Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

thi lai lop 11 - mon hoa nam hoc 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.05 KB, 3 trang )

Trường THPT Đăk Hà
ĐÊ THI LẠI
Câu 1. Trong ba nguyên liệu sau: C
2
H
2
, C
2
H
5
Cl, C
3
H
8
có thể dùng nguyên liệu nào( cùng một số chất vô cơ)
để điều chế C
2
H
5
OH?
A. C
2
H
5
Cl B. C
2
H
2
và C
2
H


5
Cl C. C
2
H
5
Cl và C
3
H
8
D. Cả ba chất trên.
Câu 2: Cho các hợp chất thơm
1) C
6
H
5
-NO
2
2) C
6
H
5
-NH
2
3) C
6
H
5
-CH
3
4) C

6
H
5
-COOH 5) C
6
H
5
-OH
Nhóm gồm các hợp chất có định hướng thế vào vị trí ortho và para là:
A. 3, 4, 5 B. 2, 3, 5 C. 1, 2, 3 D. 2, 3, 4
Câu 3. Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh bởi
A. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và nước Brom.
B. Phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH.
C. Phản ứng của phenol với Na và nước Brom.
D. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và HCHO.
Câu 4. Số gam oxi cần để đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam một anken là:
A. 4 gam B. 9,6 gam C. 5,6 gam D. Không xác định được.
Câu 5. Cho 1,24 gam hỗn hợp rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na, sau phản ứng thu được 336 ml một khí
ở đktc và m gam muối ancolat natri. Gía trị của m là:
A. 1,47 B. 1,90 C. 1,93 D. 2,93.
Câu 6. Cho hỗn hợp gồm 0,10 mol HCOOH và 0,20 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư.
Khối lượng Ag thu được sau phản ứng là:
A. 10,8 gam B. 108,0 gam C. 216,0 gam D. 64,8 gam.
Câu 7. Có ba lọ mất nhãn đựng các chất sau: axit axetic, glixerol, ancol etylic. Có thể nhận biết ba lọ trên bằng
hóa chất nào sau đây:
A. Quỳ tím B. CuO C. CaCO

3
(rắn) D. Cu(OH)
2
.
Câu 8. Đun nóng một ancol X với dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng
quát của ancol X là:
A. C
n
H
2n+1
CH
2
OH B. C
n
H
2n+1
OH C.RCH
2
OH D. C
n
H
2n+2
O.
Câu 9. Hợp chất hữu cơ (CH
3
)

3
CCHO có tên gọi là:
A. 2,2- đimetylpropanal B. 2,2- đimetylbutanal C. 2- metylbutanal D. 2- metylpropanal.
Câu 10. Vitamin A có công thức phân tử C
20
H
30
O có chứa một vòng 6 cạnh, không chứa liên kết ba. Trong
phân tử vitamin A có chứa bao nhiêu liên kết đôi ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 11. Cho 1,52g hỗn hợp 2 ancol đơn chức mạch hở, là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng đủ với Na thu
được 2,18g chất rắn.Công thức phân tử của 2 ancol là
A. C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH B. CH
3
OH và C
2
H
5
OH C. C
4
H
9

OH và C
5
H
11
OH D. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH
Câu 12. Để làm sạch khí C
2
H
4
có lẩn khí C
2
H
2
.Người ta cho hỗn hợp khí đi chậm qua:
A. H
2
O B. (dd)Br
2
dư C.(dd)KMnO
4
dư D.(dd)AgNO
3

/NH
3

Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 5,8g một anđehyt X thỡ thu được 5,4g H
2
O và 6,72lớt khớ CO
2
(đktc). Công thức
phân tử của X là
A. C
4
H
8
O B. C
2
H
4
O C. C
3
H
6
O D. C
4
H
6
O
Câu 14. X là hợp chất cú cụng thức C
7
H
8

O. X tác dụng được với Na giải phóng H
2
nhưng không tác dụng với
NaOH. Cụng thức cấu tạo của X là
A. p- CH
3
C
6
H
4
OH B. m- CH
3
C
6
H
4
OH C. C
6
H
5
OCH
3
D. C
6
H
5
CH
2
OH
Câu 15: Ancol no Y có công thức thực nghiệm (C

2
H
5
O)
n
. CTPT của Y là công thức nào sau đây?
A. C
4
H
10
O
2
B.
.
C
6
H
14
O
5
C.

C
6
H
15
O
3
D
.

