Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Luận văn thạc sĩ công tác xã hội dịch vu công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động tự thực tiễn huyện tiên lữ, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.05 KB, 95 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

VŨ THỊ NGỌC

DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ
KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN LỮ,
TỈNH HƢNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI, 2018


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

VŨ THỊ NGỌC

DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ
KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN LỮ,
TỈNH HƢNG YÊN

Ngành: Công tác xã hội
Mã số: 876 01 01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN TRUNG HẢI

HÀ NỘI, 2018



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội về “Dịch vu công tác
xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động tự thực tiễn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng
n” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn
Trung Hải. Nh ng

t quả và s liệu trong áo cáo này chưa ai cơng

hình thức nào. Tơi hồn tồn ch u trách nhiệm về sự cam đoan này.
Tác giả luận văn

Vũ Thị Ngọc

dưới

t ì


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU: ................................................................................................................... 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI
TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG ........................................................................ 10
1.1. Lý luận về v n đề trẻ huy t tật vận động ........................................................ 10
1.2. Lý luận về d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động ................. 15
1.3. Lý thuy t áp dụng trong công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động .............. 22
1.4. Cơ sở pháp lý hỗ trợ trẻ khuy t tật vận động .................................................... 24
1.5. Các y u t tác động đ n d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động ....... 27
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ
KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH

HƢNG YÊN ............................................................................................................. 31
2.1. Tổng quan về đ a bàn và khách thể nghiên cứu ................................................ 31
2.2.Thực trạng d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động từ thực tiễn
huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên ................................................................................ 42
2.3. Các y u t tác động đ n d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động . 38
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC DỊCH VỤ CÔNG TÁC
XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN
HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƢNG YÊN ................................................................ 67
3.1. B i cảnh văn hóa inh t chính tr xã hội ......................................................... 67
3.2. Giải pháp về chủ trương, chính sách, ngân sách ............................................... 68
3.3. Giải pháp đ i với chính quyền đ a phương ....................................................... 69
3.4. Đ i với cộng đồng xã hội .................................................................................. 71
3.5. Đ i với nhân viên cơng tác xã hội, cán bộ chính sách ................................................ 72
3.6. Đ i với gia đình của trẻ khuy t tật vận động................................................................ 73
3.7. Đ i với bản thân trẻ khuy t tật vận động .......................................................... 74
3.8. Các giải pháp khác .......................................................................................................... 78
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 78


DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BHYT

Bảo hiểm Y t

BVCS&GDTE

Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em

CTXH


Cơng tác xã hội

DV CTXH

D ch vụ cơng tác xã hội

ĐVT

Đơn v tính

LĐTB&XH

Lao động Thương inh và xã hội

NKT

Người khuy t tật

NV CTXH

Nhân viên công tác xã hội

Nxb

Nhà xu t bản

PHCN

Phục hồi chức năng


PVS

Phỏng v n sâu

TECHCĐB

Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt

THPT

Trung học phổ thông

TKT

Trẻ khuy t tật

TKTVĐ

Trẻ khuy t tật vận động

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1. Người huy t tật trên đ a àn huyện Tiên L .......................................... 33
Bảng 2.2: Hoàn cảnh gia đình của người huy t tật ................................................ 35
Bảng 2.3: Quy mô về s lượng và độ tuổi huy t tật vận động của 3 xã ................ 36

Bảng 2.4: Tỷ lệ mức độ khuy t tật ............................................................................ 37
Bảng 2.5: Nguyên nhân trẻ khuy t tật vận động ....................................................... 38
Biểu đồ 2.1. Hồn cảnh gia đình của người huy t tật ............................................39
Bảng 2.6: Nh ng hó hăn TKTVĐ gặp phải trong cuộc s ng ............................... 41
Bảng 2.7: Nhu cầu của trẻ khuy t tật vận động ....................................................... 41
Bảng 2.8. Nh ng v n đề về tâm lý TKTVĐ gặp phải ............................................. 43
Bảng 2.9: Nội dung trẻ huy t tật vận động cần hỗ trợ tâm lý ................................. 44
Bảng 2.10. Hình thức hỗ trợ tâm lý cho TKTVĐ ..................................................... 44
Bảng 2.11: K t quả đánh giá mức độ hiệu quả d ch vụ hỗ trợ.................................. 45
tâm lý – xã hội ........................................................................................................... 45
Bảng 2.12: Nguyên nhân TKTVĐ hông đi học ..................................................... 47
Bảng 2.13: Tỷ lệ TKTVĐ đ n trường ...................................................................... 48
Bảng 2.14: K t quả đánh giá mức độ hiệu quả d ch vụ hỗ trợ giáo dục của TKTVĐ
................................................................................................................................... 49
Biểu đồ 2.2: Đ a điểm khám ch a bệnh của TKTVĐ ...............................................52
Bảng 2.15: K t quả đánh giá mức độ hiệu quả d ch vụ hỗ trợ y t , PHCN .............. 53
Bảng 2.16: Mức độ TKTVĐ tham gia các hoạt động do đ a phương tổ chức .......... 56
Bảng 2.17: Y u t tác động đ n DV CTXH hỗ trợ TKTVĐ .................................... 58


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trẻ em ln là hạnh phúc của mỗi gia đình, là chủ nhân tương lai của đ t
nước. Vì vậy bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là v n đề có tính chi n lược, lâu
dài, góp phần quan trọng vào việc chuẩn b và nâng cao ch t lượng nguồn nhân lực
phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đ t nước và hội nhập qu c t .
Nhận thức được v n đề này, Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và thứ hai trên th
giới phê chuẩn Công ước về Quyền trẻ em của Liên hợp qu c(năm 1990) và chưa
đầy một năm sau nước ta đã an hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ
em(năm 1991). Trong gần 20 năm qua nước ta đã đề ra và thực hiện hai Chương

trình hành động qu c gia vì trẻ em giai đoạn 1991-2000 và giai đoạn 2001-2010
cùng nhiều chính sách, cung c p d ch vụ liên quan nhằm mục tiêu bảo vệ chăm sóc
trẻ em.
Để trẻ TKT nói chung và TKTVĐ nói riêng xóa đi mặc cảm, hịa nhập cộng
đồng, vươn lên trong cuộc s ng. Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã an
hành nhiều văn ản, chính sách, tạo hành lang huôn hổ pháp lý để thực hiện.
Trong đó phải

