
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng

- Nếu ai trả lời đúng thì đại diện tổ có câu hỏi đó đa ra đáp án
d. Thi sáng tác thơ, theo chủ đề ca ngợi truyền thống nhà trờng:
-Thí sinh mỗi tổ thảo luận với nhau để cùng sáng tác một bài thơ theo chủ đề đã
chọn.
-Hết thời gian quy định, ngời điều khiển chơng trình thu bài và đọc lần lợt các bài
thơ của tng tổ
-Ban giám khảo cho điểm từng tổ
-Th kí công bố điểm sau khi cộng
-Trong lúc đó ngời điều khiển văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ của tổ
-Đại diện ban giám khảo công bố kết quả.

Chủ điểm tháng 10
Chăm ngoan học giỏi
I. Mục tiêu giáo dục:
Giúp học sinh:
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
9
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
-Nhận thức sâu sắc những lời dạy của Bác Hồ trong th gửi học sinh nhân ngày
khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà tháng 9 năm 1945 và
th gửi ngành giáo dục ngày 16-10-1968
-Xác định trách nhiệm học tập tích cực theo lời dạy của Bác Hồ để đạt kết quả
tốt trong kì thi cuối cấp trung học cơ sở
-Biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong trong học tập và rèn luyện tiến bộ
II. Nội dung hoạt động chủ điểm:
- Hớng dẫn chuẩn bị
-Tổ chức hoạt động
III.Tiến hành hoạt động cụ thể

Ngày sọan: Ngày dạy:
Tuần 5
Hoạt động1 tháng 10
Lễ đăng kí thi đua học tập
1.Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh
-Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn
đấu cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao.
-ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp ,có động cơ học tập đúng đắn
để vơn lên.
-Rèn luyện phơng pháp học tập tích cực,đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
2.Nội dung và hình thức hạt động:
a. Nội dung:
-Đa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chơng trình hành động của lớp ,
các biện pháp thực hiện
-Các tổ và cá nhân đăng kí thi đua
-Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi
b.Hình thức:
Lễ đăng kí thi đua và văn nghệ
3.Chuẩn bị hoạt động
a.Về phơng tiện:
- Bản đăng kí thi đua của cá nhân
-Bản đăng kí thi đua của lớp tổ
-Một số tiết mục văn nghệ
b.Về tổ chức :
* Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu yêu cầu,kế hoạch, thời gian tổ chức hoạt động, Lễ đăng kí thi đua học
tập tốt
-Giáo nhiệm vụ cho lớp chuẩn bị và thực hiện
-Giúp học sinh bổ xung hoàn chỉnh kế hoạch chuẩn bị

Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
10
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
* Học sinh:
-Lớp trởng chủ trì hội ý với các lợng lợng cốt cán trong lớp và các tổ trởng để
cùng thống nhất nội dung ,hình thúc tiến hành và phân công chuẩn bị các công
việc cụ thể nh:
+Mỗi cá vhân làm bản đăng kí thi đua của mình
+Các tổ trởng chuẩn bị bản đăng kí thi đua của tổ< Sau khi đã hội ý với các tổ
viên>
+Lớp phó học tập dự thảo chơng trình điều khiển hoạt động ( Phạm ThịChiên)
+Ngời phụ trách văn nghệ chuẩn bị chơng trình văn nghệ ( Nguyễn Thị Huệ)
+Phân công một học sinh điều khiển chơng trình (Lê Thị Hải Yến)
+ Thơ kí (Nguyễn Thị Phợng)
+Dự kiến mời đại biểu ( Đỗ Văn Trọng)
+Phân công trang trí ( Tổ 1)
-Lớp trởng báo cáo với giáp viên chủ nhiệm kêt quả chuẩn bị
4.Tiến trình hoạt động:
a. Khởi động:
b. Lễ Đăng kí thi đua :
-Ngời điều khiển chơng trình lần lợt mời đại diện các tổ đọc bản đăng kí thi
đua học tập tốt của tổ
- Bản đăng kí thi đua của tổ cần nêu rõ cá chỉ tiêu học tập tốt nh : Chuyên cần,
học bài làm bài đầy đủ, tích cực tham gia xây dung bài học trên lớp, kết quả học
tập các môn, tỉ lệ xếp loại học tập văn hoá hàng tháng < Giỏi khá trung bình yếu>
.Tỉ lệ xếp loại học sinh cuối năm, biện pháp thực hiện để đạt các chỉ tiêu của tổ.
-Bản đăng kí thi đua của tổ nộp lại cho tập thể lớp quản lí theo dõi
- sau khi các tổ theo dõi thi đua, ngời điều khiển chơng trình mời lớp phó học