C
4
H
10
O
Câu 16: Dùng dung dịch AgNO
3
/NH
3
làm thuốc thử , có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây?
A. Etilen và propilen B. Etan và etilen C. propilen và axetilen D. Axetilen và propin
Câu 17 : Cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau đi chậm qua bình đựng dung dịch
brom dư. Sau khi kết thúc khối lượng bình dung dịch brôm tăng thêm 2,0 gam. Công thức phân tử của 2 anken

A. C
2
H
4
và C
3
H
6
B. C
3
H
6
và C
4
H
8

C. C
4
H
8
và C
5
H
10
D. C
2
H
4
và C
4
H
8
Câu 18: Anken nào sau đây khi tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất?
A. CH
2
=C(CH
3
)
2
B. CH
3
-CH=CH-CH
3
C. CH
2
=CH-CH

2
-CH
3
D. CH
2
=CH-CH
3
Câu 19: Dẫn hỗn hợp khí (A) gồm propan và propen đi qua dung dịch brôm dư, hiện tượng quan sát được là
A. màu của dung dịch bị nhạt dần, không có khí thoát ra. B. màu của dung dịch không đổi.
C. màu của dung dịch bị nhạt dần và có khí thoát ra.
D. màu của dung dịch mất hẳn và không còn khí thoát ra.
Câu 20: Hợp chất X có công thức phân tử C
4
H
6
. X có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
cho kết
tủa màu vàng nhạt. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
2
=CH-CH=CH
2
B. CH
3
-CH
2
-C


CHC. CH
3
-C

C-CH
3
D. CH
2
=C=CH-CH
3
Câu 21: Khi điều chế C
2
H
4
từ C
2
H
5
OH và H
2
SO
4
đặc thường có lẫn khí SO
2
. Để loại bỏ SO
2
ta có thể dùng
dung dịch nào sau đây?
A. dd KMnO

4
B. dd KOH C. dd K
2
CO
3
D. dd Br
2
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,17 gam một ankađien liên hợp không phân nhánh(X),thu được 0,28lít khí
CO
2
(đktc).X là
A.Buta-1,3-đien B. Penta-1,3-đien C. hexa-1,3-đien D. 2-metylbuta-1,3-đien
Câu 23. Dãy những chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch nước brom ?
A.HC

CH ; CH
2
=CH
2
; CH
3
- CH
3
; C
6
H
5
-CH=CH
2
B.CH

3
-C

CH; CH
2
=CH-CH=CH
2
; CH
2
=CH
2
; C
6
H
5
-CH=CH
2

C.CH
3
-CH
3
; HC

C-CH
3
; CH
2
=CH-CH=CH
2

; C
6
H
5
-CH=CH
2
D. CH
3
-C

CH; CH
2
=CH-CH=CH
2
; CH
2
=CH
2
; C
6
H
5
-CH
2
-CH
3
Câu 24. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. isopren B. propen C. stiren D. toluen
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon (X), thu được 3,36 lít khí CO
2

(đktc) và 3,6 gam H
2
O. Công
thức phân tử của X là
A. C
2
H
4
B. C
3
H
4
C. C
3
H
8
D. C
4
H
8
Câu 26. Cho các chất sau:
1. Metan 2. Etilen 3. Axetilen 4. Stiren 5. Benzen 6. Toluen
Nhóm các chất đều làm mất màu dd KMnO
4
ở nhiệt độ thường là
A. 1,2,3 B. 2,3,5 C. 2,3,4 D. 1,3,6
Câu 27: Cho các hợp chất:
1) CH
2
=CH-CH

2
-CH
3
2) CH
3
-CH=CH-C
2
H
5

3)Cl-CH=CH-Cl 4) CCl
2
=CH-CH
3
Nhóm các chất có đồng phân dạng cis và trans:
A. 2 và 3 B. 1 và 3 C. 3 và 4 D. 1 và 2
Câu 28. Dùng dung dịch brôm (trong nước) làm thuốc thử , có thể phân biệt được cặp chất nào sau đây:
A. Metan và etan B. Etilen và prôpilen C.Toluen và stiren C. Etilen và striren
Câu 29. Số đồng phân cấu tạo mạch hở của hiđrocacbon có công thức phân tử C
5
H
10

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 30. Ankan có CTCT : CH
3
-CH-CH
2
-CH
3

có tên gọi là:
CH
3
A. 2,2-đimetyl butan B. 2-metylbutan C. 3-metylbutan D. 2-metylpentan

×