đ n Luật Người huy t tật và Đề án Trợ giúp NKT giai đoạn 2012

- 2020 với mục đích hỗ trợ NKT phát huy hả năng của mình để đáp ứng nhu cầu
ản thân; Quy t đ nh 647/QĐ-TTg ngày 26/4/2013 phê duyệt Đề án Chăm sóc trẻ em
có hồn cảnh đặc iệt hó hăn dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020nhằm nâng
cao hoạt động hỗ trợ xã hội cho các em. Bên cạnh nh ng thành tựu đạt được về hệ
th ng chính sách, phát luật ngày càng hoàn thiện đảm ảo được quyền lợi và tạo điều
iện ổn đ nh cuộc s ng, ti p cận được các chính sách hỗ trợ, học tập và hòa nhập cuộc
s ng. Tuy nhiên, vẫn còn gặp nhiều hó hăn, địi hỏi phải có nh ng giải pháp đồng
ộ và sự tham gia của các an, ngành, lực lượng để thúc đẩy hơn n a cơ hội để
TKT nói chung và TKTVĐ nói riêng được ti p cận hỗ trợ.
Hiện nay, s lượng người khuy t tật có xu hướng gia tăng. Trên th giới có
khoảng 10-15% người khuy t tật tương đương với khoảng 700 triệu đ n một tỷ
người. Cứ 10 trẻ em thì có 1 trẻ phải đ i mặt với khuy t tật, 90% trẻ khuy t tật ở
các nước đang phát triển hông được đ n trường, 30% s thanh niên đường ph là trẻ

1


khuy t tật (UNESCO) [13, tr.16]. Ở Việt Nam, đ n năm 2014 s NKT có khoảng 6,7
triệu người, chi m 7,8% dân s trong đó có 3,6 triệu là n và hơn 5 triệu người s ng ở
nông thôn, khoảng 1,2 triệu trẻ em khuy t tật. Ở Hưng Yên, theo s liệu th ng ê năm

2017 toàn tỉnh Hưng yên có 23.174 người khuy t tật trong đó có 2.817 trẻ em khuy t
tật [40]. Đ a bàn huyện Tiên L là một trong nh ng huyện có s lượng người khuy t
tật cao trên toàn tỉnh. Theo s liệu th ng kê của Phòng lao động Thương inh và xã hội
huyện Tiên L năm 2017 có 1.497 người khuy t tật trong đó có 337 trẻ khuy t tật,
phần lớn trẻ khuy t tật thuộc dạng khuy t tật vận động.
D ch vụ công tác xã hội đã được triển hai ở một s nơi và hỗ trợ cho các nhóm
đ i tượng, lĩnh vực hác nhau; trong đó có cơng tác chăm sóc, hỗ trợ cho trẻ huy t tật
trong cộng đồng. Thông qua sự ph i hợp của các an ngành, việc huy động các nguồn
lực công tác xã hội và sự chung tay của tồn xã hội mà trẻ huy t tật nói chung và trẻ
khuy t tật vận động nói riêng đã và đang được quan tâm chăm sóc. Tuy nhiên, nh ng
hỗ trợ cho trẻ huy t tật vận động tại cộng đồng của tỉnh có nh ng

t quả nh t đ nh.

Cho đ n nay, r t ít các cơng trình nghiên cứu về hoạt động d ch vụ công tác xã hội cho
trẻ huy t tật vận động từ thực tiễn các huyện ở Việt Nam. Tại tỉnh Hưng Yên cũng
chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về hoạt động này.
Từ thực tiễn và lý luận nêu trên, với mong mu n hiểu rõ hơn về lý luận cũng
như thực trạng d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động, tôi chọn đề
tài nghiên cứu “Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động từ thực
tiễn huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên” để làm đề tài nghiên cứu luận văn của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hiện nay có nhiều nghiên cứu về người huy t tật nói chung và trẻ huy t tật
nói riêng. Qua các nghiên cứu có thể hái quát như sau:
2.1. Một số tài liệu trên thế giới
Trong tài liệu Hướng dẫn phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
(Community-Based Rehabilitation: CBR guidelines) xu t ản ởi Tổ chức Y t Th
giới (2010) cung c p cho các nhà quản lý chương trình phục hồi chức năng dựa vào
cộng đồng nh ng gợi ý thi t thực về cách thức phát triển, đẩy mạnh chương trình và


2


đảm ảo rằng người huy t tật và thành viên trong gia đình họ có thể ti p cận được
các lợi ích về chăm sóc y t , giáo dục, sinh

, và nh ng hía cạnh xã hội hác.

Tài liệu gồm ộ 7 cu n sách nhỏ riêng iệt: Quyển 1 - Cung c p tổng quan về
huy t tật, Công ước về Quyền Người huy t tật, sự phát triển của phục hồi chức
năng dựa vào cộng đồng, ma trận phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, quản lý
phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, cung c p tổng thể về chu trình quản lý và
liên hệ đ n việc phát triển và củng c các chương trình phục hồi chức năng dựa vào
cộng đồng. Quyển 2-6 - Mỗi quyển sẽ trình ày một trong 5 hợp phần của phục hồi
chức năng dựa vào cộng đồng (y t , giáo dục, sinh

, xã hội và trao quyền). Quyển

7 - Tài liệu ổ sung: àn về 4 v n đề cụ thể đã từng

ỏ qua trong các chương

trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng trước đây gồm: sức hỏe tâm thần,
HIV/AIDS, ệnh phong và nh ng thảm họa.
2.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam
* Một số nghiên cứu liên quan đến người khuyết tật
Nghiên cứu “Người khuyết tật ở Việt Nam – kết quả điều tra tại Thái Bình,
Quảng Nam, Đà Nẵng, Đồng Nai” của Viện nghiên cứu và phát triển xã hội, Nx
chính tr qu c gia Hà Nội năm 2008. Nghiên cứu đã có nh ng phân tích mang tính
tổng qt về người huy t tật và đã chỉ ra đặc điểm inh t - xã hội của hộ gia đình

có người huy t tật. Nh ng hó hăn của người huy t tật về sinh hoạt hằng ngày,
về giáo dục, việc làm, ti p cận d ch vụ y t ,

t hôn, cách ti p cận thơng tin, và hó

hăn trong các hoạt động văn hóa thể thao. Kỳ th phân iệt đ i xử với người
huy t tật. Qua đó đưa ra nh ng giải pháp hỗ trợ người huy t tật.
Tác giả Nguyễn Th Kim Hoa (2014) vi t cu n Công tác xã hội với người
khuyết tật. Cu n sách giúp chúng ta hiểu hơn các hái niệm người huy t tật, đặc
điểm nhu cầu của người huy t tật. Đồng thời chỉ ra được các mơ hình ti p cận,
thực hành công tác xã hội với người huy t tật. Chỉ ra được nh ng nguyên nhân do
ản thân người huy t tật nên hó hăn trong học tập, đây là v n đề ảnh hưởng trực
ti p đ n hả năng xin việc làm, trình độ học v n của người huy t tật nói chung
th p hơn tương đ i so với nh ng người hác trong cộng đồng, nh ng nguyên nhân
ngăn người huy t tật i m được việc làm.