tập lên đọc bản dự thảo chơng trình, hành động của lớp, bản dự thảo nhấn mạnh
các chỉ tiêu phấn đấu học tập tốt của lớp và các biện pháp thực hiện.
c. Thảo luận:
-Ngời điều khiển chơng trình nêu các chỉ tiêu cụ thể, các biện pháp thực hiện.
-Lớp thảo luận và biểu quyêt
d. Văn nghệ:
-Ngời phụ trách văn nghệ lần lợt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ của lớp .
5. Kết thúc hoạt động:
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét:
+ý thức kỉ luật trật tự
+Tích cực tham gia
+ý thức chuẩn bị
-Nhắc nhở động viên, yêu cầu từng cá nhân ,tổ , lớp thực hiện tốt theo đăng kí
thi đua.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị hoạt động 6
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
11
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 6
Hoạt động 2 Tháng 10
Thi tìm hiểu th Bác Hồ
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
-Nhận thức đợc sự quan tâm của Bác Hồ về quyền đợc học tập, quyền đợc h-
ởng giáo dục của mọi học sinh và thấm nhuần lời dạy trong th của Bác.
-Kính yêu Bác, trân trọng và biết ơn sự quan tâm của Bác dành cho các em.
- Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt

2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
-Những lời dạy của Bác đợc thể hiện trong th Bác gửi học sinh nhân ngày khai
trờng của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm 1945 và th gửi ngành
giáo dục tháng 10 năm 1968
-Các quyền trẻ em đợc Bác Hồ quan tâm trong nội dung th Bác
b.Hình thức hoạt động:
-Thi tìm hiểu nội dung th Bác gửi cho học sinh
-Thảo luận về ý nghĩa những lời dạy của Bác trong th, liên hệ với ý nghĩa của
điều 28, 29 của Công ớc Quốc Tế liên quan đến th Bác .
-Trò chơi giải ô chữ và một số tiết mục văn nghệ
3. Chuẩn bị hoạt động :
a.Về phơng tiện hoạt động:
-Th Bác gửi cho học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nớc Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm 1945
-Th Bác Hồ gửi ngành giáo dục tháng 10 năm 1968
-Điều 28,29 , Công ớc Liên Hợp về Quốc tế
+Điều 28: các quóc gia thành viên uỷ nhiệm của trẻ em đợc học hành và để
đạt đợc việc thực hiện quyền này trên cơ sở có cơ hội bình đẳng, đặc biệt phải thi
hành giáo dục tiểu học bắt buộc, sẵn có và miễn phí cho mọi ngời, khuyến khích
các hình thức giáo dục trung học khác nhau, kể cả giáo dục phổ thông dạy nghề,
làm cho các hình thức giáo dục này có sẵn và đến đợc với mọi trẻ em, thi hành
các biện pháp thích hợp nh thực hiện giáo dục không mất tiền và trợ cấp khi cần
thiết làm cho giáo dục đại học đến đợc với mọi ngời,kha năng của mình về mọi
phơng tiện thích hợp, làm cho sự hấp dẫn thông tin về giáo dục và dạy nghề đến
đợc với trẻ em, tiến hành các biện pháp khuyến khích việc để học đều đặn ở tr-
ờng, giảm tỉ lệ bỏ học.
Điều 29: Các quốc gia thành viên thảo luận việc giáo dục trẻ em phải đợc hớng
tới, phát triển tối đa nhân cách, tài năng ,các khả năng về vị trí ,về thể chất trẻ
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9

12
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
em, phát triểnẹ tôn trong quyền trẻ em, con ngời và các quyền tự do cơ bản. Tôn
trọng các nguyên tắc đợc ghi trong hiến chơng Liên Hợp Quốc.
-Một số câu hỏi cà gợi ý đáp án :
Câu hỏi 1: Bác Hồ viết lá th gửi học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng năm
học mới đầu tiên của nớc Việt Nam Đọc lập vào thời gian nào?
Gợi ý đáp án :
Th Bác viết khoảng tháng 9 năm 1945
Câu hỏi 2: Trong th Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của một nền giáo dục
mới .Bạn hãy đọc lại lời th đó củaBác ?
Gợi ý : Nhng sung sớng hơn nữa ,từ giờ phút này trở đi Các em bắt đầu đợc
nhận một nền giáo dục hoàn toàn..
Ngày nay các em đựoc hởng cái may mắn hơn cha anh là đợc tiếp thu nền
giáo dục của một nớc độc lập. Một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những
ngời công dân hữu ích cho nớc Việt Nam. Một nền giáo dục làm phát triển hoàn
toàn những năng lực sẵn có của trẻ em.
Câu hỏi 3: Trong th Bác nói về trách nhiệm của học sinh . Bạn hãy chỉ ra đoạn
th đó của Bác?
Gợi ý:
Sau 80 mơi năm giời nô lệ làm cho nớc nhà bị yếu hèn . Ngày nay chúng ta
cần xây dung lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta , làm sao cho Việt Nam
theo kịp các nớc khác trên toàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết nớc nhà trông
mong chờ đợi ở các em rất nhiều Non sông Việt Nam có trở nên. Các em
Câu hỏi 4: Trong lá th Bác viết tháng 10 năm 1968, Bác căn dặn thầy trò về công
tác chuyên môn và học tập nh thế nào?
Dù khó khăn đến đâu cũng phảI thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng
giáo dục chính trị và lãnh đạo t tởng tốt, phảI phấn đấu nâng cao chất lợng văn

