Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

Bài 1 TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG VÀ TIÊM CHỦNG DỊCH VỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 63 trang )

BỘ Y TẾ
VIỆN PASTEUR TP HCM

CHƯƠNG TRÌNH tiêm chủng mở rộng
và hoạt động tiêm chủng dịch vụ


1. Tiêm chủng là gì?
 Vắc xin: là chế phẩm có tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ
động, nhằm tăng sức đề kháng của cơ thể đối với một (một số) tác nhân gây bệnh cụ
thể.

 Tiêm chủng: là việc đưa vắc xin vào cơ thể con người với mục đích tạo cho cơ thể
khả năng đáp ứng miễn dịch để dự phòng bệnh tật.


2. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VẮC XIN VÀ THUỐC

Vắc xin

Thuốc

Bản chất sinh học

Bản chất hóa học

Phòng bệnh

Chữa bệnh

Người khỏe mạnh



Người bệnh

Cộng đồng dân số

Cá nhân riêng lẻ

Số lượng hạn chế

Số lượng lớn, nhiều thế hệ

Từng liều tiêm

Đợt điều trị (phác đồ/liệu pháp)


2. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA VẮC XIN VÀ THUỐC (2)

Vắc xin
Tiêm thông qua chương trình y tế công cộng (tiêm
chủng)

Thuốc

Tiêm thông qua việc điều trị bệnh

Tiêm ở độ tuổi nhất định

Bất kỳ lúc nào khi mắc bệnh


Có thể tiêm chiến dịch

Không

Phản ứng sau tiêm : điều tra, báo cáo; tích cực, chủ
động thu thập, tổng hợp

Bảo quản nghiêm ngặt (DCL)

Chính sách an toàn
(hợp tác chặt chẽ PH/NRA và nhà sản xuất)

Phản ứng phụ : ít/không điều tra, báo cáo; thụ động

Không đòi hỏi nghiêm ngặt

Thiếu hợp tác giữa NRA và nhà sản xuất


3. Tiến trình của tiêm chủng vắc xin
Chuẩn bị vắc xin

Thanh toán bệnh
Tăng tỷ lệ

Giảm

Tăng trở lại

Sự tác động


Bệnh
Dừng tiêm vắc xin

Dịch xảy ra

Tỷ lệ tiêm vắc xin

Phản ứng sau tiêm
(number and/or perception)

Quá trình tiêm chủng
Adapted from: Grabstein JD, Hospital Pharmacy 1996


4. CHƯƠNG TRÌNH
Tiêm chủng mở rộng


4.1. Lịch sử hình thành và phát triển
 Triển khai ở Việt Nam năm 1981
 Do Bộ Y tế khởi xướng, với sự hỗ trợ của WHO và UNICEF.
 Mục tiêu ban đầu:

Cung cấp dịch vụ tiêm chủng miễn phí cho trẻ em < 1 tuổi,
Bảo vệ trẻ khỏi mắc 6 loại BTN phổ biến và gây tử vong cao.

 Sau thí điểm (1981 – 1984): chương trình từng bước được mở rộng (địa bàn và đối
tượng).
 Năm 1985 tới nay: mở rộng trên toàn quốc.



4.1. Lịch sử hình thành và phát triển(2)
 Năm 2010: có 11 VX phòng bệnh được đưa vào Chương trình bao gồm các VX phòng
bệnh: lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, viêm gan B, viêm phổi/viêm màng não mủ do
Hib, sởi, viêm não Nhật Bản, tả, thương hàn.

 Năm 2015: nâng lên 12 loại vắc xin – bổ sung thêm VX rubella
 Năm 2016: dự kiến đưa vắc xin IPV (bại liệt tiêm) vào TCTX
 Năm 2017: dự kiến đưa vắc xin rota (phòng ngừa tiêu chảy cấp do vi rút rota) vào TCTX


4.1. Lịch sử hình thành và phát triển(3)
1. Giai đoạn thí điểm (1981 – 1984)

 Tiêm chủng chiến dịch (hàng loạt) tại địa bàn nguy cơ cao
 Tiêm chủng thường xuyên (hàng tháng) tại địa bàn có điều kiện thuận lợi và từng bước mở
rộng

 50% số tỉnh được triển khai
 Tỉ lệ tuyến huyện, xã triển khai còn thấp


4.1. Lịch sử hình thành và phát triển(4)
2. Giai đoạn mở rộng (1985 – 1990)

 5/12/1985 : ban hành chỉ thị 373-CT về việc đẩ mạnh chương trình TCMR cho trẻ em trong
cả nước

 Năm 1986 : 100% tỉnh, 60% huyện triển khai

 Năm 1989 : 100% huyện, 90% xã triển khai
 Kết thúc giai đoạn : 40/40 (100%) tỉnh, 530/530 (100%) huyện triển khai TCMR. Tuy
nhiên, còn tới 3,6% số xã với gần 400 xã vùng núi, vùng sâu, vùng xa chưa triển khai.