3


Nghiên cứu của Lê Anh Đức (2011) về “Mơ hình đào tạo nghề cho người khuyết
tật vận động tại trường trung cấp nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch – Đồng
Nai” cho th y được nh ng đặc điểm của người huy t tật vận động như là về đặc điểm
sức hỏe, đặc điểm lao động. Người huy t tật vận động ch u ảnh hưởng ởi chức
năng vận động do đó sức hỏe của họ hơng thể thực hiện các công việc nặng nhọc
hoặc sử dụng các công cụ vượt sức. Đồng thời ài vi t chỉ ra được thực trạng người
khuy t tật trên đ a àn tỉnh Đồng Nai từ đó đưa ra được nh ng mơ hình dạy học phù
hợp với đặc điểm của người huy t tật vận động.
* Một số bài nghiên cứu liên quan trẻ khuyết tật
Nghiên cứu của Vũ Th Hương Lý (2009) về “Những rào cản về tâm lý của
trẻ khuyết tật học hòa nhập”, ài vi t chỉ ra được thực trạng trẻ huy t tật ở nước ta

hiện, nh n mạnh giáo dục hòa nhập cho trẻ huy t tật r t quan trọng. Đồng thời ài
vi t cũng chỉ ra được nh ng

t cập trong giáo dục hòa nhập cho trẻ huy t tật và

một s nh ng giải pháp giúp trẻ huy t tật hòa nhập với cộng đồng t t hơn. Nói về
thực trạng giáo dục hòa nhập, tác giả Phạm Th T Oanh, Hồ Th Thanh Thủy (2011)
với ài vi t “Thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cấp Tiểu học ở tỉnh Bến Tre”
chỉ ra giáo dục hòa nhập cho trẻ huy t tật là một trong nh ng nhiệm vụ quan trọng
của giáo dục Việt Nam nhằm tạo được sự cơng ằng và cơ hội ình đẳng để mọi trẻ em
đều được đ n trường. Tỉnh B n Tre giáo dục hòa nhập đang được triển hai, tuy nhiên
vẫn còn gặp nhiều hó hăn, cơ sở vật ch t, dụng cụ trang thi t

dạy học còn thi u.

Về nội dung chương trình giáo dục hịa nhập cho trẻ huy t tật cho th y chưa có sự
th ng nh t gi a cán ộ quản lý và giáo viên trong xác đ nh nội dung giáo dục phù hợp
với trình độ, nhận thức, đặc điểm, hành vi… của trẻ huy t tật.
Nghiên cứu Nguyễn Văn Đô (2014) về “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo
dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở bậc Tiểu học” chỉ ra tầm quan trọng của việc giáo dục
hịa nhập. Tuy nhiên hiện nay cơng tác giáo dục hòa nhập trẻ huy t tật tại các trường
học phổ thơng nói chung và ở các ậc tiểu học nói riêng đang cịn nhiều

t cập xảy ra.

Chỉ ra nh ng giải pháp giúp trẻ huy t tật hòa nhập một cách t t nh t.
Một s đề tài nghiên cứu của học viên cao học như: Nguyễn Th Thu (2016) về
“Cơng tác xã hội nhóm đối với trẻ khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm phục hồi

4



chức năng và trợ giúp tàn tật tại thành phố Hồ Chí Minh” đề tài đã phân tích thực
trạng hoạt động cơng tác xã hội nhóm, các y u t ảnh hưởng đ n hoạt động cơng tác xã
hội nhóm đ i với trẻ huy t tật vận động từ đó đề xu t giải pháp thúc đẩy hoạt động
cơng tác xã hội nhóm đ i với trẻ huy t tật vận động tại trung tâm phục hồi chức năng
và trợ giúp tàn tật tại thành ph Hồ Chí Minh; đê tài của học viên Vũ Th Bích Trâm
(2016) về “Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”
đề tài đã phân tích được thực trạng d ch vụ cơng tác xã hội và các y u t ảnh hưởng
đ n d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật tại tỉnh Bình Phước từ đó đề xu t
nh ng giải pháp góp phần nâng cao ch t lượng, hiệu quả các d ch vụ công tác xã hội
trên đ a àn tỉnh Bình Phước; đề tài của học viên Trần Phương Thảo (2016) về “Công
tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” đề tài đã phân
tích được thực trạng hoạt động công tác xã hội và các y u t ảnh hưởng đ n hoạt động
công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động tại tỉnh Điện Biên từ đó đề xu t nh ng
giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động công tác xã hội trên đ a àn tỉnh
Điên Biên.
Nh ng tài liệu nghiên cứu ở trên đã chỉ ra được các khái niệm về trẻ khuy t
tật, trẻ khuy t tật vận động, nguyên nhân, mức độ khuy t tật của TKTVĐ và nh ng
đặc điểm tâm lý, các nhu cầu của trẻ về tâm lý, y t , giáo dục... Có nh ng nghiên
cứu đã chỉ ra được thực trạng các hoạt động CTXH, d ch vụ CTXH đ i với TKT và
TKTVĐ từ thực tiễn ở một s các đ a phương. Trên cơ sở k t quả của các nghiên
cứu là nguồn tài liệu r t quan trọng giúp tác giả đ nh hướng khi thực hiện nghiên
cứu đề tài của mình.
Tóm lại, các nghiên cứu ở trên nói về tình hình người khuy t tật, trẻ khuy t tật ở
trên th giới và ở Việt Nam. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu về d ch vụ công tác xã hội
với trẻ khuy t tật vận động tại các huyện, xã tìm hiểu hệ th ng lý luận, thực trạng hoạt
động d ch vụ công tác xã hội tại tỉnh Hưng Yên đây là điểm mới của đề tài.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng của D ch vụ công tác
xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên và

5


các y u t tác động đ n d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động tại
đ a phương. Trên cơ sở đó đề xu t các huy n ngh , giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động trên đ a àn huyện
Tiên L , tỉnh Hưng Yên.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu hệ th ng lý luận về d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật
vận động.
- Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ
huy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên và phân tích các
y u t tác động đ n d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động từ thực
tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên.
- Đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao d ch vụ cơng tác xã hội với trẻ
huy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
D ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động từ thực tiễn huyện
Tiên L , tỉnh Hưng Yên.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về thời gian thực hiện nghiên cứu: đề tài triển khai nghiên cứu từ
tháng 04/2018 đ n tháng 08/2018.
Phạm vi về không gian: trẻ khuy t tật vận động tại xã Trung Dũng, xã Lệ Xá,
xã Cương Chính của huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên.
Phạm vi về đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu các d ch vụ công
tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động như: d ch vụ hỗ trợ tâm lý – xã hội, d ch

vụ hỗ trợ giáo dục, d ch vụ hỗ trợ y t và phục hồi chức năng, d ch vụ tư v n chính
sách.
Phạm vi về khách thể: 80 trẻ khuy t tật vận động từ 6 đ n 16 tuổi; 10 cán bộ
phụ trách cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em của các xã Trung Dũng, Lệ Xá, Cương
Chính; 02 cán bộ Phịng lao động thương inh xã hội.