hoá và chuyên môn, nhằm thực hiện giải quyết cá vấn đề do cách mạng nớc ta đề
ra đạt những đỉnh cao của khoa học.
Cau hỏi 5: Quyền đợc hởng giáo dục của trẻ em đợc thể hiện trong th Bác nh
thế nào? Bạn đợc hiểu quyền giáo dục là gì?
Gợi ý : Quyền đợc hởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự hình thành và phát
triển tài năng , phát triển nhân cách của trẻ em. Trong th Bác viết tháng 9 năm
1945 đợc thể hiện ở đoạn Một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những ng-
ời công dân hữu ích cho nớc Việt Nam, một nền giáo dục làm phát triển hoàn
toàn những năng lực sẵn có của các em
Câu hỏi 6: Các em đợc hởng quyền gì trong điều 28 Công ớc Quốc Tế?
Đáp án : Quyền đợc hởng giáo dục
* Trò chơI giải ô chữ :
+ Ô chữ có 4 chữ cá .Nền giáo dục Bác Hồ nói tới trớc khi nớc Việt Nam Dân
chủ Cộng hoà ra đời?
Đáp án : Nô lệ
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
13
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
+Ô chữ có 6 chữ cái : Nền giáo dục Bác Hồ nói tới sau khi nớc Việt Nam sau
khi nớc Việt Nam Dân chủ ra đời.
Đáp án : Độc lập
+Ô chữ có 10 chữ cái: Đây là quyền tẻ em đợc Bác Hồ quan tâm trớc hết
Đáp án : Đợc học tập
Câu hỏi : Những bài hát nói về Bác , nói về máI trờng thân yêu.
2. Về tổ chức:
Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích và yêu cầu của chủ đề hoạt động, giao cho
lớp trởng và cán bộ lớp tổ chức thực hiện
-Lớp trởng yêu cầu mọi thành viên trong lớp tìm đọc th Bác gửi học sinh tháng

9 năm 1945 và th Bác gửi ngành giáo dục tháng 10 năm 1968, tìm đọc điều 28, 29
Công ớc Quốc Tế
-Lớp trởng hội ý cán bộ lớp , các tổ trởng bàn bạc thống nhất nội dung, hình
thức hoạt động và phân công các công việc chuẩn bị cụ thể.
+ Xây dựng chơng trình và điều kiện hoạt động: Lê Thị Hải Yến
+Phân công ngời điều khiển chơng trình: Lê Thị Hải Yến
+Phân công ngời dẫn chơng trình: Phạm Thị Thủy
+Cử ban giám khảo gồm 3 ngời , thống nhất thang điểm và cách chấm điểm <
dùng thang điểm 10>.
-Yêu cầu các tổ trởng tổ chức cho các tổ viên tiìm đọc th Bác và Công ớc Liên
hợp Quốc về Quốc Tế . Đông viên các tổ viên sẵn sàng tham gia cuộc thi.
- Mỗi tổ là một đội thi Tổ trởng là tổ trởng của tổ mình
- Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ : Hát , đọc th, kể chuyện Bác Hồ, kể
chuyện những tấm gơng học tốt
-Dự kiến ban cố vấn cuộc thi : GIáo viên môn giáo dục công dân và giáo viên
chủ nhiệm.
-Thống nhất và hỏi ý kiến cả lớp về hình thức hành động.
3. Tiến trình hành động:
a. Khởi động:
- Cán bộ văn nghệ bắt nhịp cả lớp hát bài : Bác Hồ ngời cho em tất cả. Nhạc
Hoàng Lân , Hoàng Long Lời phỏng thơ Phong Thu.
-Ngời điều khiển nêu nội dung ý nghĩa cuộc thi, giáo viên chủ nhiệm, các đội
thi , giới thiệu ban giám khám , ban cố vấn .
b.Thi hiểu biết :
-Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi 1,2,3,4,5 và cho thời gian suy
nghĩ 10 giây.
-Sau mỗi câu hỏi đợc nêu, các tổ báo cáo tín hiệu trớc sẽ dợc trả lời trớc.
-Đại diện tổ đợc mời nêu đáp án của tổ mình
- Ban giám khảo chem. điêm ghi công khai lên bảng
- Nếu tổ nào trả lời sai , ngời dẫn chơng trình sẽ cho các tổ khác trả lời hoặc