 Có sự kết hợp giữa 3 hình thức là tiêm chủng chiến dịch với tiêm chủng định kỳ và tiêm
chủng thường xuyên.


4.1. Lịch sử hình thành và phát triển(5)
3. Giai đoạn xóa xã trắng về TCMR(1991 – 1995)

 Những địa bàn rất khó khăn:

Thiếu điều kiện giao thông, cơ sở y tế, lưới điện…
 Vùng sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc ít người, người nghèo, thiếu cơ hội tiếp cận dịch
vụ y tế

 Thực hiện Chương trình Kết hợp quân dân y (Chương trình 12), đặc biệt là sự kết hợp của
Quân y bộ đội Biên phòng  xoá các xã trắng về TCMR và đạt mục tiêu vào năm 1995.
thành công kỳ diệu của ngành y tế Việt Nam (4.734 xã biên giới miền núi, hải đảo, chiếm
42,5% tổng số xã, phường trên toàn quốc)


4.1. Lịch sử hình thành và phát triển(6)
4. Giai đoạn duy trì và nâng cao
chất lượng chương trình (1996 đến nay)

 Phấn đấu duy trì diện bao phủ thường xuyên trên toàn quốc
 Đồng thời nâng cao các mặt chất lượng tiêm chủng.



4.2. Hoạt động chính

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Duy trì và hoàn thiện hệ thống mạng lưới nhân viên chuyên trách TCMR từ TW  cơ sở
Duy trì tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ <1 tuổi ở mức ≥90% và tăng cường chất lượng
dịch vụ tiêm chủng
Tăng cường năng lực của hệ thống giám sát các bệnh LMC/bại liệt, UVSS/CSS, SPB/sởi
& rubella, bạch hầu, ho gà và các bệnh khác trong TCMR
Duy trì thành quả thanh toán bại liệt, loại trừ uốn ván sơ sinh
Triển khai các hoạt động tiến tới mục tiêu loại trừ bệnh sởi
Bảo đảm an toàn trong tiêm chủng


4.2. Hoạt động chính

(2)

7. Duy trì, củng cố và phát huy hiệu quả của hệ thống giám sát PƯSTC.
8. Đảm bảo đáp ứng đủ các loại VX , vật tư tiêm chủng.
9. Duy trì tốt hệ thống DCL từ TW tới các điểm tiêm chủng
10. Đẩy mạnh NCKH nâng cao hiệu quả TCMR
11. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm tăng cường chất lượng tiêm chủng, tăng nguồn viện trợ
từ Chính phủ các nước, các tổ chức quốc tế



4.2. Hệ thống tổ chức


4.4. Hệ thống giám sát trong TCMR


4.5. Hệ thống giám sát PƯST


4.6. Cung ứng vắc xin và DCL


4.7. Cung ứng vật tư tiêm chủng
 Hệ thống cung ứng VTTC trong TCMR :

Cung cấp thường xuyên, đầy đủ, đúng thời gian các loại vật tư thiết yếu cho TCMR như: BKT, HAT, sổ
sách, mẫu biểu, phiếu tiêm chủng cá nhân, tranh ảnh, áp phích hướng dẫn, tuyên truyền, giáo dục cộng
đồng về TCMR...

Tranh thủ sự hỗ trợ của các chính phủ, các tổ chức trong nước và quốc tế thường xuyên bổ sung,

đổi mới các trang bị và kỹ thuật, cung ứng sản phẩm vật tư tốt hơn, an toàn hơn, tiện ích hơn cho TCMR.

Phối hợp chặt chẽ với các cơ sở quản lý vật tư, trang thiết bị y tế và cơ sở dược, nhà sản xuất vật tư y
tế của tất cả các tuyến trên cả nước.


4.8. CÁC LOẠI VẮC XIN TRONG TCMR


TT

Vắc xin

Đường tiêm

Nơi tiêm

1

BCG

Tiêm trong da

Phần trên cánh tay trái

2

DPT-VGB-Hib

Tiêm bắp

Mặt ngoài giữa đùi.