6


5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1.Cơ sở lý luận
Đề tài áp dụng phương pháp chủ nghĩa duy vật iện chứng: từ nh ng đánh giá
thực trạng về đời s ng của trẻ huy t tật vận động, thực trạng của d ch vụ công tác
xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên để
rút ra được nh ng lý luận và đưa ra được nh ng đề xu t về iện pháp để nâng cao
hiệu quả d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động trên đ a àn tỉnh.
Nghiên cứu v n đề về lý luận trong hệ th ng ti p cận chỉnh thể: nghiên cứu hệ
th ng nh ng lý luận có liên quan trực ti p đ n đề tài, hệ th ng các y u t có liên
quan đ n d ch vụ hỗ trợ của công tác xã hội đ i với trẻ huyêt tật vận động, hệ
th ng chính sách đ i với trẻ em huy t tật vận động…
5.2. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp phân tích tài liệu
Phương pháp này được sử dụng xuyên su t quá trình nghiên cứu của đề
tài. Nguồn tài liệu nghiên cứu được sử dụng cho đề tài được hai thác từ 2
mảng chính sau:
 Phân tích tài liệu, tìm hiểu tổng quan các nghiên cứu trong nước về tình
hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ khuy t tật qua các sách báo, tạp chí, và mạng
Internet. Đồng thời tìm hiểu các tài liệu tập hu n, một s kỹ năng Cơng tác xã hội
với trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và một s luật, chính sách cho trẻ em khuy t tật để
có kỹ năng làm việc với trẻ em, hiểu rõ về quyền lợi và hoạt động hỗ trợ trẻ khuy t

tật vận động tại cộng đồng.
 Thông qua các báo cáo tổng k t hàng năm của huyện Tiên L , tỉnh Hưng
Yên; các báo cáo của các tổ chức liên quan để bi t tình hình người khuy t tật, trẻ
khuy t tật nói chung và trẻ khuy t tật vận động nói riêng cũng như nh ng hỗ trợ
cho nhóm trẻ khuy t tật vận động tại cộng đồng.
* Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát là phương thức cơ ản để nhận thức sự vật, hiện tượng. Nó
được sử dụng trong su t quá trình nghiên cứu và trong nhiều giai đoạn như tìm hiểu về
đ a àn nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng d ch vụ công tác xã hội với trẻ huy t tật vận

7


động tại đ a phương, tìm hiểu trẻ huy t tật vận động và gia đình của trẻ huy t tật vận
động. Mục đích của quan sát để hiểu về mức độ huy t tật, nh ng hó hăn của trẻ
huy t tật vận động trong cuộc s ng, học tập, sinh hoạt… Thái độ và cách đ i xử của
gia đình và cộng đồng với trẻ huy t tật vận động. Đồng thời quan sát việc thực hiện
các d ch vụ CTXH, thái độ, hành vi của NV CTXH và phương pháp cung c p d ch vụ
CTXH đ i với trẻ huy t tật vận động tại đ a phương.
* Phương pháp điều tra bảng hỏi
Điều tra ảng ti n hành phỏng v n trực ti p với hách thể nghiên cứu nhằm
thu thập thông tin để làm rõ thực trạng d ch vụ công tác xã hội tại đ a phương và
nhu cầu hỗ trợ từ các chính sách, d ch vụ đ i với trẻ huy t tật vận động. Từ đó
đánh giá về hả năng đáp ứng nhu cầu, d ch vụ hỗ trợ trẻ huy t tật vận động.
Mẫu nghiên cứu: điều tra và l y thông tin từ người được hỏi, tác giả ti n hành
chọn 80 trẻ huy t tật động vận từ 6 đ n 16 tuổiđể thu thập thông tin; s liệu về trẻ
huy t tật vận động có được hưởng và hỗ trợ của nh ng d ch vụ công tác xã hội tại
đ a phương hông, các d ch vụ cơng tác xã hội có phù hợp với nhu cầu mong mu n
của trẻ hay hông. Nh ng thông tin thu thập được từ ảng hỏi sẽ làm cơ sở cho tác
giả đề xu t nh ng giải pháp thi t thực để các d ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ

huy t tật phù hợp và đạt hiệu quả hơn.
* Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng v n sâu là việc trao đổi trực ti p gi a người phỏng v n và được trả lời
phỏng v n dựa trên các mục tiêu của đề tài.
Sử dụng phương pháp này nhằm thu thập các thông tin về thực trạng d ch vụ
công tác xã hội đ i với trẻ huy t tật vận động, các y u t tác động đ n thực trạng
d ch vụ cơng tác xã hội ở cộng đồng để có nhận đ nh, hiểu rõ hơnvề các d ch vụ
công tác xã hội hỗ trợ trẻ huy t tậtvận độngđồng thời đánh giá hiệu quả d ch vụ
công tác xã hội tại đ a phương đã đáp ứng nhu cầu của trẻ huy t tật hay chưa.
Phỏng v n sâu được ti n hành với:10 cán ộ phụ trách công tác ảo vệ, chăm sóc
trẻ em của các xãTrung Dũng, xã Lệ Xá, xã Cương Chính; 02 cán ộ của Phòng lao
động Thương inh và Xã hội của huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên; 05 TKTVĐ và gia
đình trẻ.

8


* Phương pháp xử lý dữ liệu: Đ i với d liệu đ nh tính của phỏng v n sâu tơi
dùng phương pháp tổng hợp, phân tích… Sử dụng cơng cụ SPSS 16.0 để xử lý các
ảng hỏi đã thu thập từ trẻ, phần mềm excel để vẽ iểu đồ.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa lý luận
K t quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm sáng tỏ, ổ sung và hoàn thiện hệ
th ng lý luận về công tác xã hội với trẻ huy t tật vận động.
Là tài liệu tham hảo về lĩnh vực d ch vụ công tác xã hội với trẻ huy t tật nói
chung và trẻ huy t tật vận động nói riêng.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài giúp chúng ta nhận i t rõ hơn về thực trạng d ch vụ công tác xã hội với trẻ
huy t tật vận động tại huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên; cũng như là nh ng hó hăn,
nhu cầu, mong mu n trong việc hòa nhập cộng đồng của trẻ huy t tậtvận động. Đồng

thời góp phần cung c p thơng tin với các tổ chức xã hội tại đ a phương, đề xu t các giải
pháp cũng như các huy n ngh để có nh ng chính sách hỗ trợ trẻ huy t tật vận động
p thời và phù hợp giúp trẻ huy t tật vận động hòa nhập với cuộc s ng t t hơn.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, K t luận, Danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, luận
văn gồm có 3 chương sau đây:
Chương 1: Cơ sở lý luận về D ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận
động
Chương 2: Thực trạng D ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động
từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả các D ch vụ công tác xã hội đ i với
trẻ khuy t tậtvận động từ thực tiễn huyện Tiên L , tỉnh Hưng Yên