quyền trả lời có thể dành cho khán giả
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
14
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
- ban giám khảo có thể ra câu hỏi phụ để hỏi thêm cho rõ
-Trong khi tiến hành cuộc thi, ngời dẫn chơng treình có thể mời ban cố vấn
giải đáp những vấn đề khó hoặc những vấn đề khó học sinh không trả lời đợc.
-*GiảI ô chữ :
-Trò chơi giải ô chữ dành cho tất cả các khán giả trong lớp , mỗi ô chữ đợc đa
ra khán giả sẽ giơ tay xin giải, ngời dẫn chơng trình sẽ chỉ định. Ngời giải đúng ô
chữ sẽ đợc tặng quà hoặc lời khen ngợi của ngời dẫn.
d. Chơng trình văn nghệ :
-- Ngời dẫn chơng trình lần lợt giới thiệu những tiết mục văn nghệ của các tổ
trình diễn.
4. Kết thúc hoạt động:
-Ngời dẫc chơng trình mời ban giám khảo công bố kết quả điểm thi của các tổ
- Mời giáo viên chủ nhiệm lên trao giải thởng cho các đội nhất, nhì ,ba
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét buổi hoạt động.
- Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở học sinh chuẩn bị hoạt động tuần 7.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 7
Hoạt động 3 tháng 10
Em là nhà khoa học
1.Yêu cầu giáo dục :
Giúp học sinh: cao quyền đợc phát triển khả năng trí tuệ, vận dụng tri thức đã
học để giải thích một số hiện tợng khoa học xảy ra trong tự nhiên , trong xã hội,
trong đời sống.
- Từ đó càng yêu thích các môn học ,hăng say học tập, có thái độ

đúng đắn .
Rèn luyện các kĩ năng tham gia và hoạt động. Biết vận dụng các kiến thức
đã học vào thực tiễn.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung:
-Kiến thức một số môn nh : toán, lý ,hoá , sinh
- Một số hiện tợng khoa học xảy ra trong tự nhiên và trong đời sống, các
bài toán vui ,các câu đố khoa học
- Các qutền trẻ em liên quan đến hoạt động.
b. Hình thức hoạt động :
- Hoạt động Em là nhà khoa học có thể tổ chức với nhiều hình thức khác
nhau nh: Thi tài năng sáng tạo , thi tài năng thí nghiệm. Hình thức đợc gợi ý d-
ới đây đợc xem nh cuộc thi sự hiểu biết khoa học của các nhà khoa học trẻ
gồm có :
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
15
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
+ bốc thăm hỏi đáp
+Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phơng tiện hoạt động:
-Câu hỏi về một số hiện tợng xảy ra trong thiên nhiên, trong đời sống ,
trong xã hội, một số bài vui, cau đố khoa học.
- Một số điều Công ớc Liên hợp Quốc về Quốc tế liên quan đến hoạt động.
Điều 18 quyền đợc tham gia : Trẻ em có quyền bày tỏ các quan điểm của
mình , thu nhận thông tin và làm cho ngời khác biết đến những ý kiến và thông
tin, biết kể có sự cách biệt giữa các nớc.
Điều 29: Quyền đợc phát triển: Giáo dục trẻ em nhằm hớn tới phát triển tối

đa nhân cách, tài năng ,các khả năng về trí tuệ và thể chất của các em.
-Phiếu ghi câu hỏi
- Hộp đựng phiếu
- Gợi ý một số câu hỏi và đáp án
Câu hỏi 1: Hàng ngày trẻ em vẫn nhìn they kiến bò khắp nơi , hễ gặp nhau
là kiến lại chụm đầu vào nhau rồi mới đi tiếp . Bạn hãy giảI thích tại sao?
Gợi ý đó là tín hiệu phát hiện ra mồi của kiến và chúng muốn thông báo
cho nhau cùng đi tha mồi
Câu hỏi 2: Khi không may chạm vào con sâu xám, bạn sẽ they ngứa và đau
xót. Tại sao?
Gợi ý: Đó là nọc độc ở lông sâu xám.
Cau hỏi 3:Tại sao tàu thuyền lại nổi lên đợc?
Gợi ý vận dụng lực đẩy Ac Si Mét để giải thích
Câu hỏi 4: Tại sao thiếu nớc thực vật sẽ khô héo và chết?
Gợi ý : Vận dụng vai trò của nớc đối với các tế bào của cây để giải thích.
Câu hỏi 5: Tại sao khi sờ tay vào kim loại ta thấy lạnh?
Gợi ý: Kim loại dẫn nhiệt tốt, hơI nóng ở da truyền nhiệt sang kim loại, tạo
cảm giác lạnh khi sờ vào.
Câu hỏi 6: Tại sao một cái kim có thể nổi trên mặt nớc?
Gợi ý: Các phân tử nớc hút nhau bằng một lực tích điện, lực đó trên mặt n-
ớc còn mạnh hơn tạo ra một loại
Một vật nhẹ nh kim có thể nổi trên măt đợc là vì vậy.
Câu hỏi 7: Tại sao con dơi bay trong đêm tối lại không đâm vào tờng hoặc
vật?
Gợi ý : do dơI có khả nănng tinh vệ âm thanh dội vào tai chứ không phải
mắt
Câu hỏi 8: Tại sao kim loại Na tri có thể cháy trong nớc?
-Do Na tri phản ứng với nớc thì toả nhiệt lớn.
b. Về tổ chức :
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9