3

bOPV / IPV

Uống / tiêm


Miệng / bắp

4

Viêm gan B

Tiêm bắp

Mặt ngoài giữa đùi

5

Sởi, MR

Tiêm dưới da

Phần trên cánh tay trái

6

DPT, Td

Tiêm bắp

Mặt ngoài giữa đùi

7

VAT


Tiêm bắp

Mặt ngoài, trên cánh tay

8

Viêm não Nhật Bản

Tiêm dưới da

Phần trên cánh tay

9

Thương hàn

Tiêm bắp

Phần trên cánh tay

10

Tả

Uống

Miệng

(*)



5. Các vắc xin trong
tiêm chủng dịch vụ


5.1. Vắc xin bại liệt tiêm (IPV)

Loại vắc xin

Tên thương mại

Lịch tiêm

Liều lượng

Vị trí tiêm

Đường tiêm

Virus bại liệt bất hoạt: type 1 (40 DU), type 2 (8 DU), type 3 (32 DU)

IMOVAX POLIO






Từ 2 tháng: 3 liều, cách nhau 1 hoặc 2 tháng.

Người lớn: 2 liều cơ bản, cách nhau 1-2 tháng.
Nhắc lần 1: 1 năm sau mũi thứ 3, 8-12 tháng sau mũi thứ 3 đối với người lớn.
Tiêm nhắc: mỗi 5 năm (trẻ em và thanh thiếu niên), 10 năm (người lớn).

0,5 ml

Mặt ngoài giữa đùi (trẻ nhỏ) hoặc mặt ngoài trên cánh tay trẻ lớn

Bắp hoặc dưới da


5.2. Vắc xin 6 trong 1 (DTaP-IPV-HepB-Hib)
VX phối hợp (biến độc tố BH - UV, kháng nguyên HG, kháng nguyên bề mặt VGB, polysaccharide

Loại vắc xin

của Hib B và virus bại liệt bất hoạt.

Tên thương mại

INFANRIX-HEXA

3 mũi (vào lúc 2-3-4 tháng; 3-4-5 tháng; 2-4-6 tháng) hoặc 2 mũi (vào 3-5 tháng). Khoảng cách ít nhất
là 1 tháng.

Lịch tiêm

Tiêm nhắc lại:




Lịch tiêm 3 mũi: 2-3-4 tháng; 3-4-5 tháng; 2-4-6 tháng: nhắc lại ít nhất 6 tháng và tốt nhất là trước
18 tháng tuổi.


Liều lượng

Vị trí tiêm

Đường tiêm

Lịch tiêm 2 mũi: 3-5 tháng: nhắc lại ít nhất là 6 tháng và tốt nhất là giữa 11 và 13 tháng tuổi.

0,5 ml

Mặt ngoài giữa đùi (trẻ nhỏ) hoặc mặt ngoài trên cánh tay (trẻ lớn)

Tiêm bắp sâu


5.3. Vắc xin 5 trong 1 (DTaP-IPV-Hib)

Giải độc tố bạch hầu - uốn ván, kháng nguyên ho gà, virut bại liệt bất hoạt, polysaccharide
Loại vắc xin

của Hib B.

Tên thương mại

PENTAXIM




mũi tiêm từ 1 đến 2 tháng.

Lịch tiêm



Liều lượng

Vị trí tiêm

Đường tiêm

Lịch tiêm chủng cơ bản: từ 2 tháng tuổi trở lên, gồm 3 mũi. Khoảng cách giữa mỗi

Tiêm nhắc lại: 1 mũi trong năm tuổi thứ 2

0,5 ml

Mặt ngoài giữa đùi (trẻ nhỏ) hoặc mặt ngoài trên cánh tay trẻ lớn

Tiêm bắp.


5.4. Vắc xin 4 trong 1 (DTaP-IPV)

Loại vắc xin


Tên thương mại

Giải độc tố bạch hầu - uốn ván – kháng nguyên ho gà, virut bại liệt bất hoạt.

TETRAXIM



Lịch tiêm chủng cơ bản: từ 2 tháng tuổi trở lên, gồm 3 mũi. Khoảng cách giữa mỗi
mũi tiêm từ 1 đến 2 tháng.

Lịch tiêm



Tiêm nhắc lại: 1 mũi trong năm tuổi thứ 2, và 1 liều tiêm nhắc lại khác lúc trẻ 5-13 tuổi
tùy theo khuyến cáo chính thức của Quốc gia

Liều lượng

Vị trí tiêm

Đường tiêm

0,5 ml

Mặt ngoài giữa đùi (trẻ nhỏ) hoặc mặt ngoài trên cánh tay (trẻ lớn).

Tiêm bắp



×