9


Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ
KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG
1.1. Lý luận về vấn đề trẻ khuyết tật vận động
1.1.1. Các khái niệm liên quan
1.1.1.1. Người khuyết tật
Trong các văn ản Qu c t cũng như của Việt Nam trước đây thường sử dụng
thuật ng “người tàn tật”. Tuy nhiên, hiện nay hầu như các văn ản liên quan đ n
người khuy t tật đều không sử dụng thuật ng “người tàn tật” mà sử dụng thuật ng
“người khuy t tật”.
Công ước Qu c t về các quyền của người khuy t tật (2006) nêu rõ “người
khuy t tật bao gồm nh ng người có nh ng khi m khuy t lâu dài về thể ch t, trí tuệ,
thần kinh hoặc giác quan mà hi tương tác với các rào cản khác nhau có thể cản trở
sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của họ trong xã hội trên một nền tảng công bằng

như nh ng người khác trong xã hội” [7, tr.5].
Theo khoản 1, điều 2, Luật Người khuy t tật năm 2010 được Qu c hội Việt
Nam thông qua ngày 17/06/2010 quy đ nh: “người khuy t tật là người b khi m
khuy t một hoặc nhiều bộ phận của cơ thể hoặc b suy giảm chức năng được biểu
hiện dưới dạng tật khi n cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều hó hăn”.
Như vậy người khuy t tật là người khi m khuy t một hay các bộ phận cơ thể,
gây hó hăn trong sinh hoạt, học tập và lao động.
1.1.1.2. Khái niệm trẻ khuyết tật
Khái niệm trẻ em
Theo Điều 1 Công ước qu c t về Quyền trẻ em (CRC) khái niệm trẻ em được
hiểu như sau: “trong phạm vi của Công ước này, trẻ em có nghĩa là người dưới 18
tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em đó quy đ nh tuổi thành niên sớm
hơn” [6, tr.3].
Theo luật Trẻ em năm 2016 quy đ nh: “trẻ em là người dưới 16 tuổi”[45].
Khái niệm trẻ khuyết tật

10


Theo công ước Qu c t về Quyền của người khuy t tật (2006) “trẻ khuy t tật
bao gồm trẻ có nh ng khi m khuy t lâu dài về thể ch t, trí tuệ, tinh thần và giác
quan, mà hi tương tác với các rào cản khác nhau có thể gây ra nh ng cản trở, khó
hăn cho sự tham gia đầy đủ và hiệu quả của trẻ trong xã hội trong một nền tảng
công bằng như nh ng người ình thường” [7].
Căn cứ theo Luật Trẻ em năm 2016 làm tiêu chí xác đ nh, trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài đ nh nghĩa: “trẻ em khuyết tật là người dưới 16 tuổi bị khiếm
khuyết một hoặc nhiều bộ phận của cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng biểu hiện ở
dưới những dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”.
1.1.1.3. Khái niệm trẻ khuyết tật vận động
Theo hoản 1, điều 2, Ngh đ nh 28/2012 NĐ-CP: “ huy t tật vận động là tình

trạng giảm hoặc m t chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đ n hạn
ch trong vận động, di chuyển”. Khuy t tật vận động ao gồm các dạng huy t tật
do nhiều nguyên nhân như các ệnh về hớp, xương, viêm hớp, ch n thương, thối
hóa, gãy xương. Ngồi ra người huy t tật có thể mắc các ệnh về cơ như viêm cơ,
teo cơ ti n triển; các ệnh về thần inh như ại não (thể co cứng, thể múa vờn, thể
ph i hợp), liệt não, di chứng ại liệt, liệt nửa người, tổn thương thần inh ngoại
biên, cắt cụt chi trên, chi dưới và các ệnh hác [27].
Trẻ em khuy t tật vận động (TKTVĐ) là: “trẻ em khuyết tật bị giảm hoặc mất
chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động,
di chuyển, gặp khó khăn trong các vấn đề về cuộc sống”.
Đề tài nghiên cứu đ i tượng trẻ em khuy t tật vận động từ 6 đ n 16 tuổi.
1.1.1.4. Một số vấn đề về trẻ khuyết tật vận động
Phân loại khuyết tật
Trẻ huy t tật vận động gồm có hai dạng sau:
Dạng thứ nh t: trẻ huy t tật vận động do ch n thương nhẹ hay do ệnh ại
liệt gây ra làm què cụt, hoèo, liệt chân tay
Dạng thứ hai: trẻ huy t tật vận động do tổn thương trung hu vận động não ộ.
Mức độ khuyết tật

11


Theo Khoản 1, Điều 3 của Luật người khuy t tật năm 2010 người khuy t tật
được chia theo mức độ sau:
Khuyết tật đặc biệt nặng: Khơng cịn khả năng tự phục vụ hoặc suy giảm khả
năng lao động từ 81% trở lên.
Khuyết tật nặng: Có khả năng tự phục vụ sinh hoạt n u có người, phương tiện trợ
giúp một phần hoặc giảm khả năng lao động từ 61% đ n 80%.
Khuyết tật nhẹ: Có khả năng tự phục vụ sinh hoạt hoặc suy giảm khả năng
lao động dưới 61%.

Nguyên nhân khuyết tật vận động
Các nguyên nhân chủ y u gây nên khuy t tật là do [13, tr. 35-36]:
Những ngun nhân về mơi trường sống do đói nghèo, suy dinh dưỡng, bệnh
tật không phát hiện và ch a tr , phục hồi chức năng

p thời;điều kiện ăn ở y u kém,

chật chội, m t vệ sinh; ônhiễm và suy thối mơi trường, thiên tai;ch n thương do tai
nạn, rủi ro (giao thơng, trong lao động, trong gia đình và trong thể thao); lão hóa và
các tai bi n đột quỵ; chi n tranh và bạo lực.Một bộ phận không nhỏ trẻ là nạn nhân
của ch t độc da cam/dioxin đã qua nhiều th hệ mà nh ng di ch ng để lại vẫn r t
phức tạp như hi m khuy t một/một vài bộ phận cơ thể. Tình hình tai nạn giao
thơng cũng là ngun nhân hi n tỷ lệ khuy t tật đặc biệt là khuy t tật vận động
tăng nhanh.
Những nguyên nhân về xã hội do mù ch và thi u thông tin về các d ch vụ y t
sẵn có, do khơng theo dõi hay thi u hiểu bi t; sự b t lực của y học và khoa học kỹ
thuật; k t hôn trực hệ (cùng huy t th ng).
Những nguyên nhân bẩm sinh và trong khi sinh do di truyền như lỗi nhiễm sắc
thể, lỗi gen gây d tật bẩm sinh, hoặc do r i loạn nhiều y u t ; do các y u t ngoại
sinh như lây nhiễm rubella, giang mai, HIV, do nhiễm độc rượu, ch t độc màu da
cam; một s nguyên nhân trong hi sinh cũng ảnh hưởng đ n khả năng gây huy t
tật như thi u ô xi, hoặc do dùng forceps éo đầu trẻ ra, do đẻ non...
1.1.2. Một số đặc điểm tâm lý của trẻ khuyết tật vận động
Đặc điểm về thể chấtcủa trẻ khuyết tật vận động