16
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
-Lớp lựa chọn 4nhóm Các nhà khoa học trẻ, mỗi nhóm từ 2 đến 3 học
sinh của 4 môn : Toán ,lý , hoá , sinh.Các nhóm đợc đặt tên, chẳng hạn Các
nhf toán học trẻ .
Bốn nhóm đợc gọi chung là các hội chơi
-Mỗi giáo viên dạy môn học trên làm cố vấn cho hoạt động, nhờ giáo viên
bộ môn trên cung cấp câu hỏi, các câu đố khoa học một cách đa dạng giúp cho
hoạt động phong phú hơn .
- Cử ban giám khảo gồm 4 ngời
-Đề nghị mỗi học sinh su tầm các tài liệu, câu đố khoa hoch để tham gia
hoạt động.
- Phân công ngời điều khiển chơng trình: Lê THị Hải Yến
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ xen kẽ: Nguyễn Thị Huệ
-Phân công trang trí , mời đại biểu: Tổ 2
4. Tiến trình hoạt động:
a. Khởi động : Cả lớp hát bài mơ ớc ngày mai Nhạc và lời của trần Đức
-Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do yêu cầu mọi thành viên trong
lớp tích cực tham gia vào hoạt động để động viên tính tích cực trong cả lớp và
của các đội chơi, có thể nêu rõ nội dung chủ yếu quyền đợc tham gia và quyền
đợc phát triển của trẻ em, sẽ giúp cho cả lớp tự tin hơn , chủ động hơn.
+Giới thiệu ban giám khảo: Gồm 4 tổ trởng
+Giới thiệu ban cố vấn: Một số thầy cô bộ môn.
+ Giới thiệu các đội chơi
b. Cuộc thi em là nhà khoa học trẻ.
-Ngời điều khiển chơng trình nêu thể lệ chơi: Ngoài đội chơi, học sinh
khác vừa là cổ động viên , vừa tích cực tham gia vào cuộc chơi. Các câu hỏi
thuộc lĩnh vực nào thì nhóm khoa học không thuộc lĩnh vực đó sẽ giải đáp ,

thời gian suy nghĩ là 10 giây . Hết 10 giây nhóm đó không có câu trả lời , thì
nhóm khác boá tín hiệu xin giải đáp. Sau đó ngời điều khiển chơng trình sẽ xin
ý kién đánh giá của cố vấn. Ban cố vấn nêu nhận xét và nêu đáp án rồi cho
điểm. Thơ kí ghi điểm lên bảng trong cột tơng ứng
- Cuộc thi bắt đầu : Ngời điều khiển chơng trình các đội chơi bốc thăm và
đặt câu hỏi tực tiếp cho các đội chơi.
Cổ động viên bốc thăm, mở phiếu và đọc to câu hỏi. Ngời điều khiển chơng
trình yêu cầu nhóm các nhà khoa học trẻ liên quan suy nghĩ trả lời.
- Cổ động viên có thể không bốc thăm mà đặt câu hỏi và nêu hiện tợng cần
giải đáp cho các nhà khoa học trẻ.
- Các nhà khoa học trẻ tiến hành trả lời hoăch giải đáp .
- Ban cố vấn nhận xét cho điểm sau mỗi câu trả lời, giảI đáp của các nhóm.
- Ban giám khảo nêu câu hỏi phụ để xếp hạng cho các đội, nếu điểm của
các đội ngang nhau :
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
17
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
+ Hãy nêu ý nghĩa của điều 13 trong Công ớc Liên Hợp Quốc về Quốc
Tế?
+ Hãy nêu nội dung chủ yếu của điều 29 Công ớc Liên Hợp Quốc về Quốc
Tế? .Các câu hỏi này liên quan đến quyền đợc tham gia và quyền đợc phát
triển khả năng trí tuệ của học sinh liên quan đến hoạt động.
5. Kết thúc hoạt động:
- Trao phần thởng cho các đội chơi
- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu.
+ Nhận xét buổi hoạt động
+ Nhắc nhở học sinh chuẩn bị cho hoạt động sau 8
Ngày soạn: Ngày dạy:

Tuần 8
Hoạt đông 4 tháng 10
Thi tài năng văn nghệ
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh
- Thể hiện tài năng văn nghệ trớc lớp với các thể loại : hát , ngâm thơ,
kể chuyện , tiêu phẩm.
- Tạo không khí vui tơi, sôI nổi , yêu cuộc sống , yêu trờng, yêu lớp .
-Sẵn sàng tham gia các hội diễn, các hoạt động văqn nghệ do nhà trờng tổ
chức.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Các bài hát, bài thơ, truyện kể, tiểu phẩm phù hợp với lứa tuổi thanh thiếu
niên học sinh.
b. Hình thức:
-Thi trình diễn văn nghệ với các thể loại: Đơn ca, song ca ,tốp ca , ngâm thơ
,kể chuyện, diễn tiêu phẩm.
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phơng tiện:
-Một số nhạc cụ đơn giản.
- Quà tặng kèm phần thởng < nếu có >.
b. Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung , yêu cầu hoạt động : Thi tài năng văn
nghệ của lớp
- Động viên các cá nhân , tổ tham gia đăng kí tiết mục tham gia dự thi
- Các cá nhân ,nhóm. tổ luyện tập
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
18
Tr ờng THCS
A

hải đ ờng
- Phân công ngời điều khiển chơng trình: Lê Thị Hải Yến
- Cử ban giám khảo: 4 tổ trởng
- Chuẩn bị nhạc cụ: Nguyễn THị Huệ
- Chuẩn bị phần thởng: Phạm Thị Chiên
4. Tiến trình hoạt động:
a. khởi động: Lớp hát tập thể bài Lớp chúng mình
b. Cuộc thi:
- Ngời điều khiển chơng trình lần lợt giới thiệu các tiết mục lên trinhd diễn.
- Sau mỗi tiết mục giám khảo công bố điểm kèm theo nhận xét cho đúng
phong cách biểu diễn.
- Công bố kết quả xếp loại
-Trao phần thởng, tuyên dơng
c. Văn nghệ
5. Kết thúc hoạt động:
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét ý thức kỉ luật, trật tự, tinh thần tham gia.
- Nhắc học sinh chuẩn bị hoạt động 1 tháng 11
Chủ điểm tháng 11: Tôn s trọng đạo
1. Mục tiêu giáo dục:
Giúp học sinh:
- Nhận thức sâu sắc ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11 và truyền
thống Tôn s trọng đạo của dân tộc.
- Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
- tích cực học tập và rèn luyện để góp phần phát huy truyền thống Tôn s
trọng đạo của dân tộc.
2. Nội dung hoạt động cvủa chủ điểm:
- Tổ chức lễ đăng kí tuần học tốt , tháng học tốt.
- Thảo luận về chủ đề tôn s trọng đạo
- Tổ chức kỉ niệm ngày nhà giáo Việt nam 20 -11
- Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo 20- 11

3. Tiến hành một số hoạt động cụ thể
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 9
Hoạt động 1 tháng 11
Lễ đăng kí tuần học tốt , tháng học tốt
1.Yêu cầu giáo dục:
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
19
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
Giúp học sinh :
- Nhận thức rõ tuần học tốt , tháng học tốt, đeer lập thành tíh chào mừng ngày
nhà giáo Viẹt nam 20- 11.
- Tích cực hởng ứng lễ đăng kí thi đua .
- Đoàn kết , giúp đỡ nhau thực hiện tốt lễ đăng kí thi đua .
2. Nội dung và hìn thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, của tổ, của lớp
- Kế hoạch thi đua
- Biện pháp thực hiện
b. Hình thức :
- Trao đổi , thảo luận
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phơng tiện:
Chơng trình hành động của cá nhân ,tổ, lớp
b. Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm định hớng xây dung kế hoạch thi đua dụa trên đặc điểm
, khả năng điều kiện cụ thể của lớp .
- Học sinh:

+ Họp cán bộ lớp để xây dựng kế hoạch thi đua của lớp ,kế hoạch thi đua cần
nêu rõ các chỉ tiêu học tập tốt nh : Chuyên cần, học bài ,làm bài đầy đủ , tích cực
tham gia xây dung bài trên lớp, yêu cầu học tập kết quả các môn, tỉ lệ xếp loại
của tuần , của tháng < Bao nhiêu điểm giỏi>.
+ Các tổ thảo luận kế hoạch của tổ dựa trên kế hoạch của lớp.
+ Từng cá nhân dựa trên kế hoạch của tổ và khả năng của bản thân xây dung
kế hoạch cá nhân.
+Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ: Nguyễn Thị Huệ
+phân công ngời điều khiển chơng trình: Lê Thị Hải Yến
+ Thơ kí: Phạm ThịThủy
+ Trang trí lớp: Tổ 1
4. Tiến trình hoạt động:
a. Khởi động:
Đơn ca bài: Bụi phấn
-Ngời điều khiển chơng trình tuyên bố lí do < Mục đích ý nghĩa tuần học tốt,
tháng học tốt> để lập thành tích chào mnmgf ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11
b.Thảo luận : Giới thiệu thơ kí , giới thiệu nội dung thảo luận.
-Bạn làm gì để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
- Biện pháp cụ thể để thực hiện:
+ Từng tổ trình bày dự kiến kế hoạch thi đua của tổ.
+ Lớp trởng trình bày dự kiến của lớp:
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
20
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
+ Cá nhân thảo luận để bổ sung, cho kế hoạch thi đua phù hợp với khả năng
và thực tế của lớp ,của tổ.
+Biểu quyết của lớp cho kế hoạch thi đua của tổ, của lớp.
+ Ngời điều khiển chơng trình thông qua biên bản thống nhất kế hoạch thi