12


Trẻ khuy t tật vận động là nh ng trẻ


các hi m huy t, d tật ở tứ chi hoặc hậu

quả của tổn thương nơi hác như sọ não… có thể do nguyên nhân ẩm sinh hoặc mắc
phải. Trẻ có nh ng d u hiệu
tư th và dáng đi

t thường về vận động như vận động tay ém, chân y u,

t thường, hó hăn trong việc vệ sinh cá nhân, thân thể… gặp phải

nhiều v n đề và rào cản trong q trình hịa nhập cộng đồng [49].
Đặc điểm về tâm lýcủa trẻ khuyết tật vận động
Tâm lý của trẻ huy t tật nói chung và trẻ huy t tật vận đơng nói riêng đều
có tâm lý mặc cảm, tự ti, tủi phận, cho mình người ỏ đi, là gánh nặng của gia đình,
người thân nên trẻ dễ tự ái, dễ

kích động; ngại giao ti p với mọi người. Tuy

nhiên, đa s các em là nh ng người giàu ngh lực để vượt qua mọi khó hăn, hi m
huy t của mình để đạt được nhiều thành tích cao trong học tập [49].
Đặc điểm giao tiếp của trẻ khuyết tật vận động
Trẻ huy t tật vận động quan tâm đ n môi trường và các m i quan hệ xung
quanh, đặc iệt là m i quan hệ với ạn thân, cha mẹ, hàng xóm.
Trừ các trẻ ại liệt và ại não, TKTVĐ vẫn có thể sử dụng ngơn ng như
phương tiện chủ y u để giao ti p, nh ng trẻ này phần lớn khơng gặp hó hăn trong
giao ti p và sử dụng ngơn ng (trừ một s

hó hăn về cầm nắm đồ vật bằng tay,

chân khi cụt tay, chân… có thể thay th hoặc k t hợp bằng nhiều cách). Nh ng trở

ngại trong giao ti p phụ thuộc các y u t cơ ản: mội trường giao ti p b hạn ch , sự
mặc cảm về khuy t tật dẫn đ n ngại ti p xúc, cách nhìn nhận về trẻ khuy t tật từ gia
đình và nh ng người xung quanh vv… [49].
Đặc điểm hoạt động nhận thức của trẻ khuyết tật vận động
Trẻ huy t tật vận động là nh ng trẻ do các nguyên nhân khác nhau, gây ra
sự tổn th t các chức năng vận động làm cản trở đ n việc di chuyển, sinh hoạt và học
tập… Trẻ huy t tật vận động gồm có hai dạng: 1) Trẻ huy t tật vận động do ch n
thương nhẹ hay do ệnh ại liệt gây ra làm què cụt, hoèo, liệt chân tay và 2) trẻ
huy t tật vận động do tổn thương trung hu vận động não ộ.
Đ i với dạng thứ nh t thì nh ng trẻ này vẫn có một ộ máy sinh học ình
thường làm cơ sở vật ch t thực hiện hoạt động nhận thức. Nói cách hác, hi trẻ có
hi m huy t đơn thuần về vận động thì trẻ hồn tồn có hả năng nhận thức như

13


nh ng trẻ ình thường hác. Tuy nhiên, sự phát triển hoạt động nhận thức của trẻ
phụ thuộc r t nhiều vào hả năng tham gia các hoạt động trong mơi trường xung
quanh. Trẻ huy t tật vận động hó đạt được trình độ nhận thức cũng như nh ng
trải nghiệm như mọi trẻ ình thường hác. Chẳng hạn, trẻ hơng thể có cảm giác
mỏi chân n u trẻ ại liệt đôi chân hông thể đi được, hông thể leo trèo được thì
hó có cảm giác về độ cao và ĩ năng l y thăng ằng của cơ thể…
Đ i với dạng thứ hai thì sự tổn thương về não ộ gây r t nhiều cản trở cho
hoạt động nhận thức của trẻ, thậm chí là trình độ nhận thức ở mức độ nặng. Hoạt
động nhận thức của loại trẻ này cũng có nh ng hạn ch tương tự như trẻ chậm phát
triển trí tuệ và cịn

ảnh hưởng thêm của huy t tật vận động. Song cũng cần lưu ý

nh ng trường hợp huy t tật vận động do ại não gây nên thì hoạt động nhận thức

của trẻ hầu như hơng

ảnh hưởng song trẻ hó có thể iểu đạt được suy nghĩ,

hành động, lời nói một cách ình thường do sự cản trở của huy t tật vận động [49].
1.1.3. Nhu cầu trẻ khuyết tật vận động
Nhu cầu là đòi hỏi cá nhân về nh ng cái cần thi t để sinh s ng và phát triển.
Không ể đ n nơi s ng, mỗi cá nhân đều có một s nhu cầu căn ản như nhau
nhưng cái nhu cầu đó hơng thường xun đáp ứng với cùng mức độ. Các nhu cầu
hác nhau hông thể xem xét một cách iệt lập. Khơng ai có thể tự mình đáp ứng
được tồn ộ các nhu cầu đó. Nhu cầu của mỗi cá nhân chỉ có thể thực hiện được
trong một cộng đồng với sự giúp đỡ của nh ng người hác.
Trẻ huy t tật nói chung, trẻ huy t tật vận động nói riêng đều có nh ng nhu
cầu như mọi trẻ em hác và cũng có nh ng nhu cầu riêng như sau
Nhu cầu về thể ch t (ăn, mặc, ở): trước h t là việc đảm ảo ch độ dinh dưỡng
là cơ sở để cho trẻ tồn tại và phát triển. Ngoài ra, trẻ huy t tật vận động cần được
ch a tr , chăm sóc y t , phục hồi chức năng cần nhiều sự hỗ trợ từ các phương tiện
trợ giúp để có thể di chuyển và giúp trẻ giải quy t các v n đề, ể cả vệ sinh cá nhân
trong quá trình học tập, giao lưu, hịa nhập.
Nhu cầu được an tồn: cần mái m gia đình làm chỗ dựa tinh thần, được chăm
sóc, u thương, động viên, huy n hích, th u hiểu, được tư v n về các d ch vụ y
t có liên quan để hỗ trợ hòa nhập cộng đồng.

14


Nhu cầu xã hội: trẻ cũng có nhu cầu được giao lưu ti p xúc với nh ng người
xung quanh, tham gia vào các hoạt động xã hội.
Nhu cầu được quan tâm, tôn trọng; được ch p nhận như nh ng đứa trẻ ình
thường hác; cộng đồng xã hội và gia đình hơng ỳ th , phân iệt đ i với trẻ.