đua của cả lớp.
+ Từng tổ và cá nhân hoàn thiện kế hoạch thi đua, quyết tâm học tập và tu d-
ỡng các chỉ tiêu đã đặt ra.
c.Văn nghệ:
- Ngời điều khiển văn nghệ giới thiệu các tiết mục văn nghệ của cá nhân và tập
thể.
5. Kết thúc hoạt động:
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá kết quả hoạt động, ý thức kỉ luật,
tinh tham tham gia.
-Nhắc nhở động viên cả lớp quyết tâm thực hiện các chỉ tiêu đã đề ra
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 10
Hoạt động 2 tháng 11
Thảo luận về chủ đề
Truyền thống tôn s trọng đạo
1.Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh:
-Hiểu về truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam
-Trân trọng ,tự hào về truyền thống tôn s trọng đạo
- Kính trọng biết ơn thầy cô giáo, phát huy truyền thống Tôn s trọng đạo
của dân tộc.
2. Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Truyền thống tôn s trọng đạo trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
- Những dẫn chứng minh hoạ về truyền thốnh tôn s trọng đạo xa và nay.
b. Hình thức :
- Trao đổi thảo luận
- Biểu diễn văn nghệ
3. Chuẩn bị hoạt động:
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9

21
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
a.Về phơng tiện:
- Những t liệu su tầm đợc < Bài báo , ảnh, câu chuyện, các t liệu lịch sử, tranh
ảnh về truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
-Câu hỏi gợi ý để tao đổi , thảo luận
- Báo cáo của học sinh < Theo đơn vị tổ hoặc cá nhân tự nguyện
- Phơng tiện để trang trí và vị trí trng bày t liệu.
* Một số câu hỏi gợi ý đáp án:
Câu 1: Trình bày những hiểu biết của em về ngày nhà giáo Việt Nam 20 -11?
Đáp án :
Tháng 8 năm 1957 Hội nghị Quốc Tế các nhà giáo họp tại Vác Xa Va < Ba
Lan> đã thông qua bản hiến chơng các nhà giáo .
Ngày 20-11-1958. Ngày hiến chơng các nhà giáo lần đàu tiên đợc tổ chức trên
miền Bắc nớc ta . Saukhi đất nớc hoàn toàn giải phóng <1975>. Ngày 20- 11 đợc
tiến hành kỉ niệm trong cả nớc
-Ngày 28-3-1982 . Hội đồng Bộ trởng nay là chính phủ ra quyết định lấy ngày
20-11 hàng năm làm ngày nhà giáo Việt Nam. Quyết định này có ý nghĩa đặc biệt
quan trọng, thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta đối với vị trí và vai trò
của Nhà giáo trong sự nghiệp giáo dụcthế hệ trẻ trong xây dung và bảo vệ đát n-
ớc. Đó là truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc .
Câu 2: Kể một câu chuyện về ngời thầy đạo con đức trọng?
Đáp án : Thầy Chu Văn An
Câu 3: Em hiểu gì về câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm làm nên?
Nhất tự vi s ,bán tự vi s
HS: Dựa vào kiến thức văn học để giảI thích
Câu4 : Hát một bài hát ca ngợi ngời thầy?
3.Về tổ chức:

- Giáo viên chủ nhiệm:
+ Định hớng nội dung hoạt động < Gợi ý cách su tầm và sắp xếp t liệu , cách
phân công hợp lí dựa trên điều kiện cụ thể của lớp>
+ Động viên học sinh tích cực tham gia
-HS:
+Họp tổ , chia nhóm , phân công su tầm , sắp xếp t liệu.
+Viết báo cáo thu hoạch: Lê Thị Hải Yến
+Tập hợp các bản báo cáo và t liệu thành tập san của lớp về truyền thống tôn
s trọng đạo
+Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ: Nguyễn Thị Huệ
+Phân công ngời điều khiển chơng trình: Phạm Thị Chiên
+Trang trí trng bày t liệu: Tổ 2
4. Tiến trình hoạt động:
a. Khởi động: Cả lớp hát bài em yêu trờng em
b. Trao đổi và thảo luận:
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
22
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
- Ngời điều kiển chơng trình tuyên bố lí do và những mnội dung thảo luận
chính.
+ Nội dung và ý nghĩa của truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
+ Đa một số câu hỏi để học sinh trả lời <Phần b>
+ Những sự việc hình ảnh đẹp về truyền thống tôn s trọng đạo của dân tộc Việt
Nam xa và nay.
+Phê phán những biểu hiện trái với với truyền thống tôn s trọng đại của dân
tộc
- Đại diện các tổ lên trình bày báo cáo thu hoạch của tổ .
- Tổng kết các nội dung chính của bổi thảo luận.

d. Văn nghệ:
-Ngời phụ trách văn nghệ lần lợt giới thiệu các tiết mục văn nghệ ca ngợi
công lao của thầy giáo ,cô giáo < Có thể xen kẽ văn nghệ> trong quá trình
thảo luận cho không khí trang trọng và sôi nổi , vui vẻ và nhẹ nhàng.
5. Kết thúc hoạt động:
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá kết quả
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 11
Hoạt động 3 tháng 11
Tổ chức kỉ niêm ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11
1. Yêu cầu giáo dục:
Giúp học sinh: --
-Nâng cao nhận thức ý nghĩa về ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
- Trân rtọng, biết ơn các thầy cô giáo
- Biết ứng xử biết ơn các thầy cô giáo
2.Nội dung và hình thức hoạt động:
a.Nội dung:
- Vai trò và công ơn của thầy giáo, cô giáo
-Những kỉ niệm sâu sắc của giáo viên và học sinh qua bốn năm trung học cơ
sở.
b. Hình thức
- Chúc mừng thầy cô giáo
- Liên hoan văn nghệ
3. Chuẩn bị hoạt động:
a. Về phơng tiện:
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
23
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng

- Lời chúc mừng tập thể thầy cô giáo
- Một số kỉ niệm sâu sắc của lớp ,tổ ,cá nhân với các thầy cô giáo đã dạy trong
4 năm qua.
- Vật liệu để trang trí và làm báo tờng
b. Về tổ chức:
-Giáo viên chủ nhiệm:
+Thông báo nội dung kế hoạch tổ chức kỉ niệm ngày nhà giáo Việy nam20-
11
+Gợi ý cho học sinh các nội dung chính của hoạt động, theo dõi và điều chỉnh
các hoạt động cụ thể của học sinh cho phù hợp với điều kiện thực tế của lớp
-Học sinh:
+Họp tổ, chia nhóm thực hiện các công việc cụ thể
+Phân công nhóm làm báo tờng: Bốn tổ trởng
+Phân công ngời điều khiển chơng trình: Lê Thị Hải Yến
-Mời ban giám hiệu , thầy cô giáo và đại biểu ban phụ huynh: Phạm Thị Thủy
4. Tiến trình hoạt động:
a. Khởi động:
b.Chúc mừng các thầy cô giáo:
- Đại diện của lớp đọc lời chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11
Chúc mừng tập thể thầy giáo , cô giáo đã dạy trong bốn năm qua.
- Học sinh tặng hoa các thầy cô giáo
- Đại diện ban phụ huynh ban phụ huynh phát biểu chúc mừng các
thầy cô giáo
-Các thầy cô giáo phát biểu ý kiến.
c. Văn nghệ:
-Ngời điều khiển văn nghệ ( Nguyễn Thị Huệ) lần lợt giới thiệu các tiết mục
văn nghệ do các tổ chuẩn bị sẵn.
- Học sinh phát biểu về những kỉ niệm của mình với các thầy cô giáo
-Ngời điều khiển chơng trình ( Lê Thị Hải Yến) đại diện cho cả lớp phát biểu
ý kiến,bày tỏ biết ơn tập thể thầy cô giáođã dạy trong toàn cấp trung học cơ sở

5. kết thúc hoạt động:
Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 12
Hoạt động 4 tháng 11
Biểu diẽn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo
Việt Nam 20- 11
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
24
Tr ờng THCS
A
hải đ ờng
1.Yêu cầu giáo dục:
* GIúp học sinh:
- Nhận tức sâu sắc ý nghĩa về giá trị của truyền thống tôn s trọng đạo của dân
tộc Việt Nam.
-Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hoá , văn
nghệ
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động tập thể
2. Nội dung và hình thức hoạt dộng tập thể:
a. Nội dung:
- Một số tác phẩm nghệ thuật, viết về ngời giáo viên < Su tầm>
- Sáng tác tự biên , tự diễn của học sinh.
b. Hình thức:
- Liên hoan văn nghệ
-Triển lãm
3. Chuẩn bị :
a. Về phơng tiện:
-Một số bài bát bài thơ hoặc tiểu phẩm:
- Các t liệu học sinh su tầm đợc

-Tập san của lớp
b.Về tổ chức :
-Báo tờng của lớp
Giáo viên chủ nhiệm:Gợi ý các nội dung chính trong hoạt động < Văn nghệ
và triển lãm>, giúp học sinh định hớng về khối lợng công việc và thời gian phù
hợp để hoàn thành công việc đó.
Học sinh:
-Các tổ đăng kí tiết mục biểu diễn
- Cán bộ lớp sắp xếp các nội dung cụ thể <Các tiết mục văn nghệ cần đa dạng
về thể loại, xen kẽ các tiết mục tự biên tự diễn
- Luyện tập văn nghệ
-Phân công thu thập các thành tích để trng bày triển lãm, < thành tích cụ thể
của lớp , của tổ, các cá nhân xuất sắc>, T liệu su tầm về truyền thống tôn s trọng
đạo của dân tộc Việt Nam,các tác phẩm nghệ thuật ca ngợi về truyền thống tôn s
trọng đạo, hình ảnh về các giáo viên tiêu biểu, tập san và báo tờng của lớp.
- Phân công:
+ Ngời điều khiển chơng trình: Lê THị Hải Yến
+ Nhóm trang trí lớp: Tổ 4
+ Mời đại biểu tham dự: Phạm Thị Chiên
4.Tiến hành hoạt động:
a. Khởi động:
Giáo viên Nguyễn Quốc Việt Hoạt động ngoài giờlên lớp 9
25

×