Nhu cầu được phát triển và hoàn thiện nhân cách: trẻ cũng cần được đi học
học văn hóa, học nghề phù hợp với nh ng hi m huy t và tình trạng sức hỏe của
ản thânvì nhà trường là mơi trường hịa nhập t t nh t, nơi có nhiều điều iện để trẻ
huy t tật vận động có thể phát triển [44].
1.2. Lý luận về dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động
1.2.1. Một số các khái niệm
1.2.1.1. Khái niệm công tác xã hội
Có nhiều nh ng khái niệm khác nhau về cơng tác xã hội (CTXH) như:
Theo Bùi Th Xuân Mai (2012), “CTXH là một nghề, một hoạt động chuyên
nghiệp nhằm trợ giúp các cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng
nhu cầu và tăng cường chức năng xã hội đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về
chính sách, nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình, cộng đồng giải quyết và
phịng ngừa các vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội” [21, tr.19].
Gần đây nh t, tháng 7/2014 Đại hội đồng Hiệp hội Nhân viên CTXH qu c t
(IFSW General Meeting) và Đại hội đồng Hiệp hội qu c t các trường đào tạo
CTXH (IASSW General Assem ly) đã th ng nh t đ nh nghĩa CTXH: “CTXH là
một ngành khoa học và là nghề thực hành thúc đẩy nâng cao nun lực, sự tự do, liên
k t xã hội, thay đổi xã hội và phát triển. Nguyên tắc chủ đạo của CTXH là tôn trọng
sự đa dạng, trách nhiệm tập thể, quyền của con người và công bằng xã hội. Trên nền
tảng lý thuy t CTXH, khoa học xã hội, ki n thức bản đ a và nhân văn, CTXH

t

n i nhân dân và tổ chức để bày tỏ nh ng thách thức trong cuộc s ng và nâng cao
ch t lượng cuộc s ng”.
Theo thông tư s 01/2017/TT-BLĐTBXH quy đ nh về tiêu chuẩn đạo đức
nghề nghiệp đ i với người làm CTXH: “Nghề công tác xã hội là nh ng hoạt động
chuyên nghiệp nhằm giải quy t các v n đề của cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã

15



hội; góp phần ảo đảm thực hiện quyền con người, công ằng, ti n ộ xã hội và
hạnh phúc của nhân dân”.
Từ nh ng khái niệm trên về CTXH, có thể khẳng đ nh CTXH là một nghề,
một ngành khoa học độc lập, có đ i tượng nghiên cứu riêng, có hệ th ng lý luận và
phương pháp nghiên cứu riêng.
Khái niệm Nhân viên công tác xã hội
Nhân viên xã hội (social wor er) được Hiệp hội các nhà công tác xã hội chuyên
nghiệp Qu c t - IASW đ nh nghĩa: “Nhân viên xã hội là người được đào tạo và trang
b các ki n thức và kỹ năng trong cơng tác xã hội, họ có nhiệm vụ trợ giúp các đ i
tượng nâng cao khả năng giải quy t và đ i phó với các v n đề trong cuộc s ng; tạo cơ
hội để các đ i tượng ti p cận được nguồn lực cần thi t; thúc đẩy sự tương tác gi a các
cá nhân với mơi trường tạo ảnh hưởng tới chính sách xã hội, các cơ quan, tổ chức vì lợi
ích cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng thơng qua các hoạt động nghiên cứu và hoạt
động thực tiễn”.
Nhân viên công tácxã hội là nh ng nhà chuyên nghiệp làm chủ nh ng nền
tảng ki n thức cần thi t, có khả năng phát triển các kỹ năng cần thi t, tuân theo
nh ng tiêu chuẩn và đạo đức của nghề công tác xã hội (DuBois and Miley, 2005)
Theo Thông tư liên t ch 30/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV quy đ nh mã s và
tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành công tác xã hội: “Nhân
viên công tác xã hội là người ch utrách nhiệm thực hiện một s nghiệp vụ công tác
xã hội có yêu cầu đơn giản về lý thuy t, phương pháp và ỹ năng thực hành theo sự
phân công. Cụ thể là tham gia việc sàng lọc, phân loại và ti p nhận đ i tượng; thực
hiện đánh giá tâm sinh lý, tình trạng sức hỏe, nhân thân và các nhu cầu của đ i
tượng; đề xu t

hoạch và trực ti p thực hiện

hoạch trợ giúp cho đ i tượng,


nhóm đ i tượng. Tham gia cung c p, thực hiện các d ch vụ cơng tác xã hội có u
cầu đơn giản về lý thuy t, phương pháp và ỹ năng thực hành công tác xã hội gồm:
tư v n, tham v n, tr liệu, phục hồi chức năng, giáo dục, đàm phán, hòa giải, tuyên
truyền trong phạm vi được phân cơng;tham gia hỗ trợ đ i tượng hịa nhập cộng
đồng trong phạm vi được phân công”.

16


Trong nghiên cứu này, nhân viên công tác xã hội (NV CTXH) được hiểu là
nh ng cán ộ, nhân viên và cộng tác viên làm việc trong lĩnh vực hỗ trợ giúp đỡ
TKTVĐ được ti p cận các d ch vụ công tác xã hội.
1.2.1.2. Khái niệm công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động
Trong nh ng đ i tượng cần sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhân viên cơng tác xã hội
thì trẻ khuy t tật vận động là nhóm cần được sự quan tâm, trợ giúp đặc biệt. Việc
trợ giúp của nhân viên công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật vận động được coi là
một lĩnh vực chuyên môn sâu của người làm công tác xã hội, lĩnh vực này được gọi
là “công tác xã hội với trẻ khuy t tật vận động”. Tuy nhiên hoạt động hỗ trợ, trợ
giúp trẻ khuy t tật vận động không chỉ cần sự trợ giúp của nhân viên cơng tác xã
hội mà cịn cần sự giúp đỡ hỗ trợ của các nhà chuyên môn, gia đình và cộng đồng.
Từ các khái niệm về TKT, CTXH, NVCTXH có thể hiểu: “Cơng tác xã hội
với trẻ khuyết tật vận động là hoạt động chuyên nghiệp của nhân viên công tác xã
hội giúp đỡ những trẻ khuyết tật vận động nhằm tăng cường hay khôi phục việc
thực hiện các chức năng xã hội của họ, huy động nguồn lực, kết nối họ đến những
dịch vụ cần thiết để hỗ trợ họ”.
Mục đích của cơng tác xã hội với TKTVĐ nhằm: hỗ trợ cá nhân và gia đình
TKTVĐ ti p cận, k t n i được với các d ch vụ; tham gia vào việc hoạch đ nh, xây
dựng và thực thi nh ng chính sách để đảm bảo được nh ng nhu cầu của TKTVĐ và
giúp họ phát triển; biện hộ cho quyền và lợi ích của TKTVĐ.

1.2.1.3. Khái niệm dịch vụ, dịch vụ công tác xã hội
Khái niệm d ch vụ: “d ch vụ là một hoạt động có chủ đích nhằm đáp ứng như
cầu nào đó của con người”.
Khái niệm dịch vụ xã hội
Theo Tổ chức Lao động qu c t (ILO), d ch vụ xã hội (DVXH) là các hoạt
động cung c p d ch vụ, đáp ứng nhu cầu cho các cá nhân, nhóm người nh t đ nh
nhằm bảo đảm các giá tr và chuẩn mực xã hội.
Khái niệm dịch vụ công tác xã hội
Gần đây, trong một s tài liệu đã sử dụng thuật ng “d ch vụ công tác xã
hội” để chỉ một dạng của DVXH dành cho nhóm các đ i tượng y u th trong xã

17


hội, do các nhân viên CTXH cung c p. Theo tác giả Bùi Th Xuân Mai (2013),
d ch vụ xã hội bao gồm cả d ch vụ công tác xã hội: “D ch vụ CTXH là các d ch
vu trợ giúp xã hội cho nh ng người y u th trong xã hội, đặc biệt là cho người
khuy t tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người cao tuổi, người già cô đơn hông
nơi nương tựa, người b ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, người b bạo lực gia đình,
nạn nhân của uôn án người, người vô gia cư, người nghiện ch t, người gặp các
v n đề sức khỏe về tâm thần”.
Theo tác giả Hà Th Thư đ nh nghĩa: “D ch vụ CTXH là việc cung c p các
hoạt động mang tính ch t phịng ngừa – khắc phục rủi ro và hịa nhập cộng đồng
cho các nhóm đ i tượng y u th dựa trên các nhu cầu cơ ản của họ nhằm đảm bảo
các giá tr và chuẩn mực xã hội”.
Như vậy, từ nh ng khái niệm trên có thể th y: D ch vụ cơng tác xã hội là một
hoạt động chuyên nghiệp của công tác xã hội gồm các hoạt động của nhân viên
công tác xã hội nhằm hỗ trợ, k t n i cho các đ i tượng y u th trong xã hội được
ti p cận các d ch vụ xã hội phù hợp để đáp ứng các nhu cầu cơ ản của đ i tượng
này với mục tiêu khắc phục nh ng rủi ro, vượt qua được nh ng hó hăn trong

cuộc s ng.
1.2.1.4. Khái niệm dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật vận động
Dịch vụ công tác xã hội đối với trẻ khuyết tật
D ch vụ công tác xã hội đ i với trẻ khuy t tật là hoạt động chuyên nghiệp của
nhân viên công tác xã hội nhằm cung c p các d ch vụ công tác xã hội đầy đủ, phù
hợp và đặc thù để đáp ứng, hỗ trợ các nhu cầu của trẻ khuy t tật với mục tiêu giúp
các em khắc phục nh ng khi m khuy t về mặt thể ch t, tinh thần, nhằm đáp ứng
nhu cầu của bản thân để phát huy khả nun, giúp cho các em có cuộc s ng bình
thường, được phát triển ình đẳng như nh ng trẻ em khác và hòa nhập với cộng
đồng xã hội.
Từ nh ng khái niệm về CTXH, d ch vụ CTXH, khái niệm TKT, TKTVĐ,
d ch vụ CTXH với trẻ khuy t tật chúng ta có thể đưa ra hái niệm d ch vụ công tác
xã hội với trẻ khuy t tật vận động như sau: “DVCTXH đ i với TKTVĐ là nh ng
d ch vụ đáp ứng nhu cầu của trẻ khuy t tật vận động giúp trẻ giảm thiểu hoặc khôi

18


phục các chức năng

khi m khuy t trên cơ thể và tăng cường chức năng xã hội để

trẻ khuy t tật vận động tự lập cuộc s ng và hòa nhập cộng đồng.
1.2.2. Dịch vụ công tác xã hội với trẻ khuyết tật vận động
1.2.2.1. Dịch vụ hỗ trợ tâm lý – xã hội
Trẻ huy t tật nói chung, trẻ huy t tật vận động nói riêng thường mặc cảm,
tự ti, tự đánh giá th p ản thân mình so với nh ng trẻ ình thường hác. Bên cạnh
đó, trẻ cịn

nh ng người xung quanh trêu chọc về hình dáng của mình làm cho trẻ


càng cảm th y mặc cảm ngoại hình, chú trọng quá mức đ n hi m huy t cơ thể
của mình. Sự phân iệt đ i xử của cộng đồng là nguyên nhân chính làm cản trở
TKTVĐ có cuộc s ng t t đẹp. Cản trở lớn nh t với TKTVĐ ỳ th , nó là rào cản vơ
hình nhưng tàn nhẫn đẩy trẻ ra ên lề của cuộc s ng. Do đó TKTVĐ gặp nhiều khó
hăn trong giao ti p với mơi trường xung quanh, vì vậy trẻ thường s ng hép mình
và ngại giao ti p với mọi người. Việc hỗ trợ tâm lý – xã hội chính là hỗ trợ trẻ giải
quy t nh ng v n đề, hó hăn mà trẻ gặp phải trong cuộc s ng nhằm giúp trẻ phát
huy được hả năng, điểm mạnh của mình để trẻ mạnh mẽ hơn, tự tin s ng độc lập,
hòa nhập cộng đồng và tham gia ình đẳng vào các hoạt động xã hội như nh ng trẻ
ình thường hác.
1.2.2.2. Dịch vụ hỗ trợ giáo dục
Ở Việt Nam hiện nay có a loại giáo dục cho TKT: giáo dục chuyên iệt, giáo
dục án hòa nhập, và giáo dục hòa nhập. Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục
chủ y u của TKT. Giáo dục án hòa nhập và giáo dục chuyện iệt được thực hiện trong
trường hợp chưa đủ điều iện để TKT học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập.
Nhà nước huy n hích TKT tham gia học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập.
Các cơ sở giáo dục phải được ảo đảm điều iện dạy và học phù hợp với TKT, hông
được từ ch i ti p nhận TKT học trái với quy đ nh của pháp luật.
Giáo dục hồ nhập là phương thức giáo dục trong đó trẻ huy t tật cùng học
với trẻ em ình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh s ng. Giáo dục
hoà nhập là "Hỗ trợ mọi học sinh, trong đó có trẻ huy t tật, cơ hội ình đẳng ti p
nhận d ch vụ giáo dục với nh ng hỗ trợ cần thi t trong lớp học phù hợp tại trường
phổ thông nơi trẻ sinh s ng nhằm chuẩn

19

trở thành nh ng thành viên đầy đủ của



×